Company Name
ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
www.themegallery.com
Company LOGO
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH
VÀ KTĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL
II. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG
PTNL
III. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH HƯỚNG
PTNL
IV. THAM GIA DIỄN ĐÀN TRÊN INTERNET
www.themegallery.com
Company LOGO
1. Những định hướng đổi mới CT GDPT
2. Khái niệm về năng lực
3. Đổi mới PPDH theo định hướng PTNL
4. Đổi mới KTĐG theo định hướng PTNL
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH
VÀ KTĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL
www.themegallery.com
Company LOGO
1. Định hướng đổi mới CT GDPT
Chuyển từ chương trình định hướng nội
dung dạy học sang chương trình định
hướng năng lực
CT định hướng ND:
Chúng ta muốn HS cần biết cái
gì ?
CT định hướng NL:
Chúng ta muốn HS biết và có
thể làm được những gì ?
www.themegallery.com
Company LOGO
CTGD định hướng
nội dung
CTGD định hướng
năng lực
Mục
tiêu
giáo
dục
Mục tiêu dạy học được
mô tả không chi tiết và
không nhất thiết phải
quan sát, đánh giá được
Kết quả học tập cần đạt
được mô tả chi tiết và có thể
quan sát, đánh giá được; thể
hiện được mức độ tiến bộ
của HS một cách liên tục
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
(TL, tr 13)
www.themegallery.com
Company LOGO
CTGD định hướng
nội dung
CTGD định hướng
năng lực
Nội
dung
giáo
dục
Việc lựa chọn nội dung
dựa vào các khoa học
chuyên môn, không gắn
với các tình huống thực
tiễn. Nội dung được
quy định chi tiết trong
CT.
Lựa chọn những nội dung
nhằm đạt được kết quả đầu
ra đã quy định, gắn với các
tình huống thực tiễn. CT chỉ
quy định những nội dung
chính, không quy định chi
tiết.
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
www.themegallery.com
Company LOGO
CTGD định hướng nội
dung
CTGD định hướng
năng lực
PPDH
GV là người truyền thụ
tri thức, là trung tâm của
quá trình dạy học. HS
tiếp thu thụ động những
tri thức được quy định
sẵn.
- GV chủ yếu là người tổ
chức, hỗ trợ HS tự lực và
tích cực lĩnh hội tri thức.
Hoạt động học của HS là
trung tâm của quá trình
dạy học
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
www.themegallery.com
Company LOGO
CTGD định
hướng nội dung
CTGD định hướng
năng lực
Hình
thức
dạy
học
Chủ yếu dạy
học lý thuyết
trên lớp học
Tổ chức hình thức học tập
đa dạng; chú ý các hoạt
động xã hội, ngoại khóa,
NCKH, trải nghiệm sáng
tạo; đẩy mạnh ứng dụng
CNTT và truyền thông trong
dạy và học
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
www.themegallery.com
Company LOGO
CTGD định
hướng nội dung
CTGD định hướng
năng lực
Điều
kiện
dạy
học
Chủ yếu khai
thác các điều
kiện dạy học
trong phạm vi
nhà trường.
Sử dụng các điều kiện về
CSVC trong trường như:
phòng TN, thư viện…
Khai thác các điều kiện bên
ngoài trường như: các
trường ĐH, CĐ; cơ sở
nghiên cứu; di tích lịch sử,
di sản văn hóa; internet
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
www.themegallery.com
Company LOGO
CTGD định
hướng nội dung
CTGD định hướng
năng lực
Đánh
giá
kết
quả
học
tập
Tiêu chí đánh giá
được xây dựng
chủ yếu dựa trên
sự ghi nhớ và
tái hiện nội
dung đã học.
Tiêu chí đánh giá dựa vào
năng lực đầu ra, có tính đến
sự tiến bộ trong quá trình
học tập, chú trọng khả
năng vận dụng trong các
tình huống thực tiễn.
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
www.themegallery.com
Company LOGO
CTGD định
hướng nội dung
CTGD định hướng
năng lực
Về
quản
lý dạy
học
Cơ chế bao cấp,
áp đặt mệnh lệnh.
CT giáo dục được
thực hiện rập
khôn, máy móc
theo theo quy
định của cấp trên.
Cơ chế phân quyền, tăng
cường sự chủ động, sáng tạo
của cơ sở.
GV, tổ chuyên môn, nhà
trường chủ động phát triển
CTGDNTPT; xây dựng kế
hoạch giáo dục; chủ động tổ
chức thực hiện CT và kế
hoạch giáo dục.
SS CT TIẾP CẬN NỘI DUNG
VÀ CT TIẾP CẬN NĂNG LỰC
www.themegallery.com
Company LOGO
2. Khái niệm về năng lực
NL là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm,
kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách
phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng
của cuộc sống
NL chung là những NL cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi…
làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong
cuộc sống và lao động nghề nghiệp. NL chung được hình
thành và phát triển do nhiều môn học.
NL chuyên biệt là những NL được hình thành và phát
triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng
chuyên sâu, riêng biệt. NL chuyên biệt sẽ được hình
thành và phát triển trong môn học/hoạt động giáo dục
www.themegallery.com
Company LOGO
Cấu trúc của NL hành động
NL
XÃ HỘI
NL
CÁ NHÂN
NL
PHƯƠNG
PHÁP
NL
CHUYÊN
MÔN
NL
HÀNH
ĐỘNG
Tr 18
www.themegallery.com
Company LOGO
Học nội dung
chuyên môn
Hoc phương
pháp
Học giao tiếp-
XH
Học tự trải
nghiệm-ĐG
Các tri thức
chuyên
môn.Các kỹ
năng chuyên
môn.Úng dụng,
đánh giá
chuyên môn.
Lập kế hoạch
học tập, kế
hoạch làm việc
Các phương
pháp nhận thức
chung: Thu
thâp, xử lý,
đánh giá, trình
bày thông tin
Các phương
pháp chuyên
môn.
Làm việc trong
nhóm
- Tạo điều kiện
cho sự hiểu biết
về phương diện
xã hội.
- Học cách ứng
xử, tinh thần
trách nhiệm,
khả năng giải
quyết xung đột.
Tự đánh giá
điểm mạnh,
điểm yếu.
XD kế hoạch
phát triển cá
nhân.
Đánh giá, hình
thành các
chuẩn mực giá
trị, đạo đức và
văn hoá, lòng
tự trọng …
Năng lực
chuyên môn
Năng lực
phương pháp
Năng lực
xã hội
Năng lực
cá thể
Học để biết Học để làm
Học
để chung sống
Học để tự
khẳng định
www.themegallery.com
Company LOGO
-Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân
- Năng lực tự học; NL giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực tự quản lý
- Nhóm năng lực về quan hệ xã hội
- Năng lực giao tiếp; - Năng lực hợp tác
- Nhóm năng lực công cụ
- NL sử dụng CNTT và Truyền thông
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
-
Năng lực tính toán
(TL, tr 18 - 21)
Một số năng lực chung
www.themegallery.com
Company LOGO
Một số NL riêng của môn học
1. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
2. Năng lực thực hành hóa học
3. Năng lực tính toán hóa học
4. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn
hóa học
5. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào
cuộc sống.
(TL, tr 41-45)
www.themegallery.com
Company LOGO
3.Đổi mới PPDH định hướng PTNL
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của
HS, hình thành và phát triển NL tự học, trên cơ sở đó
trau dồi các PC linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy.
Vận dụng một cách linh hoạt các PP dạy học để thực
hiện, đồng thời phải đảm bảo được nguyên tắc “HS tự
mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ
chức, hướng dẫn của GV”.
Sử dụng PPDH phù hợp với HT tổ chức DH. Tuỳ theo
mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có
những HT tổ chức thích hợp. Cần chuẩn bị tốt về PP đối
với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện
kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
nâng cao hứng thú cho người học.
Cần sử dụng hợp lý và hiệu quả các thiết bị, đồ dùng
dạy học. Tích cực ứng dụng CNTT trong dạy học.
Định hướng chung
TL, tr 22-28
www.themegallery.com
Company LOGO
Yêu cầu cơ bản về ĐMPPDH của GV
1) DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động
HT, từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa
biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri
thức được sắp đặt sẵn.
=> GV là người tổ chức và hướg dẫn - HS tiến
hành các hoạt động học tập như: nhớ lại KT cũ,
phát hiện KT mới, vận dụng sáng tạo KT đã biết
vào các tình huống học tập hoặc thực tiễn,…
www.themegallery.com
Company LOGO
(2) Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức
phương pháp để họ biết cách đọc hiểu SGK, tài
liệu học tập, biết cách tự tìm lại những KT đã
có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện KT
mới,
=> Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy
như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái
quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… => Từng
bước phát triển năng lực vận dụng sáng tạo của
HS.
Yêu cầu cơ bản về ĐMPPDH của GV
www.themegallery.com
Company LOGO
(3) Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác
theo phương châm “tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn,
làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”.
=> Mỗi HS vừa cố gắng tự lực học một cách
độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá
trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới.
=> Lớp học trở thành môi trường giao tiếp
thầy–trò và trò–trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và
kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong
giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.
Yêu cầu cơ bản về ĐMPPDH của GV
www.themegallery.com
Company LOGO
1) Cải tiến các PPDH truyền thống
2) Kết hợp đa dạng các PPDH
3) Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề
4) Vận dụng dạy học theo tình huống
5) Vận dụng dạy học định hướng hành động
6) Tăng cường sử dụng PTDH và CNTT
7) Sử dụng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo
8) Tăng cường các PPDH học đặc thù bộ môn
9) Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS
10) Dạy học phân hóa;
11) Đổi mới hình thức dạy học;
Một số biện pháp
www.themegallery.com
Company LOGO
1. Sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan khác
trong dạy học hóa học.
a. Sử dụng TN khi nghiên cứu bài mới.
- Sử dụng TN theo phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng TN theo phương pháp kiểm chứng
- Sử dụng TN theo phương pháp phát hiện và giải quyết
vấn đề.
b. Sử dụng TN trong các bài TH
c. Sử dụng các phương tiện trực quan, ứng dụng CNTT
- Sử dụng mô hình, hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ
- Sử dụng máy chiếu vật thể
- Sử dụng dụng cụ, hóa chất để thực hiện các thí nghiệm
nghiên cứu, thí nghiệm thực hành.
- Sử dụng đĩa hình, phần mềm dạy học, máy tính, máy
chiếu đa năng và phương tiện nghe nhìn khác
Đổi mới PPDH Hóa học
TL, tr 45-58
www.themegallery.com
Company LOGO
2. Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học trong dạy
học.
a. Tăng cường xây dựng các bài tập thực nghiệm, bài
tập thực tiễn nhằm củng cố lí thuyết, rèn luyện kĩ
năng thực hành và kĩ năng vận dụng giải thích các
hiện tượng thực tiễn.
- Bài tập về giải thích hiện tượng thí nghiệm và các hiện
tượng thực tiễn.
- Bài tập dùng hình vẽ, sơ đồ.
b. Tăng cường xây dựng và sử dụng các bài tập giải
quyết vấn đề, các bài tập gắn với bối cảnh, tình
huống thực tiễn.
Đổi mới PPDH Hóa học
TL, tr 58-77
www.themegallery.com
Company LOGO
Đổi mới PPDH Hóa học
3. Sử dụng các PPDH tích cực
Phương pháp đàm thoại tìm tòi
Là PP trao đổi giữa GV và HS, trong đó GV nêu ra hệ
thống câu hỏi dẫn dắt gắn bó logic với nhau để HS
suy lí, phản đoán, quan sát, tự đi đến kết luận và qua
đó lĩnh hội kiến thức.
Dạy học giải quyết vấn đề
Là một PPDH nhằm phát triển năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực giải quyết vấn đề của HS. HS được đặt
trong một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải
quyết vấn đề đó giúp HS lĩnh hội tri thức, kĩ năng và
phương pháp nhận thức.
www.themegallery.com
Company LOGO
Các PPDH tích cực
Dạy học theo góc
Dạy và học theo góc: Một hình thức tổ chức dạy học
theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau
tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng
cùng hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập
theo các phong cách học khác nhau.
Dạy học hợp tác
GV tổ chức cho HS thành những nhóm nhỏ để HS cùng nhau
thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian
nhất định. Trong nhóm, dưới sự chỉ huy của nhóm trưởng,
HS kết hợp giữa làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, chia
sẻ kinh nghiệm và hợp tác cùng nhau trong nhóm