Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nghiên cứu kiểm soát nội bộ tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.98 KB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






LÊ NGỌC LƯƠNG



NGHIÊN CỨU KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN NHÀ ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG -
CHI NHÁNH HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.05

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ VĂN HẢI




HÀ NỘI – 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ
một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn



Lê Ngọc Lương











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



ii
LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh của mình, ngoài sự
nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều
cá nhân và tập thể.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp ñỡ, chỉ bảo
tận tình của các thầy, cô giáo khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Viện sau
ñại học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; ñặc biệt là sự quan tâm, chỉ
dẫn tận tình của thầy giáo, TS. Ngô Văn Hải – Viện Chính sách và Chiến
lược – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là người Thầy ñã trực tiếp
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các phòng ban của ngân
hàng MHB Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và
thu thập tài liệu phục vụ luận văn.
Qua ñây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ñối với tất cả các ñồng
nghiệp, gia ñình và bạn bè ñã giúp ñỡ, ñộng viên, khích lệ tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.


Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn



Lê Ngọc Lương


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



iii

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


iv
MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iv
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục sơ ñồ viii
Danh mục biểu ñồ ix
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 ðối tượng nghiên cứu 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu 2
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1 Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ của NHTM 4
2.1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ 4
2.1.2 Cơ cấu hệ thống kiểm soát nội bộ 10
2.1.3 Nguyên tắc kiểm soát nội bộ 14
2.1.4 Nội dung của kiểm soát nội bộ 17
2.1.5 Mối quan hệ giữa hoạt ñộng kiểm soát của NHTW với KSNB
của các ngân hàng thương mại 18
2.1.6 Chất lượng kiểm soát nội của NHTM 21

2.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng ñến chất lượng KSNB của NHTM 26
2.2 Cơ sở thực tiễn về kiểm soát nội bộ trong NHTM 27
2.2.1 Nghiên cứu ñiển hình tại ngân hàng Công thương Việt Nam 27
2.2.2 Kinh nghiệm quốc tế về tổ chức KSNB tại các tổ chức tín dụng 30
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


v

3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
3.1 Tình hình phát triển của ngân hàng MHB Hà Nội 35
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng MHB Hà Nội 35
3.1.2 Mô hình tổ chức của ngân hàng MHB Hà Nội 36
3.1.3 Tình hình hoạt ñộng của ngân hàng MHB Hà Nội trong mấy năm
gần ñây: 45
3.2 Phương pháp nghiên cứu 52
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 52
3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 53
3.2.3 Phương pháp phân tích 54
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56
4.1 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng MHB Hà Nội 56
4.1.1 Môi trường kiểm soát 56
4.1.2 Hệ thống kế toán 61
4.1.3 Quy trình kiểm soát nội bộ tại ngân hàng MHB Hà Nội 61
4.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại ngân hàng MHB Hà Nội 96
4.2.1 Mục tiêu của hoàn thiện hệ thống KSNB tại MHB Hà Nội 96
4.2.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại ngân hàng MHB Nà Nội 97
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112
5.1 Kêt luân 112
5.2 Kiến nghị 112

TÀI LIỆU THAM KHẢO 114

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

KSNB : Kiểm soát nội bộ
KTKSNB : Kiểm tra kiểm soát nội bộ
KTNB : Kiểm tra nội bộ
NH : Ngân hàng
NHTM : Ngân hàng thương mại
NHTW : Ngân hàng trung ương
TCTD : Tổ chức tín dụng
VN : Việt Nam
BKS : Ban kiểm soát
ðBSCL : ðồng bằng song Cửu long



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang


2.1 Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ 9
2.2 Các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ 11
3.1 Nguồn vốn huy ñộng của MHB Hà Nội từ 2009-2011 45
3.2 Quy mơ và cơ cấu tài sản của MHB Hà Nội 46
3.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế của MHB Hà Nội
2009-2011 47
3.4 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế của MHB Hà Nội
2009-2011 49
3.5 Doanh số kinh doanh ngoại tệ tại MHB Hà Nội năm 2009-2011 50
3.6 Chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng chủ yếu 50
3.7 Mẫu bảng câu hỏi kiểm soát nội bộ 55
4.1 Trình ñộ chuyên viên KSNB của ngân hàng MHB Hà Nội 58
4.2 Câu hỏi về trình ñộ chuyên môn của nhân viên kiểm soát 58
4.3 ðánh giá mức ñộ rủi ro theo ñiểm 64
4.4 Câu hỏi về KSNB hoạt ñộng huy ñộng vốn 69
4.5 Câu hỏi về KSNB hoạt ñộng ngân quỹ 72
4.6 Câu hỏi về KSNB hoạt ñộng tín dụng 76

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


viii
DANH MỤC SƠ ðỒ

Stt Tên sơ ñồ Trang

3.1 Sơ ñồ bộ máy quản lý của ngân hàng MHB Hà Nội 37
4.1 Cơ cấu tổ chức của bộ máy KSNB chuyên trách 56
4.2 Quy trình kiểm soát nội bộ tại ngân hàng MHB Hà Nội 62
4.3 Quy trình kiểm soát hoạt ñộng huy ñộng vốn 67

4.4 Quy trình kiểm soát hoạt ñộng ngân quỹ 71
4.5 Quy trình kiểm soát hoạt ñộng tín dụng 74
4.6 Quy trình kiểm soát hoạt ñộng thanh toán kế toán 79
4.7 Quy trình kiểm soát hoạt ñộng kinh doanh ngoại tệ 82
4.8 Quy trình kiểm soát nội bộ 103


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


ix
DANH MỤC BIỂU ðỒ


STT Tên biểu ñồ Trang

3.1 Cơ cấu sử dụng theo ngành kinh tế 2009-2011 48
3.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế 2009-2011 49
4.1 Doanh số mua bán ngoại tệ trong và ngoài nước 81

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


1

1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Hệ thống ngân hàng trong bất kỳ nền kinh tế nào cũng giữ vai trò quan
trọng trong quá trình ổn ñịnh và phát triển kinh tế - xã hội. Với tư cách là một

ñịnh chế tài chính trung gian, hệ thống ngân hàng có vai trò ñiều tiết nền kinh
tế thông qua các hoạt ñộng nghiệp vụ của mình. Tính hiệu quả trong hoạt
ñộng kinh tế phụ thuộc rất lớn vào chất lượng hoạch ñịnh và thực thi chính
sách tiền tệ một cách có hiệu quả và chất lượng hoạt ñộng của hệ thống ngân
hàng. Tuy nhiên, hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng lại là loại hình kinh doanh
chứa ñựng nhiều rủi ro, dễ bị tổn thương khi có gian lận và sai sót ñặc biệt là
khâu cho vay ñối với cá nhân và doanh nghiệp. Việc bảo ñảm an toàn trong
hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng thương mại không những ñược các nhà
kinh doanh ngân hàng quan tâm mà còn là mối quan tâm của người gửi tiền,
của các cơ quan quản lý Nhà nước, của toàn xã hội về sự phá sản của một
ngân hàng có thể gây nên ñổ vỡ dây chuyền trong hệ thống tài chính – ngân
hàng, ảnh hưởng rất lớn ñối với toàn bộ nền kinh tế.
ðể ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình
hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra, giám sát của
các cơ quan quản lý Nhà nước, ñòi hỏi các ngân hàng phải có biện pháp hữu
hiệu tự bảo vệ mình. Biện pháp quan trọng và có ý nghĩa thiết thực nhất với
các ngân hàng thương mại là phải thiết lập, củng cố hệ thống kiểm soát nội bộ
của ñơn vị mình một cách ñầy ñủ và có hiệu quả.
Ngân hàng phát triển nhà ñồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà
Nội (MHB Hà Nội) Sau gần 9 năm hoạt ñộng, ñã ñạt ñược sự tăng trưởng
mạnh mẽ về tổng huy ñộng vốn, doanh số cho vay cũng như các mảng hoạt
ñộng khác. Tuy vậy, do là một chi nhánh mới thành lập hoạt ñộng của ngân
hàng MHB Hà Nội vẫn còn nhiều hạn chế và cần ñược mở rộng, ñặc biệt là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


2

quá trình nâng cao chất lượng kiểm soát nội bộ tại ñơn vị. Ý thức ñược tầm
quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ trong sự phát triển của ngân hàng

MHB Hà Nội, ñề tài: “Nghiên cứu kiểm soát nội bộ tại ngân hàng phát triển
nhà ñồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội” ñã ñược lựa chọn
nghiên cứu.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.1.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu về thực trạng kiểm soát nội bộ tại ngân hàng phát triển nhà
ñồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội. Trên cơ sở ñó, ñưa ra những
giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng phát triển
nhà ñồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội.
1.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm soát nội
bộ tại ngân hàng thương mại
- ðánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng phát
triển nhà ñồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội
-
ðề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội
bộ tại ngân hàng phát triển nhà
ñồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội
1.3. ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu tình hình thực tế về hệ thống kiểm soát nội
bộ tại ngân hàng phát triển nhà ñồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội
1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Nội dung
Thực trạng kiểm soát nội bộ tại ngân hàng phát triển nhà ñồng bằng
sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội
1.4.2. Không gian
- Nghiên cứu ñược thực hiện tại ngân hàng phát triển nhà ñồng bằng
sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



3

- Thời gian nghiên cứu:
ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu từ tháng 9/2011 ñến tháng 9/2012.
Do ñó các dữ liệu, thông tin tập trung trong khoảng thời gian từ năm 2009 ñến
năm 2011. Những số liệu khảo sát mới ñược ñiều tra trong năm 2012.



















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


4


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ của NHTM
2.1.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ
2.1.1.1. Khái niệm
Kiểm tra, kiểm soát là một chức năng quan trọng của hoạt ñộng quản lý
và ñược thực hiện bởi công cụ chính yếu là hệ thống kiểm soát nội bộ tại ñơn
vị. Các nhà quản lý, lãnh ñạo của doanh nghiệp cần và có trách nhiệm cung
cấp cho các cổ ñông, cho các cơ quan quản lý Nhà nước, cho những nhà ñầu
tư tiềm năng những thông tin tài chính trên cơ sở hợp thời. Một hệ thống bao
gồm nhiều chế ñộ và thể thức ñặc thù ñược thiết kế ñể cung cấp cho các nhà
quản lý sự bảo ñảm hợp lý là các mục tiêu và mục ñích quan trọng ñối với
doanh nghiệp. Những chế ñộ và thể thức này ñược gọi là các quá trình kiểm
soát, và kết hợp lại hình thành nên cơ cấu kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.
Theo quan ñiểm kinh tế học hiện ñại, quản lý kinh tế ñược chia thành
bốn chức năng cơ bản là: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh ñạo và kiểm tra, kiểm
soát. Trong ñó, kiểm tra, kiểm soát không chỉ ñược coi là một kênh của quản
lý mà ñược thực hiện ở tất cả các khâu trong quá trình quản lý. Có nghĩa là,
kiểm tra, kiểm soát giúp cho nhà quản lý ñánh giá ñược hiệu quả của các chức
năng khác trong toàn bộ quá trình hoạt ñộng của mình.
Cùng với sự phát triển của kinh tế học, hoạt ñộng quản lý ngày càng phát
triển, từ hoạt ñộng riêng rẽ, biệt lập tương ñối ñến kết hợp nhiều hoạt ñộng kiểm
tra, kiểm soát và dần tiến tới hoạt ñộng ñộc lập. Khi nhu cầu kiểm tra, kiểm soát
chưa cao, chưa phức tạp thì kiểm tra, kiểm soát ñược thực hiện ñồng thời với các
chức năng quản lý khác trên cùng bộ máy thống nhất. Nhưng khi nhu cầu này ñã
phát triển lên ñến một trình ñộ cao thì kiểm tra, kiểm soát cần thiết phải tách ra
thành một bộ máy riêng, có tính chất chuyên môn ñộc lập.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



5

Hình thức ñơn giản nhất của kiểm tra, kiểm soát chính là hoạt ñộng tự
kiểm tra, kiểm soát phục vụ quản trị nội bộ doanh nghiệp hay nói cách khác
ñó là hoạt ñộng kiểm soát nội bộ. Nghĩa là, kiểm soát nội bộ là hoạt ñộng tự
thân của ñơn vị, do ñơn vị tự lập ra, tự tiến hành các thủ tục và các bước kiểm
soát nhằm tự chấn chỉnh trong nền nếp hoạt ñộng của mình. Hoạt ñộng kiểm
soát nội bộ sẽ hiệu quả khi chúng ñược hình thành và thực hiện theo một hệ
thống (hệ thống kiểm soát nội bộ).
Theo Hiệp hội kế toán Anh quốc (EAA – England Association of
Accountant): “ Một hệ thống kiểm soát toàn diện có kinh nghiệm tài chính và
các lĩnh vực khác ñược thành lập bởi Ban quản lý nhằm:
- ðảm bảo các hoạt ñộng kinh doanh của ñơn vị phải ñược tiến hành
trong trật tự và có hiệu quả.
- ðảm bảo tuyệt ñối tuân thủ các ñường lối kinh doanh của Ban quản trị.
- Giữ tài sản an toàn.
- ðảm bảo tính toàn diện và chính xác của số liệu hạch toán.
Những thành phần riêng lẻ của Hệ thống kiểm soát nội bộ ñược coi là
hoạt ñộng kiểm tra nội bộ”.
Theo Viện kiểm toán ñộc lập Hoa Kỳ (American Institute of Certified
Public Accountant – AICPA): “ Kiểm soát nội bộ là một cơ cấu tổ chức cộng
với toàn bộ biện pháp, giải pháp kết hợp trong kinh doanh nhằm:
- Bảo ñảm an toàn tài sản.
- Kiểm soát tính chính xác, tin cậy của số liệu hạch toán.
- Thúc ñẩy hiệu quả trong kinh doanh.
- Khuyến khích sự tuân thủ ñường lối quản lý ñã ñược chấp thuận.”
Theo Liên ñoàn kế toán Quốc tế (The International Federation of
Accountant - IFAC): “Hệ thống kiểm tra của toàn ñơn vị là toàn bộ các phương

pháp, các bước công việc mà các nhà quản lý doanh nghiệp phải tuân theo. Hệ
thống kiểm tra nội bộ giúp cho các nhà quản lý ñạt ñược mục tiêu một cách chắc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


6

chắn theo trình tự và kinh doanh có hiệu quả kể cả tôn trọng các quy chế quản lý,
giữ an toàn tài sản, ngăn chặn, phát hiện sai phạm và gian lận; ghi chép kế toán
ñầy ñủ, chính xác, lập báo cáo tài chính kịp thời, ñáng tin cậy”.
Theo Luật các Tổ chức tín dụng tại Việt Nam, tổ chức tín dụng phải
thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ thuộc bộ máy ñiều hành, giúp Tổng
giám ñốc ñiều hành thông suốt, hiệu quả và ñúng pháp luật mọi hoạt ñộng
nghiệp vụ của Tổ chức tín dụng. Trong quy chế về tổ chức và hoạt ñộng kiểm
tra, kiểm toán nội bộ trong các tổ chức tín dụng tại Việt Nam “Kiểm tra, kiểm
toán nội bộ (gọi chung là kiểm tra nội bộ) trong các tổ chức tín dụng là việc thực
hiện các phương pháp giám sát, kiểm tra và kiểm toán nội bộ nhằm: bảo ñảm
thực hiện ñúng các quy ñịnh của pháp luật, các quy chế quản lý của ngành và
quy ñịnh nội bộ của Tổ chức tín dụng; hạn chế rủi ro trong hoạt ñộng và bảo vệ
an toàn tài sản; ñảm bảo tính toàn diện và ñộ tin cậy của số liệu hạch toán”.
Như vậy, hệ thống kiểm soát nội bộ là tập hợp các chính sách, các thủ
tục kiểm soát do ñơn vị thiết lập và duy trì nhằm ñiều hành toàn bộ các hoạt
ñộng của ñơn vị ñảm bảo các mục tiêu:
- Bảo vệ tài sản và sổ sách kế toán.
- Bảo ñảm ñộ tin cậy của các thông tin.
- Bảo ñảm duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các quy ñịnh pháp lý, các
chính sách liên quan ñến hoạt ñộng của ñơn vị.
- Bảo ñảm hiệu quả hoạt ñộng và hiệu năng quản lý.
* Bảo vệ tài sản và sổ sách kế toán:
Tài sản của ñơn vị bao gồm:

- Các loại tài sản ñược ghi trên bảng cân ñối kế toán (tài sản cố ñịnh,
các khoản cho vay, ñầu tư,…)
- Các loại tài sản phi vật chất, tài sản vô hình như: uy tín doanh nghiệp,
thương hiệu, số lượng và quan hệ khách hàng, lợi thế thương mại, quan hệ
trong bộ máy lãnh ñạo, giữa lãnh ñạo với nhân viên, chính sách thống nhất
trong công tác ñiều hành,…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


7

Tài sản của ñơn vị có thể bị mất mát, lạm dụng hoặc hư hại do cố ý
hoặc vô ý nếu không ñược bảo vệ với các biện pháp kiểm soát thích hợp. Các
quy trình, các biện pháp tổ chức, quy chế, những biện pháp kỹ thuật nghiệp
vụ sẽ ñược áp dụng ñể bảo vệ tài sản của doanh nghiệp.
* Bảo ñảm ñộ tin cậy của các thông tin:
Nhà quản lý phải có các thông tin chính xác ñể ñiều hành các mặt của
hoạt ñộng kinh doanh. Trong ñó, thông tin kinh tế tài chính là thông tin quan
trọng cho việc hình thành và ra quyết ñịnh kinh tế của các nhà quản lý. Các
thông tin ñược sử dụng ñể ra các quyết ñịnh kinh doanh phải ñảm bảo trung
thực, khách quan, không bị lạm dụng và sử dụng sai mục ñích, cụ thể là:
- ðộ tin cậy của cá tài liệu tài chính, kế toán do bộ phận kế toán chuẩn bị,
do Giám ñốc ký duyệt hoặc báo cáo với Ban giám ñốc, với Hội ñồng quản trị.
- Tính thích ñáng, phù hợp của các thông tin tài chính, kế toán. Các
thông tin này phải phản ánh ñầy ñủ, trung thực và khách quan ñối với các hoạt
ñộng kinh tế.
* Bảo ñảm duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các quy ñịnh pháp lý, các
chính sách có liên quan ñến hoạt ñộng của ñơn vị.
Cơ cấu kiểm soát nội bộ ñược thiết kế ñể mang lại sự bảo ñảm chắc
chắn các quyết ñịnh và chế ñộ quản lý ñược thực hiện ñúng quy ñịnh của pháp

luật và các quy ñịnh nội bộ, ñồng thời giám sát ñược mức hiệu quả của các
chính sách áp dụng. Nhân viên của doanh nghiệp phải tuân thủ các chính
sách, quyết ñịnh nội bộ, cụ thể là:
- Phát hiện kịp thời những rắc rối trong kinh doanh ñể hoạch ñịnh và
thực hiện các biện pháp ñối phó.
- Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và các gian lận trong kinh doanh.
- Ghi chép kế toán ñầy ñủ, chính xác và ñúng thể thức về các nghiệp vụ
của hoạt ñộng kinh doanh.
- Lập các báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân theo các yêu cầu
pháp ñịnh có liên quan.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


8

* Bảo ñảm hiệu quả hoạt ñộng và hiệu năng quản lý:
Các quá trình kiểm soát trong mọi tổ chức ñều nhằm ngăn ngừa sự lặp
lại không cần thiết các nỗ lực và sự lãng phí trong mọi lĩnh vực kinh doanh,
nhằm ngăn cản sự sử dụng không hiệu quả các nguồn tiềm năng. ðịnh kỳ, nhà
quản lý ñánh giá kết quả hoạt ñộng ñể nâng cao hiệu năng quản lý, ñảm bảo
cơ cấu bộ máy ñơn vị có ñủ năng lực ñiều khiển, chỉ huy ñơn vị.
Như vậy, kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại có thể khái
quát như sau:
- Mục tiêu của hoạt ñộng kiểm soát nội bộ không chỉ giới hạn trong
việc bảo vệ tài sản hay ñảm bảo tính tin cậy của các thông tin tài chính mà
còn bao trùm mọi mặt trong chính sách, biện pháp quản lý, cơ chế hoạt ñộng
của ngân hàng thương mại.
- Hoạt ñộng kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại trước hết là
công việc của bộ máy lãnh ñạo (Ban ñiều hành, Hội ñồng quản trị). Theo ñó,
các nhà lãnh ñạo phải thực sự có trách nhiệm trong việc hoạch ñịnh, vận dụng

một cách nhất quán công tác kiểm soát nội bộ. Trách nhiệm này hàm chứa
việc họ phải ñảm bảo duy trì một cơ chế kiểm soát tích cực.
- Hoạt ñộng kiểm soát nội bộ phải ñược coi như công cụ gắn liền, hoà
nhập vào toàn bộ quá trình tác nghiệp của ngân hàng chứ không phải là một
hoạt ñộng song song hay là một biện pháp bổ sung cho công tác quản trị kinh
doanh theo ý muốn chủ quan của bất kỳ nhà chức trách nào. Hơn thế, mọi quy
trình, thủ tục kiểm soát nội bộ phải là bộ phận không thể tách rời của quá
trình kinh doanh ngân hàng thương mại.
- Hoạt ñộng kiểm soát nội bộ là một thể thống nhất, cần thiết phải ñược
tách ra thành hoạt ñộng riêng, một bộ máy riêng có tính chất chuyên môn ñộc lập.
Dựa trên các ñịnh nghĩa về kiểm soát nội bộ của các tổ chức quốc tế và
các phân tích nêu trên, có thể ñưa ra khái niệm về kiểm soát nội bộ trong ngân
hàng thương mại như sau:
Kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại là một hệ thống tổ chức
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


9

bộ máy cùng với toàn bộ các chính sách, các biện pháp của ngân hàng thương
mại ñược hoạch ñịnh bởi Hội ñồng quản trị và Ban giám ñốc, ñược vận hành
một cách ñồng bộ, ñúng pháp luật nhằm:
- Bảo ñảm an toàn tài sản, vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại.
- Kiểm tra, giám sát tính chính xác, ñộ tin cậy của các số liệu hạch toán
kinh doanh, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời các sai lầm, thiếu sót có thể xảy
ra trong quá trình tác nghiệp của các bộ phận hoạt ñộng trong ngân hàng
thương mại.
- Thúc ñẩy kinh doanh, ñảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế bền vững nhất.
- Bảo ñảm tuân thủ ñường lối, chính sách về quản lý kinh tế của nhà
nước, chế ñộ, thể lệ về nghiệp vụ của ngân hàng nhà nước và của bản thân

ngân hàng thương mại ñó”.
Như vậy, hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống bao gồm các quy
chế, những biện pháp, những thủ tục kiểm soát tài chính và phi tài chính do
ngân hàng xây dựng và vận hành nhằm ñảm bảo việc tôn trọng các quy chế
quản lý, giữ gìn tài sản an toàn, duy trì chế ñộ ghi chép kế toán ñầy ñủ, chính
xác, lập báo cáo tài chính ñúng thời hạn.
2.1.1.2. Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ ñều nhằm ngăn ngừa, loại
bỏ các sai sót trong quá trình ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh, 7 mục tiêu
cụ thể là:
Bảng 2.1. Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Stt Các mục tiêu chi tiết của hệ thống kiểm soát nội bộ
1 Các nghiệp vụ kinh tế phải có căn cứ hợp lý
2 Các nghiệp vụ kinh tế phải ñược phê chuẩn ñúng ñắn
3 Các nghiệp vụ kinh tế phải ñược ghi sổ một cách ñầy ñủ
4 Các nghiệp vụ kinh tế phải ñược ñánh giá ñúng ñắn
5 Các nghiệp vụ kinh tế phải ñược phân loại ñúng ñắn
6 Các nghiệp vụ kinh tế phải ñược phản ánh ñúng hạn
7
Các nghiệp vụ kinh tế phải ñược ghi ñúng ñắn vào sổ phụ và ñuợc
tổng hợp chính xác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


10
Như vậy, kiểm tra, kiểm soát nội bộ là những hệ thống có chức năng xác
minh, ñánh giá, nhận xét về các ñối tượng của kiểm tra, kiểm soát. Hoạt ñộng
kiểm tra, kiểm soát nảy sinh từ nhu cầu thực tế của hoạt ñộng quản lý. Các yếu
tố của hệ thống kiểm tra, kiểm soát bao gồm tất cả các yếu tố dối chiếu, xem
xét, xác minh ñối tượng của quản lý. Tổ chức kiểm tra, kiểm soát thể hiện tính

khoa học và tính nghiệp vụ kỹ thuật về việc thực hiện các chiến lược và bước
ñi cụ thể trong việc hoạch ñịnh chính sách và tổ chức bộ máy kiểm tra, kiểm
soát trong từng cá thể doanh nghiệp cũng như của cả nền kinh tế.
2.1.1.3. Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ
ðối với công tác kiểm toán, Cơ quan kiểm toán nhà nước ñã ban hành
hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước, trong ñó quy ñịnh: “Khi xác ñịnh
phạm vi, thời gian, nội dung phương pháp kiểm toán, kiểm toán viên phải
nghiên cứu ñầy ñủ về hệ thống kiếm soát nội bộ của ñơn vị ñược kiểm toán”.
Thực hiện chuẩn mực này giúp kiểm toán viên ñánh giá ñộ tin cậy của hệ
thống kiểm soát nội bộ phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch và thu thập các
bằng chứng kiểm toán thích hợp. Thực tế, hoạt ñộng kiểm soát nội bộ có mặt
ở hầu hết các yếu tố quan trọng liên quan ñến quá trình kiểm toán. Nếu hệ
thống kiểm soát nội bộ hoạt ñộng tốt và có ñộ tin cậy cao thì có thể thu hẹp
phạm vi, nội dung và khối lượng công việc kiểm toán và tiết kiệm chi phí
kiểm toán. Ngược lại, nếu ñánh giá không ñúng về tình hình, ñộ tin cậy của hệ
thống kiểm soát nội bộ thì kiểm toán viên có thể bỏ sót những nội dung trọng
yếu và không tránh khỏi những rủi ro kiểm toán. Do vậy, những hiểu biết và
cách ñánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng
trong quá trình kiểm toán.
2.1.2. Cơ cấu hệ thống kiểm soát nội bộ
Hoạt ñộng kiểm soát nội bộ không phải là hoạt ñộng riêng lẻ mà trong
thực tế nó cần phải tiến hành theo một hệ thống các yếu tố có tác ñộng tương
hỗ lẫn nhau. Chính sự vận hành các yếu tố này trong hệ thống theo những quy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


11
luật nhất ñịnh ñã ñưa toàn bộ hệ thống ñạt tới mục tiêu ñịnh trước. Cơ cấu của
hệ thống kiểm soát nội bộ gồm:
(1)Môi trường kiểm soát

(2)Hệ thống kế toán
(3)Các thể thức kiểm soát
(4)Giám sát ñộc lập ngoài kiểm soát.
Bảng 2.2. Các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ

Môi trường kiểm soát Hệ thống kế toán

Các thể thức kiểm soát
Quan ñiểm ñiều hành của Ban quản trị Có căn cứ hợp lý
Cách ly ñầy ñủ về mặt
trách nhiệm
Cơ cấu tổ chức Sự phê chuẩn
Các thể thức phê chuẩn
ñúng ñắn
Các phương pháp ñể truyền ñạt sự
phân công quyền hạn và trách
nhiệm
Tính ñầy ñủ
Chứng từ và sổ sách ñầy
ñủ
Các phương pháp
kiểm soát của Ban quản trị
Sự ñánh giá
Kiểm soát vật chất ñối
với tài sản và sổ sách
Các thủ tục và chính sách nhân viên

Sự phân loại
Kiểm soát ñộc lập việc
thực hiện

Các ảnh hưởng bên ngoài Tính thời gian

Sự chuyển sổ và

sự tổng hợp

2.1.2.1. Môi trường kiểm soát
Môi trường kiểm soát của ñơn vị là một hệ thống các nhân tố có tính
chất là môi trường chung tác ñộng tới việc thiết kế, xây dựng và tổ chức kiểm
soát thực hiện các chính sách, chế ñộ, quy ñịnh của ñơn vị. Môi trường kiểm
soát thể hiện thái ñộ, khả năng, sự nhận biết và các hoạt ñộng của người quản
lý, các chính sách, thủ tục kiểm soát, tính trung thực và giá trị ñạo ñức, cơ cấu
trách nhiệm và sự phân chia quyền lực, chính sách về nhân sự.
Quan ñiểm ñiều hành của Ban quản trị:
Quan ñiểm ñiều hành của Ban quản trị có ảnh hưởng rất lớn ñến các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


12
chính sách, chế ñộ, các quy ñịnh và cách thức kiểm soát tại ñơn vị, bởi vì:
chính các nhà quản trị danh nghiệp là người ñưa ra các quyết ñịnh và phê
chuẩn trực tiếp các chính sách, thủ tục áp dụng tại ñơn vị. Nếu người quản lý
cao nhất coi trọng công việc kiểm soát thì các nhân viên trong ñơn vị sẽ tuân
thủ nghiêm túc và thận trọng quy chế quản lý của ñơn vị ñã xây dựng và
ngược lại. Nói cách khác, nếu những người quản lý cao cấp ñược ñào tạo
chính quy, ñúng chuyên ngành, họ hiểu biết công việc kiểm soát cùng với hệ
thống các chính sách thủ tục kiểm soát ñược ban hành ñầy ñủ, thì ñó là biểu
hiện của người quản lý có năng lực, quan tâm và coi trọng công tác kiểm soát.
Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận ñược chuyên

môn hoá với những trách nhiệm và quyền hạn nhất ñịnh có mối liên hệ mật
thiết với nhau nhằm thực hiện các chức năng khác nhau trong quản lý. Nếu một
ñơn vị có ñược một cơ cấu tổ chức hợp lý thì thường tạo ra ñược một môi
trường kiểm soát tốt, bởi lẽ, nó ñảm bảo cho một hệ thống thông suốt từ trên
xuống dưới trong việc ban hành các quy ñịnh cũng như việc triển khai thực
hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện chúng từ trên xuống các ñơn vị cơ sở.
Công tác lập kế hoạch:
Lập kế hoạch là một trong các chức năng quan trọng của nhà quản lý,
ñó là quá trình xác lập các mục tiêu của tổ chức và các phương thức ñể thực
hiện những mục tiêu ñó. Kế hoạch sẽ ñược thực hiện dựa trên những tính toán
ban ñầu cho cả một thời kỳ nhất ñịnh. Kế hoạch ñó sẽ xác ñịnh các tiêu chuẩn
cơ bản, quan trọng nhất nhằm tạo ra những ñiều kiện thuận lợi cho mọi hoạt
ñộng của ñơn vị trong ñó có hoạt ñộng kiểm soát nội bộ. Vì vậy, nếu nhà quản
lý thực hiện tốt khâu này thì việc lập kế hoạch sẽ trở thành công cụ kiểm soát
hữu hiệu thông qua việc xem xét tiến ñộ thực hiện kế hoạch và so sánh số liệu
thực hiện trong thực tế với các mục tiêu ban ñầu.
Chính sách về nhân sự:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


13
Con người luôn là mối quan tâm lớn của bất kỳ nhà quản trị doanh
nghiệp nào, nó cũng là khía cạnh quan trọng nhất của hệ thống kiểm soát nội
bộ. Mặt này của doanh nghiệp bao gồm các phương pháp trong quản lý
nhân sự và các chế ñộ của ñơn vị ñó về tuyển dụng, ñào tạo, ñánh giá, khen
thưởng, kỷ luật…
Thực tế ñã chứng minh rằng, một ñội ngũ nhân viên kém năng lực,
không trung thực sẽ làm cho hoạt ñộng của doanh nghiệp trở nên rối ren, kém
hiệu quả, hoạt ñộng kiểm soát cũng không ñạt ñược kết quả cao. Ngược lại,
một ñội ngũ nhân viên trung thực, có trình ñộ có thể làm cho một chu trình

kiểm soát còn nhiều hạn chế cũng sẽ thu ñược kết quả theo các mục tiêu ñã
ñịnh trước. Trong thực tế, nhân sự là yếu tố quan trọng nhưng rất nhạy cảm,
vì thế, nó ñòi hỏi các nhà quản trị phải thực sự tinh tế trong việc giải quyết
vấn ñề này.
Các ảnh hưởng bên ngoài:
Các ảnh hưởng bên ngoài có tác ñộng tới hoạt ñộng kiểm soát nội bộ có
thể kể ñến là: các yếu tố về môi trường pháp lý, ñường lối phát triển và bộ
máy quản lý ở tầm vĩ mô…Các nhân tố này trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh
hưởng tới hoạt ñộng của ñơn vị, vì thế nó có ảnh hưởng gián tiếp tới môi
trường kiểm soát của doanh nghiệp.
2.1.2.2. Hệ thống kế toán
Hệ thống kế toán là hệ thống thông tin và kiểm tra tài sản, nguồn hình
thành tài sản và sự vận ñộng của tài sản bằng các phương pháp kế toán. Hệ thống
kế toán gồm: hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo và các tài khoản kế toán.
Mục ñích của hệ thống kế toán doanh nghiệp là nhận biết, thu thập,
phân loại, phân tích, ghi sổ và báo cáo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của tổ
chức ñó cho các ñối tượng quan tâm trong doanh nghiệp.
Một hệ thống kế toán ñược coi là có hiệu quả phải là hệ thống thoả mãn
các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ: hiệu lực, ñầy ñủ, ñịnh giá, phê
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


14
chuẩn, phân loại, ñúng kỳ, chuyển sổ và tổng hợp.
Do bất kỳ một doanh nghiệp nào sử dụng hệ thống sổ sách kế toán ñể
phân loại, phân tích, ñánh giá, báo cáo cũng là ñể tự kiểm tra, giám sát mình.
Vì thế, hệ thống kế toán luôn là một bộ phận quan trọng của hệ thống kiểm
soát nội bộ.
2.1.2.3. Các thể thức kiểm soát
Kiểm soát trực tiếp: là biện pháp ñược xây dựng trên cơ sở ñánh giá các

yếu tố dẫn liệu trên các báo cáo tài chính, bao gồm:
- Kiểm soát quản lý: là loại kiểm soát các hoạt ñộng ñơn lẻ do những
nhân viên ñộc lập tiến hành. ðây là biện pháp kiểm soát rất có hiệu quả trong
việc phát hiện, ngăn chặn các sai sót và gian lận.
- Kiểm soát xử lý: là loại kiểm soát ñược ñặt ra ñể xử lý các giao dịch.
- Kiểm soát bảo vệ tài sản: là các biện pháp, quy chế kiểm soát nhằm
bảo ñảm sự an toàn của tài sản và các thông tin trong ñơn vị.
2.1.2.4. Hệ thống kiểm toán nội bộ
Hệ thống kiểm toán nội bộ là hệ thống trực thuộc lãnh ñạo cao nhất của
ñơn vị, thực hiện chức năng kiểm toán các nghiệp vụ hàng ngày của ñơn vị và
kiểm toán bảng khai tài chính của các ñơn vị trực thuộc. ðội ngũ kiểm toán
viên nội bộ có ảnh hưởng lớn tới chất lượng của bộ phận kiểm soát nội bộ,
một ñội ngũ nhân viên ñầy ñủ cả về số lượng và chất lượng có thể giúp doanh
nghiệp giảm bớt chi phí về việc thuê kiểm toán viên bên ngoài.
2.1.3. Nguyên tắc kiểm soát nội bộ
Hoạt ñộng kiểm soát nội bộ phải ñảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:
2.1.3.1. Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
Nguyên tắc này ñược thực hiện nhằm tách biệt trách nhiệm ñối với một
số hành vi khác nhau trong quá trình quản lý. Trong ñó, sự tách biệt về mặt
trách nhiệm là một nguyên tắc cơ bản nhằm ngăn ngừa cả sai phạm cố ý và vô
ý, tránh ñược ñến mức tối ña việc lạm dụng quyền hạn trong quá trình hoạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


15
ñộng. Nguyên tắc này gồm 3 nội dung chính:
- Cách ly quyền phê chuẩn các nghiệp vụ kinh tế với việc bảo quản tài
sản có liên quan nhằm tránh sự lạm dụng quyền hạn ñể sử dụng nguồn lực
một cách tuỳ tiện.
Trong vấn ñề này, tốt nhất là có sự tách biệt về chức năng và nhiệm vụ

của người phê duyệt các nghiệp vụ kinh tế phát sinh với người chịu trách
nhiệm về các tài sản có liên quan. Sở dĩ phải có sự tách biệt như vậy là vì nếu
ñể một người vừa phê chuẩn nghiệp vụ phát sinh, vừa kiểm soát tài sản thì
mức ñộ gian lận trong tổ chức sẽ rất cao. Nói cách khác, mức ñộ tin cậy của
các nghiệp vụ kinh tế giảm xuống trong trường hợp nghiệp vụ ñó không ñược
cách ly ñầy ñủ về mặt trách nhiệm.
- Cách ly việc bảo quản tài sản với kế toán.
Nếu không có sự tách biệt của hai chức năng: bảo quản tài sản và ghi sổ
kế toán thì thường dẫn tới hiện tượng có sự chênh lệch giữa số thực tế phát
sinh và số ghi sổ kế toán do những cố ý của người làm công tác kế toán. Ví
dụ, nếu ñể thủ quỹ ghi sổ kế toán thì rất có thể anh ta sẽ biển thủ công quỹ và
ghi tăng lên cho một khoản mục chi nào ñó trong sổ kế toán.
- Cách ly những chức năng thực hiện nghiệp vụ với những chức năng
kiếm soát nghiệp vụ nhằm phát huy tác dụng của công tác kiểm soát.
2.1.3.2. Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn ñúng ñắn
Một nhà quản lý dù có tài giỏi ñến ñâu cũng không thể trực tiếp quyết
ñịnh ñược mọi vấn ñề, và càng không thể nói rằng các vấn ñề ñó ñều ñúng
ñắn. Vì vậy, việc uỷ quyền bớt một số chức năng, nhiệm vụ cho cấp dưới
nhằm bảo ñảm cho hoạt ñộng của tổ chức trở nên có hiệu quả hơn là một số
vấn ñề có tính chất tất yếu. Tuy nhiên, việc uỷ quyền như thế nào phụ thuộc
vào từng ñơn vị cụ thể. Chế ñộ uỷ quyền thực hiện dưới hai hình thức: Uỷ
quyền trong cả thời ký theo một cơ chế nhất ñịnh và uỷ quyền chỉ thực hiện
trong một khoảng thời gian nhất ñịnh.

×