LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Nguyên tử được cấu tạo bởi hai phần : vỏ và hạt nhân.
1. VỎ NGUYÊN TỬ Gồm các hạt electron (e)
Mỗi hạt electron có:
- Điện tích là : –1,6 x 10
-19
(c) hay 1-
- Khối lượng là : 9,1x10
-28
(g) hay 0,55x10
-3
u
2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Gồm các hạt proton (p) và nơtron (n).
Mỗi hạt proton có:
- Điện tích +1,6 x 10
-19
(c) hay 1+
- Khối lượng là :1,67x10
-24
(g) hay 1 u
Mỗi hạt nơtron có :
- Điện tích bằng không.
- Khối lượng là :1,67x10
-24
(g) hay 1u
3. KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ là tổng khối lượng các hạt electron , proton ,
nơtron. Nhưng vì khối lượng electron quá bé do đó khối lượng nguyên tử được
xem như là khối lượng của proton và nơtron.
4. ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN (Z+) là điện tích dương của tổng các proton
Điện tích hạt nhân (Z+) = Số proton
5. SỐ KHỐI (A) là tổng số proton và số nơtron
A = Z + N. A là số khối, Z là số proton, N là số nơtron
6. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt
nhân.
8. SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ (Z) là giá trò đặc trưng cho nguyên tố hóa học vì:
Số hiệu nguyên tử (Z) = ĐTHN = Số proton = Số electron
9. KÝ HIỆU NGUYÊN TỬ Dùng để diễn đạt nguyên tử với đầy đủ các chỉ
dẫn .
X
A
Z
X là ký hiệu hóa học của nguyên tố
Z là số hiệu nguyên tử
A là số khối
10. ĐỒNG VỊ là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton, khác số nơtron.
Trang 1
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
11. CẤU TRÚC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ trong nguyên tử các
electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác đònh nào với vận tốc cực
kỳ lớn tạo thành mây electron ở xung quanh hạt nhân.
Trong đó mỗi electron có mức năng lượng tương ứng. Các electron có mức năng
lượng gần bằng nhau tạo thành lớp electron (tương ứng với số n, hiện nay có 7
lớp, đánh số : n = 1 đến 7 hay từ K đến Q). Các electron có mức năng lượng
bằng nhau được xếp vào một phân lớp ( có nhiều phân lớp và được ký hiệu s, p,
d, f…)
Trong nguyên tử các electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao
theo dãy: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s …
Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky
Khi sắp xếp các electron vào theo qui tắc trên ta có cấu hình electron
trong nguyên tử (theo mức năng lượng tăng dần), nếu sắp theo lớp e ta có cấu
trúc electron.
VD : Viết cấu hình electron của các nguyên tố :
K(Z=19): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
Br(Z=35) 1s
2
2s
2
3p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
5
2)8)8)1 2)8)18)7
Vậy cấu hình e của Br là 1s
2
2s
2
3p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5
Khi sắp xếp các electron vào các obitan thì ta tuân theo qui tắc Hund
“Trong cùng phân lớp các electron được phân bố trên các obitan sao cho số
electron độc thân là tố đa”
VD :
O (Z = 8) 1s
2
2s
2
3p
4
Trang 2
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
Từ cấu trúc electron, có thể tính số electron lớp ngoài cùng từ đó có thể
biết được đặc điểm cơ bản của các nguyên tử: Lớp ngoài cùng có tối đa 8 e,
nguyên tử có 8e ở lớp ngoài cùng đều rất bền vững đó là các khí hiếm ( riêng khí
hiếm Heli chỉ có 2e ở lớp ngoài cùng), nguyên tử có 1,2,3 electron ở lớp ngoài
cùng là các nguyên tử kim loại, nguyên tử có 5,6,7 electron ở lớp ngoài cùng là
các nguyên tử phi kim.
12. OBITAN Obitan là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó có khả
năng hiện diện electron là lớn nhất.
Tùy theo mỗi phân lớp mà có số obitan khác nhau: phân lớp s có 1 obitan s (hình
cầu), phân lớp p có 3 obitan p (hình số 8 nổi), phân lớp d có 5 obitan d và phân
lớp f có 7 obitan (điều có hình dạng phức tạp )
Mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2 electron với spin ngược nhau: obitan có đủ 2e gọi là
e ghép đôi, chứa một e gọi là e độc thân, không chứa e gọi là obitan trống.
13. TÓM TẮT
Nguyên tửcấu tạo bởi ba loại hạt là e ( điện tích -1, khối lượng 0) nằm ở lớp
vỏ); p ( điện tích +1, khối lượng 1 đvC), n ( điện tích 0, khối lượng 1 đvC) nằm
trong nhân. Vậy trong nguyên tử thì các hạt mang điện là p và e, hạt không
mang điện là n.
Nguyên tử trung hòa điện: Z = số p = số e = /ĐTHN/
m
nguyên tử
= m
p
+ m
n
, A = Z +N. do đó về trò số thì A = m
nguyên tử
.
Kim loại có xu hướng nhường tất cả electron ngoài cùng tạo ion dương
tương ứng có cấu hình e bền vững (8e lớp ngoài cùng)
Phi kim có xu hướng nhận thêm e ( đúng bằng số e thiếu để đạt 8 electron
lớp ngoài cùng) tạo ion âm tương ứng.
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
1) Nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử ? So sánh điện tích và khối lượng của
p, n, e?
2) a) Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tử sau:
Nguyên tử C (6e, 6p, 6n).
Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n).
Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n).
b) Tính tỉ số khối lượng nguyên tử so với khối lượng hạt nhân?
c) Từ đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân
được không?
ĐS: 20,1.10
-27
(kg) ; 38,51.10
-27
(kg) ; 45,21.10
-27
(kg)
3) Cho biết 1 nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n.
Trang 3
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
a) Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg?
b) 1 (mol) nguyên tử Mg nặng 24,305 (g). Tính số nguyên tử Mg có trong 1 (mol)
Mg?
ĐS: a) 40,18.10
-24
(g) ; b) 6,049.10
23
nguyên tử
4) Tính khối lượng của:
a) 2,5.10
24
nguyên tử Na
b) 10
25
nguyên tử Br
ĐS: a) 95,47 (g) ; b) 1328,24 (g)
2 . HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
1) Đònh nghóa nguyên tố hóa học? Vì sao số hiệu nguyên tử lại đặc trưng cho
một nguyên tố hóa học?
2) Nguyên tử là gì ? Phân tử là gì ? Phân tử của đơn chất và hợp chất khác nhau
chỗ nào ?
3) Nêu sự khác nhau giữa điện tích hạt nhân và số khối? Đònh nghóa đồng vò?
4) Hãy phân biệt các khái niệm: số khối, nguyên tử khối, khối lượng nguyên tử,
khối lượng mol.
5) Xác đònh điện tích hạt nhân, số p, số n, số e, khối lượng nguyên tử của nguyên
tố có kí hiệu nguyên tử sau:
7 19 23 40 32 79
3 9 11 20 16 35
; ; ; ; ;Li F Na Ca S Br
6) Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố sau, biết:
a) Silic có điện tích hạt nhân là 14 +, số n là 14.
b) Kẽm có 30e và 35n.
c) Kali có 19p và 20n.
d) Neon có số khối là 20, số p bằng số n.
7) Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X, biết:
a) X có 6p và 8n.
b) X có số khối là 27 và 14n.
c) X có số khối là 35 và số p kém số n là 1 hạt.
d) X có số khối là 39 và số n bằng 1,053 lần số p.
8) Xác đònh cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các
nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 25 hạt.
Trang 4
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
b) Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 25 hạt.
c) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện
dương là 1 hạt.
d) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
e) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang
điện âm.
f) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang
điện.
ĐS:
80 65 27 24 35 33
35 30 13 12 17 16
) ; ) ; ) ; ) ; ) ; )a X b X c X d X e X f X
9) Xác đònh cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các
nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 13.
b) Tổng số hạt cơ bản là 18.
c) Tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16.
d) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối nhỏ hơn 40.
ĐS:
9 12 35 39
4 6 17 19
) ; ) ; ) ; )a X b X c X d X
10) Tính nguyên tử lượng trung bình của các nguyên tố sau, biết trong tự
nhiên chúng có các đồng vò là:
58 60 61 62
28 28 28 28
16 17 18
8 8 8
55 56 57 58
26 26 26 26
204 206 207
82 82 82
) (67,76%); (26,16%); (2, 4 2%); (3,66%)
) (99,757%); (0,039%); ( 0, 204%)
) (5,84%); (91,68%); (2,17%); (0,31%)
) (2,5%); (23,7%); (22,
a Ni Ni Ni Ni
b O O O
c Fe Fe Fe Fe
d Pb Pb Pb
208
82
4%); (51,4%)Pb
ĐS: a) 58,74 ; b) 16,00 ; c) 55,97 ; d) 207,20
11) Clo có hai đồng vò là
35 37
17 17
;Cl Cl
. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vò này là 3 :
1. Tính nguyên tử lượng trung bình của Clo.
ĐS: 35,5
12) Brom có hai đồng vò là
79 81
35 35
;Br Br
. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vò này là
27 : 23. Tính nguyên tử lượng trung bình của Brom.
ĐS: 79,91
13) Bo có hai đồng vò, mỗi đồng vò đều có 5 proton. Đồng vò thứ nhất có số
proton bằng số nơtron. Đồng vò thứ hai có số nơtron bằng 1,2 lần số proton. Biết
nguyên tử lượng trung bình của B là 10,812. Tìm % mỗi đồng vò.
Trang 5
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
ĐS: 18,89% ; 81,11%
14) Đồng có hai đồng vò có số khối là 63 và 65. Hãy tính xem ứng với 27 đồng
vò có số khối là 65 thì có bao nhiêu đồng vò có số khối là 63? Biết
63,54
Cu
M =
.
ĐS: 73
15) Neon có hai đồng vò là
20
Ne và
22
Ne. Hãy tính xem ứng với 18 nguyên tử
22
Ne thì có bao nhiêu nguyên tử
20
Ne? Biết
20,18
Ne
M =
.
ĐS: 182
16) Brom có hai đồng vò, trong đó đồng vò
79
Br chiếm 54,5%. Xác đònh đồng vò
còn lại, biết
79,91
Br
M =
.
ĐS: 81
17) Cho nguyên tử lượng trung bình của Magie là 24,327. Số khối các đồng vò
lần lượt là 24 , 25 và A
3
. Phần trăm số nguyên tử tương ứng của A
1
và A
2
là
78,6% và 10,9%. Tìm A
3
.
ĐS: 26
18) Nguyên tố X có hai đồng vò là X
1
, X
2
,
24,8
X
M =
. Đồng vò X
2
có nhiều hơn
đồng vò X
1
là 2 nơtron. Tính số khối và tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vò , biết tỉ lệ
số nguyên tử của hai đồng vò là X
1
: X
2
= 3 : 2.
ĐS: 24 (60%) ; 26 (40%)
19) Nguyên tử X của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 46. Số hạt không
mang điện bằng
8
15
số hạt mang điện.
a) Xác đònh tên R.
b) Y là đồng vò của X. Y có ít hơn X là 1 nơtron và Y chiếm 4% về số
nguyên tử của R. Tính nguyên tử lượng trung bình của R.
ĐS: a) P ; b) 30,96
20) Nguyên tố A có hai đồng vò X và Y. Tỉ lệ số nguyên tử của X : Y là 45 : 455.
Tổng số hạt trong nguyên tử của X bằng 32. X nhiều hơn Y là 2 nơtron. Trong Y
số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tính nguyên tử lượng trung
bình của A.
ĐS: 20,18
21) Khối lượng nguyên tử của B bằng 10,81. B trong tự nhiên gồm hai đồng vò
10
B và
11
B. Hỏi có bao nhiêu phần trăm
11
B trong axit boric H
3
BO
3
. Cho H
3
BO
3
=61,81.
3 . VỎ NGUYÊN TỬ
Trang 6
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
1) Dựa vào đâu để sắp xếp các e theo từng lớp trong vỏ nguyên tử? Trong
nguyên tử, e thuộc lớp nào liên kết với hạt nhân chặt nhất, yếu nhất? Trong
nguyên tử, e nào quyết đònh tính chất hóa học của nguyên tố?
2) Viết cấu hình e của nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 20. Nhận xét về
sự biến đổi số e lớp ngoài cùng? Những nguyên tố nào là kim loại? Phi kim? Khí
hiếm? Vì sao?
3) Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 13. Xác đònh khối lượng nguyên tử
của X và viết cấu hình e.
4) Cho biết cấu hình e của các nguyên tố sau:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
a) Gọi tên các nguyên tố.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao?
c) Đối với mỗi nguyên tử, lớp e nào liên kết với hạt nhân chặt nhất, yếu nhất?
d) Có thể xác đònh khối lượng nguyên tử của các nguyên tố đó được không? Vì
sao?
5) Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau lần lượt là
3p
1
; 3d
5
; 4p
3
; 5s
2
; 4p
6
.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Cho biết mỗi nguyên tử có mấy lớp e, số e trên mỗi lớp là bao nhiêu?
c) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?
6) Cho các nguyên tử sau:
A có điện tích hạt nhân là 36+.
B có số hiệu nguyên tử là 20.
C có 3 lớp e, lớp M chứa 6 e.
D có tổng số e trên phân lớp p là 9.
a) Viết cấu hình e của A, B, C, D.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
c) Ở mỗi nguyên tử, lớp e nào đã chứa số e tối đa?
7) Cho các nguyên tử và ion sau:
Nguyên tử A có 3 e ngoài cùng thuộc phân lớp 4s và 4p.
Ion B
2+
có 10 e.
Trang 7
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
Ion C
1-
có 8 e ngoài cùng ở lớp N.
Nguyên tử D có cấu hình e lớp ngoài cùng là 6s
1
.
Nguyên tử E có số e trên phân lớp s bằng
1
2
số e trên phân lớp p và số e trên
phân lớp s kém số e trên phân lớp p là 6 hạt.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C, D, E.
b) Biểu diễn cấu tạo nguyên tử.
c) Ở mỗi nguyên tử, lớp e nào đã chứa số e tối đa?
d) Tính chất hóa học cơ bản của chúng?
8) Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số
e của chúng là 51. Hãy viết cấu hình e và cho biết tên của chúng.
ĐS:
16
S,
17
Cl,
18
Ar
9) Phân lớp e ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số
e của hai phân lớp là 5 và hiệu số e của hai phân lớp là 3.
a) Viết cấu hình e của chúng, xác đònh số hiệu nguyên tử, tìm tên nguyên
tố.
b) Hai nguyên tử có số n hơn kém nhau 4 hạt và có tổng khối lượng
nguyên tử là 71 đvC. Tính số n và số khối mỗi nguyên tử.
ĐS:
32 39
16 19
;S K
10) a) Các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z nào có cấu hình e là 1s
2
2s
2
2p
6
?
b) Viết cấu hình e của các nguyên tử trung hòa X và Y. Ứng với mỗi nguyên tử,
hãy nêu một tính chất hoá học đặc trưng và một phản ứng minh họa.
11) Tổng số hạt trong ion R
+
là 57. Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 18 hạt.
a) Tìm số p, n, e của R.
b) Viết cấu hình e của R, R
+
.
ĐS: 19e, 19p, 20n
12) Một hợp chất có công thức MX
3
. Cho biết:
Tổng số hạt p, n, e của MX
3
là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 60.
Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8.
Tổng ba loại hạt trong ion X
-
nhiều hơn trong ion M
3+
là 16.
a) Xác đònh M và X thuộc đồng vò nào của hai nguyên tố đó?
b) Viết cấu hình e của M và X.
c) Viết phương trình phản ứng tạo thành MX
3
từ các đơn chất.
Trang 8
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
ĐS:
27 35
13 17
;M X
13) Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21.
a) Hãy xác đònh tên nguyên tố đó.
b)Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
c) Tính tổng số electron trong nguyên tử của nguyên tố đó.
4 . HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1) Căn cứ vào đâu mà người ta sắp xếp các nguyên tố thành chu kỳ, nhóm, phân
nhóm?Thế nào là chu kỳ? Trong hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ? Mỗi
chu kỳ gồm bao nhiêu nguyên tố? Thế nào là nhóm, phân nhóm?Các nguyên tố
trong cùng nhóm, phân nhóm có tính chất gì chung?
2) Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình e như sau
a) 1s
2
2s
2
2p
1
b) 1s
2
2s
2
2p
5
c) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
d) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Hãy xác đònh vò trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn (stt, chu kỳ, nhóm,
phân nhóm).
3) Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI trong hệ thống
tuần hoàn. Hỏi:
- Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng?
- Các e ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?
- Viết số e trong từng lớp?
4) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc phân nhóm
chính nhóm VII là 28.
a) Tính khối lượng nguyên tử?
b) Viết cấu hình e ?
ĐS:
19
9
F
Trang 9
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
5) Cho 5 nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7) ; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar (Z =
18).
a) Viết cấu hình e của chúng?
b) Xác đònh vò trí mỗi nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn.
c) Nêu tính chất hóa học cơ bản của chúng? Giải thích?
6) Nguyên tử A, B, C có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng lần lượt là 5s
1
, 3d
6
,
4p
3
.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
c) Xác đònh vò trí trong hệ thống tuần hoàn, gọi tên.
d) Nguyên tử nào là kim loại, phi kim? Giải thích?
7) Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố sau, biết vò trí của chúng trong
hệ thống tuần hoàn là:
A ở chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm IV.
B ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm II.
C ở chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm III.
D ở chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm II.
8) Cho cấu hình e ngoài cùng của các nguyên tử sau là:
A : 3s
1
B : 4s
2
a) Viết cấu hình e của chúng. Tìm A, B.
b) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho A, B tác dụng: H
2
O, dung dòch
HCl, clo, lưu huỳnh, oxi.
9) Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI; Y ở
chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VIII; Z ở chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm I.
a) Viết cấu hình e. Cho biết số lớp e, số e trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử?
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao?
c) Cho biết tên mỗi nguyên tố.
10) Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm III và có tổng số hạt cơ bản là
40.
a) Xác đònh số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của R.
b) Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó.
ĐS:
27
13
) ; )52,94%a R b
11) Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VI, có tổng số hạt là 24.
Trang 10
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
a) Viết cấu hình e, xác đònh vò trí của X trong hệ thống tuần hoàn và gọi
tên.
b) Y có ít hơn X là 2 proton. Xác đònh Y.
c) X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó X chiếm 4 phần
và Y chiếm 3 phần về khối lượng. Xác đònh công thức phân tử của Z.
ĐS: a) O ; b) C ; c) CO
12) A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ
nhỏ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số p của chúng là 32. Xác đònh số
hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.
ĐS: 12 ; 20
13) A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ
liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 24.
Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.
ĐS: 8 ; 16
14) A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống
tuần hoàn. Tổng số p của chúng là 25. Xác đònh số hiệu nguyên tử và viết cấu
hình e của A, B.
ĐS: 12 ; 13
15) A và B là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính liên tiếp nhau trong hệ
thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của chúng là 31. Xác đònh vò trí và viết
cấu hình e của A, B.
ĐS: 15 ; 16
16) C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống
tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt.
Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác đònh vò trí và viết cấu
hình e của C, D.
ĐS: Z
A
= 12 ; Z
B
= 13
17) Cho 10 (g) một kim loại A hóa trò II tác dụng hết với nước thì thu được 5,6
(l) khí H
2
(đkc). Tìm tên kim loại đó.
ĐS: Ca
18) Hòa tan hoàn toàn 5,85 (g) một kim loại B hóa trò I vào nước thì thu được
1,68 (l) khí (đkc). Xác đònh tên kim loại đó.
ĐS: K
19) Cho 3,33 (g) một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100 ml nước (d =
1 g/ml) thì thu được 0,48 (g) khí H
2
(đkc).
a) Tìm tên kim loại đó.
Trang 11
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dòch thu được.
ĐS: a) Li ; b) 11,2%
20) Cho 0,72 (g) một kim loại M hóa trò II tác dụng hết với dung dòch HCl dư
thì thu được 672 (ml) khí H
2
(đkc). Xác đònh tên kim loại đó.
ĐS: Mg
21) Hòa tan hoàn toàn 6,85 (g) một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung
dòch HCl 2 (M). Để trung hòa lượng axit dư cần 100 (ml) dung dòch NaOH 3 (M).
Xác đònh tên kim loại trên.
ĐS: Ba
22) Để hòa tan hoàn toàn 1,16 (g) một hiđroxit kim loại R hoá trò II cần dùng
1,46 (g) HCl.
a) Xác đònh tên kim loại R, công thức hiđroxit.
b) Viết cấu hình e của R biết R có số p bằng số n.
ĐS: Mg
23) Khi cho 8 (g) oxit kim loại M phân nhóm chính nhóm II tác dụng hoàn
toàn với dung dòch HCl 20% thu được 19 (g) muối clorua.
a) Xác đònh tên kim loại M.
b) Tính khối lượng dung dòch HCl đã dùng.
ĐS: a) Mg ; b) 73 (g)
24) Hòa tan hoàn toàn 3,68 (g) một kim loại kiềm A vào 200 (g) nước thì thu
được dung dòch X và một lượng khí H
2
. Nếu cho lượng khí này qua CuO dư ở
nhiệt độ cao thì sinh ra 5,12 (g) Cu.
a) Xác đònh tên kim loại A.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dòch X.
ĐS: a) Na ; b) 3,14%
25) Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân
nhóm chính nhóm I vào nước thu được 6,72 (l) khí (đkc) và dung dòch A.
a) Tìm tên hai kim loại.
b) Tính thể tích dung dòch H
2
SO
4
2 (M) cần dùng để trung hòa dung dòch A.
ĐS: a) Na ; K ; b) 150 (ml)
26) Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO
3
. Hợp chất khí của nó với
hiđro có 5,88 % hiđro về khối lượng. Tìm R.
ĐS: S
27) Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R
2
O
5
. Trong hợp chất khí với
hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R.
Trang 12
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
ĐS: N
28) Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH
4
. Trong oxit cao nhất của R
có 53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R.
ĐS: Si
29) Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH
2
. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ
khối lượng giữa R và oxi là 2 : 3. Tìm R.
ĐS: S
30) Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm V. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp
chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 : 71. Xác đònh tên R.
ĐS: P
31) X là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII. Oxit cao nhất của nó có
phân tử khối là 183 đvC.
a) Xác đònh tên X.
b) Y là kim loại hóa trò III. Cho 10,08 (l) khí X (đkc) tác dụng Y thu được
40,05 (g) muối. Tìm tên Y.
ĐS: a) Cl ; b) Al
LIÊN KẾT HÓA HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENĐÊLÊEP
1. LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Các nguyên tử có xu hướng liên kết với nhau để đạt cấu hình electron bền vững
của khí hiếm. Có các kiểu liên kết sau:
1. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ là liên kết tạo bởi sự góp chung electron.
Phân tử HCl : H:
Cl
: hay H – Cl
Phân tử H
2
O : H :
O
: H hay H – O – H
Phân tử CO
2
:
O
: : C : :
O
hay O = C = O
Phân tử NH
3
: H :
N
: H hay H –
N
I
– H
H H
Liên kết cộng hóa trò không phân cực là liên kết cộng hóa trò mà trong đó
cặp electron dùng chung không bò leach về phía nguyên tử nào. Vd Cl
2
, H
2
.
Trang 13
Chương
II
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
Liên kết cộng hóa trò có cực là liên kết cộng hóa trò mà cặp electron dùng
chung bò lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Vd HCl, H
2
O.
2. LIÊN KẾT ĐƠN là liên kết cộng hóa trò do một cặp electron chung
Vd H :
Cl
:
3. LIÊN KẾT ĐÔI là liên kết cộng hóa trò do hai cặp electron chung
Vd:
O
: : C: :
O
4. LIÊN KẾT BA là liện kết cộng hóa trò do ba cặp electron chung
Vd:
N
N
5. LIÊN KẾT ION Liên kết ion là liên kết hoá học hình thành do lực hút tónh
điện giữa các ion trái dấu. Xét phản ứng giữa Na và Cl
2
.
Phương trình hoá học :
2.1e
2Na + Cl
2
→
2NaCl
Sơ đồ hình thành liên kết:
Na
CleCl
NaeNa
→−
→−
−
+
1
1
+
+ Cl
-
→
NaCl
Liên kết hoá học hình thành do lực hút tónh điện giữa ion Na
+
và ion Cl
-
gọi
là liên kết ion , tạo thành hợp chất ion.
6. ELECTRON HÓA TRỊ là những electron ở lớp bên ngoài có khả năng tham
gia vào việc tạo thành liên kết hóa học.
Nguyên tố thuộc PNC : e hóa trò là các e của lớp ngoài cùng .
Nguyên tố thuộc PNP : e hóa trò là các e của lớp ngoài cùng và các e phân
lớp có mức năng lượng cao nhất chưa bão hòa.
Al (Z = 13) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
có 3e hóa trò.
Sc (Z = 21) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
1
có 3e hóa trò.
7. HÓA TRỊ là biểu thò khả năng nguyên tử nguyên tố này liên kết với một số
nhất đònh nguyên tử nguyên tố khác.
Điện hóa trò là hóa trò của một nguyên tố trong hợp chất ion, tính bằng điện tích
của ion đó. Vd CaCl
2
là hợp chất ion, hóa trò Canxi là 2+ , Clo là 1-
Cộng hóa trò là hóa trò của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trò, tính bằng
số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo thành với nguyên tử của
Trang 14
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
nguyên tố khác. Vd CH
4
là hợp chất cộng hóa trò, hóa trò của Cacbon là 4, Hidrô
là 1.
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
1) Vì sao các nguyên tử không tồn tại đơn lẻ mà đa số lại liên kết với nhau
thành phân tử? Nêu đònh nghóa liên kết cộng hoátrò, liên kết ion? Điều kiện hình
thành liên kết cộng hoá trò, liên kết ion? So sánh liên kết cộng hoá trò không cực
và có cực. Cho ví dụ.
2) Cho
1
1
H;
12
6
C;
16
8
O;
14
7
N;
32
16
S;
35
17
Cl
a) Viết cấu hình electron của chúng.
b) Viết công thức cấu tạo và công thức electron của CH
4
; NH
3 ;
N
2
; CO
2 ;
HCl ; H
2
S ; C
2
H
6
; C
2
H
4
; C
2
H
2
; C
2
H
6
O. Xác đònh hoá trò các nguyên tố.
c) Phân tử nào có liên kết đơn? liên kết đôi? liên kết ba? Liên kết cộng hoá trò
có cực và không cực?
3) X thuộc chu kỳ 3, PNC nhóm VI. Y thuộc chu kỳ 1, PNC nhóm I. Z thuộc
PNC nhóm VI, có tổng số hạt là 24.
a) Hãy xác đònh tên X, Y, Z.
b) Viết công thức cấu tạo của XY
2
, XZ
2
.
4) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác đònh
hóa trò các nguyên tố trong các phân tử đó: N
2
O
3
; Cl
2
O ; SO
2
; SO
3
;
N
2
O
5
; HNO
2
; H
2
CO
3
; Cl
2
O
3
; HNO
3
; H
3
PO
4
.
5) Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thức cấu
tạo của các phân tử sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh
nhất, vì sao? CH
4
;
NH
3
; H
2
O ; HCl.
6) Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe
2+
; Fe
3+
;
K
+
; N
3-
; O
2-
; Cl
-
; S
2-
; Al
3+
; P
3-
.
7) Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi cho:
a) Kali tác dụng với khí clor.
b) Magie tác dụng với khí oxy.
c) Natri tác dụng với lưu huỳnh.
d) Nhôm tác dụng với khí oxy.
e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh.
f) Magie tác dụng với khí clor.
8) Cho 5 nguyên tử :
23
11
Na;
24
12
Mg;
14
7
N;
16
8
O;
35
17
Cl.
Trang 15
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
a) Cho biết số p; n; e và viết cấu hình electron của chúng.
b) Xác đònh vò trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn? Nêu tính chất hoá
học cơ bản.
c) Viết cấu hình electron của Na
+
, Mg
2+
, N
3-
, Cl
-
, O
2-
.
d) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na
2
O ; MgO ; NaCl ; MgCl
2
;
Na
3
N.
9) Hai nguyên tố X, Y có:
- Tổng số điện tích hạt nhân bằng 15.
- Hiệu số điện tích hạt nhân bằng 1.
a) Xác đònh vò trí của X, Y trong hệ thống tuần hoàn.
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành
bởi X, Y và H.
10) Thế nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa trò ?
11) Liên kết cho - nhận thuộc loại liên kết nào?Cho ví dụ minh họa.
12) Viết cấu hình electron của các ion S
4+
, Fe
2+
và viết các phản ứng chứng
minh các ion này vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Cho biết số thứ tự của S,
Fe lần lược bằng 16, 26
13) Nêu bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các chất sau: NH
3
,
NH
4
NO
3
, Al
2
(SO
4
)
3
. Viết công thức cấu tạo của chúng.
14) So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết ion và liên kết cộng hóa
trò .Cho thí dụ minh họa .
15) Thế nào là liên kết lim loại ?
16) Liên kết cho nhận là gì ? Hãy so sánh các loại liên kết sau:
a) Liên kết cho nhận và liên kết cộng hóa trò.
b)Liên kết cộng hóa trò và liên kết kim loại.
17) Dựa vào độ âm điện,hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và
ion:HClO, KHS, HCO
3
-
.
Cho: Nguyên tố: K H C S Cl O
Độ âm điện: 0,8 2,1 2,5 2,5 3,0 3,5
18) Hãy nêu bản chất của các dạng liên kết trong phân tử các chất: N
2
, AgCl,
HBr, NH
3
, H
2
O
2
, NH
4
NO
3
.
(Cho độ âm điện của Ag là 0,9 ; của Cl là 3)
19) Thế nào là liên kết σ và π ?
20) Bằng hình vẽ mô tả sự xen phủ obital nguyên tử tạo ra liên kết trong phân
tử H
2
, Br
2
và HCl.
Trang 16
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
21) Phân biệt các khái niệm:hóa trò, electron hóa trò, điện hóa trò, cộng hóa
trò.
22) Đốt cháy chất X bằng lượng O
2
vừa đủ ta thu được hỗn hợp khí duy nhất là
CO
2
và SO
2
có tỉ khối so với hidro bằng 28,667 và tỉ khối (hơi) của X so với không
khí nhỏ hơn 3. Xác đònh công thức phân tử, viết công thức electron và công thức
cấu tạo của X.
23) Từ hoá trò các nguyên tố, viết công thức cấu tạo của các chất :CaOCl
2
,
Al(OH)
3
, Cr
2
O
3
, FeSO
4
.
24) Hợp chất A có công thức là MX
X
, trong M chiếm 46,67
0
/
0
về khối lượng, M
là kim loại, X là phi kim ở chu 3.
25) Trong hạt nhân M có: n – p = 4 ; của X có: n’= p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số
nơtron và proton). Tổng số proton trong MX
X
là 58.
a) Xác đònh tên, số khối của M. Số thứ tự nguyên tố X trong bảng tuần hoàn.
b)Viết cấu hình electron của X.
2. MOL –TỶ KHỐI
1. MOL là lượng chất chứa 6,023.10
23
hạt vi mô (Nguyên tử , phân tử hay ion)
Khối lượng mol là khối lượng của 1 mol hạt vi mô (6,023.10
23
hạt vi mô), g/mol.
M =
n
m
(g/mol) ⇒ n =
M
m
(mol) ⇒ m = M.n (g)
2. ĐỊNH LUẬT AVOGADRO “Ở những điều kiện nhiệt độ và áp suất như nhau
những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa cùng một số phân tử .
Công thức liên quan PV = nRT (P:at, V:l, n:mol, R:22,4/273, T:
0
C+273)
Vậy: Cùng nhiệt độ , áp suất nếu V
A
= V
B
⇒ n
A
= n
B
Thể tích của một mol phân tử bất kỳ chất khí nào ở điều kiện tiêu chuẩn (0
o
C ,
1atm) đều chiếm bằng 22,4 lít.
3. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ là tỉ số khối lượng của một thể tích khí này chia
cho khối lượng của cùng thể tích khí kia ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
d
B
A
=
B
A
M
M
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
1) Tính tỷ khối hơi của:
a) Nitơ đối với Hro c) Oxy đối với Metan (CH
4
).
Trang 17
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
b) Clor đối với Oxy d) Khí cacbonic đối với Nitơ
2) Trong các khí sau, khí nào nặng hơn không khí; khí nào nhẹ hơn không khí:
Cl
2
, CO
2
, O
2
, NH
3
, C
2
H
6
, C
2
H
4
, N
2
, NO.
3) Ở đkc, 0,5 (l) khí X có khối lượng là 1.25 (g).
a) Tính khối lượng mol phân tử của khí X.
b) Tính tỷ khối hơi của X đối với không khí, với CO
2
và đối với CH
4.
ĐS: a) 56 ; b) 1,93 ; 1,27 ; 3,5
4) Cho hỗn hợp khí X gồm 6.8gr NH
3
, 8.4gr CO.
a) Tính phân tử lượng trung bình của hỗn hợp X.
b) Tính tỷ khôí hơi của X so với CO
2
và với Nitơ.
ĐS: a) 21,71 ; b) 0,49 ; 0,78
5) Tính tỷ khối hơi trong các trường hợp sau:
a) Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H
2
, 1,5 mol CO; 2 mol O
2
đối vơí khí NO.
b) Hỗn hợp khí Y gồm 11 gr CO
2
; 11,2 gr N
2
; 9,8 gr C
2
H
4
đối với không khí.
c) Hỗn hợp khí Z gồm 5 lit H
2
S; 8 lit CH
4
; 7lit O
2
đối với CO
2
.
d) Hỗn hợp khí G gồm 3,36 lit khíO
2
; 4,48 lit NO
2
; 5,6lit H
2
ở đkc đối với
CH
4.
e) Hỗn hợp khí A gồm 40% H
2
; 30% NH
3
; 30% NO theo thể tích đối với
He.
f) Hỗn hợp khí B đồng thể tích chứa Cl
2
và O
2
đối với Ne.
g) Hỗn hợp khí C đồng khối lượng chứa C
3
H
6
và N
2
so với H
2
.
ĐS: a)
M
X
= 26,75 ; 0,891 e)
M
A
= 14,9 ; 3,725
b)
M
Y
= 32 ; 1,1 f)
M
B
= 51,5 ; 2,575
c)
M
Z
= 26,1 ; 0,593 g)
M
C
= 33,6 ; 16,8
d)
M
G
= 24,17 ; 1,51
6) Cho 3,36 lit khí A có cùng thể tích khí CO
2
(đkc). Biết rằng khí A nặng gấp 2
lần khí CO
2
. Tính khối lượng mỗi khí.
ĐS: m
A
= 13,2 (g) ; m
CO2
= 6,6 (g)
7) A có công thức phân tử C
x
H
y.
B có công thức phân tử C
2x
H
y
. Xác đònh công
thức phân tử của A, B biết tỷ khối hơi của A đối vơi H
2
là 15 và tỷ khối hơi của B
đối với A là 1,8.
8) Xác đònh công thức phân tử các chất trong các trường hợp sau:
a) A là oxit của lưu huỳnh có tỷ khối hơi so với Ne là 3,2.
b) B là oxit của nitơ có tỷ khối hơi so với mêtan (CH
4
) là 1,875.
Trang 18
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
c) C là hợp chất C
x
H
y
có tỷ khối hơi đối với H
2
là 15 biết cacbon chiếm 80%
khối lượng phân tử.
9) A là hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R. Ở đkc, khối lượng riêng của khí
A là 1,579 (g/l). Hãy xác đònh khối lượng mol phân tử? Công thức phân tử ?
Công thức cấu tạo của khí A.
ĐS: M
A
= 34.
10) Hai chất khí X và Y có đặc điểm:
- Tỷ khối hơi của hỗn hợp đồng thể tích ( X+Y) so với hỗn hợp 2 khí CO
2
và
C
3
H
8
là 1,2045.
- Tỷ khối hơi của hỗn hợp khối lượng (X+Y) so với khí NH
3
là 3,09.
a) Tính phân tử khối của X và Y.
b) Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của X biết rằng X là đơn chất.
c) Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của Y biết rằng Y là
hiđrocacbon C
x
H
y.
ĐS : a) M
X
= 48 ; M
Y
= 58
3 . ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENĐÊLÊEP
Tính chất của các đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp
chất tạo nên bởi các nguyên tố biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân.
1. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
(HTTH) được sắp theo chiềutăng dần của điện tích hạt nhân; những nguyên tố
có cùng số lớp electron được xếp vào một chu kỳ ( có bảy chu kỳ, trừ chu kỳ 1
có hai nguyên tố là Hidrô và Heli, chu kỳ bảy chưa nay đủ, còn chu kỳ nào cũng
bắt đầu là một nuyên tố kim loại kiềm và kết thúc là một nguyên tố khí hiếm);
các nguyên tố có cấu trúc tương tự nhau (có cùng electron hóa trò) xếp vào cùng
nhóm ( có 8 nhóm, gồm có phân nhóm chính chứa các nguyên tố họ s hay p và
phân nhóm phụ chứa các nguyên tố họ d hay f).
2. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
Trong một chu kỳ theo chiều Z tăng, tính phi kim, độ âm điện, tính
axit của oxit cao nhất với oxi và hidrôxit tương ứng tăng ( còn tính kim loại cũng
như tính bazơ của các hợp chất tương ứng giảm).
Trong một PNC theo chiều Z tăng, tính phi kim, độ âm điện, tính axit của oxit
cao nhất với oxi và hidrôxit tương ứng giam ( còn tính kim loại cũng như tính
bazơ của các hợp chất tương ứng tăng).
Trang 19
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
1) Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Al: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
và nguyên tố
S:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. Hãy suy ra vò trí, tính chất hoá học cơ bản của Al, S trong hệ
thống tuần hoàn.
2) Dựa vào vò trí của Brôm (Z = 35) trong hệ thống tuần hoàn hãy nêu tính chất
hoá học cơ bản của nó:
- Là kim loại hay phi kim.
- Hoá trò cao nhất.
- Viết công thức của oxit cao nhất và hiđroxit. Chúng có tính axit hay bazơ?
- So sánh tính chất hoá học của Br với Cl (Z = 17); I (Z = 53).
3) Dựa vào vò trí của Magie (Z = 12) trong hệ thống tuần hoàn hãy nêu tính chất
hoá học cơ bản của nó:
- Là kim loại hay phi kim.
- Hoá trò cao nhất.
- Viết công thức của oxit và hiđroxit. Có tính axit hay bazơ?
4) a) So sánh tính phi kim của
35
Br;
53
I;
17
Cl.
b) So sánh tính axit của H
2
CO
3
và HNO
3
.
c) So sánh tính bazơ của NaOH; Be(OH)
2
và Mg(OH)
2
.
5) Một nguyên tố R ở nhóm IIA. Trong hợp chất chất với oxy, R chiếm 71,43%
về khối lượng.
a) Xác đònh nguyên tử khối của R.
b) Cho 16 (g) R trên tác dụng hoàn toàn với nước thu được hiđroxit. Tính
khối lượng hiđroxit thu được.
6) Nguyên tố R có oxit cao nhất là RO
2
, trong hợp chất với hiđro thì R chiếm
87,5% về khối lượng.
a) Xác đònh nguyên tử khối của R.
b) Biết nguyên tử khối = số khối và số notron = số proton. Viết cấu hình
electron, xác đònh vò trí, tính chất hoá học cơ bản R trong hệ thống tuần hoàn.
c) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của RO
2
.
7) Một nguyên tố A ở nhóm IIIA. Trong oxit cao nhất, Oxi chiếm 47,06% về
khối lượng.
a) Xác đònh nguyên tử khối của A.
b) Cho 15,3 gr oxit trên tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl 25%. Tính khối
lượng dung dòch HCl 25% cần dùng.
8) Xác đònh tên của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
Trang 20
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
a) Cho 23,4 (g) kim loại kiềm M tác dụng với nước thu được 6,72 (l) khí H
2
(đkc).
b) Cho 4,48 (l) khí halogen X tác dụng với đồng thu được 27 (g) muối.
c) Cho 6,9 (g) kim loại kiềm M tác dụng với dung dòch H
2
SO
4
ta thu được
21,3 (g) muối.
d) Cho 12,75 (g) oxit của kim loại R hoá trò III tác dụng vừa đủ với 20 (ml)
dung dòch HCl 3,75 (M).
9) Cho 6,75 (g) một kim loại R phản ứng vừa đủ với 8,4 (l) khí clor (đkc). Xác
đònh tên nguyên tố R.
10) Hoà tan hoàn toàn 42,55 (g) hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kỳ kế
tiếp nhau vào nước thu được 8,96 (l) khí (đkc) và dung dòch A.
a) Xác đònh hai kim loại A, B.
b) Trung hoà dung dòch A bằng 200 (ml) dung dòch HCl. Tính C
M
của dung
dòch HCl đã dùng.
11) X là hợp chất của A với hiđro có chứa 98,561% A về khối lượng. Cho 5,07
(g) hợp chất Y tạo bởi A và lưu huỳnh tác dụng với 20,95 (g) dung dòch axit HCl
12,196% thu được dung dòch D và V(l) khí H
2
S (đkc).
a) Xác đònh M
A
và vò trí A trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của X, Y.
c) Tính giá trò V và khối lượng dung dòch D.
12) Trình bày và giải thích quy luật biến thiên tính chất kim loại và phi kim
của các nguyên tố trong chu kỳ và trong phân nhóm chính.
13) Cho các nguyên tố thuộc chu kỳ 3: P, Si, Cl, S.
a) Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim và giải thích.
b)Viết công thức phân tử các axit có oxi với số oxi hóa cao nhất của các nguyên
tố trên và so sánh tính axit của chúng.
14) Dựa vào cấu tạo nguyên tử,hãy giải thích tại sao đi từ đầu đến cuối các chu
kỳ,tính kim loại giảm và tính phi kim tăng;còn đi từ trên xuống dưới trong phân
nhóm chính,tính kim loại tăng và tính phi kim giảm?
15) Nguyên tố X có số thứ tự là 8,nguyên tố Y có số thứ tự là 17 và ngên tố Z
có số thứ tự là 19.
a) Viết cấu hình electron của chúng (theo các lớp và các phân lớp).
b)Chúng thuộc chu kỳ nào,nhóm nào trong hệ thống tuần hoàn.
c) Tính chất hóa học đặc trưng chung của các nguyên tố này.
Trang 21
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
16) Viết cấu hình electron của S(Z=16),công thức electron của SO
2
, SO
3
. Biết
trong các hợp chất này, xung quanh O có 8 electron.
17) Ca ở ô thứ 20 ; Br ở ô thứ 35 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
a) Viết cấu hình electron của Ca,Ca
2+
,Br,Br
-
.
b)Xác đònh vò trí của Ca và Br (ở chu kỳ nào,phân nhóm nào?)
18) Cation M
+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p
6
.
a) Viết cấu hình electron và trình bày sự phân bố các electron trên các obital
(các ô vuông lượng tử) nguyên tử M.
b)Cho biết vò trí của M trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.Gọi tên
M.
c) Anion X
–
có cấu hình electron giống của cation M
+
, X là nguyên tố nào ?
19) Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron như sau1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
a) Cho biết vò trí của R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố và tên của nó.
b)Những anion nào có cấu hình electron trên ?
20) Viết cấu hình lớp vỏ electron của nguyên tử Fe, ion Fe
3+
,ion Fe
2+
,nguyên
tử Mn và ion Mn
2+
,biết rằng Fe ở ô thứ 26, Mn ở ô thứ 25 trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học.
21) Crôm là nguyên tố có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d
5
4s
1
.
Viết cấu hình electron của nguyên tử Crôm và từ đó hãy xác đònh vò trí của
Crôm trong bảng tuần hoàn. Giải thích cách xác đònh.
22) Viết cấu hình electron của nguyên tử F (Z = 9) và ion F
–
. Xác đònh vò
trí(ô,nhóm chu kỳ) của các nguyên tố X và Y, biết rằng chúng tạo được anion
X
2–
và cation Y
+
có cấu hình electron giống F
–
.
23) Các ion X
+
, Y
–
và nguyên tử Z nào có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
?
24) Viết cấu hình electron của các nguyên tử trung hòa X và Y. Ứng với mỗi
nguyên tử nêu một tính chất hóa học đặc trưng và một phản ứng để chứng minh.
25) Các nguyên tố A, B, C có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng lần lượt
là: 3s
2
3p
1
, 3s
2
3p
4
, 2s
2
2p
2
.
a) Hãy xác đònh vò trí (số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm) và tên của A, B, C.
b)Hãy viết các phương trình phản ứng khi cho A lần lượt tác dụng với B và C ở
nhiệt độ cao. Gọi tên sản phẩm tạo thành.
26) Cho các nguyên tố N,S có điện tích hạt nhân lần lượt là7
+
,16
+
, hãy viết cấu
hình electron của N, N
-3
, N
+2
, S, S
-2
, S
+4
.
27) Viết cấu hình electron của Fe và S biết Fe ở ô thứ 26 còn S ở ô thứ 16 của
bảng hệ thống tuần hoàn. Từ đó suy ra cấu hình electron của ion Fe
2+
và ion Fe
3+
.
Hai ion Fe
2+
và Fe
3+
ion nào bền hơn ? Tại sao ?
Trang 22
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
28) Viết cấu hình electron của nguyên tố R có điện tích hạt nhân bằng 17
+
.Cho
biết số oxi hóa dương cực đại và số oxi hóa âm cực đại của nguyên tố R .Viết
công thức oxit bậc cao R
x
O
y
.
29) Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tố có hai electron độc thân ở
lớp ngoài cùng với điều kiện: nguyên tử số Z < 20.
a) Có bao nhiêu nguyên tố ứng với từng cấu hình electron nói trên,cho biết tên
của chúng.
b)Viết công thức phân tử của các hợp chất có thể có được chỉ từ các nguyên tố
nói trên. Viết công thức cấu tạo các hợp chất đó và giải thích liên kết hóa học.
30) Thế nào là obital nguyên tử. Hãy nêu mặt giới hạn trong không gian của
obital s và p.
31) Cu có Z = 29. Viết cấu hình electron của Cu. Cấu hình đó có bình thường
không ? Tại sao ? Đồng có thể có số oxi hoá bằng bao nhiêu?Tại sao?Xét ví dụ
hợp chất với oxi.
32) Độ âm điện là gì ? Biến thiên độ âm điện của các nguyên tố trong một chu
kỳ, trong một nhóm ? Dựa vào độ âm điện người ta phân loại liên kết như thế
nào ?
PHẢN ỨNG
OXY HÓA – KHỬ
PHẢN ỨNG ÔXI HÓA KHỬ là phản ứng trong đó nguyên tử (hay ion) này
nhường electron cho nguyên tử (hay ion) kia.
Trong một phản ứng oxi hoa ù - khử thì quá trình oxi hoá và quá trình khử luôn
luôn xảy ra đồng thời.
Điều kiện phản ứng ôxihóa khử là chất ôxihóa mạnh tác dụng với chất khử
mạnh để tạo thành chất oxihóa và chất khử yếu hơn.
1. CHẤT ÔXIHÓA là chất nhận electron, kết quả là số oxihóa giảm.
Nếu hợp chất có nguyên tử (hay ion) mang soh cao nhất là chất ôxihóa (SOH cao
nhất ứng với STT nhóm) hay soh trung gian (sẽ là chất khử nêu gặp chất oxihóa
mạnh).
Ion kim loại có soh cao nhất Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
…
ANION NO
3
−
trong môi trường axit là chất ôxihóa mạnh (sản phẩm tạo thành là
NO
2
, NO, N
2
O, N
2
, hay NH
4
+
); trong môi trường kiềm tạo sản phẩm là NH
3
(thường tác dụng với kim loại mà oxit và hiđrôxit là chất lưỡng tính); trong môi
trường trung tính thì xem như không là chất oxihóa.
Trang 23
Chương
III
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
H
2
SO
4
ĐẶC là chất oxihóa mạnh( tạo SO
2
, S hay H
2
S)
MnO
4
−
còn gọi là thuốc tím (KMnO
4
) trong môi trường H
+
tạo Mn
2+
(không màu
hay hồng nhạt), môi trường trung tính tạo MnO
2
(kết tủa đen), môi trường OH
-
tạo MnO
4
2-
(xanh).
HALOGEN - ÔZÔN
2. CHẤT KHỬ là chất nhường electron, kết quả là số oxhóa tăng.
Nếu hợp chất có nguyên tử (hay ion) mang soh thấp nhất là chất khử (soh thấp
nhất ứng với 8 - STT nhóm)hay chứa soh trung gian (có thểlà chất oxihóa khi
gặp chất khử mạnh)
Đơn chất kim loại , đơn chất phi kim (C, S, P, N…).
Hợp chất (muối, bazơ, axit, oxit) như: FeCl
2
, CuS
2
,Fe(OH)
3
, HBr, H
2
S, CO,
Cu
2
O…
Ion (cation, anion) như: Fe
2+
, Cl
-
, SO
3
2
…
3. QUÁ TRÌNH OXIHÓA là quá trình (sự) nhường electron.
4. QUÁ TRÌNH KHỬ là quá trình (sự) nhận electron.
5. SỐ OXI HOÁ là điện tích của nguyên tử (điện tích hình thức) trong phân tử
nếu giả đònh rằng các cặp electron chung coi như chuyển hẳn về phía nguyên tử
có độ âm điện lớn hơn .
Qui ước 1 Số oxi hoá của nguyên tử dạng đơn chất bằng không Fe
0
Al
0
H
0
2
O
0
2
Cl
0
2
Qui ước 2 Trong phân tử hợp chất , số oxi hoá của nguyên tử Kim loại
nhóm A là +n; Phi kim nhóm A trong hợp chất với kim loại hoặc hro là 8 - n (n
là STT nhóm)
Kim loại hoá trò 1 là +1 : Ag
+1
Cl Na
1
2
+
SO
4
K
+1
NO
3
Kim loại hoá trò 2 là +2 : Mg
+2
Cl
2
Ca
+2
CO
3
Fe
+2
SO
4
Kim loại hoá trò 3 là +3 : Al
+3
Cl
3
Fe
3
2
+
(SO
4
)
3
Của oxi thường là –2 : H
2
O
-2
CO
2
2
−
H
2
SO
2
4
−
KNO
2
3
−
Riêng H
2
O
1
2
−
F
2
O
+2
Của Hidro thường là +1 : H
+1
Cl H
+1
NO
3
H
1
2
+
S
Qui ước 3 Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng
không.
H
2
SO
4
2(+1) + x + 4(-2) = 0
⇒
x = +6
K
2
Cr
2
O
7
2(+1) + 2x + 7(-2) = 0
⇒
x = +6
Trang 24
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP HÓA 10
Qui ước 4 Với ion mang điện tích thì tổng số oxi hoá của các nguyên tử
bằng điện tích ion. Mg
2+
số oxi hoá Mg là +2, MnO
−
4
số oxi hoá Mn là : x + 4(-2) =
-1
⇒
x = +7
6. CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ:
B
1
. Xác đònh số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi .
B
2
. Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá
Chất có oxi hoá tăng : Chất khử - ne
→
số oxi hoá tăng
Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + me
→
số oxi hoá giảm
B
3
. Xác đònh hệ số cân bằng sao cho số e cho = số e nhận
B
4
. Đưa hệ số cân bằng vào phương trình , đúng chất và kiểm tra lại theo trật
tự : kim loại – phi kim – hidro – oxi
Fe
3
2
+
O
2
3
−
+ H
0
2
→
Fe
0
+ H
1
2
+
O
-2
2Fe
+3
+ 6e
→
2Fe
0
quá trình khử Fe
3+
2H
0
– 2e
→
2H
+
quá trình oxi hoá H
2
(2Fe
+3
+ 3H
2
→
2Fe
0
+ 3H
2
O)
Cân bằng :
Fe
2
O
3
+ 3H
2
→
2Fe + 3H
2
O
Chất oxi hoá chất khử
Fe
3+
là chất oxi hoá H
2
là chất khử
7. PHÂN LOẠIPHẢN ỨNG ÔXIHÓA KHỬ
Môi trường
Môi trường axit MnO
4
−
+ Cl
-
+ H
+
→
Mn
2+
+ Cl
2
+ H
2
O
Môi trường kiềm : MnO
4
−
+ SO
2
3
−
+ OH
-
→
MnO
2
4
−
+ SO
2
4
−
+ H
2
O
Môi trường trung tính : MnO
4
−
+ SO
2
3
−
+ H
2
O
→
MnO
2
+ SO
2
4
−
+OH
-
Chất phản ứng
Phản ứng oxi hóa- khử nội phân tử: Là phản ứng oxihóa- khử trong đó chất khử
và chất oxihóa đều thuộc cùng phân tử.
KClO
3
2
nung
MnO
→
KCl +
3
2
O
2
Phản ứng tự oxihóa- tự khử là phản ứng oxihóa – khử trong đó chất khử và chất
oxi hóa đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, và đều cùng bò biến đổi từ một
số oxi hóa ban đầu.
Cl
2
+ 2 NaOH
→
NaCl + NaClO + H
2
O
8. CÂN BẰNG ION – ELECTRON
Trang 25