Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

CỔ PHẦN HOÁ DNNN VÀ PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.98 KB, 10 trang )

CỔ PHẦN HOÁ DNNN VÀ PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG.
A/ TỔNG QUÁT
Quá trình cổ phần hoá trải qua 4 giai đoạn:
 Giai đoạn thí điểm (1992-1996).
 Giai đoạn mở rộng (1996-2002).
 Giai đoạn chủ động (06/2002-11/2004).
 Giai đoạn đẩy mạnh (12/2004-nay).
1
số lượng DN CPH qua các năm
0
200
400
600
800
1000
1200
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
n mă
s



ng
Số lượng


2
Tỷ lệ vốn nhà nước trong tổng số vốn điều lệ
I. Giai đoạn thí điểm
 Thực hiện cph theo quyết định 202/CT ngày 08/06/1992 của Chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng và chỉ thị 84/TTg ngày 04/03/1993 của Thủ tướng
Chính phủ.
 Thực hiện cph những DN có quy mô vừa và nhỏ, mang tính chất
tự nguyện, việc bán cổ phần cũng mới chỉ giới hạn ở những đối tượng là nhà
đầu tư trong nước, ưu tiên bán cổ phần cho lao động trong DN.
 Kết quả: cph được 5 DN
II. Giai đoạn mở rộng
 Nghị định 28/NĐ-CP ngày 07/05/1996 và nghị định 44/NĐ-CP
ngày 29/06/1998 thay thế NĐ trên.
 Mở rộng bán cổ phần cho người VN định cư ở nước ngoài, người
nước ngoài cư trú lâu dài tại VN.
 Ưu đãi cho người lao động 20% giá trị vốn nhà nước tại DN,
giảm giá bán cổ phần 30%.
 Giá trị DNCPH được xác định theo cơ chế Hội đồng do cơ quan
tài chính DN chủ trì phối hợp với các cơ quan chuyên ngành.
 Kết quả cph được 858 DNNN, bộ phận DNNN.
3
0
10
20
30
40
50
60
1998
1999

2000
2001
2002
2003
2004
%
Series1
III. Giai đoạn chủ động (6/2002 đến 12/2004)
(Áp dụng theo nghị định số 64 ban hành ngày 19/6/2002)
1. Cơ chế,chính sách
(Những điểm mới cơ bản của NĐ 64)
 Danh mục phân loại DNNN do thủ tướng chính phủ quyết định
trong từng thời kỳ.
 Bộ trưởng các bộ, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố, chủ tịch
HĐQT các TCT 91 là người có thẩm quyền và chịu trách nhiệm chính về lựa
chọn và tổ chức triển khai CPH đối với các DN thuộc phạm vi quản lý
 Mở rộng quyền được mua cổ phần của các nhà đầu tư (chỉ giới
hạn nhà đầu tư nước ngoài mua không quá 30% vốn điều lệ)
 Điều 4,5 quy định, các tổ chức kinh tế,xã hội, cá nhân trong nước
và nước ngoài đều có quyền mua số lượng không hạn chế, nhưng vẫn phải
đảm bảo các quy định về số lượng cổ đông tối thiểu và cổ phần chi phối của
nhà nước.
 Bắt đầu áp dụng biện pháp nhằm công khai, minh bạch hoá quá
trình CPH: cho phép thuê các tổ chức trung gian xác định giá trị DN;
 Trao quyền quyết định giá trị DN và phê duyệt phương án CPH
cho bộ trưởng các bộ, chủ tịch UBND các tỉnh trừ trường hợp vốn nhà nước
giảm trên 500 triệu đồng thì phải có ý kiến của bộ tài chính.
 Tiếp tục duy trì việc bán cổ phần giảm giá 30% cho người lao
động, người lao động nghèo còn được nhà nước cho hoãn trả trong 3 năm đầu
và trả dần trong 7 năm tiếp theo tiền mua cổ phần ưu đãi.

 Dành tối thiểu 30% số CP còn lại bán đấu giá công khai cho các
đối tượng ngoài DN, trong đó ưu tiên cho các nhà đầu tư có tiềm năng về
CN , thị trường, vốn và kinh nghiệm quản lý
2. Thực trạng CPH DNNN giai đoạn 2002-2004
(kết quả của việc thực hiện NĐ 64)
Số lượng DNNN được CPH
 Năm 2002 :185 DN
 Năm 2003 :537 DN
 Năm 2004 :805 DN
 Từ tháng 6/2002 đến cuối năm 2004 đã CPH được 1435 DNNN,
bộ phận DNNN
 Tuy có sự tăng lên một cách đáng kể so với các năm trước nhưng
vẫn không thực hiện được như kế hoạch đề ra
Cụ thể , trong năm 2003, có 537 DN và bộ phận DN được CPH , đạt
80% kế hoạch đề ra,trong đó:
 DN thuộc các tỉnh quản lý chiếm 74%
4
 DN thuộc các tổng công ty 90 và trực thuộc các bộ chiếm 20%
 DN thuộc các tổng công ty 91 chiếm 6%
 Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm 51%, thương mại
chiếm 32%, còn lại là các lĩnh vực khác
Tuy nhiên, trong số các DNNN đã CPH tính đến cuối năm 2004 thì:
 Hầu hết đều có quy mô vừa và nhỏ, chưa tới 10% trong số đó có
vốn trên 10 tỷ đồng.
 Hầu hết đều là những DN hoạt động kém hiệu quả, máy móc lạc
hậu, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn
 Việc tiến hành CPH diễn ra không đồng đều giữa các ngành và
các địa phương.
 Tỷ lệ vốn nhà nước trong tổng vốn điều lệ của các DNNN đã
được CPH trong giai đoạn này tăng lên so với giai đoạn trước , cụ thể

 Năm 2002: 30%; năm 2003 :55%, năm 2004 : 47%
 Điều này là do trong giai đoạn này chúng ta thực hiện CPH một
số các doanh nghiệp có vốn lớn mà nhà nước có chủ trương nắm CP chi phối
như: VINAMILK( 1500 tỷ), Cty Mía đường Lam Sơn(92 tỷ), Cty Đường
Biên Hoà(81 tỷ), …
 Quá trình CPH trong giai đoạn này còn gặp nhiều vướng mắc
như thủ tục còn rườm rà , phức tạp nhất là khi thực hiện CPH các Tổng Cty
và các DN có quy mô lớn, chưa phân định rõ trách nhiệm của các bên liên
quan
 NĐ 64 bộc lộ những điểm yếu, có một số điều khoản không
thống nhất,không phù hợp khi áp dụng vào thực tiễn
3. Thực trạng niêm yết trong giai đoạn này
Tính đến cuối năm 2004 có 2307 DNNN được CPH với tổng vốn điều
lệ đăng ký lên đến 22000 tỷ trong đó có 1224 công ty đủ điều kiện tham gia
TTCK tuy nhiên đến cuối năm 2004 mới chỉ có 23 cổ phiếu được niêm yết
trên thị trường
B. CPH GẮN VỚI NIÊM YẾT
I. Quá trình CPH ảnh hưởng đến giá cổ phiếu
1. Việc định giá tài sản
2. Hiện tượng làm giá
3. Hình thức phát hành hoặc bán đấu giá cổ phiếu lần đầu
II. Những động thái tích cực từ phía chính phủ
5

×