Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
đặt vấn đề
Xu hớng hội nhập là một tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Đối với
các nớc đang phát triển và kém phát triển trong đó có Việt Nam thì hội
nhập là con đờng tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so với các nớc khác và có
điều kiện để phát huy tốt hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân
công lao động và hợp tác quốc tế. Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam không
phải là có hội nhập hay không mà là hội nhập nh thế nào?, tiến trình và
cách thức để áp dụng tốt, nắm lấy đợc những thời cơ và nhận rõ đợc những
thách thức của xu thế trên.
Thực tế cho thấy không có một quốc gia nào có thể tự lực xây dựng
một nền kinh tế nội địa có hiệu qủa mà không cần đến bên ngoài. Hội
nhập trong giai đoạn hiện nay đợc bao trùm trên mọi lĩnh vực của đời sống
xà hội. Tuy nhiên hội nhập trên lĩnh vực kinh tế đợc coi là trung tâm, là
động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế hội nhập quốc tế. toàn cầu
hoá.
Vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là gì?, các vấn đề lí luận của xu thế này
sẽ đợc đề cập tới trong bài viết này.
Du lịch Việt Nam đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Đảng và
Nhà nớc coi phát triển du lịch là một hớng chiến lợc trong đờng lối phát
triển kinh tế xà hội. Muốn thực hiện đợc mục tiêu chiến lợc này cũng
không thể tự lực mà làm đợc, không thể không tham gia vào trào lu hội
nhập khu vực và quốc tế trên thế giới.
Hội nhập khu vực và quốc tế sẽ mở ra những điều kiện thuận lợi cho
các quan hệ quốc tế từ đó có thể tận dụng các điều kiện bên ngoài để phát
triển kinh tế trong nớc nói chung và ngành du lịch nói riêng.
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
2
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
Việc nghiên cứu xu hớng hội nhập khu vùc vµ qc tÕ vµ vËn dơng vµo
kinh doanh du lịch ở Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sẽ tạo cơ
hội lớn cho Du lịch Việt Nam phát triển, bởi du lịch là ngành kinh tế liên
vùng, liên ngành và xà hội hoá cao nhằm đáp ứng nhu cầu của khách trong
nớc và quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh
tế xà hội đất nớc.
Trong khuôn khổ của bài nghiên cứu tác giả đề cập tới các nội dung
sau:
Đặt vấn đề.
Phần 1: Phân tích xu hớng phát triển của các quốc gia theo hớng hội
nhập khu vực và quốc tế.
Phần 2: Phân tích về thực trạng du lịch Việt Nam trong xu thế hội
nhập.
Phần 3: Một số định hớng để ngành du lịch Việt Nam chủ động hội
nhập khu vực và quốc tế.
Kết luận.
Bài viết mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến và sự ủng hộ của thầy cô và
các bạn.
Bài nghiên cứu đợc hoàn thành do sự hớng dẫn nhiệt tình của TS. Trần
Thị Minh Hoà.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
3
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
Phần 1:
Xu hớng phát triển của các qc gia theo híng
héi nhËp víi khu vùc vµ qc tế.
Trên thế giới ngày nay xu hớng hội nhập phát triển đợc biết đến nh một
tất yếu. Thực tế đà chøng minh r»ng kh«ng thĨ cã bÊt cø mét qc gia nào
có thể tự mình xây dựng một nền kinh tế phát triển hoàn hảo, hiệu quả mà
không cần đến sự giao lu, hợp tác, giúp đỡ của các nớc khác, của thị trờng
bên ngoài. Việc mở rộng thị trờng, giao lu hợp tác với quốc tế cho phép bổ
sung những mặt yếu của nền kinh tế độc lập. Ngay nh Nga vµ Trung Qc,
lµ hai qc gia réng lín nhất thế giới với nhiều tiềm năng thuận lợi cho
phát triển kinh tế, và đà từng có chủ trơng tạo lËp mét nỊn kinh tÕ tù chđ
bao gåm tÊt c¶ các ngành, lĩnh vực cần thiết cho nhu cầu sản xuất và đời
sống nhân dân. Cơ cấu kinh tế đó không những không hiệu quả mà còn
làm chậm tốc độ tăng trởng, lÃng phí tài nguyên và kết cục đà phải có
những cải cách, mở cửa hớng đến xây dựng một cơ cấu kinh tế phù hợp,
gắn sản xuất bên trong với nhu cầu thị trờng quốc tế, đặc biệt chú ý phát
triển những ngành có lợi thế xuất khẩu.
Quá trình hội nhập là cần thiết nh vậy và đà trở thành một nhu cầu tất
yếu của sự phát triển cđa mäi qc gia trªn thÕ giíi. ë ViƯt nam Đảng và
Nhà nớc cũng thấy rõ vai trò của quá trình hội nhập. Từ khi nớc ta chuyển
đổi từ nền kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp sang nỊn kinh tế vận hành
theo cơ chế thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc và theo định hớng xà hội
chủ nghĩa đà thu đợc những thành tựu đáng khích lệ. Sau gần hai thập kỉ
tăng trởng, GDP tăng lên gấp 2 lần, từ nớc nhập khẩu lơng thực trở thành
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
4
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
nớc xuất khẩu gạo lớn. Năm 2000 xuất khẩu gạo của Việt nam đạt 3.5
triệu tấn, năm 2001 đạt 3.55 triệu tấn, năm 2003 xuất khẩu gạo của Việt
Nam đạt 3.25 triệu tấn. Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ hai trên
thế giới (số liệu Tổng cục Thống kê năm 2003). Cùng với đó là đời sống
vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân đợc cải thiện. Do nắm bắt đợc
những cơ hội thuận lợi của đất nớc nh nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú, nguồn nhân lực dồi dào cùng với sự ổn định về chính trị xà hội, Việt
Nam đà có những kết quả bớc đầu quan trọng trong quá trình hội nhập trên
các mặt: Thơng mại, đầu t, ngoại giao, phá bỏ chế độ cô lập, tạo ra môi trờng cùng hợp tác phát triển với các đối tác trên thế giới.
Về ngoại thơng, Việt Nam có quan hệ với trên 160 nớc và lÃnh thổ trên
thế giới. Từ năm 1991 đến năm 2001 tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam
tăng hơn 7 lần trong khi tổng giá trị nhập khẩu tăng xấp xỉ 7 lần. Trên thực
tế tổng kim ngạch xuất nhập khẩu gần nh cân bằng.
Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam cũng đà đạt
đợc những kết quả khá tốt. Năm 2003 c¶ níc thu hót 206 tû USD vèn cam
kÕt, vèn thùc hiƯn 206 tû USD. Trong ®ã tÝnh ®Õn tháng 8 năm 2002 tổng
giá trị FDI thu hút từ hơn 70 quốc gia đạt 38.9 tỉ USD, mức vốn nớc ngoài
hiện nay chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu t x· héi. TØ lƯ ®ãng gãp cđa khu
vùc cã vèn đầu t nớc ngoài trong GDP đều tăng lên qua các năm. Năm
1993 đạt 3.6%, năm 1998 đạt 9% , 1999 đạt 10.5% và năm 2001 đạt
13.1% và thu hút vốn từ nhiều nguồn khác.
Những năm 90 đà kí các hợp đồng đa 7 vạn lao động Việt Nam ra níc
ngoµi lµm viƯc.
Trong lÜnh vùc tµi chÝnh tiỊn tƯ cịng có nhiều đổi mới. Có quan hệ với
nhiều ngân hàng lín trªn thÕ giíi cđa tỉ chøc WB. ViƯt Nam là thành viên
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
5
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vùc vµ qc tÕ
chÝnh thøc cđa mét sè tỉ chøc thuộc WB, đó là Ngân hàng Tái thiết và
Phát triển qc tÕ IBRD, HiƯp héi Ph¸t triĨn Qc tÕ IDA, Tập đoàn Tài
chính Quốc tế IFC và Công ty Bảo hiểm Đa biên MIGA. Trung bình hàng
năm IDA cho nớc ta vay khoảng 300 - 500 triệu USD.
Tóm lại, việc héi nhËp tÝch cùc, chđ ®éng cđa ViƯt Nam ®· tạo ra điều
kiện thuận lợi cho Việt Nam đạt đợc những thành tựu to lớn trong 18 năm
đổi mới vừa qua. Quá trình hội nhập giúp Việt Nam phá bỏ đợc thế bao
vây, cô lập và góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và
trên trờng quốc tế.
Vai trò to lớn của quá trình hội nhập đà đợc khẳng định qua sự vận
dụng vào qúa trình phát triển kinh tế xà hội của các nớc trên thế giới. Vậy,
để hiểu đợc vai trò và tầm quan trọng của hội nhập quốc tế ta cần tìm hiểu
rõ kh¸i niƯm cđa héi nhËp qc tÕ, c¸c lÜnh vùc và hình thức hội nhập trên
thế giới hiện nay.
1. Thế nào là hội nhập.
Hội nhập trong điều kiện ngày nay là một khái niệm mang nghĩa rộng,
nó diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xà hội của các quốc gia
trên toàn thế giới.
Hội nhập là một xu híng bao gåm nhiỊu ph¬ng diƯn nh kinh tÕ, chính
trị, văn hoá, xà hội Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động lực
thúc đẩy các lĩnh vực khác cả xu thế hội nhập nói chung. Thùc tiƠn cịng
chØ ra r»ng héi nhËp kinh tÕ ®ang là xu thế đợc quan tâm nhiều nhất, nổi
trội nhất. Vì vậy các nghiên cứu lí luận thờng tập trung phân tích về hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Vậy hội nhập kinh tế là gì? ĐÃ có nhiều cuộc nghiên cứu thị trờng của
rất nhiều nhà kinh tế học về vấn đề hội nhập kinh tế và đà đa ra nhiều quan
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
6
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
điểm khác nhau. Có ý kiến cho rằng hội nhập kinh tế là những mối quan
hệ kinh tế vợt ra khỏi biên giới quốc gia, vơn tới qui mô toàn cầu, đạt trình
độ và chất lợng mới. Lại có ý kiến khác cho rằng hội nhập kinh tế là sự gia
tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vợt qua mọi biên giới quốc gia,
khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận
động phát triển, hớng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất. Sự gia tăng
của xu thế này đợc biểu hiện ở mức độ và qui mô mậu dịch thế giới, sự lu
chuyển của các dòng vốn và lao động trên phạm vi toàn cầu1.
Bản chất của hội nhập kinh tế là quá trình tăng lên mạnh mẽ của mối
liên hệ, sự ảnh hởng, tác động lÉn nhau, phơ thc lÉn nhau cđa c¸c khu
vùc, c¸c quốc gia và các dân tộc trên toàn thế giới.
Hội nhËp kinh tÕ khu vùc vµ quèc tÕ lµ hai mặt vừa tích cực, vừa tiêu
cực, vừa là thời cơ vừa là thách thức, vừa hợp tác vừa đấu tranh. Tuy nhiên,
nó không là nhất thể hoá mà nó là một xu thế bắt nguồn từ tính quốc tế
hoá cao của lực lợng sản xuất. Cùng với sự phát triển cao của lực lợng sản
xuất, các mối quan hệ dần vợt ra khỏi phạm vi quốc gia, hình thành các
mối quan hệ quốc tế, phạm vi các hoạt động kinh doanh mở rộng, việc
giao lu giữa các vùng, các khu vực đặt ra nhiều cơ hội cho phát triển sản
xuất kinh doanh. Chính sự phát triển của sản xuất mà qua đó nhu cầu mở
rộng giao tiếp và mở rộng thị trờng ngày càng đợc đẩy mạnh. Quốc tế hoá
và toàn cầu hoá nó khác với các vấn đề toàn cầu. Tham gia vào quá trình
quốc tế hoá, toàn cầu hóa là thực hiện hội nhập.
Một số nguyên nhân làm thóc ®Èy xu thÕ héi nhËp kinh tÕ khu vùc và
quốc tế sau:
*Thứ nhất, đó là sự phát triển cao của lực lợng sản xuất. Trong nghiên
cứu về chủ nghĩa t bản, Mác và Ănghen cho rằng do sự phát triển của lực
1
Toàn cầu hoá kinh tế, GS.TS Dơng Phú Hiệp, TS. Vũ Văn Hà, Nxb Khoa học xà hội, H. 2001
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
7
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
lợng sản xuất đà dẫn đến sự phân công lao động quốc tế, làm cho qúa trình
sản xuất và tiêu thụ mang tính quốc tế, gắn bó phụ thuộc vào nhau. Hai
ông còn cho rằng: Đại công nghịêp đà tạo ra thị trờng thế giới thay
cho tình trạng cô lập trớc kia của các địa phơng, của các dân tộc vẫn tự
cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ
biến giữa các dân tộc 1 .
Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất đà dẫn đến sự phát
triển mới của phân công lao động quốc tế. Các quốc gia sau khi giành đợc
độc lập dân tộc đà chủ động tham gia vào quá trình phân công lao động
quốc tế, tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng của quá trình quốc tế
hoá, tự do hoá và phát triển xu thế hội nhập kinh tế.
Các phát minh khoa học nhanh chóng đợc ứng dụng vào trong sản xuất
đà thúc đẩy phân công lao động phát triển lên tầm cao hơn. Khoa học công
nghệ có tác động lớn đến sự tăng trởng của nền kinh tế. Tri thức trở thành
lực lợng lao động chính của sự tăng trởng và phát triển kinh tế. Sự phát
triển của lĩnh vực kinh tế tri thức dựa trên các công nghệ có hàm lợng
khoa học kĩ thuật cao. Đặc biệt, trong lĩnh vực công nghệ thông tin đà mở
ra nhiều điều kịên thuận lợi cho sự thúc đẩy nhu cầu mở cửa, giao lu hội
nhập.
Chính sự phát triển vợt bậc của khoa học kĩ thuật đà làm phá vỡ hàng
rào ngăn cách địa giới trong giao dịch của con ngời trên các mặt giữa các
quốc gia. Các quốc gia dù muốn hay không cũng phải thực hiện hội nhập
quốc tế có nh vậy mới có thể tồn tại và phát triển đợc trong điều kiện ngày
nay.
1
C.Mác và Ph.Anghen, Tuyên ngôn của §¶ng Céng s¶n, nxb Sù thËt, H.1986. tr 47
SV thùc hiện: Phạm Thị Thu Hiền
8
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
*Thứ hai, đó là sự phát triển mạnh của kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng mở ra điều kiện cho gia tăng xu hớng hội nhập. Nó tạo thuận lợi cho
lực lợng sản xuất phát triển, từ đó thúc đẩy quá trình phân công lao động
quốc tế, gắn kết các quốc gia với nhau. Kinh tế thị trờng ở các nớc đều vận
hành theo một cơ chế thống nhất, đó là cơ chế thị trờng. Đây chính là cơ
sở cho gia tăng xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.
Kinh tế thị trờng càng phát triển thì sự giao thoa, xâm nhập lẫn nhau
giữa các nền kinh tế càng tăng, biểu hiện trớc nhất thông qua sự tăng trởng
thơng mại quốc tế. Cơ cấu hàng hoá trong thơng mại thay đổi. Mặt hàng
buôn bán không chỉ là hàng hoá mà còn là các dịch vụ và các sản phẩm tài
chính. Trong khoảng 20 năm cuối thế kỉ 20 các mặt hàng xuất khẩu là
dịch vụ đà tăng ở mức trung bình hàng năm 7%, tăng hơn mức tăng xuất
khẩu hàng hoá theo mức trung bình mỗi năm. Hiện nay, dịch vụ chiếm
khoảng hơn 20% tØ träng xt khÈu trªn thÕ giíi. Sù biĨu hiƯn của kinh tế
thị trờng phát triển còn thông qua sự tăng trởng của đầu t trực tiếp nớc
ngoài, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp và sự tăng trởng lu thông tiền tệ
quốc tế. Ngày nay trên thế giới không có một nền kinh tế thị trờng dân tộc
thuần khiết. Rất nhiều ngành kinh tế hiện nay cần có sự hợp tác giữa các
quốc gia. Có nh vậy mới có thể tồn tại và phát triển đợc. Ví dụ nh công ty
Bô-ing của Mỹ đà sử dụng tới 600 công ty ở nhiều nớc khác nhau cùng
thực hiện sản xuất các bộ phận của máy bay Bô-ing. Ngay nh ngành công
nghiệp sản xuất ôtô của Mỹ sẽ bị sụp đổ nếu không nhập các linh kiện phụ
tùng của Nhật. Các hÃng sản xuất ôtô, máy bay muốn sản xuất ra một sản
phẩm hoàn chỉnh của công nghệ này phải cần có sự hợp tác tham gia của
rất nhiều nớc mới cho ra đợc một sản phẩm mong muốn với chi phí thấp
nhất để có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng. Nh vậy, đó là những sự hợp
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
9
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
tác lớn giữa các nớc với nhau, cùng hợp tác cùng có lợi, là điều kiện thuận
lợi thúc đẩy gia tăng xu hớng hội nhập. Một trong những nhân tố thúc đẩy
quá trình hội nhập đó là sự tự do hoá thị trờng tài chính. ở nhiều nớc xu
thế quốc tế về thanh toán không có sự điều tiết của Nhà nớc cũng nh sự tự
do hoá từng bớc và sự an toàn đảm bảo của chuyển ®ỉi tiỊn tƯ ®· bỉ sung
nỊn kinh tÕ trao ®ỉi quốc tế thành cộng đồng thanh toán quốc tế. Qui mô
của thị trờng tài chính ngày nay đà đạt đợc tầm cao mới. Thị trờng ngoại
hối về cơ bản là liên doanh giữa các nhà băng gồm khoảng hơn 2000 nhà
băng quốc tế lớn. Tổng tài sản tài chính đợc trao đổi trên thị trờng đạt
khoảng 83.000 tỷ USD năm 2000, gấp 3 lần GDP các nớc thành viên
OECD.
* Thứ ba, sự gia tăng các vấn đề toàn cầu và nhu cầu bức xúc để giải
quyết các vấn đề toàn cầu này.
Hiện nay trên toàn cầu đặt ra nhiều vấn đề xà hội cấp bách mà muốn
giải quyết có hiệu quả nó cần có sự thoả thuận, hợp tác cùng nhau giải
quyết của tất cả các nớc trên thế giới. Sự phát triển mạnh của quá trình
công nghiệp hoá đà tạo ra nhiều thay đổi, đem lại nhiều lợi ích cho toàn
nhân loại. Nhng, sự việc gì cũng có tính hai mặt của nó. Mặt trái của quá
trình công nghiệp hoá cũng rất ghê gớm, nó đang hằng ngày đe doạ cuộc
sống của toàn nhân loại. Quá trình phát triển kinh tế ồ ạt, chạy theo lợi
nhuận không quan tâm đến môi trờng, khai thác tài nguyên thiên nhiên bất
hợp lý, không kết hợp với tái tạo thiên nhiên đà gây mất cân bằng môitrờng sinh thái, dẫn đến ô nhiễm môi trờng, sự gia tăng hiệu ứng nhà kính,
thủng tầng ôzôn, dịch bệnh thiếu nguồn nớc Đó là những hậu quả về
mặt môi trờng tự nhiên. Còn những hậu quả về mặt xà hội nh tình trạng
phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, các tệ nạn xà hội ma tuý, mại
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
10
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
dâm, HIV, AIDS Đây là những vấn đề có tính toàn cầu mà giải quyết nó
cần sự phối hợp của tất cả các quốc gia. Đây chính là cơ sở khách quan qui
định, thúc đẩy sự liên kết, thống nhất những qui phạm chung cho quá trình
phát triển kinh tế và cũng là cơ sở quan trọng cho gia tăng xu hớng quốc tế
hoá lên một bớc míi.
2. C¸c lÜnh vùc tham gia héi nhËp khu vùc vµ quèc tÕ.
Tham gia héi nhËp khu vùc vµ quèc tế trên tất cả các lĩnh vực nh kinh
tế, chính trị, văn hoá, xà hội, giáo dục, y tế và môi trờng. Trong đó hội
nhập kinh tế đợc đề cập tới nhiều và đang là trung tâm của xu thế hội nhập
khu vực và toàn cầu. Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều thuận lợi
cho các quốc gia trên toàn thế giới cùng phát triển. Đặc biệt đối với các
quốc gia chậm phát triển, quá trình hội nhập giúp các quốc gia nhanh
chóng tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế, hình thành một
cơ cấu kinh tế xà hội hiệu quả, đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình công nghiệp
hóa, hiện đại hoá. Nó phá bỏ những rào cản ngăn cách giữa các quốc gia,
mở ra điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các quan hệ quốc tế, từ đó mà
quá trình hội nhập đợc diƠn ra nhanh chãng.
Chđ tr¬ng vỊ héi nhËp kinh tÕ quốc tế đợc đề cập trong Báo cáo chính
trị Đại hội IX của Đảng của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế đÃ
nhấn mạnh quan điểm: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên
ngoài để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, đảm bảo tính độc
lập, tự chủ và định hớng xà hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, gìn giữ
an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trờng
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
11
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
sinh thái1. Đây là chủ trơng lớn và đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta
trong chính sách đối ngoại và hội nhập.
Hội nhập kinh tế quốc tế trớc hết thể hiện trong sự tăng trởng nhanh
chóng của kinh doanh hàng hoá quốc tế. Cơ cấu mặt hàng trong trao đổi
thơng mại quốc tế hiện nay xuất hiện nhiều sản phẩm là dịch vụ (trong đó
có cả du lịch). Nó đang chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế quốc
dân. ở các nớc công nghiệp phát triển, kinh tế dịch vụ chiếm tỉ trọng cao
trong GDP cđa qc gia. Mü cã tØ lƯ ®ãng gãp của kinh tế dịch vụ chiếm
78%, ở Pháp tỉ lệ này chiếm 70%, Nhật Bản là 69%.
Trong lĩnh vực công nghệ thông tin hiện nay càng thể hiện rõ xu thế
hội nhập, xu thế quốc tế hoá. Các sản phẩm của loại công nghệ này trợ
giúp cho quá trình hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ diÔn ra nhanh chãng, thuËn lợi
hơn và dễ dàng hơn, làm cho các giao dịch thơng mại quốc tế diễn ra chủ
yếu trên máy tính, mạng thông tin với tốc độ nhanh chóng, chính xác, tiÕt
kiƯm chi phÝ thêi gian vµ chi phÝ tµi chÝnh.
Trong hoạt động của thị trờng tài chính tiền tệ cũng diễn ra sôi động
do sự phát triển nhanh mạnh của hệ thống thơng mại quốc tế. Chính sách
mở cửa hội nhËp víi kinh tÕ khu vùc vµ qc tÕ cđa Việt Nam làm thay
đổi toàn bộ cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng quốc gia, từ ngân
hàng một cấp nay chuyển sang hoạt động với hệ thống ngân hàng hai cấp,
hoạt động có hiệu quả hơn, thực hiện tốt nhiệm vụ là tổ chức trung gian,
đảm bảo thanh toán quốc tế nhanh chóng. Cùng với đó là việc thực hiện
điều chỉnh các mức thuế theo hớng tự do hoá và mở nhiều quan hệ với
nhiều ngân hàng lớn trên thế giới.
Quá trình thực hiện đuờng lối đổi mới theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc đi lên từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, hơn 80% dân số lao
1
Văn kiện Đại hội Đảng IX
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
12
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
dộng trong nông nghiệp. Thực hiện mở cđa héi nhËp kinh tÕ qc tÕ trong
®iỊu kiƯn níc ta thiếu vốn, thiếu lao động trong lĩnh vực công nghiệp dịch
vụ, thiếu cả công nghệ sẽ gặp những khó khăn, đòi hỏi chúng ta cần
phải tìm cách vợt qua. Trong đổi mới công nghệ chúng ta cần sự giúp đỡ
của các nớc, chuyển giao công nghệ cũng là một hình thức của hội nhập
kinh tế quốc tế. Và trên thực tế Việt Nam hiện nay, quá trình chuyển giao
công nghệ vẫn đang diễn ra và cũng có nhiều vấn đề cần bàn đến.
Hội nhập kinh tế quốc tế còn diễn ra trong hoạt động liên quan đến vấn
đề sử dơng ngn nh©n lùc. Héi nhËp kinh tÕ khu vùc và quốc tế góp phần
giải quyết lợng công ăn việc làm lớn cho đội ngũ lao động của chúng ta
thông qua các chơng trình kí kết các hợp đồng xuất khẩu lao động. Những
năm 90 đà kí các hợp đồng đa 7 vạn lao động Việt Nam ra nớc ngoài làm
việc.
3. Các hình thức tiến hành hội nhập khu vực và quốc tế.
Ngày nay trong xu thế hội nhập, để hội nhập có hiệu quả, cần có
những quan điểm nhận thức đúng đắn, nhất quán, cơ chế chính sách thích
hợp tận dụng tốt những cơ hội, không bỏ lỡ thời cơ, giảm thách thức, hạn
chế rủi ro trong quá trình phát triển. Thực hiện chủ trơng này, để tiến hành
một số cách thức hội nhập có hiệu quả, các nớc cần hoàn thiện cơ chế
chính sách, luật pháp, thực hiện đờng lối mở cửa và những cam kết song
phơng và đa phơng. Các nớc thực hiện gia nhập các tổ chức quốc tế để
cùng hợp tác thống nhất kế hoạch hoạt động.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đợc là xu thế diễn ra trên khắp toàn
cầu, là một tất yếu trong quá trình phát triển của nhân loại và đợc tiến
hành với nhiều hình thức khác nhau.
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
13
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
Một mặt, thực hiện hợp tác đa phơng, đa chiều. Đó là việc thành lập
lên các tổ chức quốc tế ở khu vực và trên thế giới ®Ĩ gióp ®ì nhau cïng
ph¸t triĨn. C¸c tỉ chøc nh Liên Hợp Quốc (UN) với mục đích duy trì nền
hoà bình, an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa
các dân tộc dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự chủ, hợp tác trên mọi lĩnh
vực. ở Châu Âu có Cộng đồng Kinh tế chung châu âu EEC, với các quy
định riêng về đồng tiền, chiến lợc đờng lối phát triển chung của các nớc
trong khối và các nớc trong khối giúp đỡ nhau cùng phát triển. ở Đông
Nam á có tổ chức ASEAN, bao gồm 11 nớc thành viên trong khu vực
Đông Nam á, nhằm liên kết hợp tác để phát triển kinh tế, văn ho¸, x· héi
cđa c¸c níc trong khu vùc. Víi mơc đích giúp đỡ phát triển du lịch trên
phạm vi toàn thế giới, đặc biệt là đối với những nớc đang phát triển, tổ
chức du lịch thế giới (WTO) đợc thành lập ngày 2/1/1975. ở Đông Nam á
để phục vụ cho sự phát triển du lịch, năm 1971 ASEAN thành lập Hiệp hội
du lịch của các quốc gia Đông Nam á (ASEAN TA), và một loạt các tổ
chức quốc tế đợc thành lập nh Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏ OPEC,
tổ chức APEC
Mặt khác, việc ký kết các hiệp đinh song phơng giữa các nớc với nhau
cũng đợc tăng cờng. Các hiệp định đợc kí kết giữa Việt Nam với các bên
đối tác nh kí Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Việt Nam - Lào,
Việt Nam - Campuchia, Việt Nam - Nhật Bản
Ngoài việc tăng cờng các hoạt động hợp tác song phơng và đa phơng,
quá trình hội nhập khu vực và quốc tế còn có nhiều hình thức khác nữa nh
việc mở rộng hợp tác tiểu vùng. Việc các nớc tăng cờng mở rộng các hội
nghị, hội thảo về các vấn đề liên quan tới phát triển kinh tế đất nớc, một
mặt nhằm tìm ra những giải pháp tốt nhất cho các vấn đề đợc đề cập tới,
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
14
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
mặt khác thông qua các cuộc hội nghị, hội thảo này mà các hoạt động của
hợp tác quốc tế đợc gắn kết hơn, đợc nâng lên một tầm cao mới.
Trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế góp phần đẩy mạnh thu
hút vốn đầu t nớc ngoài, tận dụng nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển
kinh tế nội địa. Thúc đẩy việc đặt các mối quan hệ với các nhà đầu t nớc
ngoài, thực hiện mở rộng chính sách tăng cờng mở các khu kinh tế liên
doanh với nớc ngoài; tham gia các chơng trình vay vốn từ nguồn ODA,
FDI, WB
Các hình thức tiến hành quá trình hội nhập rất đa dạng, dới nhiều phơng thức khác nhau và cái gì cũng có tính hai mặt của nó, hội nhập một
mặt tạo ra những cơ hội, thuận lợi đồng thời với nó là những khó khăn và
thách thức. Mỗi nớc căn cứ vào tình hình kinh tế xà hội nớc mình để tìm ra
hớng hội nhập đúng đắn, làm kim chỉ nam cho mọi hành động nhằm đa
đất nớc tiến lên, nhằm phát huy đợc thế mạnh, cơ hội đồng thời tìm mọi
cách khắc phục và hạn chế những khó khăn thách thức đặt ra để xây dựng
thành công đất nớc. Việt Nam với tình hình đất nớc vẫn còn nhiều khó
khăn muốn hoàn thành đợc mục tiêu đến năm 2020 trở thành một nớc
công nghiệp thì cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa, một trong những đờng lối
chiến lợc của Đảng và Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay là thực hiện hội
nhập khu vực và quốc tế, kết hợp với phát huy nguồn nội lực đất nớc và tận
dụng tối đa mọi cơ hội từ bên ngoài có đợc trong quá trình hội nhập. Đất
nớc thực hiện đờng lối đổi mới năm 1986, nhng tiến trình hội nhập kinh tế
của Việt Nam vµo khu vùc vµ qc tÕ míi thùc sù đợc tiến vào đầu những
năm 90 của thế kỷ 20. GÇn hai thËp kû thùc hiƯn héi nhËp khu vùc và quốc
tế, Việt Nam thu đợc những thành công đáng kể, bên cạnh đó cũng còn
những hạn chế cần khắc phục. Đó là chúng ta đà xây dựng đợc đất nớc ta
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
15
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
có nền kinh tế năng động hơn, nền kinh tế mở, vận hành theo cơ chế thị trờng, theo đúng quy luật phát triển của nền kinh tế thế giới, từng bớc đa nớc ta vợt khỏi mức sống nghèo đói, không còn cảnh cơm lo từng bữa
nữa, nâng cao mức sống của đại bộ phận dân c. Quá trình phát triển này
cũng tồn tại nhiều hạn chế, nhiều tiêu cực xà hội phải gánh chịu nh tệ
tham ô, ăn hối lộ, xa hoá bộ phận cán bộ lÃnh đạo nhà nớc, các vấn đề
toàn cầu đặt ra rất gay gắt. Tuy nhiên không thể phủ nhận những thành
công, tiến bộ của cơ chế kinh tế mở cửa, hội nhập khu vực và quốc tế. Vì
vậy, con đờng mà Đảng và Nhà nớc ta lựa chọn là hoàn toàn đúng với xu
thế chung của thế giới ngày nay.
Trong xu thế chung hoà nhịp với hội nhập các ngành kinh tế, du lịch
Việt Nam đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định là ngành kinh tế sẽ trở thành
mũi nhọn. Thực hiện phát triển ngành du lịch theo xu hớng hội nhập khu
vực và thế giới, Du lịch Việt Nam đà có những thành công đáng tự hào,
bên cạnh đó cũng còn nhiều tồn tại và xuất hiện những thách thức.
Phần 2:
Thực trạng của du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập.
1. Tiềm năng của du lịch Việt Nam.
Việt Nam đợc đánh giá là nớc có nhiều lợi thế để phát triển du lịch.
Với điều kiện địa lí tự nhiên, lịch sử, văn hoá đà tạo cho Việt Nam có
tiềm năng du lịch dồi dào: tiềm năng du lịch biển, rừng, vùng núi cao,
hang động, kiến trúc cổ, lễ hội
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
16
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
Với vị trí địa lí đặc biệt nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam á, lÃnh
thổ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa vừa thông với đại dơng, có vị trí
giao lu quốc tế thuận lợi cả về đờng biển, đờng sông, đờng sắt, đờng bộ và
đờng không. Đây là tiền đề quan trọng trong việc mở rộng và phát triển du
lịch quốc tế.
Sau gần hai thập kỉ tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc ta đà thu đợc
nhiều thành tựu đáng tự hào. Một trong những thành tựu quan trọng góp
phần tạo thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam nói chung phát triển và kinh
tế du lịch Việt Nam nói riêng phát triển đó là ta có một chế độ chính trị ổn
định, những thành tựu kinh tế Việt Nam trong giai đoạn vừa qua tạo cơ sở
cho phát triển du lịch Việt Nam trong nhũng giai đoạn tiếp theo.
Việt Nam còn có một nguồn nhân lực dồi dào, ngời Việt Nam thông minh,
cần cù, mến khách đây là những yếu tố đảm bảo cho du lịch Việt Nam
phát triển.
Việt Nam là một điểm du lịch mới trên bản đồ du lịch thế giới với tiềm
năng tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của Việt Nam phong phú và
đa dạng. Phong phú về cảnh quan và các hệ sinh thái có giá trị cho phát
triển nhiều loại hình du lịch. Cả nớc có 6 di sản thế giới đợc tổ chức
UNESCO công nhận: Vịnh Hạ Long, Huế, phố cổ Hội An, Quần thể di
tích Mỹ Sơn, Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà nhạc cung đình Huế.
Việt Nam là đất nớc của biển cả, chiều dài bờ biển 3260 km, dài hơn cả
chiều dài đất nớc, trên suốt chiều dài đó cã tíi 20 b·i t¾m nỉi tiÕng , ë
miỊn b¾c có Trà Cổ, Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Lăng Cô, Non Nớc,
Văn Phong - Đại LÃnh, Nha Trang, Phan Thiết, Long An, Vũng Tàu, Hà
Tiên các vùng biển phía nam vào mùa đông vẫn ấm áp và có ánh nắng
mặt trời, tại đây có thể tắm biển suốt bốn mùa. Đặc biệt cùng biển Hạ
SV thực hiện: Phạm ThÞ Thu HiỊn
17
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
Long không chỉ có bÃi tắm đẹp mà còn là một kỳ quan thiên nhiên. Vịnh
Hạ Long đợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Trên
vùng biển rộng khoảng 1500 km, có hàng ngàn đảo đá quần tụ, mỗi hòn
mang một dáng vẻ, hòn thì giống con cóc, con rùa, gà chọi trong lòng
các đảo đá còn có những hang động kỳ thú.
Là một ®Êt níc nhiƯt ®íi, nhng thiªn nhiªn ban phó cho Việt Nam
những vùng núi mang dáng dấp ôn đới nh Sa Pa, Tam Đảo, Bạch MÃ, Đà
Lạt các điểm nghỉ mát này thờng ở độ cao trên 1.000 m so với mặt biển.
ở miền bắc có Sa Pa, tới đây du khách sẽ đơc thởng thức khí trời rất tuyệt
của Sa Pa, ngoài ra còn đợc tìm hiểu về những nét đặc trng trong sinh hoạt
của cộng đồng các dân téc Ýt ngêi. Vµo trong miỊn nam cã thµnh phè Đà
Lạt là nơi nghỉ mát lý tởng, là thành phố của rừng thông, thác nớc và hoa
đẹp. Khách du lịch đến với Đà Lạt còn bị quyến rũ bởi những âm hởng
trầm hùng, tha thiết của tiếng đàn Tơ rng và Cồng chiêng Tây Nguyên
trong các đêm văn nghệ.
Với hệ động thực vật rừng phong phú và đa dạng về chủng loại, Việt
Nam có những khu rừng quốc gia nổi tiÕng, c¶ níc cã 25 vên qc gia, 75
khu b¶o tồn thiên nhiên và 34 khu rừng văn hoá, lịch sử, môi trờng với
tổng diện tích 2.092.466 ha. Đây là nguồn tài nguyên du lịch sinh thái quý
gía, nơi bảo tồn khoảng 12.000 loài thực vật, gần 7.000 loài động vật với
nhiều loài đặc hữu và quý hiếm. Bên cạnh các khu rừng quốc gia nh Cúc
Phơng, rừng quốc gia Cát Bà, rừng quốc gia Côn Đảo có những vùng
tràm chim và sân chim nổi tiếng. Sân chim Minh Hải có tới hơn 80 loài
chim, vùng tràm chim Tam Nông (Đồng Tháp), nơi có các loài chim quý
hiếm đà đợc ghi trong sách đỏ nh Sếu đầu đỏ
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
18
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
Việt Nam với khoảng 50.000 km2 địa hình Karst đợc xem là quốc gia có
tiềm năng du lịch hang động, thác ghềnh to lớn, trong đó có hơn 200 hang
động đà đợc phát hiện, trong đó có động Phong Nha -Kẻ Bàng với chiều
dài gần 8 km, vừa qua vào tháng 2 năm 2004 đà đợc tổ chức UNESCO
công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Đây là một thuận lợi cho phát
triển du lịch, thu hút khách du lịch bốn phơng đến với Việt Nam trong
những năm tới.
Nguồn nớc khoáng thiên nhiên của Việt Nam rất phong phú và nó có ý
nghĩa to lớn đối với phát triển du lịch. Hiện nay đà phát hiện đợc hơn 400
nguồn nớc khoáng tự nhiên với nhiệt độ từ 270C đến 1050C, thành phần
hoá học của nớc khoáng rất đa dạng, từ bicabonat natri đến clorua natri với
độ khoáng hoá cao có giá trị đối với du lịch nghỉ dỡng chữa bệnh. Suối
khoáng Quang Hanh (Quảng Ninh), suối khoáng Hội Vân (Bình Định),
suối khoáng Vĩnh Hảo (Bình Thuận), suối khoáng Dục Mỹ (Nha Trang),
suối khoáng Kim Bôi (Hoà Bình). Những vùng khoáng này đà trở thành
những nơi nghỉ ngơi và phục hồi sức khoẻ đợc nhiều khách du lịch a
chuộng.
Bên cạnh những thế mạnh về tài nguyên hiên nhiên, Việt Nam còn có
cả một kho tàng tài nguyên du lịch nhân văn phong phú. Một đất nớc có bề
dày lịch sử và văn hoá, cả nớc có khoảng 40.000 di tích có 2.500 di tích đợc nhà nớc chính thức xếp hạng cùng hàng ngàn thiết chế tôn giáo, tín ngỡng (đình, đền, lăng, miếu, chùa, nhà thờ, thánh thất ) tạo nên cho Việt
Nam có những giá trị lịch sử, giá trị nhân văn đặc thù. Tiêu biểu là quần
thể di tích triều Nguyễn ở cố đô H (Thõa Thiªn H), khu phè cỉ Héi
An, di tÝch thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) đà đợc UNESCO công nhận là
di sản văn hóa vật thể thế giới. Ba miền đất nớc còn có hàng trăm lễ hội
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
19
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
dân gian khác nhau gắn liền với các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian
đặc sắc của cộng đồng 54 dân tộc kết hợp với nét riêng về nghệ thuật ẩm
thực rất độc đáo hấp dẫn du khách, điều này tạo nên sức sống và linh hồn
cho các khu di tích, các địa danh với nhiều màu sắc khác nhau về văn hoá
- lịch sử địa phơng, văn hóa tâm linh.
Việt Nam còn có rất nhiều hình thức nghệ thuật dân gian phong phú
nh âm nhạc cổ truyền, âm nhạc cung đình, múa dân gian, sân khấu truyền
thống (tuồng, chèo, cải lơng, múa rối nớc.. ), mỹ thuật truyền thống (hội
hoạ, điêu khắc, kiến trúc ), mà mỗi loại hình đều có những đặc thù riêng
theo từng dân tộc, theo từng vùng, miền địa phơng, đặc biệt là vốn ngành
nghề thủ công truyền thống rất phong phú và đa dạng và tinh xảo, các sản
phẩm từ các làng nghề thủ công truyền thống này đà góp phần làm phong
phú thêm chủng loại của sản phẩm du lịch, đồng thời tăng giá trị của sản
phẩm du lịch. Những giá trị văn hoá nghệ thuật dân gian của Việt Nam rất
hấp dẫn khách du lịch quốc tế. Và vừa qua một loại hình nhạc cung đình
Huế đà đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. Điều đặc biệt
vì đây là di sản văn hoá phi vật thể duy nhất đầu tiên ở Việt Nam đợc công
nhận là di sản văn hoá thế giới. Đây là một thuận lợi nữa cho du lịch Việt
Nam phát triển. Những giá trị văn hoá nghệ thuật dân gian của Việt Nam
rất hấp dẫn khách du lịch quốc tế.
Tính đa dạng về sản phẩm du lịch ở Việt Nam làm cho du lịch Việt
Nam có thể khẳng định vị thế của mình trong quá trình hội nhập với du
lịch thế giới thông qua hoạt động du lịch của mình. Đợc quyết định trớc
hết bởi khả năng khai thác tính phong phú, độc đáo của tài nguyên du lịch
Việt Nam trên khắp các vùng, miền, địa phơng, hình thành các khu du
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
20
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
lịch, các tuyến du lịch có giá trị sử dụng cho mục đích du lịch và sức hấp
dẫn khách cao.
Trên cơ sở các yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, xà hội, những lợi thế
so sánh đối với thị trờng trong nớc, khu vực và quốc tế các nhà hoạch định
chính sách xác đinh ngành kinh tế mũi nhọn để làm động lực phát triển
kinh tế xà hội đất nớc. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đÃ
khẳng định : Đa du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc1. Thực trạng hoạt động của du lịch Việt Nam trong thời gian qua đà có
đợc những thành công đáng kể và cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.
2. Thực trạng hội nhập của du lịch Việt Nam hiện nay: thành
công và tồn tại.
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang nhiều yếu tố đối ngoại. Du
lịch Việt Nam rất coi trọng hợp tác quốc tế. Những năm qua hoạt động
hợp tác quốc tế diễn ra sôi động, triển khai tích cực và năng động đờng lối
đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phơng hoá và định hớng phát
triển du lịch của Đảng và Nhà nớc.
Trong quá trình hơn bốn mơi năm hình thành và phát triển, du lịch Việt
Nam đà thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác du lịch nhiều mặt với Trung
Quốc, Liên Xô (cũ), tăng cờng hợp tác đặc biệt với Lào, Cuba, xây dựng
quan hệ tốt với Campuchia, mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc phát
triển, các nớc trong cộng đồng có sử dụng tiếng Pháp, với Israel, các nớc
Đông Nam á, Châu á - Thái Bình Dơng, bớc đầu xây dựng quan hệ hợp
tác với các nớc Bắc Mỹ và Châu Mỹ Latinh.
1
Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2001, tr.178.
SV thực hiện: Phạm Thị Thu HiÒn
21
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
Để bảo đảm tốc độ tăng trởng và thực hiện vai trò của ngành kinh tế
mũi nhọn, góp phần thực hiện CNH- HĐH đất nớc, công tác hợp tác quốc
tế đợc xác định là rất quan trọng và cần đợc đẩy mạnh.
Hợp tác song phơng về du lịch của Việt Nam đợc đẩy nhanh mạnh, tính
đến nay đà có 18 hiệp định hợp tác du lịch song phơng với các nớc bạn bè,
là thị trờng trọng điểm, là đầu mối kinh tế, du lịch quốc tế là Lào,
Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Philippin, Indonesia,
Myanmar, Singapo, Pháp, Israel, Uzbekistan, Liên bang Nga, Cuba,
Ucraina và ấn Độ. Đây là những cơ sở pháp lý quan trọng cho việc mở
rộng mối quan hệ song phơng trên tất cả các lĩnh vực hoạt động du lịch,
khuyến khích công dân hai nớc và nớc thứ 3 đi lại du lịch thuận tiện, trao
đổi chuyên gia, kinh nghiệm và thông tin quản lý du lịch đồng thời tạo
điều kiện và những kinh nghiệm ban đầu cho hợp tác đa phơng.
Hợp tác với các nớc cha ký hiệp định cũng đợc chú ý đẩy mạnh nh
Luxembourg, Italia, Đức, Nhật, Australia, Newzealand, Bỉ, Tây Ban
Nha Việc tổ chức đón đoàn lữ hành và báo chí Bỉ, đón và làm việc với
đoàn du lịch Cuba, cùng viện Gớt tại Hà Nội tổ chức hội thảo Đặc điểm
thị trờng du lịch Đức và biện pháp thu hút khách Đức vào Việt Nam du
lịch, thu hút quan tâm, tham dự đại biểu của doanh nghiệp trong cả nớc,
phối hợp tổ chức cho nhóm chuyên gia JICA Nhật Bản tiếp cận thực tế,
thực hiện dự án nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch miền Trung, do
chính phủ Nhật Bản tài trợ; tổ chức các buổi làm việc, toạ đàm trực tiếp
với các đối tác nhằm nghiên cứu nhu cầu thị trờng du lịch Việt Nam và tìm
ra những hớng đi tốt nhất cho du lịch Việt Nam phát triển trong xu thế hội
nhập khu vực và quốc tế.
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
22
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
Thực hiện đẩy mạnh các mối quan hệ hợp tác với các hÃng ở các nớc.
Các doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn nay cã quan hƯ víi trªn 1000 hÃng của
hơn 60 quốc gia và vùng lÃnh thổ, để kết hợp khai thác khách và đầu t.
Đến nay du lịch Việt Nam đà thu hút hơn 200 dự án đầu t trực tiếp của nớc
ngoài vào ngành du lịch, với tổng vốn đăng ký khoảng 6 tỷ USD, có nhiều
dự án đi vào hoạt động có hiệu quả. Một số chính phủ và tổ chức quốc tế
đà viện trợ không hoàn lại hoặc hỗ trợ kỹ thuật cho du lịch Việt Nam.
Toàn cầu hoá du lịch vừa là cơ hội vừa là thách thức. Không chủ động
tăng cờng hội nhập, sẽ bị tụt hậu và đẩy lùi ra ngoài tiến trình vận động
phát triển đi lên của du lịch thế giới. Việc tăng cờng hội nhập, hợp tác
quốc tế của du lịch Việt Nam là một tất yếu khách quan.
Một mặt đẩy mạnh hợp tác song phơng, mặt khác phải tích cực và chủ
động hợp tác quốc tế đa dạng và đa phơng. Quan hệ hợp tác đa phơng với
các tổ chức du lịch quốc tế và khu vực đợc mở rộng. Du lịch Việt Nam là
thành viên của tổ chức du lịch thế giới WTO từ năm 1981, tham gia các
hoạt động chủ động và tích cực, hoàn thành nghĩa vụ, khai thác có hiệu
quả quyền lợi héi viªn, tranh thđ sù gióp dì cđa WTO. Gia nhập hiệp hội
các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), ASEAN - TA, PATA… Du lÞch
ViƯt Nam tÝch cùc tham gia các vòng đàm phán về hợp tác dịch vụ
ASEAN và luôn xuất hiện trong các diễn đàn, các sự kiện quốc tế với một
vị thế mới, tại diễn đàn du lÞch ASEAN - ATF 2001, ë Brunei, Du lÞch
ViƯt Nam tranh thủ tuyên truyền quảng bá chơng trình hành động quốc gia
về du lịch, đồng thời đa ra sáng kiến thúc đẩy hợp tác du lịch ASEAN+3
(ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản). Sự kiện này thể hiện sự
chủ ®éng héi nhËp khu vùc cđa du lÞch ViƯt Nam. Chơng trình hợp tác đa
phơng trong tiểu vùng đợc đẩy mạnh, hợp tác du lịch tiểu vùng sông
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
23
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
Mêkông mở rộng, hợp tác du lịch 3 nớc Việt Nam - Lào - Thái Lan và các
chơng trình hợp tác du lịch đa phơng khác trong APEC, EEC, ASEAN
Du lịch Việt Nam chú trọng và bắt đầu tham gia thực sự hợp tác du lịch
APEC, Tổng cục du lịch đà chuẩn bị phơng án cam kết lĩnh vực du lịch
dịch vụ Việt Nam đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại thế giới.
Việt Nam còn thực hiện đăng cai tổ chức các sự kiện quốc tế. Đăng cai
tổ chức phiên họp nhóm công tác dịch vụ ASEAN tại Hà Nội, năm 2003
vừa qua đăng cai tổ chức thành công SEAGAMES, PARAGAMES, tổ
chức các chuyến khảo sát, các hoạt dộng của PATA Đây là dịp tập dợt
và ®óc rót kinh nghiƯm tỉ chøc c¸c sù kiƯn lín hơn, đồng thời tranh thủ
giới thiệu, quảng bá du lịch, xúc tiến du lịch gắn với các sự kiện, hội nghị
quốc tế, nâng cao hình ảnh và vị thế của du lịch Việt Nam.
Quá trình hình thành và phát triển, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, hội
nhập du lịch Việt Nam đà có những bớc phát triển vợt bậc, nhanh chóng
thu hẹp khoảng cách với du lịch các nớc trong khu vùc, trë thµnh ngµnh
kinh tÕ quan träng trong chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, góp phần tích
cực vào công cuộc CNH - HĐH đất nớc, hội nhập khu vực và thế giới.
Du lịch Việt Nam trong những năm gần đây đơc chú ý phát triển, nhiều
khu du lịch trọng điểm quốc gia đợc đầu t xây dựng, nhiều dự án phát triển
các khu du lịch đợc các đơn vị kinh doanh nớc ngoài đầu t. Du lịch Việt
Nam chú trọng thu hút, khai thác các thị trờng khách truyền thống trọng
điểm là thị trờng Tây Âu (chủ yếu là khách Pháp), Hàn Quốc, Trung
Quốc, Bắc Mỹ, ASEAN, phát triển mạnh thị trờng Nhật Bản, Đức,
Australia và một số thị trờng quan trọng khác. Trong những năm 1990 1995, khi lợng khách nớc ngoài vào Việt Nam đông với mục đích thăm dò
cơ hội đầu t, kinh doanh, nhng trong những năm gần đây, động thái đáng
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
24
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
chú ý là, số khách quốc tế đến với mục đích du lịch đà tăng lên đến gần
1.5 triệu lợt ngời (năm 2002) tăng 18.8% so với năm trớc. Việt Nam đợc
thế giới biết đến: Việt Nam, điểm đến an toàn và thân thiện. Đây là một
kết quả vô giá, bởi không phải ai, không phải quốc gia nào cũng tạo đợc
cho du khách quốc tế sự yên tâm và lòng tin tởng nh vây. Trong những
năm gần đây liên tục trên thế giới xảy ra các vụ khủng bố, bắt cóc và giết
hại con tin Nhiều vụ máy bay rơi, tàu thuyền bị tấn côngVậy mà ở
Việt Nam vẫn hoàn toàn yên bình, êm ả. Đây là thuận lợi cho Du lịch Việt
Nam phát triển trong những năm tới.
Ngành Du lịch Việt Nam trong những năm qua vẫn giữ đợc nhịp tăng
trởng khá với các chỉ tiêu cơ bản về hoạt động kinh doanh du lịch. Nh về lợng khách du lịch, thu nhập từ hoạt động kinh doanh du lịch, vấn đề xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và vấn đề việc làm.
Từ 1991 đến năm 2001, lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng
trên 7 lần, từ 300 nghìn lợt lên 2.33 triệu lợt, năm 2002 đạt 2.6 triệu lợt.
Khách du lịch nội địa tăng 7.5 lần, từ 1.5 triệu lợt lên 11.7 triệu lợt, năm
2002, có tới 12 triệu lợt khách du lịch nội địa. Ngoài ra nhu cầu của ngời
Việt Nam đi du lịch nớc ngoài, nhất là sang Thái Lan, Trung Quốc,
Singapo ngày một tăng mạnh, gấp 4 - 5 lần năm 1999. Đây là mức tăng
trởng khá cao so với các nớc trong khu vực và thế giới. Về tổng thu nhập
xà hội từ hoạt động du lịch, theo đánh giá sơ bộ, năm 2001, du lịch Việt
Nam mang lại cho nền kinh tế quốc dân là 1.4 tỷ USD, bao gồm các khoản
thu trực tiếp của các tổ chức du lịch và các đơn vị tham gia nh vận tải, thơng mại, văn hóa, năm 2002 doanh thu ớc tính khoảng 23.600 tỷ đồng,
đó là những thành tựu to lớn, đóng góp trên 4% GDP của cả nớc, có tốc độ
phát triển nhanh. Năm 2003 vừa qua ngành du lịch đà trải qua nhiều thử
SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền
25
Du lÞch ViƯt Nam trong xu thÕ héi nhËp khu vực và quốc tế
thách cam go: chiến tranh IRắc, khủng bố và đe doạ ở nhiều nơi, bệnh
dịch SARS ảnh hởng nghiêm trọng đến Du lịch Việt Nam. Trong bối cảnh
đó ngành du lịch cùng cả nớc khắc phục thành công hậu qủa dịch bệnh
SARS, Du lịch Việt Nam lấy lại nhịp tăng trởng khá ấn tợng, các thị trờng
trọng điểm đợc duy trì và tăng trở lại vào những tháng cuối năm, ớc tính
cả năm Du lịch Việt Nam đón hơn 2.2 triệu lợt khách quốc tế, 13 triệu lợt
khách nội địa, thu nhập du lịch đạt 20.000 tỷ ®ång. Do ®ã chóng ta cã thĨ
hoµn toµn tin vµo tơng lai, ngành du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn của đất nớc.
Năm 2004 là năm có nhiều ý nghĩa quan trọng cho phát triển Du lịch
Việt Nam, một năm có nhiều ngày lễ kỷ niệm lớn của dân tộc: kỷ niệm
tròn 50 năm chiến thắng Điện Biên Phđ (7/5/1954 – 7/5/2004), tỉ chøc
festival H th¸ng 6/2004, 100 năm Đà Lạt Du lịch Việt Nam phấn đấu
đón tiếp và phục vụ 2.7 - 2.8 triệu lợt khách quốc tế, 14 - 14.5 triệu lợt
khách nội địa, thu nhập du lịch đạt 25.000 tỷ đồng. Mặc dù tháng đầu năm
2004 dịch cúm gà đà làm ảnh hởng lớn tới tốc độ tăng trởng của Du lịch
Việt Nam, nhng với nhiều nỗ lực của các cấp các ngành đà ngăn chặn
thành công bệnh dịch và Du lịch Việt Nam lại có đợc tốc độ tăng trởng.
Năm 2005 phấn đấu đón 3 - 3.5 triệu lợt khách quốc tế, 15 -16 triệu lợt
khách nội địa, thu nhập du lịch đạt 2.1 tỷ USD. Dự báo của Tổng cục Du
lịch đến năm 2010 Du lịch Việt Nam sẽ đón 5.5 6 triệu khách du lịch
quốc tế , 20 25 triệu khách nội địa.
Bảng phụ lục:
SV thực hiện: Phạm Thị Thu HiÒn
26