Lời mở đầu
Chơng I: Lý luận chung về công ty cổ phần
I. Sự ra đời của công ty cổ phần
II. Một số khái niệm
III. Vai trò của công ty cổ phần trong sự phát triển của Kinh tế thị trờng
CHƯƠNG II Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc
thực trạng và giải pháp
I. Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam
II. Một số giải pháp đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá và nâng cao vai trò của các
DNNN đã đợc cổ phần hoá.
Kết luận
1
Lời mở đầu
Công ty cổ phần và vấn đề cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN)
không còn là hiện tợng kinh tế xã hội mới lạ đối với nền kinh tế thế giới. Công ty cổ
phần đã trở thành hình thức kinh doanh phổ biến ở hầu hết ở các nớc có nền kinh tế
phát triển. Chính vì vậy, ngay từ đại hội VI (năm 1986), tiếp sau đó là các đại hội
VII, VIII, IX của Đảng đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện sâu sắc đất nớc, trong đó
đổi mới Kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm và đổi mới hệ thống DNNN là khâu đột phá.
Quán triệt tinh thần đó khi bắt đầu phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN, Đảng và Chính phủ đã xác định rằng Cổ phần hoá một số bộ phận DNNN là
một trong bốn mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế.
Qua quá trình 10 năm thực hiện cổ phần hoá, chúng ta đã đạt đợc những
thành tựu hết sức to lớn, thể hiện đợc vai trò quan trọng của nó đối với sự nghiệp
phát triển Kinh tế đất nớc. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đó chúng ta cũng
gặp phải môt số khó khăn và đã rút ra đợc những kinh nghiệm vô cùng quý gía cho
các bớc phát triển tiếp sau.
Chính vì thấy đợc vai trò và tầm quan trọng đó, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn
đề tài Cổ phần hoá DNNN quá trình 10 năm phát triển và vai trò của nó trong
sự phát triển kinh tế
Với những kiến thức đã đợc học và sự giảng dạy, hớng dẫn của thày giáo Lê
Thục cộng thêm những hiểu biết của bản thân về công ty cổ phần, tác giả hy vọng
bài viết của mình sẽ để lại những ấn tợng nhất định. Tuy nhiên, chắc chắn bài viết
này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nên tác giả mong nhận đợc sự
đóng góp chân thành của thày cô và các bạn.
Chơng I: Lý luận chung về công ty cổ phần
I. Sự ra đời của công ty cổ phần
2
Công ty cổ phần ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 17 tại Anh quốc. Sang thế kỷ
thứ 19, hệ thống các công ty cổ phần đã phát triển mạnh mẽ và sự ra đời của công ty
cổ phần đợc coi là một Phát minh vĩ đại của loài ngời trong nền sản xuất xã hội.
Nh vậy sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần cho đến nay đã trải qua một
quá trình lịch sử hàng mấy trăm năm. Công ty cổ phần là một kiểu tổ chức doanh
nghiệp trong nền Kinh tế thị trờng và sự ra đời của nó không nằm trong ý muốn chủ
quan của bất kì một lực lợng nào mà đó là một quá trình Kinh tế khách quan do các
nguyên nhân chủ yếu sau:
- Thứ nhất: quá trình xã hội hoá t bản, tăng cờng tích tụ và tập trung t bản
ngày càng cao là nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy sự ra đời của công ty cổ phần.
Điều này có thể đợc hiểu nh sau: Trong sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị tác động
mạnh mẽ tới sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà T bản và buộc họ phải cải tiến và
nâng cao trình độ kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất với
mục đích làm cho giá trị của mình thấp hơn hoặc bằng giá trị hàng hoá của xã hội
thì mới có thể tồn tại và phát triển. Trong thực tế đòi hỏi đó, chỉ có nhà t bản lớn với
quy mô sản xuất nhất định mới có đủ khả năng trang bị kỹ thuật hiện đại làm cho
năng xuất lao động tăng lên, do đó mới có thể giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh.
Còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ hết sức khó khăn trong việc tự tích tụ vốn để
mở rộng sản xuất và hiện đại hoá các trang thiết bị, tạo điều kiện nâng sao năng suất
lao động và hạ giá thành sản phẩm vì quá trình tích tụ vốn đòi hỏi một thời gian t-
ơng đối dài. Đứng trớc khó khăn nh vậy, một lối thoát có hiệu quả đã đợc các nhà
kinh tế của các nhà doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng là thoả hiệp để đi tới liên
minh, liên kết với nhau, tập trung toàn bộ t bản của họ lại để tạo ra một khối lợng t
bản đủ lớn, có sức cạnh tranh mạnh và dành u thế so với các doanh nghiệp lớn. Từ
hình thức tập trung vốn nh vậy, các công ty cổ phần đã đợc hình thành và ngày càng
phát triển.
- Thứ hai: Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí, của tiến bộ
khoa học kỹ thuật đã tạo động lực thúc đẩy công ty cổ phần ra đời và phát triển.
3
Đầu tiên, đó là do sự phát triển của lực lợng sản xuất đòi hỏi t bản cố định phải tăng
lên. Trong khi đó, từng nhà t bản cá biệt không thể đáp ứng đợc nhu cầu trên nên
phải liên minh để tập trung đợc các nhà t bản cá biệt đang phân tán trên thị trờng
bằng hình thức góp vốn để liên doanh. Hơn nữa, do nền văn minh xã hội luôn đợc
nâng cao, khoa học kỹ thuật ngày một phát triển đã hình thành nhiều nghành, nhiều
lĩnh vực kinh doanh để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời mà những lĩnh
vực này lại đem lại một hiệu quả kinh tế rất cao, do đó tạo ra một sức hút rất lớn
đối với các nhà t bản và họ muốn đầu t vào nhữmg lĩnh vực có hiệu quả cao này.
Tuy nhiên họ lại gặp phải một vấn đề lớn là việc chuyển dịch vốn từ một nghành
này sang một nghành khác là rất tốn thời gian và có thể làm mất cơ hội của họ. Mâu
thuẫn đó chỉ có thể giải quyết khi các nhà t bản liên kết với nhau cùng góp vốn để
vừa có thể đầu t vào nghành có lợi nhuận cao vừa có thể từ từ thu hồi vốn trong
những lĩnh vực kinh doanh không có hiệu quả.
- Thứ ba: Đó là sự phát triển rộng rãi của cơ chế tín dụng đã tạo ra động lực
thúc đẩy công ty cổ phần ra đời và phát triển. Điều này đợc thể hiện qua hai lí do
sau: Một là, việc phát hành cổ phiêu của công ty cổ phần không thể thực hiện đợc
nếu không có thị trờng tiền tệ phát triển, nếu không có những doanh nghiệp và cá
nhân có nhu cầu sử dụng vốn tiền tệ trên thị trờng. Bên cạnh đó, thực tiễn đã chứng
tỏ rằng sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần đều phải thông qua hệ thống
ngân hàng và hệ thống tín dụng để phát hành cổ phiếu của mình (VD: ở nớc Đức
năm 1869, trong nghành Điện lực có 39 công ty cổ phần thì đều sinh ra nhờ có sự
giúp đỡ của hệ thống ngân hàng). Nh vậy, về lịch sử cũng nh về logic hệ thống ngân
hàng tín dụng hình thành trớc công ty cổ phần và là cơ sở, động lực cho sự ra đời và
phát triển của công ty cổ phần.
- Thứ t: Do sản xuất ngày càng phát triển, trình độ khoa học ngày càng cao và
dẫn tới làm cho cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Chính sự cạnh tranh này làm cho
yếu tố rủi ro- sự đe doạ dẫn tới phá sản- trong kinh doanh ngày càng lớn. Để tránh
điều đó, các nhà t bản liên kết với nhau một mặt để tìm ra nhng phơng cách để chia
4
sẻ và làm bớt rủi ro, mặt khác lại có thể tập trung đợc nhiều trí tuệ của số đông.
Chính yếu tố này đã làm tăng hiệu quả quản lý và làm giảm bớt đi rủi ro cho các
công ty cổ phần.
Tóm lại, sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần là một quá trình kinh tế khách
quan do đòi hỏi của nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao đó là nền kinh tế
thị trờng mang lại . Nó là kết quả tất yếu của sự tập trung t bản, nó diễn ra mạnh mẽ
cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí và sự tự do cạnh tranh dới chế
độ t bản.
II. Một số khái niệm
1. Khái niệm chung.
trong thực tế cũng nh trong các bài giảng kinh tế, có khá nhiều các định
nghĩa về Công ty cổ phần. Nhng nhìn chung lại ta thấy rằng: Công ty cổ phần là
doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn và họ sẽ nhận đợc một số lợng
cổ phần nhất định tơng ứng với số tiền mà họ đã bỏ ra, cùng hởng lợi nhuận và
cùng chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình trên cơ sở hoàn toàn t
nguyện.
2. Đặc điểm của công ty cổ phần
Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân và
các cổ đông chỉ có trách nhiệm pháp lí hữu hạn trong phần vốn góp của mình. Vốn
của công ty đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phiếu. Giá trị mỗi cổ
phiếu đợc gọi là mệnh giá cổ phiếu trong đó mỗi cổ phiếu là một thứ chứng khoán
có giá trị ghi nhận quyền sở hữu đồng thời đảm bảo cho ngời sở hữu cổ phiếu có
quyền nhận đợc một phần thu nhập của công ty tơng ứng với số tiền ghi trên cổ
phiếu. Mỗi công ty chỉ đợc phát hành một lợng cổ phiếu nhất định (thờng gồm 2
loại là cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đãi) hình thành nên vốn cổ phần của công ty.
Cổ phiếu chứng minh t cách thành viên của những ngời góp vốn vào công ty cổ
phần, những thành viên này đợc gọi là cổ đông và mỗi cổ đông có thể mua một hoặc
5
nhiều cổ phiếu. Quyền và trách nhiệm của cổ đông cũng nh lợi ích của họ phụ thuộc
vào số cổ phiếu của công ty mà họ nắm giữ.
* Cơ cấu tổ chức, điều hành và quản lý của công ty cổ phần bao gồm: Đại hội
cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành và Ban kiểm soát.
- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của một công ty cổ phần.
Đó là đại hội của những ngời cổ đông nắm quyền sở hữu đối với công ty. Đại hội cổ
đông có ba hình thức: Đại hội thành lập, đại hội bất thờng, đại hội đồng cổ đông.
- Hội đồng quản trị: Đợc thành lập trên quyết định của đại hội đồng cổ đông
và đợc ghi rõ vào điều lệ của công ty. Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh
công ty để giải quyết mọi vấn đề có liên quan đến lợi ích của công ty trừ các vấn đề
thuộc thẩm quyền của đại hội đồng. Hội đồng quản trị tự bầu Chủ tịch hội đồng
quản trị có thể kiêm luôn nhiệm vụ Tổng giám đốc nếu điều lệ công ty không quy
định khác.
- Giám đốc điều hành: Là ngời điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công
ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiên các trách nhiệm,
quyền hạn đợc giao. Giám đốc điều hành không làm việc theo nhiệm kì mà làm việc
theo hợp đồng ký kết với chủ tịch hội đồng quản trị.
- Ban kiểm soát: Có vai trò giám sát mọi hoạt động của công ty. Số lợng uỷ
viên kiểm soát là tuỳ thuộc vào điều lệ của công ty. Những ngời thuộc ban kiểm
soát thì không phải là thành viên của hội đồng quản trị, giám đốc.
* Sự phân chia lợi nhuận trong công ty cổ phần:
Lợi nhuận của công ty sau khi đợc chi trả cho những khoản mục cần thiết thì đợc
chia đều cho các cổ đông tỷ lệ với phần vốn góp của họ vào công ty.
3. Quá trình phát triển của công ty cổ phần.
- Giai đoạn 1: Giai đoạn mầm mống
Công ty cổ phần đầu tiên xuất hiện mang tên Đông Âu do thơng nhân ngời Anh
thành lập tại London
- Giai đoạn 2: Giai đoạ hình thành
6
Thời gian vào khoảng cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19. Các công ty cổ phần lần lợt ra
đời với hình thức tổ chức và hình thức quản lý riêng của nó (Năm 1837 có khoảng
46 công ty cổ phần và tập trung chủ yếu trong lĩnh vực đờng sông và đờng sắt).
- Giai đoạn 3: Giai đoạn phát triển
Sau những năm 70 của thế kỷ 19 các công ty cổ phần phát triển một cách nhanh
chóng ở nhiều nơi và số lợng tập trung t bản lớn cha từng có (Tại nớc Anh có 86000
công ty cổ phần và 90% t bản của Anh chịu sự khống chế của các công ty cổ phần;
Tại nớc Mĩ có 262000 công ty cổ phần)
- Giai đoạn 4: Giai đoạn hoàn thiện và trởng thành
Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 các công ty cổ phần ngày càng hoàn thiện hơn về
cơ cấu tổ chức và phát triển mạnh mẽ hơn về quy mô.
Tóm lại, trải qua quá trình mấy trăm năm, công ty cổ phần đã phát triển một cách
liên tục từ giản đơn đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ một ngành một
lĩnh vực đến đa ngành đa lĩnh vực, từ một quốc gia đến các công ty xuyên quốc gia.
Nó luôn biến đổi theo hớng nâng cao để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế xã
hội.
III. Vai trò của công ty cổ phần trong sự phát triển của Kinh tế thị trờng
Công ty cổ phần ra đời đã góp phần hết sức to lớn trong sự phát triển ngày
càng cao và đa dạng của nền kinh tế thị trờng.
Trớc hết, Công ty cổ phần là kết quả của sự vận động tách biệt giữa quyền sở
hữu và quyền kinh doanh về t liệu sản xuất. Nó vừa tạo điều kiện cho phép đẩy
nhanh quá trình tích tụ và tập trung t bản, mở rộng quy mô sản xuất, nhanh chóng
đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất. Đồng thời, nó cũng tạo điêu kiện thuận lợi
cho di chuyển t bản, phân tán bớt rủi ro cho những ngời đầu t trong một thị trờng có
tính cạnh tranh cao.
Bên cạnh đó, công ty cổ phần cũng mang những đặc điểm cho phép thích ứng
với những đòi hỏi của sự phát triển của nền kinh tế thị trờng mà các hình thái công
ty khác không thể đáp ứng đợc nh là: Sự đa dạng vềhình thức kinh doanh trớc đòi
7
hỏi hết sức khắt khe về mặt pháp lý, cơ cấu tổ chức và quản lý công ty theo nhiều
tầng, nhiều lớp làm giảm bớt tính rủi ro trong kinh doanh và nâng cao đợc trách
nhiệm của từng cá nhân và bộ phận thông qua việc giám sát lẫn nhau...
Hơn nữa, sự kết hợp của công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán vừa duy trì
đợc sự ổn định của các doanh nghiệp vừa tạo nên sự di chuyển linh hoạt của các
luồng vốn xã hội.
Ngày nay, hàng ngàn tập đoàn công ty khổng lồ đợc hình thành theo mô hình
công ty cổ phần đã và đang góp phần tạo nên sức mạnh kinh tế của một quốc gia và
tham gia tích cực, đắc lực vào các quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế quốc tế.
8