Lời Mở Đầu
Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã sụp đổ một cách nhanh chóng trên thế
giới. ở Việt Nam cũng vậy, kể từ sau Đại Hội VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam năm
1989 nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc.
Tuy nhiên, muốn thiết lập đợc một nền kinh tế thị trờng thực thụ theo định hớng Xã Hội
Chủ Nghĩa thì đòi hỏi phải có một thời gian dài với những biện pháp hợp lý, để xã hội
không mất đi tính ổn định, nền kinh tế không bị đột biến cũng nh đời sống nhân dân
không vì thế mà bị đảo lộn.
Cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (ĐTNN) là một chủ trơng lớn
của Đảng và nhà nớc ta, là một bộ phận cấu thành quan trọng của chơng trình cải cách
doanh nghiệp có vốn ĐTNN trong quá trình chuyển đổi cơ chế thị trờng. Việc sắp xếp
chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành công ty cổ phần (Cty CP) tiến lên
hình thành các tập đoàn công ty đa quốc gia lớn mạnh, hoạt động có hiệu quả ở thị trờng
trong nớc và vơn ra thị trờng Quốc tế. Đó là con đờng hữu hiệu nhất để đổi mới nền
kinh tế.
Đặc biệt, chúng ta phải làm thế nào để chủ động và tích cực tham gia hội nhập
kinh tế thế giới mà vẫn bảo vệ và phát huy đợc lợi ích của quốc gia, giữ gìn bản sắc dân
tộc, gắn liền với lợi ích khu vực theo mục tiêu hoà bình - hữu nghị, hợp tác - đầu t và
phát triển.
- 1 -
Phần Nội Dung
I. Cơ sở lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
1. Khái niệm về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc:
Hiện nay ở Việt Nam, khái niệm cổ phần hoá đợc đề cập tại điều 2 tháng 4 số 50/
Tạp chí Doanh nghiệp ngày 30/08/1996 của Bộ tài chính: Doanh nghiệp nhà nớc
(DNNN) chuyển thành công ty cổ phần là một biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở
hữu nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữu
nhà nớc. Cổ phần hoá DNNN nhằm huy động các nguồn vốn cho đầu t phát triển sản
xuất, thúc đẩy quá trình xử lý và khắc phục những tồn tại hiện thời của doanh nghiệp,
tạo điều kiện cho những ngời góp vốn thực sự làm chủ doanh nghiệp và nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tóm lại, cổ phần hoá DNNN là việc chuyển một phần sở hữu DNNN sang sở hữu
cổ đông nhằm mục đích huy động mọi nguồn vốn từ tất cả các thành phần kinh tế, phát
huy tính tự chủ của ngời lao động để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2. Hình thức của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
Theo điều 3 nghị định 64/2002/NĐ_CP ngày 19/06/2002 việc chuyển DNNN
thành công ty cổ phần sẽ đợc tiến hành theo các hình thức sau đây:
1. Giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ
phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp.
2. Bán một phần giá trị thuộc vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp.
3. Tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hoá.
4. Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn nhà nớc tại doanh nghiệp để chuyển thành
công ty cổ phần.
- 2 -
3. Bản chất và ý nghĩa của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
a. Bản chất của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
_ Về hình thức: Cổ phần hoá là việc nhà nớc bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần
của mình trong xí nghiệp cho các đối tợng là tổ chức hay cá nhân trong và ngoài nớc,
hoặc cho cán bộ quản lý và công nhân của xí nghiệp bằng hình thức đấu giá công khai
hay thông qua thị trờng chứng khoán để hình thành các công ty trách nhiệm hữu hạn
hoặc CtyCP.
_ Về thực chất: Cổ phần hoá là phơng thức thực hiện xã hội hoá sở hữu DNNN, chuyển
hình thái kinh doanh một chủ thuộc quyền sở hữu nhà nớc thành doanh nghiệp có nhiều
chủ sở hữu với mục tiêu đảm bảo cho sự tồn tại vững chắc của doanh nghiệp và sự phát
triển không ngừng của doanh nghiệp theo sự phát triển của kinh tế xã hội.
Chuyển đổi DNNN thành sở hữu của tập thể có nhiều ngời tham gia quản lý và
chịu trách nhiệm về kết quả lao động của mình cũng nh các hợp tác xã, công ty trách
nhiệm hữu hạn (CtyTNHH) và CtyCP là loại hình sở hữu tập thể về t liệu sản xuất, làm
chủ về lao động là một hình thức quá độ của Chủ Nghĩa Xã Hội. Vì vậy, cổ phần hoá
DNNN không đồng nghĩa với t nhân hoá, mà cổ phần hoá DNNN là một biện pháp cơ
cấu lại doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.
b. ý nghĩa của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
Việc cổ phần hoá DNNN sẽ góp phần đa dạng hoá sở hữu cho cả nền kinh tế. Nó
tạo động lực cho cả ngời lao động có vốn cổ phần hăng say lao động vì lợi nhuận chính
đáng. Đa dạng hoá sở hữu cũng đặt tiền đề cho việc đổi mới kế hoạch hoá phù hợp với
cơ chế thị trờng hàng hoá cạnh tranh.
Cổ phần hoá DNNN mở ra triển vọng xây dựng thị trờng vốn lành mạnh và phong
phú, đảm bảo thu hút và bổ sung thêm vốn cho các doanh nghiêp, đỡ gánh nặng cho
ngân sách nhà nớc. Tạo điều kiện cho nhà nớc rút bớt vốn ở lĩnh vực này để điều sang
lĩnh vực khác quan trọng hơn.
- 3 -
Cổ phần hoá tạo điều kiện cơ cấu lại nền kinh tế quốc dân, phân bố theo nhiều
thành phần, nhiều hình thức sở hữu và từ đó tăng cờng vai trò chủ đạo của nền kinh tế
quốc dân trên những mũi nhọn chiến lợc, những ngành kinh tế quan trọng hàng đầu.
Nh vậy, kinh tế quốc dân sẽ đảm bảo đợc vai trò là công cụ điều tiết mà không cần bao
quát nhiều lĩnh vực, quá nhiều ngành nghề, khiến vốn đầu t tràn lan, không nắm chắc
hiệu quả dễ gây ra thất thoát về thiệt hại.
Việc cổ phần hoá các DNNN góp phần cải tiến quản lý kinh tế có hiệu quả hơn
bởi nó khẳng định vai trò của hội đồng quản trị, nó hạn chế những can thiệp phi kinh tế
của các cơ quan hành chính. Đồng thời, cũng tạo điều kiện cho việc phân biệt chức năng
quản lý kinh doanh với chức năng quản lý nhà nớc, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý của nhà
nớc đối với nền kinh tế thị trờng.
Cổ phần hoá sẽ giúp ngời lao động ở đó thực hiện quyền làm chủ tốt hơn, ngời
lao động sẽ làm việc với tinh thần trách nhiệm cao hơn. Quyền và trách nhiệm làm chủ
cao hơn của ngời lao động trong doanh nghiệp sẽ tạo môi trờng thuận lợi cho việc đào
tạo đội ngũ nhà kinh doanh mới phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng, đáp ứng
đợc yêu cầu đối tác nớc ngoài trong xu thế mở cửa, hợp tác liên doanh hiện nay.
Việc cổ phần hoá DNNN cũng tạo điều kiện cho cạnh tranh lành mạnh và phân
phối thoả đáng lợi nhuận thu đợc (theo vốn góp, năng suất và hiệu quả lao động) giúp
cho việc xây dựng các quỹ phúc lợi đảm bảo thực hiện tốt các chính sách xã hội.
Nh vậy, cổ phần hoá DNNN là giải pháp cần thiết, quan trọng là một trong những
chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta.
II. Thực trạng về cổ phần hoá các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và
một số bớc chuyển đổi doanh nghiệp thành công ty cổ phần:
1. Thực trạng về cổ phần hoá các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài:
- 4 -
Khu vực đầu t nớc ngoài (ĐTNN) hiện nay chiếm trên 25% tổng số vốn đầu t
toàn xã hội, tạo ra trên 10% GDP của cả nớc, chiếm gần 35% giá trị sản xuất toàn ngành
công nghiệp và gần 22% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, tạo việc làm cho gần 30 vạn
lao động. Theo số liệu thống kê đến cuối tháng 4/2003, trên phạm vi cả nớc có 3.906 dự
án đầu t trực tiếp nớc ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký khoảng 38,972 tỷ USD;
trong đó có 4.049 dự án cha đợc triển khai với tổng vốn đăng ký là 4,987 tỷ USD. Theo
quy định của Luật ĐTNN tại Việt Nam, doanh nghiệp có vốn ĐTNN khi thành lập tại
Việt Nam (doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN) thì hình thức
doanh nghiệp phải lựa chọn là CtyTNHH. Quy định này trên thực tế đã không tạo ra sự
đa dạng hoá hình thức đầu t, cải thiện môi trờng đầu t, tạo sức hấp dẫn để thu hút vốn
ĐTNN.
Trên thực tế, doanh nghiệp có vốn ĐTNN là pháp nhân Việt Nam, họ phải có
những quyền bình đẳng nh các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là trong việc đa dạng
hoá hình thức đầu t. Luật Doanh nghiệp năm 1999 cho phép các doanh nghiệp
(CtyTNHH, CtyCP) đợc phép tổ chức lại bằng việc chuyển đổi từ loại hình Cty TNHH
thành CtyCP và ngợc lại, trong khi Luật ĐTNN lại không cho phép điều đó. Trên thực
tế, doanh nghiệp có vốn ĐTNN đợc tổ chức dới hình thức CtyCP lại rất phổ biến trên thế
giới.
Với mong muốn cải thiện môi trờng đầu t và thực hiện các mục tiêu nh:
_ Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN.
_ Huy động vốn của các nhà đầu t ngoài nớc, trong nớc để đầu t đổi mới công nghệ, tạo
thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp.
_ Đa dạng hoá hình thức đầu t, cải thiện môi trờng đầu t, tạo sức hấp dẫn để thu hút vốn
ĐTNN.
_ Tạo thêm nguồn hàng cho thị trờng chứng khoán (TTCK) Việt Nam.
2. Một số bớc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thành công ty cổ
phần:
- 5 -