Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Các loại thức ăn chứa nhiều đạm (protein)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 14 trang )

CHÀO TẬP THỂ LỚP 10A12
♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥
THAM GIA BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
Protêin là gì?
Protêin là một đại phân tử hữu cơ vô cùng quan trọng đối với sự sống.
Chiếm trên 50% khối lượng khô hầu hết tế bào.
CÁCLOẠI THỨC ĂN CHỨA NHIỀU ĐẠM(PROTÊIN)
I. CẤU TRÚC CỦA PROTÊIN
BÀI 5 : PROTÊIN
- Protêin cấu tạo theo …………………… , đơn phân ………….…
nguyên tắc đa phân là các axit amin.
-Công thức tổng quát của axit amin:
-Tính đa dạng cao của protêin do cấu từ …… loại axit amin. 20
-Tính đa dạng của protêin do …………………………………………….…………
………
khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp
các axit amin.
CÁC DẠNG CẤU TRÚC PROTÊIN:
CẤU TRÚC BẬC I :
Các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên
chuỗi polypepetide. Cấu trúc bậc một của protein thực chất là
trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi polypeptide. Cấu trúc
bậc một của protein có vai trò tối quan trọng vì trình tự các axit
amin trên chuỗi polypeptide thể hiện tương tác giữa các phần
trong chuỗi polypeptide, tạo nên hình dạng lập thể của protein và
do đó quyết định tính chất cũng như vai trò của protein. Sự sai
lệch trong trình tự sắp xếp của các axit amin có thể dẫn đến sự
biến đổi cấu trúc và tính chất của protein.
CẤU TRÚC BẬC II :
Chuỗi polypeptide xoắn lại tạo nên cấu trúc xoắn α và cấu trúc nếp gấp β, được cố định bởi các liên kết hyđro giữa những axit amin ở gần
nhau tạo nên cấu trúc bậc 2.


CẤU TRÚC BẬC III :
Chuỗi polypeptide ở dạng xoắn hoặc gấp nếp lại tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng gọi là cấu trúc
bậc 3.
CẤU TRÚC BẬC IV :
Khi một protêin được cấu tạo từ một vài chuỗi polypeptytide thì các chuỗi polypeptytide lại liên kết với nhau theo một cách nào đó tạo
nên cấu trúc bậc 4.
BẬC CẤU TRÚC ĐẶC ĐIỂM
1
2
3
4
CẤU TRÚC CÁC BẬC PROTÊIN:
Các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên chuỗi polypepetide. Cấu trúc bậc một của
protein thực chất là trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi polypeptide.
Chuỗi polypeptide không tồn tại ở dạng mạch thẳng mà chúng co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc bậc 2
Chuỗi polypeptide ở dạng xoắn hoặc gấp nếp lại tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng gọi
là cấu trúc bậc 3.
Khi một protêin được cấu tạo từ một vài chuỗi polypeptytide thì các chuỗi polypeptytide lại liên kết với nhau theo một
cách nào đó tạo nên cấu trúc bậc 4
BÀI 5 : PROTÊIN
I. CẤU TRÚC CỦA PROTÊIN
Hiện tượng biến tính của Protêin:
Khái niệm:
Hiện tượng biến tính protêin là sự sai lệch trong trình tự sắp xếp của các axit amin có thể sự biến đổi cấu trúc và
tính chất của protein.
Nguyên nhân:
Các yếu tố của môi trường: nhiệt độ cao, độ pH…
Ví dụ:
Các yếu tố của môi trường: nhiệt độ cao, độ pH…có thể phá huỷ các cấu trúc không gian 3 chiều của protein làm chúng
mất chức năng.

BÀI 5 : PROTÊIN
I. CẤU TRÚC CỦA PROTÊIN
II.CHỨC NĂNG CỦA PROTÊIN:
Chức năng Ví dụ:
Cấu tạo tế bào cơ thể
Dự trữ axit amin
Vận chuyển các chất
Bảo vệ cơ thể
Thu nhận thông tin
Xúc tác cho các phản ứng hoá sinh
VD: Colagen tham gia cấu tạo các mô liên kết…
VD: Prôtêin sữa(cazeni), protêin dự trữ trong các hạt cây…
VD: Hemoglobin.
VD: Kháng thể.
VD: Các thụ thể trong tế bào.
VD: Các enzim.
CÂU HỎI VẬN DỤNG :
1.Tơ tằm,tơ nhện,sừng trâu,tóc,thịt gà….nhưng chúng khác nhau về nhiều đặc tính. Sự
khác nhau đó là do đâu ?
– Trình tự các axit amin trên chuỗi pôlipeptit quyết định tính chất cũng như vai trò của prôtêin. Sự sai lệch trong trình
tự sắp xếp của các axit amin có thể dẫn đến sự biến đổi cấu trúc và tính chất của prôtêin. Số lượng, thành phần và trình
tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi pôlipeptit quyết định tính đa dạng và đặc thù của prôtêin.
– Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn mặc dù đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về
nhiều đặc tính là do chúng khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi
pôlipeptit.
CÂU HỎI VẬN DỤNG :
3. Vì sao khi ăn thịt nhiều loài động vật khác nhau nhưng cơ thể lại tạo ra protêin đặc trưng của
người?
Các prôtêin khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hoá nhờ các enzim tiêu hoá và sẽ bị thuỷ phân
thành các axit amin không có tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua ruột vào máu và được chuyển

đến tế bào để tạo thành prôtêin đặc thù cho cơ thể chúng ta
NHÓM 2 XIN KẾT THÚC BÀI THUYẾT TRÌNH Ở ĐÂY CẢM ƠN
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP THẬT TỐT!
10A12 No.1

×