Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

nghiên cứu sử dụng bã dong riềng làm thức ăn bổ sung nuôi bò thịt tạ i huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 103 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i

ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C NÔNG LÂM





LÊ DUY




NGHIÊN CƢ́ U SƢ̉ DỤ NG BÃ DONG RIỀ NG LÀ M THƢ́ C ĂN BỔ
SUNG NUÔI BÒ THỊT TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH,
TỈNH CAO BẰNG






LUẬ N VĂN THẠ C SĨ KHOA HỌ C NÔNG NGHIỆ P












Thi Nguyên - Năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C NÔNG LÂM




LÊ DUY



NGHIÊN CƢ́ U SƢ̉ DỤ NG BÃ DONG RIỀ NG LÀ M THƢ́ C ĂN BỔ
SUNG NUÔI BÒ THỊT TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH,
TỈNH CAO BẰNG


Chuyên ngà nh : CHĂN NUÔI
M số: 60 6240



LUẬ N VĂN THẠ C SĨ KHOA HỌ C NÔNG NGHIỆ P



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

1. TS. Trầ n Trang Nhung
2. PGS.TS. Hong Ton Thắng




Thái Nguyên - Năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan rằng, những số liệu đã được sử dụng trong bản luận
văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị
nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các
thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả


Lê Duy


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii

LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn khoa học này, cho phép tôi được bày tỏ
lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc tới:
Tập thể thầy cô giáo hướng dẫn: TS Trần Trang Nhung, PGS. TS
Hoàng Toàn Thắng đã đầu tư nhiều công sức và thời gian hướng dẫn tôi
trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học, các thầy cô giáo khoa
Chăn nuôi - Thú y Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.
UBND huyện Nguyên Bình, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện, Trạ m
KNKL h uyệ n, UBND và các hộ nông dân xã Thành Công huyện Nguyên
Bình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong thời gian học tập và quá trình thực
hiện đề tài.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình và bè bạn gần xa
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ về mọi mặt, khuyến khích, động
viên tôi hoàn thành luận văn khoa học này.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2010
Tác giả


Lê Duy



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iii
MỤC LỤC

Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục hình viii
MỞ ĐẦU 1
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Cơ sở khoa học 3
1.1.1. Đặc điểm tiêu hóa ở gia súc nhai lại 3
1.1.1.1. Hệ vi sinh vật dạ cỏ 5
1.1.1.2. Mối quan hệ của các vi sinh vật dạ cỏ 8
1.1.1.3. Tiêu hóa thức ăn ở bò 11
1.1.2. Cơ sở khoa học của sự sinh trƣởng 15
1.1.2.1. Khái niệm về quá trình sinh trƣởng và phát dục 15
1.1.2.2. Những qui luật chung của sinh trƣởng và phát dục 15
1.1.3. Tiềm năng và các phƣơng pháp chế biến phụ phẩm công nông nghiệp
làm thức ăn cho bò 21
1.1.3.1. Tiềm năng nguồn phụ phẩm côn nông nghiệp làm thức ăn cho bò 21
1.1.3.2. Các phƣơng pháp xử lý thức ăn thô cho gia súc nhai lại 23
1.1.4. Cơ sở khoa học của việc sử dụng urease cho gia súc nhai lại 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iv
1.1.4.1. Ảnh hƣởng của xử lý urease tới thành phần hóa học của thức ăn thô 29
1.1.4.2. Những nguyên tắc sử dụng urê 30
1.1.4.3. Hƣớng nghiên cứu sử dụng urê trong thức ăn của gia súc nhai lại 31
1.2. Tình hình nghiên cứu chế biến, sử dụng phụ phẩm công nông nghiệp làm
thức ăn cho bò 33
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc 33
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 37
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 41
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 41
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 41
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 41
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.3.1. Phƣơng pháp điều tra đá nh giá nguồ n lƣ̣ c tậ n thu bã dong riề ng tạ i địa
phƣơng 41
2.3.2. Phƣơng pháp chế biến bã dong riềng 42
2.3.2.1. Thử nghiệm chế biến bã dong riềng có bổ muối ăn và sung urê 42
2.3.2.2. Phƣơng pháp chế biến bã dong riềng trong sản xuất qui mô hộ gia
đình 42
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích thành phần hóa học của các công thức chế biến
bã dong riềng 43
2.3.4. Phƣơng pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa thực invitro của mẫu và vật chất
khô của bã dong riềng trƣớc và sau khi chế biến 44
2.3.5. Phƣơng pháp thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của việc bổ sung bã dong
riềng sau chế biến tới tăng trọng của bò sinh trƣởng và bò vỗ béo 48
2.3.5.1. Phƣơng pháp xác định trên bò sinh trƣởng 48


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
2.3.5.2. Phƣơng pháp xác định trên bò vỗ béo 49
2.3.6. Các chỉ tiêu theo dõi và cách xác định 49
2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 51
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52
3.1. KẾ T QUẢ ĐIỀ U TRA TIỀ M NĂNG NGUỒ N BÃ DONG RIỀ NG Ở ĐỊ A
PHƢƠNG 52
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 55
3.2.1. Thành phần hóa học của các công thức chế biến bã dong riềng 55
3.2.2. Diễn biến pH của các công thức chế biến bã dong riềng theo thời gian 56
3.2.3. Các chỉ số cảm quan của các công thức chế biến bã dong riềng 59
3.2.4. Kết quả xác định tỷ lệ tiêu hóa bã dong riềng trƣớc và sau chế biến trong
thí nghiệm invitro 60
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG SẢN XUẤT 63
3.3.1. Chất lƣợng thức ăn bổ sung trong thời gian thí nghiệm 63
3.3.2. Khả năng thu nhận thức ăn bổ sung là bã dong riềng của bò thí nghiệm 64
3.3.3. Sinh trƣởng tích lũy của bò thí nghiệm 67
3.3.4. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của bò thí nghiệm 70
3.3.5. Kích thƣớc một số chiều chiều đo chính của bò thí nghiệm 73
3.3.6. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bò thí nghiệm 76
3.3.7. Hiệu quả thức ăn và hiệu quả kinh tế của bò thí nghiệm 78
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81
1. KẾT LUẬN 81
2. TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
Tài liệu tiếng việt 83
Tài liệu nƣớc ngoài 87



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ
V
I
ẾT

TẮT

%IVTD
:
Invitro true nigention (Tỷ lệ tiêu hóa thực invitro)
ADF
:
Acid Detergent Fibre (Xơ toan tính)
Ash
:
Khoáng tổng số
CF
:
Crude fibre (Xơ thô)
Cs
:
Cộng sự
CK
:

Cao khum
CP
:
Crude protein (Protein thô)
CSCT
:
Chỉ số cao thân
CSDT
:
Chỉ số dài thân
CSKL
:
Chỉ số khối lƣợng
CSTM
:
Chỉ số tròn mình
CV
:
Cao vây
DM
:
Dry matter (Vật chất khô)
ĐC
:
Đối chứng
DTC
:
Dài thân chéo
NDF
:

Neutral Detergent Fibre (Xơ trung tính)
TCVN
:
Tiêu chuẩn Việt Nam
TN
:
Thí nghiệm
VN
:
Vòng ngực
VO
:
Vòng ống
VSV
:
Vi sinh vật
UBND
:
Uỷ ban nhân dân


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của một số phụ phẩm 23
Bảng 2.1: Sơ đồ các công thức chế biến bã dong riềng 42
Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi bò sinh trƣở ng 48

Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi bò già 49
Bảng 3.1: Tình hình sản xuất dong riềng qua những năm gần đây 52
Bảng 3.2: Thành phần ha học của của b dong riềng trƣớc và sau chế biến 55
Bảng 3.3: Diễn biến pH của các công thức theo thời gian thí nghiệm 57
Bảng 3.4: Các chỉ số cảm quan của các công thức sau 30 ngày thí nghiệm 59
Bảng 3.5: Tỷ lệ tiêu ha vật chất khô trong thí nghiệm invitro 61
Bảng 3.6: Chấ t lƣợ ng củ a bã dong riề ng lên qua thờ i gi an sƣ̉ dụ ng 63
Bảng 3.7: Khả năng thu nh ận thức ăn bổ sung là bã dong riềng của bò thí
nghiệm 64
Bảng 3.8: Sinh trƣởng tích lũy của bê tơ lỡ trong TN1 67
Bảng 3.9: Sinh trƣởng tích lũy của bò già trong TN2 69
Bảng 3.10: Sinh trƣở ng tuyệ t đố i , tƣơng đối của bê tơ lỡ 70
Bảng 3.11: Sinh trƣở ng tuyệ t đố i , tƣơng đối của bò già thí nghiệm 72
Bảng 3.12: Kích thƣớc một số chiều đo chính của bò thí nghiệm 74
Bảng 3.13: Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bò thí nghiệm. 76
Bảng 3.14: Tiêu tốn TABS, VCK, Pr/kg tăng trọng củ a bò thí nghiệm 78
Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế hạch toán sơ bộ trong thí nghiệm 79




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1: Biểu đồ tình hình sản xuất cây dong riềng tại huyện Nguyên Bình
qua 4 năm 53
Hình 3.2: Biểu đồ sản lƣợng và lƣợng bã dong riềng tận thu tại huyện
Nguyên Bình qua 4 năm 54

Hình 3.3: Đồ thị diễn biến pH của các công thức ủ theo thời gian 57
Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ tiêu hóa VCK của các công thức 61
Hình 3.5: Biểu đồ khả năng thu nhận thức ăn bổ sung là bã dong riềng dạng
tƣơi của bò thí nghiệm 65
Hình 3.6: Biểu đồ khả năng thu nhận vật chất khô từ thức ăn bổ sung là bã
dong riềng của bò thí nghiệm 66
Hình 3.7: Đồ thị sinh trƣởng tích lũy của bò thí nghiệm 68
Hình 3.8: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của bò thí nghiệm 71
Hình 3.9: Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của bò thí nghiệm 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chăn nuôi là một ngành chính trong sản xuất nông nghiệp. Sản phẩm
chăn nuôi không chỉ phục vụ trực tiếp nhu cầu hàng ngày của con ngƣời về
thịt, trứng, sữa mà còn c thể xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn. Với ngành
chăn nuôi thì chăn nuôi trâu bò giữ một vị trí quan trọng, ngoài cung cấp sức
cày kéo và phân bn còn cung cấp thực phẩm quí cho x hội (thịt, sữa). Khi
đời sống của ngƣời dân càng cao thì nhu cầu về thịt, sữa ngày càng tăng thúc
đẩy chăn nuôi trâu bò ngày càng phát triển. Để phát triển đàn bò, bên cạnh
giải pháp giống thì vấn đề đáp ứng đầy đủ lƣợng thức ăn thô quanh năm và
cân đối dinh dƣỡng là vấn đề quyết định.
Với huyện Nguyên Bình, là một huyện miền núi thuộc tỉnh Cao Bằng,
diện tích đất tự nhiên chủ yếu là đồi núi thì chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê)
là một trong những thế mạnh của huyện. Trong những năm gần đây chƣơng
trình phát triển nhằm tăng số lƣợng và chất lƣợng đàn bò đƣợc triển khai rộng
khắp, nhƣng nguồn thức ăn thô xanh chính cung cấp cho đàn bò chủ yế u dựa

vào đồng cỏ tự nhiên. Bên cạnh đ, huyện cũng chủ trƣơng thực hiện giao đất
giao rừng cho hộ nông dân làm cho diện tích đồng cỏ tự nhiên ngày càng thu
hẹp lại và chất lƣợng đồng cỏ càng ngày càng giảm do không đƣợc cải tạo và
chăn thả nặng , đặ c biệ t thiế u cỏ và o vụ Đông Xuân . Để chƣơng trình phát
triển đàn bò đi vào thực chất cần phải nâng cao diện tích trồng cỏ , chế biến cỏ
và tậ n thu sản phẩm phụ nô ng nghiệp làm thức ăn thông qua các giải pháp chế
biến, bảo quản, dự trữ thức ăn cho vụ đông thực sự là vấn đề cấp bách.
X Thà nh Công thuộc huyện Nguyên Bình , tỉnh Cao Bằng là một x c
truyền thống chế biến sản phẩm tinh bột dong riềng. Hàng năm lƣợng sản
phẩm phụ của nghề chế biến tinh bột dong là b dong riềng rất lớn (4.115 tấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
b năm 2009). Trong số đ chỉ c một lƣợng nhỏ b dong riềng đƣợc ngƣời
dân sử dụng chăn nuôi lợn, phần lớn lƣợng b còn lại bị thải bỏ do thối mốc
làm ô nhiễm môi trƣờng sống trong khi vào vụ chế biến tinh bột dong riềng
cũng là lúc chăn nuôi trâu bò gặp nhiều kh khăn về nguồn thức ăn thô xanh.
Việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng b dong riềng làm thức ăn nuôi
trâu bò trở thành vấn đề c tính thực tế rất cao trong hoàn cảnh địa phƣơng
huyện Nguyên Bình vì không chỉ gp phần giải quyết tình trạng căng thẳng về
thiếu thức ăn cho bò vụ Đông Xuân mà còn gp phần bảo vệ môi trƣờng, tạo
điều kiện hỗ trợ thúc đẩy kinh tế x hội địa phƣơng phát triển đồng bộ.
Xuất phát từ những vấ n đề thực tiễn trên , chúng tôi tiến hành thực hiện
đề tài: “Nghiên cứu sử dụng bã dong riềng làm thức ăn bổ sung nuôi bò
thịt tạ i huyện Nguyên Bình, tnh Cao Bng”.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá chất lƣợng b dong riề ng trƣớc và sau khi chế biế n .
- Thử nghiệm giải pháp chế biến , bảo quản b dong riềng có bổ sung
urê để sử dụng làm thức ăn cho bò thịt .

- Xác định đƣợc hiệu quả và khả năng sử dụng b dong sau khi chế
biế n làm thức ăn bổ sung cho bò đang sinh trƣở ng và bò già thả i loạ i .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌ C
Bò Cao Bằng, bò Thanh Ha, bò Lạng Sơn, bò Nghệ An, bò Mèo (Hà
Giang), bò Phú Yên hầu hết đều c lông, da màu vàng và đƣợc gọi chung là
bò Vàng Việt Nam. Bò Vàng Việt Nam c thể xuất phát từ Châu Á, c u (Bos
indicus). Bò đƣợc nuôi để lấy thịt, cày kéo và lấy phân. Khối lƣợng trƣởng
thành: con đực nặng 250 - 280kg, con cái 160 - 180kg và c khoảng 20% c
khối lƣợng lớn hơn 200kg. Khả năng sinh sản tƣơng đối tốt: tuổi đẻ lứa đầu
khá sớm (30 - 32 tháng), nhịp đẻ khá mau (13 - 15 tháng/lứa). Sản lƣợng sữa
thấp (300 - 400kg/chu kỳ), tỷ lệ mỡ sữa cao (5,5%). Tốc độ sinh trƣởng chậm,
tỷ lệ thịt xẻ thấp (45%) (Dƣơng Mạnh Hùng, 2007) [13]. Bò là đối tƣợng vật
nuôi quan trọng bậc nhất trong nhm gia súc nhai lại do chúng c những đặc
điểm sinh lý khác biệt.
1.1.1. Đặc điểm tiêu hóa ở gia súc nhai lại
Đƣờng tiêu hoá của bò cũng tƣơng tự nhƣ các gia súc nhai lại khác, là
một ống thông từ miệng đến hậu môn. Chức năng cơ bản của từng bộ phận
trong đƣờng tiêu hoá ở bò cũng tƣơng tự nhƣ ở gia súc dạ đơn, nhƣng đồng
thời c những nét đặc thù riêng của gia súc nhai lại. Hệ thống tiêu ha của gia
súc nhai lại đƣợc đặc trƣng bởi hệ dạ dày kép gồm 4 túi: Ba túi trƣớc (dạ cỏ,
dạ tổ ong, dạ lá sách) gọi là dạ dày trƣớc, không c tuyến tiêu hóa riêng. Túi
thứ tƣ là dạ múi khế, tƣơng tự nhƣ dạ dày của của động vật dày đơn, c hệ
thống tuyến tiêu ha phát triển. Tính đặc thù của đƣờng tiêu hoá ở gia súc

nhai lại là kết quả của quá trình tiến hoá theo hƣớng tiêu hoá cỏ và thức ăn thô
nhờ sự cộng sinh của vi sinh vật tại dạ cỏ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
Dạ cỏ là túi lớn nhất, chiếm hầu hết nửa trái của xoang bụng, chiếm 85
- 90% dung tích dạ dày, 75% dung tích đƣờng tiêu ha. Dạ cỏ c tác dụng tích
trữ, nhào trộn và lên men phân giải thức ăn. Thức ăn sau khi nuốt xuống dạ
cỏ, phần lớn đƣợc lên men bởi hệ VSV cộng sinh ở đây. Ngoài chức năng lên
men, dạ cỏ còn c vai trò hấp thu. Các ABBH sinh ra từ quá trình lên men
VSV đƣợc hấp thu qua vách dạ cỏ vào máu và trở thành nguồn năng lƣợng
cho vật chủ (Nguyễn Xuân Trạch và cs, 2005) [37]. Dạ cỏ c môi trƣờng
thuận lợi cho VSV lên men yếm khí, dinh dƣỡng đƣợc bổ sung đều đặn từ
thức ăn (Nguyễn Trọng Tiến và cs, 1996, 2001) [30] [31].
Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn, 2006 [33] cho biết dạ cỏ hội đủ các
điều kiện thuận lợi cho hoạt động lên men yếm khí của quần thể VSV sống
cộng sinh đ là:
Độ pH gần nhƣ trung tính và tƣơng đối ổn định nhờ tác dụng đệm của
muối photphat và bicacbonat của nƣớc bọt.
Nhiệt độ dạ cỏ khá ổn định, dao động trong khoảng 38 - 42
o
C, không phụ
thuộc vào thức ăn. Đây là khung nhiệt độ tối thích hợp cho sự lên men VSV.
Môi trƣờng dạ cỏ là môi trƣờng yếm khí, nồng độ O
2
thấp hơn 1%,
nồng độ CO
2
cao lên tới 50 - 70% và phần còn lại là CH

4
.
Độ ẩm trong dạ cỏ cao ở trạng thái bo hòa hơi nƣớc và khá ổn định
nhờ vào vai trò điều hòa của nƣớc bọt và nƣớc uống, nƣớc trong thức ăn đi
vào thƣờng xuyên.
Nhu động dạ cỏ yếu nên thức ăn lƣu lại lâu, tạo điều kiện lên men VSV.
Các sản phẩm của quá trình lên men thƣờng xuyên đƣợc trao đổi qua
thành dạ cỏ, đ tạo ra sự chênh lệch nồng độ cơ chất luôn luôn thích hợp cho
quá trình lên men VSV (Brancroft và cs, 1994) [41].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
1.1.1.1. Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Hệ VSV dạ cỏ rất phức tạp phụ thuộc nhiều vào khẩu phần ăn của gia
súc. Khi khẩu phần ăn của gia súc giàu thức ăn tinh thì mật độ VSV cao và
khẩu phần ăn giàu thức ăn xơ thì mật độ này giảm (Hobson, 1988) [48]
(Preston và Leng, 1991) [26]. Hệ VSV dạ cỏ gồm 3 nhm chính: vi khuẩn
(Bacteria), động vật nguyên sinh (Protozoa) và nấm (Fungi).
Số lƣợng VSV dạ cỏ rất lớn vào khoảng 10
9
- 10
11
VSV/gam chất chứa,
chúng sinh sản rất nhanh từ 4 - 6 thế hệ trong vòng 24 giờ. Vì thế sự tăng sinh
khối VSV trong dạ cỏ rất nhanh tới 300 g protein VSV/ngày đêm ở bò vàng
(Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn, 2006) [33].
 Vi Khuẩn (bacteria):
Vi khuẩn xuất hiện trong dạ cỏ động vật nhai lại ở lứa tuổi còn non.
Thông thƣờng vi khuẩn chiếm số lƣợng lớn trong VSV dạ cỏ và đng vai trò

chính trong quá trình tiêu ha xơ. Trong dạ cỏ vi khuẩn ở thể tự do (trôi nổi
trong dịch dạ cỏ) chiếm khoảng 30%, còn phần lớn (70%) bám vào các mẩu thức
ăn hoặc trú ngụ ở các nếp gấp biểu mô bám vào protozoa (Preston và Leng,
1991) [26], Bùi Văn Chính và cs, 1995 [6]). Thức ăn liên tục chuyển khỏi dạ cỏ
và phần lớn vi khuẩn bám vào thức ăn cũng nhƣ một phần VSV trôi nổi trong
dịch dạ cỏ sẽ đƣợc tiêu ha ở ruột. Do đ số lƣợng VSV ở dạng tự do còn lại
trong dịch dạ cỏ rất quan trọng trong việc tiếp tục sinh sôi phát triển và lên men
thức ăn. Tốc độ sinh sản của chúng rất nhanh, vì vậy mặc dù luôn c một lƣợng
lớn Bacteria bám vào thức ăn bị tiêu ha ở dạ múi khế và ruột, song số lƣợng
của chúng trong dạ cỏ không bị giảm đi (Từ Quang Hiển, 2002) [11]. Có nhiều
yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ và thành phần vi khuẩn, trong đ khẩu phần ăn là yếu
tố quan trọng nhất (Preston và Leng (1991) [26]).
Vi khuẩn phân giải cellulose: vi khuẩn nhóm này có khả năng sản sinh
ra enzym cellulaza thủy phân cellulose tự nhiên. Vi khuẩn phân giải cellulose

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
có số lƣợng rất lớn trong dạ cỏ của những loài gia súc ăn khẩu phần giàu
cellulose. Những loài vi khuẩn phân giải cellulose quan trọng nhất là
Bacteroides succinogenes, Butyvibrio fibrisolvens, Ruminococcus
flavefaciens, Ruminococcus albus, Cillobacterium cellulosovens (Dehority,
1993) [44], (Pell và Schofeild, 1993) [62].
Vi khuẩn phân giải hemicellulose: Những vi khuẩn có khả năng thủy
phân cellulose cũng c khả năn sử dụng hemicellulose. Ngƣợc lại, không phải
tất cả các loài sử dụng đƣợc hemicellulose đều có khả năng thủy phân
cellulose. Các loài phân giải hemicellulose điển hình là Butyvibrio fibrisolvens,
Lachnospira multiparus và Bacteroides ruminicola (White và cs, 1993) [71].
Vi khuẩn phân giải protein: Sự phân giải protein và acid amin để sản
sinh ra amoniac trong dạ cỏ c ý nghĩa quan trọng đặc biệt về phƣơng diện

tiết kiệm nitơ cũng nhƣ nguy cơ dƣ thừa amoniac. Amoniac cần cho các loài
vi khuẩn dạ cỏ để tổng hợp nên protein của bản thân chúng, đồng thời có một
số vi khuẩn đòi hỏi hay đƣợc kích thích bởi acid amin, peptit và izoaxit có
nguồn gốc valine, leucine và izoleucine. 74% quần đoàn vi khuẩn dạ cỏ sử
dụng amoniac hay acid amin để tổng hợp protein cơ thể chúng, 26% quần
đoàn chỉ sử dụng amoniac làm nguồn cung cấp nitơ. Các quần đoàn VSV dạ
cỏ thuộc loài Eubactrium, Ruminococus, Bacteriroides succinogenes,
Bacteriroides Amynophilus, Butyrifibrio sử dụng amoniac để tổng hợp protein
cơ thể chúng (Nugent và Mangan, 1981) [56], (Wallace, 1985) [70].
Vi khuẩn tổng hợp vitamin: rất nhiều loại vi khuẩn có khả năng tổng
hợp các vitamin nhóm B và K. Nhờ đ không cần phải cung cấp chúng theo
thức ăn cho bò khi dạ cỏ đ phát triển hoàn thiện. (Từ Quang Hiển, Phan Đình
Thắm, 2002) [11].
Ngoài các mặt có lợi vi khuẩn cũng mang lại cho vật chủ những bất lợi
nhất định: tổn thất nhiều năng lƣợng trong quá trình lên men của chúng, mất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
mát các acid amin cần thiết. Chúng còn làm bão hòa các mạch nối đôi của các
acid béo không no mạch dài và làm giảm giá trị sinh học của các acid này.
 Động vật nguyên sinh (protozoa):
Protozoa xuất hiện trong dạ cỏ khi gia súc bắt đầu ăn thực vật thô.
Trong dạ cỏ, protozoa có số lƣợng khoảng 10
6
/ml dịch dạ cỏ và có khoảng
120 loài protozoa. Protozoa dễ dàng bị phân hủy trong môi trƣờng acid và
không có khả năng tổng hợp đƣợc acid amin từ NH
3
. Nguồn acid amin để

tổng hợp nên protein cơ thể chúng lại nhờ ăn và tiêu ha protein của vi khuẩn
hay từ thức ăn mà c. Ƣớc tính mỗi giờ, động vật nguyên sinh trong dạ cỏ có
thể ăn tới 200.10
5
vi khuẩn và mỗi phút có khoảng 1% vi khuẩn dạ cỏ bị động
vật nguyên sinh ăn (Vũ Duy Giảng, 2001) [8].
Động vật nguyên sinh thuộc lớp ciliata, c 2 nhm chính (Vũ Duy
Giảng, 2001; Nguyễn Trọng Tiến và cs, 2001) [8] [31]: Nhóm phân giải xơ
(Cellulolytic ciliate) và nhóm phân giải tinh bột (Amylolytic ciliate). Tác dụng
của protozoa đối với tiêu hóa là xúc tiến quá trình tiêu ha xơ và tiêu ha
nhanh tinh bột nên góp phần ổn định pH dạ cỏ, nhƣng chúng cũng c nhiều
mặt tiêu cực là ngăn cản và hạn chế sự phát triển của vi khuẩn (Romulo,
1986) [68], chúng không có khả năng tổng hợp vitamin, mà sử dụng vitamin
từ thức ăn hoặc do vi khuẩn tạo nên.
 Nấm (Fungi):
Nấm trong dạ cỏ thuộc loại yếm khí, bao gồm các loài: Neocallimastic
frontalis, Piramonas communis và Sphaeromonas communis, số lƣợng
khoảng 10
3
/ml dung dịch dạ cỏ (Nguyễn Trọng Tiến và cs, 2001) [31]. Nấm
cũng đng vai trò quan trọng trong hoạt động tiêu ha xơ của VSV (Bauchop,
1981) [40]. Theo Từ Quang Hiển (2002) [11] Nấm là VSV đầu tiên xâm nhập
và phân giải thành tế bào thực vật. Chúng làm giảm độ bền vững cấu trúc của
vỏ thực vật, nhờ đ gp phần làm tăng sự phá vỡ các mảnh thức ăn trong quá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
trình nhai lại. Sự công phá của nấm giúp cho Bacteria dễ dàng bám vào các
cấu trúc tế bào và tiếp tục phân giải chất xơ.

Nấm còn có khả năng tiêu ha một vài thành phần trong cấu trúc của tế
bào nhƣ cellulose, tinh bột, đƣờng Một số loài còn lên men đƣợc cả
hemicellulose. Tuy nhiên, có những carbohydrate mà nấm không thể sử dụng
đƣợc bao gồm pectin, acid galacturonic, fructoza, mantoza và galactoza.
1.1.1.2. Mối quan hệ của các vi sinh vật dạ cỏ
Vi sinh vật dạ cỏ có mối quan hệ cạnh tranh và hỗ trợ lẫn nhau, loài này
phát triển trên sản phẩm của loài kia (Preston và Leng, 1987) [64]. Mối quan
hệ giữa các VSV trong dạ cỏ bao gồm các quan hệ sau:
Mối quan hệ cộng sinh: quá trình lên men dạ cỏ là liên tục và bao gồm
nhiều loài tham gia. Trong điều kiện bình thƣờng giữa vi khuẩn và protozoa
cũng c sự cộng sinh có lợi, đặc biệt là trong tiêu ha xơ. Tiêu ha xơ mạnh
nhất khi có mặt cả vi khuẩn và protozoa. Một số loài ciliate còn hấp thu O
2
từ
dịch dạ cỏ giúp đảm bảo các điều kiện yếm khí trong dạ cỏ đƣợc tốt hơn.
Protozoa nuốt và tích trữ tinh bột, hạn chế tốc độ sinh acid lactic, hạn chế
giảm pH đột ngột, nên có lợi cho vi khuẩn phân giải đƣợc chất xơ (Vũ Duy
Giảng và cs, 2008) [9].
Mối quan hệ cạnh tranh: Giữa các nhóm vi khuẩn khác nhau có sự cạnh
tranh điều kiện sinh tồn. Chẳng hạn nhƣ khi gia súc ăn khẩu phần giàu tinh
bột nhƣng nghèo protein thì số lƣợng vi khuẩn phân giải cellulose sẽ giảm và
do đ tỷ lệ tiêu ha xơ thấp (Vũ Duy Giảng và cs, 2008) [9].
Nhƣ vậy mối quan hệ và tƣơng tác giữa các VSV dạ cỏ chịu ảnh hƣởng
rất rõ của khẩu phần ăn. Khi khẩu phần giàu chất dinh dƣỡng thì không có sự
cạnh tranh và ngƣợc lại sẽ xảy ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhóm VSV,
gây ức chế lẫn nhau, từ đ sẽ làm giảm hiệu quả tiêu hóa thức ăn (Preston và
Leng, 1987) [64].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


9
• Tác động tƣơng hỗ VSV trong dạ cỏ: VSV dạ cỏ kết hợp với nhau
trong quá trình tiêu hóa thức ăn, loài này phát triển trên sản phẩm của loài kia.
Sự phối hợp này có tác dụng giải phóng sản phẩm phân giải cuối cùng của
một loại nào đ, đồng thời tái sử dụng những yếu tố cần thiết cho loài sau.
- Tác động tương hỗ vi khuẩn - vi khuẩn:
Giữa các nhóm vi khuẩn khác nhau cũng c sự cạnh tranh điều kiện
sinh tồn của nhau. Khi gia súc ăn khẩu phần giàu tinh bột nhƣng nghèo
protein thì số lƣợng vi khuẩn phân giải cellulose sẽ giảm và do đ tỷ lệ phân
giải cellulose thấp. Vì sự có mặt của một lƣợng đáng kể tinh bột trong khẩu
phần kích thích vi khuẩn phân giải tinh bột đƣờng phát triển nhanh nên sử
dụng cạn kiệt những yếu tố dinh dƣỡng quan trọng (nhƣ các loại khoáng,
amoniac, acid amin, izoacid) là những yếu tố cần thiết cho vi khuẩn phân giải
xơ nhƣng chúng thƣờng phát triển chậm hơn loại VSV khác.
Tƣơng tác tiêu cực giữa vi khuẩn phân giải bột đƣờng và vi khuẩn phân
giải xơ liên quan đến pH dạ cỏ. Theo Chenost và Kayouli (1997) [43] quá
trình phần giải xơ của khẩu phần diễn ra trong dạ cỏ có hiệu quả cao nhất khi
pH > 6,2, ngƣợc lại quá trình phân giải tinh bột trong dạ cỏ có hiệu quả cao
nhất khi pH < 6,0. Tỷ lệ thức ăn tinh quá cao trong khẩu phần sẽ làm ABBH
sản sinh ra nhanh, làm giảm pH dịch dạ cỏ và do đ ức chế hoạt động của vi
khuẩn phân giải xơ. Bổ sung thức ăn tinh với một lƣợng vừa phải sẽ làm tăng
tỷ lệ tiêu ha xơ, đồng thời tăng khả năng ăn vào; nhƣng khi bổ sung thức ăn
tinh nhiều (trên 30% khẩu phần) thì cho kết quả ngƣợc lại. Theo Orskov
(1992) [60] khi bổ sung protein một cách hợp lý vào khẩu phần có chứa nhiều
thức ăn tinh thì tình trạng trên đƣợc khắc phục.
- Tác động tương hỗ protozoa - vi khuẩn:
Protozoa ăn và tiêu ha vi khuẩn, do đ làm giảm tốc độ và hiệu quả
chuyển hóa protein trong dạ cỏ. Nhiều thí nghiệm đ chứng minh đƣợc rằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


10
khi loại bỏ protozoa ra khỏi khẩu phần chứa nhiều xơ thì số lƣợng nấm và
Bacteria trong dịch dạ cỏ tăng lên, đồng thời tỷ lệ tiêu hóa chất khô tăng tới
18%. Tuy nhiên khi khẩu phần chứa nhiều tinh bột và đƣờng việc loại bỏ
protozoa sẽ làm giảm tỷ lệ tiêu hóa chất khô (Từ Quang Hiển, 2002) [11]. Tuy
nhiên, giữa vi khuẩn và protozoa cũng c sự cộng sinh có lợi, đặc biệt là trong
tiêu ha xơ. Tiêu ha xơ mạnh nhất khi có mặt cả vi khuẩn và protozoa.
Protozoa nuốt và tích trữ tinh bột, hạn chế tốc độ hình thành acid lactic, góp
phần hạn chế quá trình giảm pH đột ngột, nên có lợi cho vi khuẩn phân giải xơ.
- Tác động tương hỗ Vi khuẩn - nấm - protozoa:
Theo Preston và Leng (1991) [26] thì sự có mặt của protozoa ảnh
hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của nấm. Khi có mặt của protozoa thì
số lƣợng nấm trong dạ cỏ ít hơn hẳn so với số lƣợng nấm khi không có mặt
của protozoa. Số lƣợng lớn protozoa trong dạ cỏ làm thay đổi tỷ lệ
protein/năng lƣợng trong sản phẩm tiêu hóa. Protozoa đòi hỏi năng lƣợng
duy trì cao và chúng ăn một số lƣợng lớn vi khuẩn và làm tăng quá trình
tuần hoàn nitơ trong dạ cỏ, do đ dẫn đến việc sử dụng ATP không có hiệu
quả (Orskov, 1994) [61].
Tác động tƣơng hỗ giữa các nhóm VSV trong dạ cỏ rất phức tạp và
không phải luôn có lợi cho vật chủ. Số lƣợng lớn protozoa trong dạ cỏ làm
giảm năng suất của vật nuôi, vì chúng làm giảm tỷ lệ giữa acid amin và năng
lƣợng trong dƣỡng chất tiêu hóa ở ruột non (Orskov, 1992) [60]. Do protozoa
đ làm giảm số lƣợng vi khuẩn và nấm trong dạ cỏ, nên sự có mặt của
protozoa trong dạ cỏ làm giảm khả năng tiêu ha cellulose của khẩu phần.
Tóm lại: Để giữ cân bằng hệ VSV dạ cỏ ta cần phải chú ý khẩu phần ăn
hàng ngày của bò, các chất dinh dƣỡng đƣợc cung cấp một cách đều đặn, đầy
đủ và thức ăn thu nhận trong ngày ổn định. Mục đích là cung cấp các chất
dinh dƣỡng đều đặn cho VSV và tránh làm giảm đột ngột pH dịch dạ cỏ.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
Khẩu phần giàu các chất dinh dƣỡng không gây sự cạnh tranh giữa các nhóm
VSV, đồng thời mặt có lợi có xu thế tăng lên. Khẩu phần nghèo dinh dƣỡng
sẽ gây ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhóm VSV, ức chế lẫn nhau tạo
khuynh hƣớng bất lợi cho quá trình lên men thức ăn (Nguyễn Trọng Tiến,
1996) [30]. Trong trƣờng hợp khẩu phần cơ sở là thức ăn thô chất lƣợng thấp
(nhƣ rơm rạ) cần bổ sung thêm một lƣợng nhỏ cacbonhydrat dễ lên men đồng
thời bổ sung một nguồn nitơ phân giải chậm và các thức ăn bổ sung khoáng.
Carbohydrate dễ tiêu này sẽ cung cấp ATP cho VSV dạ cỏ và khung cacbon
để chúng tổng hợp acid amin trong khi nguồn nitơ và các loại khoáng cần
thiết luôn luôn sẵn có ở mức không lãng phí. Tỷ lệ tiêu ha và lƣợng thức ăn
ăn vào giảm nhiều hay ít phụ thuộc vào độ dài thời gian trong ngày có pH dạ
cỏ thấp hơn 6,2. Nếu gia súc ăn khẩu phần duy trì thì sự phân giải xơ sẽ
không bị ảnh hƣởng nếu trong khẩu phần ăn chứa 50% thức ăn tinh; nếu mức
nuôi dƣỡng cao hơn, phải cho ăn nhiều thức ăn tinh, làm cho dạ cỏ có pH thấp
hơn 6,2, tiêu ha xơ sẽ ở mức tối ƣu (Vũ Duy Giảng và cs, 2008) [9].
1.1.1.3. Tiêu hóa thức ăn ở bò


Tiêu hóa hydratcacbon ở bò
So với các loài động vật khác, ở bò ni riêng và động vật nói chung quá
trình tiêu hóa hydratcacbon diễn ra khác hẳn. Nhờ hệ VSV dạ cỏ liên tục diễn
ra quá trình lên men phân giải mà sản phẩm cuối cùng là các acid béo bay hơi
(acetic, propionic, butyric) CO
2
và CH
4
, cùng với một lƣợng nhỏ izobutyric,

izovaleric và valeric (tỷ lệ này phụ thuộc vào bản chất các loại carbohydrate
trong khẩu phần) (Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, 2002; Nguyễn Xuân
Trạch, 2003) [11] [35].
Sản phẩm cuối cùng của quá trình lên men trong dạ cỏ của khẩu phần
nhiều xơ là acetat. Khi sinh ra nhiều acid acetic thì cũng sinh ra nhiều
hydrogen, từ đ c nhiều khí methane đƣợc tạo ra (Vũ Duy Giảng, 2001) [8].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
- Tiêu hóa chất xơ:
Thành phần chính của thành tế bào thực vật là cellulose và
hemicellulose khi càng trƣởng thành chúng càng liên kết với lignin tạo ra hợp
chất bền vững về hóa học và lý học. Về bản chất cellulose là một chuỗi các
cellobiose nối với nhau bởi liên kết β-1,4. Mỗi cellobiose đƣợc cấu tạo bởi 2
phân tử Glucose nhƣ vậy dƣới tác dụng của men VSV cellulose sẽ đƣợc phân
giải thành toàn đƣờng glucose (Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, 2002) [11].
Ngƣời ta xác định rằng cellulose và hemicellulose ở dạng tinh khiết đều
dễ tiêu ha nhƣng khi chúng liên kết với lignin tạo thành các phức chất bền
vững thì rất khó tiêu hóa (Kopecny và Wallace, 1982; McDonald và cs, 1995;
Nguyễn Trọng Tiến và cs 2001) [50] [54] [31]. Sự lignin hóa làm cản trở sự
tiếp cận trực tiếp của VSV và các enzym của chúng với cellulose và
hemicellulose, các acid phenonic trong vách tế bào cũng c tác dụng ức chế
đối với VSV và các enzym của chúng (McDonald và cs, 1995) [54].
Hemicellulose cũng là một polime, nhƣng ngoài đƣờng glucose chúng
còn chứa đƣờng D-Galactose, D-Mantose và L-Arabinose.
Cũng nhƣ cellulose, ở dạng nguyên chất hemicellulose dễ tiêu hóa,
trong dạ cỏ dƣới tác dụng của men VSV chúng bị phân giải thành các đƣờng
đơn sau đ thành các acid béo bay hơi, CO
2

, CH
4
và ATP. ATP phục vụ cho
nhu cầu trao đổi năng lƣợng của VSV. Cuối cùng chúng đƣợc tiêu hóa, hấp
thu ở dạ cỏ, tổ ong, lá sách và ruột non. Bản thân lignin không phải là một
hydratcacbon, mà là một polymer đƣợc tạo thành từ ba loại rƣợu: Coumaryl,
Coniferyl, Sipyl. Chúng liên kết với nhau thành Phenylpropanoid. Nhiều
nhóm Phenylpropanoid liên kết với nhau thành lignin bền vững. Khi lignin
khảm chặt vào vỏ tế bào sẽ làm cho nó trở nên bền vững và khó tiêu hóa. Cây
cỏ càng già hàm lƣợng lignin càng lớn và thành tế bào cũng càng vững chắc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
Vì vậy quá trình lên men VSV tiêu hóa chất xơ cũng diễn ra kh khăn và
chậm chạp hơn (Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, 2002) [11].
- Tiêu hóa tinh bột và đường: Theo Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm
(2002) [11]:
Trong dạ cỏ tinh bột và đƣờng đƣợc VSV đặc biệt là protozoa tiêu hóa rất
nhanh. Protozoa đồng hóa tinh bột và đƣờng rồi dự trữ dƣới dạng poly-dextrin.
Khi bị đẩy xuống dạ múi khế và ruột non protozoa bị phân giải. Poly-dextrin của
protozoa dễ dàng bị men tiêu hóa của vật chủ phân giải và hấp thu.
Quá trình phân giải đƣờng và tinh bột do Bacteria diễn ra hoàn toàn
khác với protozoa. Bacteria phân hủy tinh bột và đƣờng thành các đƣờng đơn
sau đ tiếp tục lên men thành các acid béo bay hơi, CO
2
, CH
4
và ATP. Tuy
nhiên không phải toàn bộ tinh bột và đƣờng đƣợc tiêu hóa ở dạ cỏ. Những

nghiên cứu mới đây cho biết một phần tinh bột và đƣờng đƣợc chuyển hóa tới
phần dƣới của dạ cỏ và đƣợc gọi là tinh bột, đƣờng “thoát qua”. Cũng nhƣ
quá trình tiêu hóa chất xơ, các acid béo bay hơi sẽ đƣợc hấp thu ở dạ cỏ, dạ tổ
ong và dạ lá sách, phần còn lại sẽ đƣợc hấp thu ở ruột non. Phần tinh bột và
đƣờng “thoát qua” sẽ đƣợc tiêu hóa ở dạ múi khế và đƣợc hấp thu ở ruột non
giống nhƣ gia súc dạ dày đơn.


Tiêu hóa lipit: Theo Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002) [11]:
Dƣới tác dụng của men lipaza do bacteria tiết ra lipit trong dạ cỏ dễ
dàng bị phân giải thành acid béo và glyceryl. Glyceryl bị lên men thành các
acid béo bay hơi. Hầu hết lipit trong cây cỏ là photpholipit và glucolipit mà
thành phần acid béo trong đ chủ yếu là các acid béo chƣa no: Linolenic
(50%), linoleic (10%). Một phần nhỏ acid béo đƣợc hấp thu ở dạ cỏ, phần lớn
các acid béo còn lại đƣợc VSV hydro ha thành các acid béo nhƣ: stearic,
palmitic và oleic. Chúng chỉ đƣợc hấp thu ở ruột non. Bacteria cũng sử dụng
một vài chuỗi acid béo để xây dựng thành tế bào của chúng. Những acid béo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
này cũng đƣợc tiêu hóa hấp thu ở ruột non. Nhƣ vậy qua quá trình tiêu hóa dạ
cỏ, mỡ của bò trở nên cứng hơn, c độ nóng chảy cao hơn và chỉ số iod thấp.


Tiêu hóa protein: Theo Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002) [11]:
Quá trình tiêu hóa protein ở dạ cỏ phụ thuộc vào diện tích bề mặt cấu
trúc bề mặt và tính bền lý học của chúng. Trong môi trƣờng dạ cỏ dƣới tác
động của men proteaza và peptidaza do VSV tiết ra protid bị phân giải thành
peptiol và các acid amin. Phần lớn các acid amin và các hợp chất chứa nitơ phi

protid khác tiếp tục bị men của bacteria phân giải thành NH
3
và các acid béo
bay hơi. Sau đ VSV dạ cỏ sử dụng NH
3
và cơ chất để tổng hợp nên acid amin
của chúng. Đây là cơ sở khoa học cho việc sử dụng NH
3
và urê làm thức ăn bổ
sung protein cho bò. Tuy nhiên cũng c một số loài VSV dạ cỏ đòi hỏi phải có
acid amin mới tổng hợp đƣợc protein cho bản thân chúng. Khi hàm lƣợng NH
3

trong dạ cỏ dƣ thừa n đƣợc hấp thu vào máu. Tại gan NH
3
đƣợc tổng hợp
thành urê, một phần urê đƣợc thải ra ngoài theo nƣớc tiểu, phần còn lại theo
máu đến tuyến nƣớc bọt và đƣợc tiết ra cùng với nƣớc bọt trở lại dạ cỏ. Khi
hàm lƣợng NH
3
trong dịch dạ cỏ thấp urê trong máu có thể chuyển qua thành
dạ cỏ bổ sung vào dịch dạ cỏ. Nhờ c cơ chế tuần hoàn NH
3
trong cơ thể nhƣ
trên nên VSV dạ cỏ thƣờng đƣợc cung cấp đủ nhu cầu NH
3
cho sự phát triển
của chúng. Sự phát triển của VSV dạ cỏ quyết định đến quá trình lên men phân
giải chất xơ và các chất hydrocacbon khác. Nhiều loài VSV ngoài việc tổng
hợp acid amin còn có khả năng tổng hợp đa số vitamin nhm B. Ngƣời ta đ

xác định đƣợc hàm lƣợng amoniac thích hợp trong dạ cỏ là 80 - 100 mg/lit dịch
dạ cỏ. Khi bò ăn khẩu phần thiếu protein kéo dài sẽ làm giảm lƣợng NH
3
trong
dịch dạ cỏ. Khi hàm lƣợng này thấp hơn 50 mg/lit dịch dạ cỏ, sự phát triển của
hệ VSV sẽ giảm mạnh. Không phải toàn bộ protein và acid amin hòa tan bị
phân giải thành NH
3
, mà có một phần ít nhiều phụ thuộc vào nguồn gốc protein
và phƣơng pháp chế biến thức ăn trƣớc khi cho bò ăn, sẽ bị đẩy thẳng xuống dạ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
múi khế và ruột non. Phần protein này gọi là protein “thoát qua”. Phần protein
“thoát qua” c ý nghĩa rất lớn đối với bò sữa cao sản.
1.1.2. Cơ sở khoa học của sinh trƣởng
1.1.2.1. Khái niệm về qu trình sinh trưởng và phát dục
Theo (Trần Đình Miên và cs, 1992) [20] sinh trƣởng là quá trình tích luỹ
các chất hữu cơ thông qua đồng hoá và dị hoá. Sự sinh trƣởng làm tăng kích
thƣớc các chiều, tăng khối lƣợng của các bộ phận và toàn bộ cơ thể của con vật.
Ni cách khác đ là sự tích luỹ dần dần các chất mà chủ yếu là protein
trong cơ thể. Tốc độ sinh trƣởng và cách thức tổng hợp protein là do các gen
trong cơ thể điều khiển. Nhƣ vậy sự tăng về khối lƣợng và kích thƣớ c cá c
chiề u củ a vậ t nuôi là m ột trong những chỉ tiêu tăng trƣởng của cơ thể. Tuy
nhiên một số trƣờng hợp sự tăng khối lƣợng không phải là tăng trƣởng đ là
sự tích luỹ mỡ hoặc nƣớc mà không có sự phát triển của mô cơ.
Sinh trƣởng và phát dục của gia súc là hai mặt của một quá trình phát
triển cơ thể vật nuôi. Nói cách khác, phát triển là kết quả của các quá trình
sinh trƣởng, phát dục dƣới dạng động thái mà cơ sở vật chất của nó là sự tăng

khối lƣợng, thể tích cùng với sự thay đổi sâu sắc về chức năng các bộ phận
trong cơ thể.
Nhƣ vậy quá trình sinh trƣởng và phát dục là quá trình thay đổi về số
lƣợng và chất lƣợng liên tục của cơ thể vật nuôi. Tuy nhiên xét trong phạm vi
toàn cơ thể không phải lúc nào hai mặt sinh trƣởng và phát dục cũng song
song với nhau mà có thời kỳ sinh trƣởng mạnh hay phát dục mạnh hơn. Sinh
trƣởng có thể phát sinh từ phát dục và ngƣợc lại sinh trƣởng tạo điều kiện cho
phát dục tiếp tục hoàn chỉnh.
1.1.2.2. Những quy luật chung của sinh trưởng và phát dục
Sinh trƣởng và phát dục của vật nuôi thƣờng tuân theo các quy luật
chung, đ là: Sinh trƣởng phát dục theo giai đoạn, sinh trƣởng phát dục không

×