Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

đánh giá sự phù hợp của nội dung quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.7 KB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
ĐẶNG THỊ PHƯƠNG HOA
MÔ TẢ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC TIẾP NHẬN, ĐIỀU TRỊ, CHĂM SÓC VÀ QUẢN
LÝ NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN GIÁM ĐỊNH PHÁP Y
TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG, NĂM 2011

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH:
Hướng dẫn khoa học: TS. Hà Văn Như
Hà Nội, 2011
i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CBVC Cán bộ viên chức
BBCB Bắt buộc chữa bệnh
ĐD/ĐDT Điều dưỡng/Điều dưỡng trưởng
ĐT Đối tượng
ĐTBBCB Đối tượng bắt buộc chữa bệnh
ĐTGĐ Đối tượng giám định
ĐTTN Đối tượng tự nguyện
GĐ Giám định
GĐPYTT Giám định pháp y tâm thần
GĐPYTTTW Giám định Pháp y Tâm thần Trungg ương
KĐT/KGĐ Khoa Điều trị/Khoa Giám định
KKB Khoa khám bệnh
NB Người bệnh
NBTT Người bệnh tâm thần
PHCN Phục hồi chức năng
QL Quản lý
WHO Worth Health Organization – Tổ chức y tế thế giới


ii
MỤC LỤC
1.Kết quả nghiên cứu sẽ cho thấy áp lực đối với công việc của nhân viên y tế do
tính chất người bệnh tại viện và tỷ lệ nhân viên đánh giá mức độ phù hợp khả
thi cũng như đưa ra những thuận lợi khó khăn khi thực hiện quy trình tiếp
nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện. Kết quả nghiên cứu sẽ
được báo cáo Lãnh đạo Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương để có
hướng đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho nhân viên y tế (điều
dưỡng) trực tiếp chăm sóc người bệnh và cải thiện quy trình tiếp nhận, điều
trị, chăm sóc và quản lý người bệnh giúp nâng cao hiệu quả và an toàn trong
công tác giám định pháp y tâm thần cũng như điều trị người bệnh tâm thần tại
viện. v
v
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu: 3
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng và định tính 4
3.4.1. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng: 4
3.4.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính: 4
Đối tượng phỏng vấn sâu: Chúng tôi chọn chủ định 22 người gồm: 4
3.9. Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục 10
11
4. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ 12
5. DỰ KIẾN KẾT QUẢ , BÀN LUẬN, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14
5.1.1. Mô tả đượcwọc mức độ phù hợp, khôong phù hợp của nội dung Qui
trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện. Thấy được
thực trạng quản lý người bệnh tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung
ương 15
5.1.2. Phân tích thực trạng việc triển khai Quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm

sóc và quản lý người bệnh tại Viện cho thấy mức độ phù hợp khả thi của quy
trình này. 15
iii
5.1.3. Phát hiện nNhững khó khăn, thuận lợi trong nội dung và việc tổ chức
áp dụng Quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại
Viện và những đề xuất cải thiện quy trình. 15
5.2.1. Thực trạng quản lý người bệnh tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần
Trung ương 15
5.2.2. Mức độ phù hợp khả thi của Quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và
quản lý người bệnh tại Viện 15
5.2.3. Một số khó khăn, thuận lợi trong nội dung và việc tổ chức áp dụng
Quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện trên
cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cải thiện quy trình. 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ii
PHỤ LỤC iv
Phụ lục 1: KHUNG LÝ THUYẾT iv
Phụ lục 2. PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP, KHẢ THI CỦA QUY TRÌNH TIẾP
NHẬN, ĐIỀU TRỊ, CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH TẠI VIỆN GIÁM ĐỊNH
PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG viii
Phụ lục 3. HƯỚNG DẪN NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU xxvii
Phụ lục 3a. HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN BÁC SỸ xxviii
Phụ lục 3b. HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN ĐIỀU DƯỠNG xxx
Phụ lục 3c. HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN CÁN BỘ TÂM LÝ xxxii
Phụ lục 3d. HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN CÁN BỘ CễNG AN/THÂN NHÂN NGƯỜI
BỆNH (NGƯỜI GIÁM HỘ) xxxiv
I Thông tin chung: xxxiv
iv
TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG
Qua khảo sát của đợt thực tập tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung
ương và báo cáo tổng kết năm 2010 kế hoạch hoạt động năm 2011 cho thấy cùng

với việc nâng cấp cơ sở vật chất trang thiết bị, viện đã đang xây dựng một loạt các
quy trình kỹ thuật giúp cho công tác giám định và điều trị người bệnh bắt buộc chữa
bệnh tâm thần đi vào nề nếp và hiệu quả hơn. Qua thảo luận đánh giá thấy quy trình
tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện mang tính tổng thể liên
quan nhiều nhất đến chiến lược phát triển của viện do đó chúng tôi tiến hành nghiên
cứu “ Mô tả thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quy trình
tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện Giám định Pháp y
Tâm thần Trung ương” với 3 mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng quản lý người bệnh tại
v
Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương; (2) Mô tả thực trạng việc triển khai
Quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện; (3) Mô tả
một số khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện quy trình và đề xuất một số giải
pháp cải thiện quy trình. Nghiên cứu được tiến hành tại Viện Giám định Pháp y
Tâm thần Trung ương từ tháng 04/2010 đến tháng 06/2011 với phương pháp nghiên
cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng và định tính. Đối tượng nghiên cứu là 37
người gồm: 07 Bác sỹ, 19 điều dưỡng, 01cán bộ tâm lý và 10 công an trông phạm
cùng thân nhân người bệnh hiện có mặt tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung
ương. Công cụ thu thập số liệu là bộ câu hỏi phát vấn cấu trúc theo từng phần cho
27 cán bộ y tế nhằm mô tả thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực
hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện và bộ
câu hỏi phỏng vấn sâu 22 nhân viên y tế cùng cán bộ công an và thân nhân người
bệnh. Nội dung nghiên cứu liên quan đến các vấn đề quản lý người bệnh tại
viện/mức độ phù hợp, khả thi của quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý
người bệnh/một số khó khăn và thuận lợi trong việc thực hiện quy trình nói trên. Số
liệu được nhập và phân tích với phần mềm Epi Data 3.1 và SPSS 16.0
1.Kết quả nghiên cứu sẽ cho thấy áp lực đối với công việc của nhân viên y tế do
tính chất người bệnh tại viện và tỷ lệ nhân viên đánh giá mức độ phù hợp khả
thi cũng như đưa ra những thuận lợi khó khăn khi thực hiện quy trình tiếp
nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện. Kết quả nghiên cứu sẽ
được báo cáo Lãnh đạo Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương để có

hướng đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho nhân viên y tế (điều
dưỡng) trực tiếp chăm sóc người bệnh và cải thiện quy trình tiếp nhận, điều
trị, chăm sóc và quản lý người bệnh giúp nâng cao hiệu quả và an toàn trong
công tác giám định pháp y tâm thần cũng như điều trị người bệnh tâm thần tại
viện.


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới (WHO): “Sức khỏe không chỉ là
trạng thái không bệnh, không có tật chứng mà còn là trạng thái hoàn toàn thoải mái
về các mặt cơ thể, tâm thần và xã hộị.”.Từ đó có thể suy ra: Sức khỏe tâm thần là
trạng thái không chỉ không có các rối loạn và dị tật tâm thần mà còn là trạng thái
tâm thần hoàn toàn thoải mái. Các nhà khoa học, lập pháp và hành pháp đều nhận
thức: mọi hành động của mỗi con người đều do tư duy, cảm giác, trí giác…điều
hành và chi phối,H hành động phạm tội có thể xảy ra ở người có hay không mắc
bệnhsức khỏe tâm thần bình thường nhưng cũng ở người có sức khỏe tâm thần
không bình thường. Việc xác định kẻ phạm tội có bị bệnh tâm thần hay không,
nhằm cung cấp chứng cứ đầy đủ và khoa học giúp cơ quan tố tụng xem xét trong
việc xét xử đúng người đúng tội là nhiệm vụ của Viện Giám định Pháp y Tâm thần
Trung ương, một đơn vị mới thành lập cách đây bốn năm theo Quyết định số
2576/QĐ – BYT ngày 16/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Với chức năng không chỉ
giám định mà còn điều trị người bệnh bắt buộc chữa bệnh tâm thần, Viện Giám
định Pháp y Tâm thần Trung ương gặp rất nhiều khó khăn phức tạp trong hoạt động
quản lý, điều trị và chăm sóc người bệnh, do đối tượng điều trị hầu hết là những bị
can, bị cáo, phạm nhân. Trong khi đó viện thiếu cỏc bỏc sỹ đặc biệt là bác sỹ có
trình độ chuyên môn cao và tới 50% cán bộ viên chức có thâm niên công tác dưới 3
năm, do đó họ chưa lường được hết tính chất nguy hiểm cũng như chưa nhiều kinh
nghiệm để điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh.
Tiếp quản từ Khoa Pháp y – Bệnh viện Tâm thần Trung ương nên cơ sở vật chất
của Viện còn trật hẹp, lại đang trong giai đoạn cải tạo nâng cấp nên ít nhiều có ảnh

hưởng tới điều kiện làm việc của cán bộ viên chức đặc biệt là điều kiện để chăm sóc
và quản lý người bệnh. Trong thời gian công trình đang thi công, mặc dù đã lên kế
hoạch và thực hiện việc quản lý hết sức chặt chẽ (2 Tiếp quản từ Khoa Pháp y –
Bệnh viện Tâm thần Trung ương nên cơ sở vật chất của Viện còn trật hẹp, lại đang
trong giai đoạn cải tạo nâng cấp nên ít nhiều có ảnh hưởng tới điều kiện làm việc
của cán bộ viên chức đặc biệt là điều kiện để chăm sóc và quản lý người bệnh.
1

Trong thời gian công trình đang thi công, mặc dù đã lên kế hoạch và thực hiện việc
quản lý hết sức chặt chẽ (24/24 giờ) song không tránh khỏi một số nhân viên y tế và
người bệnh bị đối tượng kích động đánh (06 trường hợp) hoặc tìm cách trốn khỏi
viện (04 người). Hậu quả sẽ khôn lường nếu những kẻ trốn viện có tiền án tiền sự
thoát được ra ngoài xã hội.
Đứng trước thực trạng khó khăn trên, đòi hỏi Viện Giám định Pháp y Tâm
thần Trung ương phải có những giải pháp nhằm đưa các hoạt động của viện vào nề
nếp. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để công tác giám định và điều trị người bệnh đạt
hiệu quả và an toàn? Dựa trên cơ sở pháp lý là một số Thông tư, Nghị định do
Chính phủ ban hành, Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương đã cụ thể hóa
văn bản cấp trên bằng việc xây dựng và đưa vào áp dụng một loạt các quy
trỡnh/quy định, hướng dẫn nhằm tăng cường quản lý người bệnh của Viện. Trong
đó Quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện được
đánh giá là quy trình chính Quy trình này gồm 08 phần:
- Phần I : Tiếp nhận người bệnh tại Khoa khám bệnh và Khoa điều trị;
- Phần II: Điều trị người bệnh;
- Phần III: Chăm sóc và quản lý người bệnh;
- Phần IV: Chuyển khoa, chuyển viện;
- Phần V: Thời gian nằm viện;
- Phần VI: Người bệnh đi phép;
- Phần VII: Ra viện;
- Phần VIII: Tử vong.

Nhằm đánh giá mức độ phù hợp của quy trình sau một năm áp dụng, trên
cơ sở đó đưa ra khuyến nghị giúp cho việc thực hiện quy trình đạt hiệu quả hơn,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “ Mô tả thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến
việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện
Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương.”
2

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mô tả thực trạng quản lý người bệnh tại Viện Giám định Pháp y
Tâm thần Trung ương Đánh giá sự phù hợp của nội dung Quy trình tiếp nhận,
điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần
Trung ương.
2.2. Phân tích thực trạng việc triển khai Quy trình tiếp nhận, điều trị,
chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện, từ tháng 04/2010 đến 063/2011
2.3. Mô tả một số khó khăn, thuận lợi trong nội dung và việc tổ chức áp
dụng Quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện trên
cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cải thiện quy trình.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu bao gồm:
- Các Bác sỹ, đĐiều dưỡng, cCán bộ tâm lý đang làm công tác tiếp nhận, điều
trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung
ương, có thời gian bắt đầu công tác tại Viện từ trước 1/1/2011.
- Cán bộ công an và thân nhân người bệnh hiện có mặt tại Viện Giám định Pháp
y Tâm thần Trung ương trong thời gian nghiên cứu.
- Văn bản quy trình chính đang áp dụng.
3.1.2. Đối tượng loại trừ:
Các cán bộ y tế có thời gian công tác tại Viện sau 31/12/2010 hoặc một số
cán bộ hiện đang đi học liên tục hay nghỉ chế độ.

3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4/2010 đến tháng 63/2011 tại Viện
Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng và định tính.
3.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu
3.4.1. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng:
Chọn chủ định toàn bộ số bác sỹ, cán bộ tâm lý và điều dưỡng đủ tiêu
chuẩn (như đã trình bày trong phần 3.1)không tính đối tượng loại trừ) làm công tác
tiếp nhận, điều trị, chăm sóc, quản lý người bệnh tại Khoa khám bệnh và điều trị tự
nguyện, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Giám định, Khoa Bắt buộc chữa bệnh.
Tổng số 27 người được chọn, trong đó có 07 bBác sỹ, 01 cCán bộ tâm lý và 19
đĐiều dưỡng.
3.4.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính:
Đối tượng phỏng vấn sâu: Chúng tôi chọn chủ định 22 người gồm:
− - Đại diện lLónh đạo Viện: 01 người.
− - Cán bộ quản lý: 05 người gồm Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Trưởng
Khoa khám bệnh và điều trị nội trú, Trưởng khoa Giám định, Trưởng khoa
Bắt buộc chữa bệnh, Phó Phòng điều dưỡng vì đây là những người có trình
độ và thâm niên cao trong công tác tiếp nhận, điều trị, chăm sóc người bệnh
tại viện.
− - Các nhân viên làm công tác tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người
bệnh tại Viện: 06 người gồm bác sỹ các khoa, cán bộ tâm lý, các điều dưỡng.
4

− - Các cán bộ công an và thân nhân người bệnh: 10 người đã trực tiếp đưa
người bệnh nhập viện và hoặc đang có mặt tại viện để hỗ trợ chăm sóc quản
lý người bệnh.


Đối tượng tham gia thảo luận nhóm trọng tâm: Gồm Lãnh đạo viện,
Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Phó phòng Điều dưỡng và một số bác sỹ, điều
dưỡng là những người đã chỉ đạo, xây dựng, giám sát và thực hiện Quy trình tiếp
nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện.
3.5. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập thông tin định lượng: sử dụng Pphương pháp phát vấn:. Đối
tươngNgười tham gia nghiên cứu tự điền vào bộ phiếu điều tra (Phụ lục 2). Việc
Tổ chức thu thập số liệu sẽ được tổ chức theo các khoa phòng. Điều tra viên
thông báo mục đích của nghiên cứu, hướng dẫn cách điền phiếu, phát phiếu tự điền
cho đối tượng nghiên cứu và giải thích rõ thắc mắc (nếu có) của đối tượng nghiên
cứungười tham gia theo đúng nội dung đã thống nhất. Đối tượng nNghiờn cứu sẽ
điền phiếu tại khoa, phòng và giao phiếu đã hoàn thành cho nghiên cứu viên. có mặt
tại điểm thông tin cho đến khi quá trình thu thập thông tin hoàn tất và nhắc nhở
không để người tham gia nghiên cứu trao đổi thông tin.
Khi người tham gia nghiên cứu nộp phiếu điều tra, điều traNghiên cứu viên
kiểm tra xem phiếu đã được điền đầy đủ chưa, với những trường hợp còn thiếu
thông tin hoặc thông tin chưa rõ ràng, nghiên cứu viên yêu cầu đối tượng nghiên
cứu người tham gia bổ xung hoặc giải thích ý nghĩa thông tin đã được điềnđầy đủ.
Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu đối tượng nghiên cứu sẽ được thực hiện tại
phòng làm việc của đối tượng nghiên cứu. Thời gian tiến hành phỏng vấn được
thống nhất trước với đối tượng nghiên cứu sao cho phù hợp, không làm ảnh hưởng
đến công việc của đối tượng nghiên cứu đồng thời bảo đảm cuộc phỏng vấn không
bị gián đoạn. Bảng hướng dẫn nội dung phỏng vấn sâu sẽ được sử dụng trong quá
trình phỏng vấn (Phụ lục 3). Tất cả các cuộc phỏng vấn đều được tiến hành bởi
5

nghiên cứu viờn chớnh, là người phỏng vấn và một người hỗ trợ là đồng nghiệp
đang học cao học quản lý bệnh viện khóa 2, làm nhiệm vụ thư kí và hỗ trợ người
phỏng vấn ghi âm nếu đối tượng được phỏng vấn đồng ý.

Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm với các bác sỹ, điều dưỡng và cán bộ tâm lý sẽ
được thực hiện tại Phòng Điều dưỡng, của Viện. Bản hướng dẫn nội dung phỏng
vấn sâu sẽ được sử dụng (phụ lục…). Nội dung thảo luận nhóm tập trung vào tìm
hiểu bằng phương pháp động não và biểu quyết nhiều lần để tìm ra những thuận lợi
và khó khăn nhất trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và
quản lý người bệnh tại Vviện.
3.6. Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu định lượng:
Số liệu sau khi làm sạch được nhập vào máy tính với phần mền Epi Data 3.1
và được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.
Thang điểm Likert (01: Rất không phù hợp, 02: Không phù hợp, 03 Không ý
kiến, 04: Phù hợp, 05: Rất phù hợp) sẽ được mã hóa thành 3 nhúm: nhúm không
phù hợp: 1-2 điểm, nhúm khụng ý kiến (trung lập): 3 điểm và nhóm phù hợp: 4-5
điểm đối với từng câu hỏi, từ đó tính tỷ lệ phù hợp của quy trình theo từng phần,
từng câu hỏi. Điểm chuẩn hóa đại diện cho từng phần được tính bằng điểm trung
bỡnh của các câu hỏi trong phần đó. Tỷ lệ phù hợp của từng phần được tính bằng
trung bình các tỷ lệ phù hợp của các câu hỏi trong phần đó.
Số liệu định tính:
Toàn bộ các thông tin thu được từ các cuộc phỏng vấn sâu được ghi lại thông
qua máy ghi âm. Người nghiên cứu chính sẽ thực hiện gỡ băng ngay sau khi kết
thúc thu thập số liệu.
Các thông tin thu được từ quan sát, bảng kiểm sẽ ghi lại chi tiết và được chắt
lọc để đưa vào báo cáo
6

Thông tin định tính sẽ được mã hóa, tổng hợp và phân tích được hệ thống
hóa và tập trung hóa theo chủ đề nghiên cứu. Những trích dẫn phù hợp sẽ được sử
dụng để minh họa kết uqae nghiên cứu và bàn luận.
Trước khi tiến hành phỏng vấn, chúng tôi giải thích rõ ràng mục tiêu, mục
đích của nghiên cứu, quyền của người cung cấp thông tin, việc dùng máy ghi âm và

ghi chú thực địa, và có được sự đồng ý cung cấp thông tin. Đồng thời chúng tôi đảm
bảo tính bí mật cho các đối tượng tham gia nghiên cứu, kể cả trong các ghi chú thực
địa.
3.7. Các biến số nghiên cứu:
T
T
Biến số Định nghĩa
Loại
biến
Chỉ số nghiên
cứu
Công cụ
thu thập
I. Thông tin về thực trạng quản lý người bệnh
1
Thông tin
về chủ thề
quản lý
Các cán bộ trực tiếp
nhận, điều trị, chăm
sóc và quản lý người
bệnh
Ngạch
bậc
Phân theo nhóm:
- Bác sỹ
- Điều dưỡng
- Cán bộ tâm lý
Phỏng vấn
1.1 Giới

Quy định là nam/nữ Nhị
phân
- Nam
- Nữ
Phỏng vấn
1.2 Tuổi
Tính từ năm sinh dương
lịch cho đến 2011
Liên
tục
- Nam
- Nữ
Phỏng vấn
1.3
Tình trạng
hôn nhân
Đã xây dựng gia đình
hay chưa, được phân
lãm ba loại
Phân
loại,
định
danh
- Độc thân
- Có gia đình
-Ly hôn, góa bụa
Phỏng vấn
1.4 Trình độ
Cấp học cao nhất của
nhân viên y tế

Phân
lọai
- Tiến sỹ/CKII
- Thạc sỹ/CKI
- BSCKĐH
- CNĐD
- ĐDTH
Phỏng vấn
1.5 Thời gian Tính từ năm được biên Liên
- ≤ 5 năm
Phỏng vấn
7

công tác
tại viện
chế chính thức
tục - > 5 năm
1.6
Thời gian
công tác
tại chức
vụ hiện tại
Tính từ thời gian được
bổ nhiệm chức vụ hiện
tại
Liên
tục
- ≤ 5 năm
- > 5 năm
Phỏng vấn

1.7
Ngạch
công tác
Tính theo ngạch lương
Phân
loại
- Ngạch điếu trị
- Ngạch điều
dưỡng
- Ngạch khác
Phỏng vấn
1.8
Chức vụ
công tác
Theo quyết định điều
động công tác
Nhị
phân
- Lãnh đạo
- Quản lý
- Nhân viên
Phỏng vấn
1.9
Đơn vị
công tác
Nơi chấm công Định
danh
- Khoa
- Phòng
Phỏng vấn

2. Thông tin về đối tượng bị quản lý
2.1
Đối tượng
giám định
Có quyết định trưng cầu
giám định của cơ quan
tố tụng gửi đến viện
Định
danh
- Bị can
- Bị cáo
Quyết định
trưng cầu
2.2
Đối tượng
bắt buộc
chữa bệnh
Có quyết định bắt
buộc chữa bệnh và do
cơ quan trưng cầu đưa
đến kèm kết quả giám
định của viện
Định
danh
Người bắt buộc
chữa bệnh
QĐ áp
dụng biện
pháp
BBCB

2.3
Đối tượng
tự nguyện
Do gia đình hoặc
chính quyền địa
phương đưa đến
Định
danh
Người bệnh tự
nguyện điều trị
Giấy giới
thiệu
II. Thông tin về mức độ phù hợp của quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc
và quản lý người bệnh tại viện
A
Đánh giá
chung về
quy trình
Áp dụng từ khi đối
tượng vào viện đến lúc
ra viện
Thứ
bậc
Quy trình gồm 8
phần cụ thể
Phiếu
phỏng vấn
8

B Nhận xét chung từng phần

1.
Tiếp nhận
đối tượng
tại KKB
Tính từ khi ĐT được
cơ quan trưng cầu đưa
đến viện tới khi ĐT
được đưa vào KĐT
Thứ
bậc
Phần IA
Phiếu
phỏng vấn
Tiếp nhận
ĐT tại
KĐT
Tính từ thời điểm điều
dưỡng KKB và KĐT
giao nhận bệnh án
Thứ
bậc
Phần IIA
Phiếu
phỏng vấn
2
Điều trị
người
bệnh
Các thủ tục và hoạt
động điều trị chăm sóc

NB thực hiện theo quy
chế bệnh viện
Thứ
bậc
Quy định trong
phần II
Phiếu
phỏng vấn
3
Chăm sóc
và quản lý
NB
Các hoạt động chăm
sóc quản lý NB dựa
theo quy chế bệnh
viện
Thứ
bậc
Quy định trong
phần III
Phiếu
phỏng vấn
4
Chuyển
khoa,
chuyển
viện
Đưa NB đến khoa
khác trong viện hoặc
BV khác để điều trị

Thứ
bậc
Quy định trong
phần IV
Phiếu
phỏng vấn
5
Thời gian
nằm viện
Tính từ ngày vào viện
đến khi làm thủ tục ra
viện
Thứ
bậc
Quy định trong
phần V
Phiếu
phỏng vấn
6
Người
bệnh đi
phép
Chỉ cho phép đối với
NB điều trị tự nguyện
Thứ
bậc
Thời gian < 15
ngày
Phiếu
phỏng vấn

7 Ra viện
Khi NB ổn định, được
người nhà hoặc cơ
quan hợp pháp làm thủ
tục đón
Thứ
bậc
Quy định trong
phần VII
Phiếu
phỏng vấn
8 Tử vong Khi NB không đo Thứ Quy định trong Phiếu
9

được các chỉ số sống bậc phần VIII phỏng vấn
3.8. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu phù hợp, được lãnh đạo viện đồng ý ủng hộ. Đối tượng
nghiên cứu được giải thích một cách rõ ràng về mục đích và nội dung của nghiên
cứu trước khi tiến hành phỏng vấn sâu, phát vấn và chỉ tiến hành khi có sự chấp
nhận hợp tác tham gia của đối tượng nghiên cứu.
Đây là nghiên cứu có liên quan đến lợi ích của nhiều đối tượng (khách hàng
bên trong và cả khách hàng bên ngoài) do đó rất được mọi người quan tâm. Chúng
tôi cũng cam kết các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích
nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác. Người tham gia nghiên cứu
không ký tên hoặc ký tên vào phiếu phỏng vấn. Điều này giúp cho thông tin thu
thập có độ chính xác cao.
Đề cương nghiên cứu sẽ được thông qua Hội đồng Đạo đức – Trường Đại
học Y tế Công cộng trước khi tiến hành triển khai trên thực địa. - Kết quả nghiên
cứu sẽ được báo cáo Lãnh đạo Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương để cập
nhật và cải thiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh nhằm

nâng cao hiệu quả và an toàn trong công tác giám định pháp y tâm thần cũng như
điều trị người bệnh tâm thần tại viện.
3.9. Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục
Việc thu thập thông tin định lượng chủ yếu thông qua bộ câu hỏi phát vấn
được thiết kế sẵn và tương đối dài nên có thể gặp sai số do thái độ hợp tác của nhân
viên y tế tham gia nghiên cứu. Để khắc phục vấn đề này, điều tra viên giải thích rõ
ràng mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu, động viên sự tự nguyện tham gia. Các
phiếu được điều tra viên kiểm tra ngay khi người tham gia hoàn thành việc tự điền
nhằm yêu cầu bổ xung nếu thông tin điền còn thiếu.
10

11

4. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ
4.1. Kế hoạch nghiên cứu
TT
Nội dung
hoạt động
Thời gian Người
thực hiện
Người
giám sát
Dự kiến
kết quả
Từ Đến
1
Xác định vấn
đề nghiên cứu
19/01
/2011

20/02
/2011
Học viên
Xác định được
vấn đề NC
2
Giám sát xác
định vấn đề
21/02
/2011
25/02
/2011
Học viên
Hội đồng
giám sát
Được thông qua
vấn đề NC
3
Xây dựng đề
cương nghiên
cứu
26/02/
2011
22/04/
2011
Học viên
Giáo viên
hướng dẫn
Bản đề cương
nghiên cứu

4
Bảo vệ đề
cương
04/05
/2011
06/05
/2011
Học viên
Hội đồng
xét duyệt
đề cương
Bản đề cương
được thông qua
5
Thông qua hồ
sơ đạo đức
nghiên cứu
02/05
/2011
06/05
/2011
Học viên
Hội đồng
đạo đức
Nghiên cứu
được thông qua
về mặt đạo đức
6
Thu thập số
liệu

09/05
/2011
12/05
/2011
Học viên
Giáo viên
hướng dẫn
Số liệu được thu
thập theo đúng
cỡ mẫu đã chọn
7
Giám sát thu
thập số liệu
13/06
/2011
17/06
/2011
Học viên
Hội đồng
giám sát
Được thông qua
8
Nhập và xử lý
số liệu
20/06
/2011
19/08
/2011
Học viên
Giáo viên

hướng dẫn
Kết quả xử lý
số liệu
9
Viết báo cáo
nghiên cứu (có
chỉnh sửa)
01/06
/2011
19/08
/2011
Học viên
Giáo viên
hướng dẫn
Báo cáo
nghiên cứu
10
Nộp 05 cuốn
LV
22/08
/2011
Học viên
Phòng
ĐTSĐH
11
Chỉnh sửa luận
văn
22/08
/2011
14/09

/2011
Học viên
Giáo viên
hướng dẫn
Luận văn
hoàn chỉnh
12
Nộp bản luận
văn chính thức
15/09
/2011
Học viên
Phòng
ĐTSĐH
13
Bảo vệ luận
văn chính thức
03/10
/2011
07/10
/2011
Học viên
Hội đồng
Quốc gia
Bảo vệ đạtLuận
văn được thông
qua
kết quả tốt
14
Sửa chữa theo

ý kiến hội đồng,
nộp lại luận văn
17/10
/2011
21/10
/2011
Học viên
12

4.2 Dự trù kinh phí nghiên cứu
STT NỘI DUNG DIỄN GIẢI THÀNH
TIỀN
(đồng)
1 Thu thập thông tin ban đầu 50.000đ/ngày*03người*05 ngày 750.000
2 Làm việc nhóm xác định
vấn đề nghiên cứu
50.000đ/ngày*15người*01 ngày 750.000
3 Điều tra thử 50.000đ/ĐTV*09người*01 ngày 450.000
4 Điều tra thu thập số liệu 50.000đ/phiếu*27phiếu*01 ngày 1.350.000
5 Phỏng vấn sâu 100.000đ/người*22người*02
ngày
4.400.000
6 In ấn 1.000đ/trang*(45 tr đề cương +
90 tr báo cáo)*05 lần chỉnh sửa
1.000.000
7 In phiếu điều tra 500 đồng/trang*20trang*(15phiếu
đt thử + 50 phiếu đt)
650.000
8 Văn phòng phẩm 200.000
Tổng cộng 9.550.000

(Bằng chữ: Chín triệu năm trăm năm mươi ngàn đồng chẵn)
13



5. DỰ KIẾN KẾT QUẢ , BÀN LUẬN, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Dự kiến kiến kết quả
14

5.1.1. Mô tả đượcwọc mức độ phù hợp, khôong phù hợp của nội dung Qui trình
tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện. Thấy được thực
trạng quản lý người bệnh tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương
5.1.2. Phân tích thực trạng việc triển khai Quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm
sóc và quản lý người bệnh tại Viện cho thấy mức độ phù hợp khả thi của quy
trình này.
5.1.3. Phát hiện nNhững khó khăn, thuận lợi trong nội dung và việc tổ chức áp
dụng Quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện và
những đề xuất cải thiện quy trình.
5.2. Dự kiến bàn luận
5.2.1. Thực trạng quản lý người bệnh tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần
Trung ương
5.2.2. Mức độ phù hợp khả thi của Quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và
quản lý người bệnh tại Viện.
5.2.3. Một số khó khăn, thuận lợi trong nội dung và việc tổ chức áp dụng Quy
trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện trên cơ sở đó
đề xuất một số giải pháp cải thiện quy trình.
5.3. Dự kiến kiến kết luận
Dựa trên kết quả nghiên cứu, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu.
Qua điều tra thử trên bộ phiếu phát vấn 09 nhân viên y tế thấy nội dung quy
trình phù hợp khả thi (9/9 phiếu). Bước đầu thực hiện quy trình tuy có một số khó

khăn khách quan như người bệnh vào viện kích động không lấy được chỉ số sinh
tồn ngay, tính chất công việc nguy hiểm, nhân viên y tế trực tiếp tham gia chăm sóc
quản lý người bệnh thường xuyên phải chịu áp lực do người bệnh đe dọa hành hung
(9/9 phiếu) hoặc kích động đánh (8/9 phiếu), trong khi tất cả điều dưỡng của viện
chưa được qua lớp nghiệp vụ võ thuật, không được trang bị dụng cụ để phòng vệ
giống lực lượng công an ở các trại giam nhưng thuận lợi là cơ bản quy trình được
15

sự quan tâm của các phòng ban trong tàn viện, giúp cho việc quản lý người bệnh
chặt chẽ hơn, giảm tỷ lệ người bệnh trốn viện, phát hiện và giải quyết kịp thời
không để xảy ra trường hợp người bệnh tự sát thành công, tạo được niềm tin cho gia
đình người bệnh cũng như các cơ quan tố tụng đến làm việc với viện.
5.4. Dự kiến khuyến nghị
Dựa vào kết quả nghiên cứu để đưa ra những khuyến nghị phù hợp nhằm làm
cho nội dung Qui trình phù hợp hơn và qui trình áp dụng hiệu quả.
Tiếp tục duy trì việc thực hiện Quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và
quản lý người bệnh tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương
Trong công tác đào tạo liên tục hàng năm Viện nên đưa môn võ thuật vào
chương trình đào tạo nghiệp vụ quản lý cho các nhân viên y tế trực tiếp làm công
tác điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh nhằm giúp anh chị em tự vệ khi bị
người bệnh tấn công cũng như khi buộc phải khống chế người bệnh kích động.
16
i

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ luật hình sự nước Bộ luật hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam (2007), Nhà xuất bản thống kê, tr. 13-25.
2. Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Bộ luật tố
tụng hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nhà xuất

bản chính trị Quốc gia, tr. 78.
3. Trần Văn Cường Trần Văn Cường (2003), “Giỏm định Pháp y Tâm
thần”,Tâm thần học đại cương và điều trị các bệnh tâm thần, NXB Quân đội
nhân dân, tr. 120- 133.
4. Nguyễn Đăng Dung Nguyễn Đăng Dung (1983), “Phỏp y Tâm thần”,
Tập san tâm thần- Bệnh viện Tâm thần TW, tr. 52- 61.
5. Nguyễn Đăng Dung Nguyễn Đăng Dung (1986), “Quản lý và điều trị bệnh
nhân tâm thần có hành vi nguy hiểm cho xã hội”,Tập san tâm thần, Bệnh
viện Tâm thần TW, tr. 162- 167.
6. Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam (1989), nhà xuất bản Thống kê, tr. 17
7. Dương Văn Lương Dương Văn Lương (2006), “Nghiờn cứu cơ cấu bệnh
tâm thần và các yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội trong Giám định Pháp y
Tâm thần”, Nội san tâm thần, Bệnh viện Tâm thần TW 1, (1), tr. 32- 35.
8. Nghị định của Chính Phủ số 67/ 2005/ NĐ- CP Nghị định của Chính Phủ
số 67/ 2005/ NĐ- CP ngày 19/5/2005 quy định chi tiết thi hành một số điều
của pháp lệnh Giám định tư pháp.
9. Nhà pháp luật Việt Pháp Hà Nội Nhà pháp luật Việt Pháp Hà Nội (2004):
Hội thảo Giám định Pháp y Tâm thần, tr. 10-22.

10. Pháp lệnh giám định tư pháp số 24/ 2004/ PL- UBTVQH 11 Pháp lệnh
giám định tư pháp số 24/ 2004/ PL- UBTVQH 11 ngày 29/9/2004 của uỷ
ban thường vụ Quốc Hội khoá 11.
11. Sidney Bloch, Bruce S. Singh Sidney Bloch, Bruce S. Singh (2003), Cơ
sở của lâm sàng tâm thần học , bản dịch tiếng việt, Nhà xuất bản Y học, tr.
423- 446.
12. Phạm Đức Thịnh Phạm Đức Thịnh (2010), Giám định pháp y tâm thần
trong giai đoạn đổi mới pháp lệnh giám định tư pháp, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, tr. 82- 92.

tr. 82- 92.
Tiếng Anh
13.Grondahl P. (2005), “Scandinavian forensic pychiatric Practices- an
overview and evalution”, Nord J psychiatry, 59(2), pp. 92- 102.
14. Ralph S. (1995), “Psychiatry and Criminal Culpability”, Criminal
Responsibility, pp. 1- 12.

×