Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn tại chỗ có bổ sung chế phẩm sinh học pharselenzym chăn nuôi gà thả vườn tại bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.04 KB, 97 trang )


S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn

1

I HC THI NGUYấN
TRNG I HC NễNG LM





Giáp Văn Nam


Tên đề tài:
Nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn tại chỗ có bổ
sung chế phẩm sinh học Pharselenzym chăn nuôi gà
thả vờn tại Bắc Giang


LUN VN THC S KHOA HC NễNG NGHIP










THI NGUYấN, 2010


THI NGUYấN, 2010


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

2


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




GIÁP VĂN NAM

Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGUỒN THỨC ĂN TẠI CHỖ CÓ BỔ
SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC PHARSELENZYM CHĂN NUÔI GÀ
THẢ VƢỜN TẠI sBẮC GIANG”

Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60.62.40


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ HIỀN LƢƠNG






THÁI NGUYÊN, 2010




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, những số
liệu và kết quả trong luận văn này hoàn toàn trung thực, chƣa hề đƣợc bảo
vệ ở một đơn vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này
đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã
đƣợc ghi rõ nguồn gốc.






















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

ii
LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, tôi đã
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Nhân dịp này tôi xin chân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của ban
giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm, Khoa Sau đại học, cùng toàn thể các
thầy cô đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt tôi xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của giáo
viên hƣớng dẫn: Ts. Phạm Thị Hiền Lƣơng.


Bắc Giang, ngày 15 tháng 9 năm 2010

Tác giả



Giáp Văn Nam













Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC

Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .viii

DANH MỤC CÁC HÌNH xv
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu của đề tài 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
3.1. Ý nghĩa khoa học 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Cơ sở khoa học 3
1.1.1. Thành phần hóa học của một số nguyên liệu chính làm thức ăn cho vật
nuôi 4
1.1.1.1. Cám gạo 4
1.1.1.2. Ngô 6
1.1.1.3. Đậu tƣơng 8
1.1.1.4. Sắn 12
1.1.2. Thành phần dinh dƣỡng và vai trò của các loại thức ăn đối với sinh
trƣởng của gia súc, gia cầm 14
1.1.2.1. Vai trò của Protein 14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

iv
1.1.2.2. Vai trò của Lipit 16
1.1.2.3. Vai trò của tinh bột 16
1.1.2.4. Vai trò của chất xơ (cellulose) 17
1.1.2.5. Vai trò chất khoáng (Tro thô) 17
1.2. Một số đặc điểm của giống gà Lƣơng Phƣợng 20
1.3. Thông tin về chế phẩm Pharselenzim 21
1.3.1. Những hiểu biết chung về selen và vai trò của nó đối với cơ thể vật
nuôi 22

1.3.1.1. Vai trò của selen 23
1.3.1.2. Nhu cầu selen của vật nuôi 25
1.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc 26
1.4.1. Tình hình nghiên cứu dinh dƣỡng cho gia cầm 26
1.4.1.1. Nghiên cứu trong nƣớc 26
1.4.1.2. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài 29
1.4.2. Nghiên cứu sử dụng các chế phẩm sinh học 32
1.4.3. Nghiên cứu về Selen 34
1.4.3.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài 34
1.4.3.2. Nghiên cứu trong nƣớc 35
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 37
2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 37
2.1.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu 37
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37
2.2. Nội dung nghiên cứu 37
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 38
2.3.1. Điều tra về cơ cấu giống, diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa gạo,
ngô, sắn và đậu tƣơng 38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

v
2.3.2. Phân tích thành phần hoá học của thức ăn theo tiêu chuẩn Việt Nam
năm 1986 38
2.3.3. Thí nghiệm sử dụng nguyên liệu thực ăn tại địa phƣơng, chăn nuôi gà
thả vƣờn có bổ sung chế phẩm sinh học Phar-selenzym 40
2.3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi 43
2.3.4.1. Tỷ lệ nuôi sống 43
2.3.4.2. Khả năng sinh trƣởng của gà 44

2.3.4.3. Tiêu tốn và chi phí thức ăn 44
2.3.4.4. Năng suất thịt 45
2.3.4.5. Sơ bộ hạch toán chi phí trực tiếp (đ/kg) 46
2.4. Xử lý số liệu 46
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48
3.1. Kết quả điều tra tình hình sản xuất ngô, lúa, sắn, đậu tƣơng tại tỉnh Bắc
Giang năm 2008-2009 48
3.1.1. Tình hình sản xuất ngô 48
3.1.2. Tình hình sản xuất lúa 48
3.1.3. Tình hình sản xuất sắn 49
3.1.4. Tình hình sản xuất đậu tƣơng 50
3.2. Kết quả phân tích thành phần hoá học của ngô, cám gạo, đậu tƣơng, sắn 51
3.2.1. Kết quả phân tích thành phần hoá học của ngô 51
3.2.2. Thành phần hoá học của một số loại cám gạo 52
3.2.3. Thành phần hoá học của một số giống đậu tƣơng 54
3.2.4. Thành phần hoá học của một số giống sắn (lát khô cả vỏ) 55
3.3. Kết quả sử dụng thức ăn tại địa phƣơng chăn nuôi gà Lƣơng Phƣợng có
bổ sung chế phẩm Phar-selenzym. 56
3.3.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà qua các tuần tuổi 56

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

vi
3.3.2. Ảnh hƣởng của chế phẩm Pharselenzym đến khả năng kháng bệnh của
gà thí nghiệm…………………………………………………… 558
3.3.3. Khả năng sinh trƣởng của gà thí nghiệm 58
3.3.3.1. Sinh trƣởng tích luỹ 58
3.3.3.2. Sinh trƣởng tuyệt đối 62
3.3.3.3. Sinh trƣởng tƣơng đối 65
3.4. Khả năng chuyển hoá thức ăn của gà thí nghiệm 68

3.5. Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi (ME), Protein thô (CP)/kg tăng khối lƣợng
69
3.6. Chỉ số sản xuất (PN) 70
3.7. Khả năng sản xuất thịt của gà thí nghiệm 71
3.8. Sơ bộ hạch toán chi phí trực tiếp 73
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận 76
2. Đề nghị 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
I. Tài liệu tiếng Việt 78
II. Tài liệu dịch 81
III. Tài liệu nƣớc ngoài 82
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

CT:
Công thức
CP:
Protein thô
CS:
Cộng sự
Đ:
Đồng
ĐC:
Đối chứng

ĐVT:
Đơn vị tính
G:
Gam
Kcal:
Kilocalo
Kg:
Kilogam
KL:
Khối lƣợng
KPCS:
Khẩu phần cơ sở
M:
Mái
MG:
Miligam
ME:
Năng lƣợng trao đổi
NLTĐ:
Năng lƣợng trao đổi
PN:
Chỉ số sản xuất
T:
Trống
TĂ:
Thức ăn
TĂHH:
Thức ăn hỗn hợp
TCVN:
Tiêu chuẩn Việt Nam

TLMB:
Tỷ lệ mở bụng
TLTĐ:
Tỷ lệ thịt đùi
TLTN:
Tỷ lệ thịt ngực
TLTT:
Tỷ lệ thân thịt
TN:
Thí nghiệm
Tr:
Trang
TTTĂ:
Tiêu tốn thức ăn
VCK:
Vật chất khô
VTM:
Vitamin


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

viii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng Nội dung Trang
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 41
Bảng 2.2. Thành phần và giá trị dinh dƣỡng của thức ăn thí nghiệm 42
Bảng 2.3. Lịch sử dụng vacxin cho gà thí nghiệm 43
Bảng 3.1. Cơ cấu giống ngô trồng tại tỉnh Bắc Giang 2008-2009 47

Bảng 3.2. Cơ cấu giống lúa tại tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009 48
Bảng 3.3. Cơ cấu giống sắn trồng tại tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009 48
Bảng 3.4. Cơ cấu giống đậu tƣơng trồng tại tỉnh Bắc Giang 49
Bảng 3.5. Thành phần hoá học của một số giống ngô 50
Bảng 3.6. Thành phần hoá học của một số giống cám gạo 51
Bảng 3.7. Thành phần hoá học của một số giống đậu tƣơng 53
Bảng 3.8. Thành phần hoá học của một số giống sắn (lát khô cả vỏ) 54
Bảng 3.9. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%) 56
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của chế phẩm Pharselenzym đến khả năng kháng bệnh
của gà thí nghiệm 58
Bảng 3.11a. Khối lƣợng của gà mái thí nghiệm qua các tuần tuổi (g) 60
Bảng 3.11b. Khối lƣợng của gà trống thí nghiệm qua các tuần tuổi (g) 61
Bảng 3.12: Sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 64
Bảng 3.13. Sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm (%) 65
Bảng 3.14. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng gà (kg) 68
Bảng 3.15. Tiêu tốn ME và Protein/kg tăng khối lƣợng gà thí nghiệm 69
Bảng 3.16. Chỉ số sản xuất của gà TN 70
Bảng 3.17. Kết quả mổ khảo sát gà TN lúc 91 ngày tuổi 72
Bảng 3.18. Sơ bộ hạch toán chi phí trực tiếp nuôi gà Lƣơng Phƣợng thƣơng phẩm 74



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

ix
DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 3.1: Đồ thị sinh trƣởng tích luỹ của gà mái thí nghiệm 61

Hình 3.2: Đồ thị sinh trƣởng tích luỹ của gà trống thí nghiệm 62
Hình 3.3: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của gà mái thí nghiệm 64
Hình 3.4: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của gà trống thí nghiệm 64
Hình 3.5: Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của gà mái thí nghiệm 66
Hình 3.6: Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của gà trống thí nghiệm 68
Hình 3.7: Điểu đồ chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc,
ngành chăn nuôi đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc cả về số lƣợng và chất
lƣợng, trong đó, đóng góp một phần không nhỏ là khoa học dinh dƣỡng thức
ăn cho vật nuôi. Những tiến bộ trong nghiên cứu khoa học dinh dƣỡng thức
ăn đƣợc áp dụng vào thực tiễn sản xuất, đã không ngừng làm tăng năng suất
và chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội và
hƣớng tới xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới.
Thành phần hoá học và giá trị dinh dƣỡng của thức ăn là cơ sở dữ liệu để
thiết lập khẩu phần ăn tối ƣu cho vật nuôi, là tiền đề để xác định nhu cầu dinh
dƣỡng và tối ƣu hoá khẩu phần ăn, giảm chi phí giá thành của sản phẩm vật
nuôi. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của ngành trồng trọt, sự thay
đổi về giống do tiến bộ khoa học di truyền, các giống cây trồng không ngừng
đƣợc lai tạo, cho năng suất cao và chất lƣợng tốt, đƣợc đƣa vào sản xuất. Do vậy,
việc xác định thành phần hoá học và giá trị dinh dƣỡng của các loại sản phẩm cây
trồng mới làm thức ăn chăn nuôi là việc phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên.
Bắc Giang là tỉnh Trung du - Miền núi, điều kiện đất đai, khí hậu phù
hợp cho nhiều loại cây trồng sinh trƣởng và phát triển, góp phần làm đa dạng

về chủng loại nguyên liệu làm thức ăn cho vật nuôi. Sự đa dạng đó thúc đẩy
phát triển ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, các hãng sản xuất
thức ăn chăn nuôi đƣa ra thị trƣờng các chủng loại thức ăn khá đa dạng,
phong phú, song giá thành cao, hiệu quả chăn nuôi thấp. Nguyên liệu thức ăn
chủ yếu là ngô, cám gạo, sắn, đậu tƣơng đƣợc gieo trồng tại địa phƣơng có
giá thành hạ. Tuy nhiên, do cơ cấu giống thƣờng xuyên đƣợc đổi mới, nên
thành phần hoá học của chúng chƣa đƣợc phân tích nhiều. Mặt khác, “Gà đồi
Bắc Giang” là thƣơng hiệu đang đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng. Để góp
phần phát triển chăn nuôi gà thả vƣờn bằng nguồn thức ăn tại địa phƣơng,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

2
giảm chi phí thức ăn chăn nuôi, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sử
dụng nguồn thức ăn tại chỗ có bổ sung chế phẩm sinh học Pharselenzym
chăn nuôi gà thả vườn tại Bắc Giang”.
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá đƣợc thực trạng sản xuất ngũ cốc, từ đó nắm bắt nguồn
nguyên liệu thức ăn tại địa phƣơng.
- Xác định đƣợc thành phần hoá học và giá trị dinh dƣỡng của ngô, cám
gạo, sắn, đậu tƣơng, để phối chế khẩu phần ăn cho gà thả vƣờn.
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym đến
sức kháng bệnh và khả năng sinh trƣởng của gà, nhằm nâng cao năng suất
chăn nuôi, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế và an toàn cho
ngƣời sử dụng.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu đóng góp thêm những số liệu về thành phần hoá học
và giá trị dinh dƣỡng của thức ăn cho vật nuôi ở tỉnh Bắc Giang và Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu về tác dụng của chế phẩm sinh học Pharselenzym

đến sức kháng bệnh và sinh trƣởng của gà, đóng góp thêm những tƣ liệu khoa
học về chế phẩm sinh học cho nghiên cứu và giảng dạy ở trƣờng Đại học,
chuyên ngành Chăn nuôi thú y và Công nghệ sinh học.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần giải quyết các vấn đề khó
khăn trong chăn nuôi gà hiện nay nhƣ: Giá thành thức ăn chăn nuôi cao, bị
động và không ổn định chất lƣợng. Góp phần sản xuất ra những sản phẩm
chăn nuôi sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm.
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở giúp cho Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc
Giang hoạch định chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đủ sức cạnh tranh trên thị
trƣờng giai đoạn 2010-2015.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

3
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Cơ sở khoa học
Khi phân tích thành phần hoá học của thức ăn gia súc chúng ta sẽ đƣợc
các thành phần nhƣ sơ đồ sau:

Thức ăn
vật nuôi

Nƣớc

VCK




Chất khoáng

V.C hữu cơ









Đa lƣợng: Ca, P, Na, Cl, S, Mg

Vi lƣợng: Fe, Cu, Mn, Zn, I, Se, Mo, F…
Protit

Protein
VC chứa nitophiprotit (amit)
Lipit đơn giản
Lipit
Lipit phức tạp

Sacarit
Hydrat
Cacbon Polisaccarit


Vitamin

Các chất khác (sắc tố, hormme )

(Theo Từ Quang Hiển và cs, 2001) [7]

Thành phần hoá học của thức ăn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác
nhau nhƣ: Giống, đất đai, kỹ thuật canh tác, mùa vụ, thời gian thu hoạch,
phƣơng thức chế biến và bảo quản…
Do vậy, việc phân tích nguyên liệu thức ăn đƣợc sản xuất trên các vùng
sinh thái khác nhau, hoặc các giống khác nhau cùng trồng trên một địa bàn là
cần thiết, nó sẽ giúp cho việc phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi chuẩn xác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

4
hơn, nhờ đó có thể nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn, đem lại lợi nhuận cao
cho ngƣời chăn nuôi.
1.1.1. Thành phần hóa học của một số nguyên liệu chính làm thức ăn cho
vật nuôi
1.1.1.1. Cám gạo
Cám gạo là phụ phẩm xay xát gạo. Cám gạo bao gồm một số thành phần
chính nhƣ vỏ cám, hạt phôi gạo, ít trấu và tấm. Cám gạo là nguồn thức ăn
truyền thống trong chăn nuôi ở nƣớc ta, là nguồn nguyên liệu thức ăn thƣờng
dùng để chế biến thức ăn hỗ hợp. Chất lƣợng của cám thay đổi tuỳ thuộc vào
hàm lƣợng trấu trong cám. Nhiều trấu sẽ làm tăng hàm lƣợng chất xơ thô và
silic, giảm nồng độ năng lƣợng của thức ăn, giảm tỷ lệ tiêu hoá. Cám gạo có
hàm lƣợng dẫn suất không đạm nhỏ hơn so với hạt hoà thảo, lƣợng photpho
cũng lớn hơn rất nhiều so với canxi, cám gạo có tỷ lệ lipit cao > 13%, lipit
trong cám chứa nhiều axit béo không no, tỷ lệ xơ trong cám gạo cao hơn hạt
hoà thảo. Thành phần hóa học của cám gạo có: 12,9% protein, 86% VCK,
13,6% lipit, 8,6% xơ, 41,4% gluxit, 0,08% caxi, 1,08% photpho. Hàm lƣợng

axit amin thiết yếu trong cám gạo thấp: Lysine 7,0g, methionine 2,3g,
trytophan 1,2g/kg thức ăn (Từ Quang Hiển và cs, 2001)[7].
Nguồn VTM B
1
trong cám gạo rất phong phú, ngoài ra còn có vitamin B
6

và biotin, 1kg cám gạo có 22mg vitamin B
1
; 13mg vitamin B
6
; 0,43 mg biotin,
nhƣng các vitamin khác lại ít hoặc không có (Vũ Duy Giảng và cs, 1999) [6].
Theo Từ Quang Hiển và cs 2001 [7] thì cám gạo có đầy đủ các vitamin
nhóm B, đặc biệt là rất giàu vitamin B
4
. Trong cám gạo có 60mg VTM E;
22,5 mg B
1
; 1223 mg B
4
, 29 mg B
6
(tính trong 1 kg thức ăn).
Nhƣ vậy, cám gạo là thức ăn giàu năng lƣợng, là nguồn thức ăn rất tốt
cho gia súc, gia cầm. Nhƣng nếu ta sử dụng cám gạo để thay thế một phần
quá lớn thức ăn tinh trong khẩu phần sẽ không hoàn toàn cho kết quả tốt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên


5
Theo Bùi Đức Lũng và cs, 1995 [11] nghiên cứu về khẩu phần có hai tỷ lệ
cám khác nhau cho thấy, nếu tăng cám lên sẽ làm giảm tốc độ tăng trọng.
Ngoài ra, khô dầu cám cũng đƣợc sử dụng làm thức ăn cho vật nuôi khá tốt.
Thành phần hoá học của khô dầu cám có: 15% protein thô; 3,6% lipit thô; 11,6%
xơ thô; 34,4% dẫn xuất không đạm, giá trị năng lƣợng trao đổi là 2900 kcal.
* Những điều lƣu ý khi sử dụng cám gạo.
Khi sử dụng cám gạo trong chăn nuôi cần lƣu ý những điểm sau:
+ Lipit trong cám gạo là các axit béo không no, các axit này dễ làm cám
bị hỏng, giảm chất lƣợng, cám trở nên đắng, khét do mỡ bị oxy hoá. Để bảo
quản cám tốt và để đƣợc lâu ta áp dụng các biện pháp sau: Hấp, trộn với
muối, xông khói, ép hết dầu hoặc sấy khô… nhƣng tốt nhất là ta sử dụng cám
mới xay sát cho chăn nuôi để đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất.
+ Có thể sử dụng cám ở mức cao trong khẩu phần ăn từ 30-70% nhƣng
phải phối hợp với các thức ăn giàu đạm nhƣ: bột cá, cá muối…
+ Có các biện pháp chế biến thích hợp nhƣ ủ men, ủ chua, lên men nhẹ,
nấu chín… để nâng cao tỷ lệ tiêu hoá thức ăn.
+ Khi sử dụng trong hỗn hợp thì cần phải bổ sung thêm canxi. Đối với
gia súc dạ dày đơn, cho ăn cám quá nhiều sẽ làm giảm tỷ lệ tiêu hoá các thành
phần khác trong khẩu phần.
+ Tỷ lệ xơ trong cám gạo khá cao, do vậy, cần hạn chế khi phối hợp cám
vào khẩu phần của gà, lợn con. Nếu dùng tỷ lệ cao sẽ gây ỉa chảy ở lợn con.
+ Lợn vỗ béo ở giai đoạn cuối, ăn nhiều cám sẽ ảnh hƣởng đến chất
lƣợng mỡ và làm nhão mỡ.
+ Bò sữa ăn tỷ lệ cám cao sẽ ảnh hƣởng tới mỡ sữa. Gia súc nhai lại ăn
nhiều sẽ bị nghẽn dạ lá sách.
+ Cám gạo thƣờng bị ôi khi thời gian dự trữ lâu hơn một tháng. Cám có
hàm lƣợng photpho cao, chỉ sử dụng một tỷ lệ nhất định trong khẩu phần còn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên


6
thiếu nhƣ canxi, axit amin thiết yếu là lysine và trytophan bằng cách phối hợp
với những thức ăn giàu axit amin nhƣ: bột cá, khô dầu đỗ tƣơng, khô dầu lạc
hoặc bổ sung axit amin tổng hợp.
1.1.1.2. Ngô
Ngô là thức ăn giàu năng lƣợng và là nguyên liệu thức ăn chính (chiếm
50-70%) trong khẩu phần ăn của gia súc, gia cầm. Chính vì vậy, việc xác định
thành phần hoá học của ngô là rất quan trọng, giúp cho các nhà chăn nuôi
phối hợp đƣợc khẩu phần ăn tối ƣu cho vật nuôi.
Theo số liệu báo cáo của (Hội đồng Hạt cốc Hoa Kỳ, 1996) [44] ngô hạt
có 89% VCK; 8,3% protein thô; 0,2% lipit; 0,06% tryptophan.
Ở nƣớc ta trồng rất nhiều giống ngô có màu sắc hạt khác nhau nhƣ:
Vàng, trắng, đỏ. Ngô chứa nhiều caroten và các sắc tố khác. Ngô chứa khoảng
720-800g tinh bột/kg VCK, hàm lƣợng xơ thấp 1,5-3,5%, năng lƣợng trao đổi
khoảng 3100-3200 kcal/kg (Viện Chăn nuôi Quốc gia, 2001) [38].
Theo Vũ Duy Giảng và cs, 1999 [6], ngô chứa 65% tinh bột, tỷ lệ lipit từ 3-
6%, chủ yếu là các axit béo chƣa no, hàm lƣợng xơ thấp, hàm lƣợng protein từ 8-
13% (tính theo VCK). Ngô là thức ăn giàu năng lƣợng, 1kg ngô hạt có 3200-
3300 Kcal ME.
Hàm lƣợng protein thô trong ngô biến động nhiều từ 80-120 g/kg VCK. Tỷ
lệ này phụ thuộc vào từng giống. Protein của hạt ngô tồn tại ở hai dạng chính zein
và glutein.
Zein nằm trong nội nhũ chiếm tỷ lệ cao, nhƣng thiếu các axit amin thiết
yếu nhƣ tryptophan và lysine.
Glutein chiếm tỷ lệ thấp hơn zein, cũng nằm trong nội nhũ hoa nhƣng
giàu tryptophan và lysine hơn.
Theo kết quả nghiên cứu của (Viện Chăn nuôi Quốc gia, 2001) [38], thì
trong ngô thiếu 30-40% lisine, 15-30% tryptophan, 80% leucine so với nhu
cầu của lợn.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

7
Ngô tƣơng đối nghèo nguyên tố khoáng, hàm lƣợng canxi là 0,5%; kali
0,45%; mangan 7,3mg; đồng 5,4mg/kg (Vũ Duy Giảng và cs, 1999) [6].
Theo Từ Quang Hiển và cs, 2001 [7] trong ngô chứa 1g Ca; 3g P; 32mg
Fe; 26mg Zn; 7mg Mn/kg.
Nhƣ vậy, ngô là thức ăn nghèo canxi và photpho, nhƣng có đầy đủ
khoáng vi lƣợng quan trọng và có hàm lƣợng tƣơng đối cao, đặc biệt là giàu
sắt, kẽm, mangan, các nguyên tố này rất cần cho vật nuôi đang sinh trƣởng.
Tỷ lệ photpho trong ngô lớn hơn canxi, mà yêu cầu canxi của động vật lại lớn
hơn photpho.
Hàm lƣợng chất béo trong hạt ngô khá cao, chiếm 4-6%, chủ yếu tập
trung trong mầm ngô.
Ngô vàng chứa nhiều sắc tố Cryptoxanthin, sắc tố này có liên quan đến
màu sắc của mỡ, thịt, khi vỗ béo gia súc và màu của lòng đỏ trứng gà và da gà.
Khi cho gia cầm ăn bột ngô vàng, thì da của chúng vàng hơn, lòng đỏ đậm hơn
làm tăng giá trị của chúng, do vậy, mang lại hiệu quả kinh tế cao (Bùi Đức
Lũng và cs, 1995) [11]. Khi vỗ béo gia súc, gia cầm bằng bột ngô cũng làm cho
sữa và mỡ của gia súc có màu đặc trƣng, đƣợc ngƣời tiêu dùng khá ƣa chuộng.
Ngoài ra, ngô còn chứa nhiều vitamin E nhƣng ít vitamin D và vitamin nhóm B
(Viện Chăn nuôi Quốc gia, 2001) [38]; (Vũ Duy Giảng và cs,1999) [6].
* Khi sử dụng ngô làm thức ăn chăn nuôi cần lƣu ý một số điểm sau:
- Ngô sản xuất có thời vụ nên phải dự trữ để có nguồn sử dụng liên tục,
ngô đƣa vào bảo quản phải là ngô hạt thật khô (hàm lƣợng nƣớc < 13%) để
tránh nấm mốc phát triển (nấm độc Aspergillus flavus thƣờng xuất hiện trên
ngô trong điều kiện nóng ẩm).
Ngô thƣờng thu hoạch vào vụ mƣa nếu không phơi sấy ngay ngô dễ
nhiễm nấm độc nặng rất nguy hiểm nếu sử dụng làm thức ăn gia súc. Trong

quá trình bảo quản, ngô rất dễ bị sâu mọt. Trong sản xuất quy mô lớn, muốn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

8
có ngô tốt phải có lò sấy và kho tàng bảo quản đúng quy cách và tiêu chuẩn
kỹ thuật (Hội Chăn nuôi Việt Nam, 2002) [9].
Ngô thiếu một số axit amin thiết yếu nhƣ: Lysine và tryptopan, là 2 axit
amin hạn chế của ngô khi dùng để chăn nuôi. Do đó, khi sử dụng ngô trong
khẩu phần cần bổ sung 2 axit amin này. Dùng ngô làm thức ăn chính thƣờng
gây hiện tƣợng mỡ nhão ở lợn (Bùi Đức Lũng và cs, 1995) [11].
Bột ngô khó bảo quản hơn vì chất béo dễ bị oxy hoá, làm giảm giá trị
dinh dƣỡng, do vậy, cần phải làm tốt công tác bảo quản hạt bằng cách phơi,
sấy thật khô và cất giữ ở những nơi khô ráo, tránh ẩm mốc, mối mọt.
Tỷ lệ photpho trong ngô lớn hơn canxi, vì vậy, cần phải bổ sung thêm
canxi vào khẩu phần ăn cho vật nuôi.
Tóm lại: Khi sử dụng ngô để phối hợp khẩu phần hoặc sản xuất thức ăn
hỗn hợp cần phải bổ sung các axit amin thiết yếu từ các nguồn khác nhau nhƣ:
bột cá, khô dầu đỗ tƣơng, khô dầu lạc,… và bổ sung thêm lƣợng canxi,
photpho cho phù hợp với nhu cầu của từng loại vật nuôi.
1.1.1.3. Đỗ tương
Đỗ tƣơng là thức ăn giàu protein, hàm lƣợng protein khá cao thƣờng
chiếm 30-40%. Tỷ lệ 3 loại axit amin quan trọng là lysine, methionine,
trytophan cũng rất cao và có đủ các axit amin trong thành phần.
Theo Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, 2002 [8] thì đỗ tƣơng có 87%
VCK; 37,4% protein; 18,0% lipit; 5,0% xơ; 22,0% gluxit; 0,23% canxi;
0,53% photpho; hàm lƣợng axit amin thiết yếu, lysine 2,1%; methionie 4,0%;
trytophan 3,6%, các axit amin khá đầy đủ và cân đối.
Khi đỗ tƣơng đã chiết xuất thì tỷ lệ protein cao hơn (44-48%), chất béo
chỉ còn lại 2-3%, tỷ lệ axit amin tăng lên, do vậy, có thể dùng nhiều hơn cho

gia súc, gia cầm. Theo kết quả nghiên cứu của Viện Chăn nuôi Quốc gia,
2001 [38], đỗ tƣơng có 88,9% VCK; 37,02% protein thô; 16,30% lipit thô;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

9
6,39% xơ; 4,91% khoáng tổng số; 23,87% DXKĐ; 0,29% Ca; 0,56% P, giá trị
năng lƣợng trao đổi 3800 Kcal/kg.
Đỗ tƣơng hạt đã qua xử lý có: 90% VCK; 35,2% protein thô; 81% lysine;
75% trytophan (Hội đồng Hạt cốc Hoa kỳ, 1996) [44].
Đỗ tƣơng giàu lysine khi phối hợp với thức ăn nghèo lysine nhƣ hạt hoà
thảo sẽ tạo ra sự cân bằng lysine. Đỗ tƣơng có hàm lƣợng khoáng vi lƣợng khá
cao và đầy đủ, đặc biệt là Fe: 200-370 mg/kg. Giá trị sinh học của protein đỗ
tƣơng gần với protein động vật. Đỗ tƣơng giàu axit amin không thay thế, nhất
là lysine, cystine, đây là 2 loại axit amin thƣờng bị thiếu trong thức ăn có
nguồn gốc thực vật, nhƣng methionine là axit amin hạn chế thứ nhất. Trong hạt
đỗ tƣơng có một số chất kích thích, chất ức chế bao gồm các chất gây dị ứng,
chất gây bƣớu cổ, chất chống đông. Đặc biệt về mặt dinh dƣỡng, trong đỗ
tƣơng có chất ức chế men trypsin, chymotrypsin, hemoglutinin, saponin,
ureaza, lipoxydaza… sự có mặt của những chất này đã làm giảm giá trị sinh
học của protein đỗ tƣơng, giảm khả năng tiêu hoá của protit, nhƣng chúng có
thể phá huỷ bởi nhiệt độ, nên khi sử dụng đỗ tƣơng làm thức ăn cho gia súc
nhất thiết phải xử lý nhiệt để phân huỷ và làm làm mất hiệu lực của các độc tố
nhƣ chất kháng trypsin, hemoglutinin, saponin, ureaza…
Đỗ tƣơng giàu Ca, P hơn so với hạt hoà thảo nhƣng nghèo VTM nhóm
B, nên khi sử dụng cần bổ sung VTM nhóm B. Trong thực tiễn nuôi dƣỡng
nếu chỉ cho con vật ăn protein đỗ tƣơng mà không bổ sung thêm các chất trên,
đối với gà mái đẻ giảm tỷ lệ ấp nở, gà con nở ra yếu. Đối với lợn nái đẻ con
sẽ rất yếu, sinh trƣởng chậm (do lợn mẹ bị giảm sản lƣợng sữa). Lợn mẹ động
dục không đều đặn, dễ mắc bệnh liệt chân. Trong công nghiệp, đỗ tƣơng đƣợc

sử dụng để ép dầu, những sản phẩm phụ là khô dầu đỗ tƣơng khi ép dầu đỗ
tƣơng đã đƣợc xử lý nhiệt, nên hầu hết các độc tố của đỗ tƣơng đã bị phân
huỷ hoặc mất hiệu lực, do đó, làm tăng khả năng tiêu hoá và hấp thụ protein

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

10
của gia súc. Khô dầu đỗ tƣơng đƣợc sản xuất theo phƣơng pháp chiết ly,
thƣờng có hàm lƣợng protein cao hơn và có hàm lƣợng chất béo thấp hơn so
với khô dầu đỗ tƣơng sản xuất theo phƣơng pháp ép cơ học.
Tóm lại: Đỗ tƣơng và phụ phẩm của chúng có nguồn protein thực vật lý
tƣởng có thể thay thế cho nguồn protein động vật, trong chăn nuôi nên sử
dụng rộng rãi cho vật nuôi.
* Khi sử dụng đỗ tƣơng trong chăn nuôi cần chú ý một số điểm sau:
- Trong đỗ tƣơng có một số chất ức chế bao gồm các chất gây dị ứng,
gây bƣớu cổ, chất chống đông. Đặc biệt, về mặt dinh dƣỡng trong đỗ tƣơng có
chất khoáng trypsin và chymotrypsin làm giảm khả năng tiêu hoá protein,
những chất này có thể bị phá huỷ bởi nhiệt độ (Vũ Duy Giảng, 1999) [6], do
vậy, cần phải xử lý bằng nhiệt trƣớc khi sử dụng nhƣ: Rang, sấy khô, nấu
chín… không sử dụng đỗ tƣơng sống làm thức ăn cho gia súc.
Robest A.Swech, 1994 [55] cho rằng, chất độc chính trong đỗ tƣơng là:
+ Trysininhibitor bản chất protein thực vật, chúng bao bọc và ức chế men
trypsin và chymotrypsin làm cho quá trình tiêu hoá protein bị giảm và tuyến
tuỵ bị sƣng do phải tiết nhiều dịch. Chất độc này bị phá huỷ bởi nhiệt độ cao.
+ Lectine và hemaglutinine là loại protein gây kết dính hồng cầu và sẽ rất
độc nếu tiêm cho gia súc ở dạng đậm đặc. Nó bị phá huỷ ở nhiệt độ cao.
+ Saponins là glucozides đắng gây dị ứng màng nhầy và nhiều ảnh
hƣởng khác nhƣ tăng tiết cholestezol, giảm sinh trƣởng, nhƣng hàm lƣợng của
nó nhỏ không gây độc khi sử dụng đỗ tƣơng.
+ Allergic là các yếu tố gây dị ứng ở ngƣời và gia súc, có chứa protein là

glycinin và conglycinin độc với động vật non, đặc biệt đối với lợn con, nó bền
vững ở nhiệt độ cao, nhƣng lại ít ảnh hƣởng đến gia cầm cho nên phải phối
hợp tỷ lệ đỗ tƣơng thích hợp trong khầu phần cho lợn con.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

11
+ Những yếu tố kết dính kim loại: Sự có mặt của các yếu tố này trong hạt
đỗ tƣơng làm cho một số kim loại nhƣ: Mangan, kẽm, đồng, sắt trở nên khó
hấp thụ bởi sự tạo thành một chất phức hợp với protein và axit phytic.
+ Sản phẩm phụ của đỗ tƣơng là khô dầu cũng là nguồn thức ăn protein
lý tƣởng. Trong thành phần của nó giàu lysine nên khi phối hợp với thức ăn
hạt hoà thảo sẽ tạo nên cân bằng lysine. Khi ép dầu đỗ tƣơng đã qua xử lý
nhiệt hầu hết các độc tố bị phá huỷ, nên chúng không còn ảnh hƣởng tới vật
nuôi. Đây là thức ăn lý tƣởng cho gà con, lợn con theo mẹ, lợn con cai sữa
(Bùi Đức Lũng và cs, 1995) [12]; (Từ Quang Hiển và cs, 2001) [7].
Trong khô dầu đỗ tƣơng cũng có chất kháng men trypsin gây ảnh hƣởng
xấu đến tiêu hoá, men này bị tiêu huỷ diệt hoàn toàn nếu khô dầu đƣợc xử lý
hoàn toàn bằng nhiệt độ cao, nhƣng nếu xử lý ở nhiệt độ quá cao hoặc kéo dài sẽ
gây ảnh hƣởng xấu tới tiêu hoá lysine và các axit amin khác (Từ Quang Hiển và
cs, 2001) [7].
- Khi sử dụng đỗ tƣơng, trƣớc khi làm thức ăn hỗn hợp phải xử lý nhiệt,
bằng cách: Rang, hấp, sấy ở nhiệt độ cao để phá huỷ các chất độc, sau đó sử
dụng thì sẽ an toàn (Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận, 1995) [12].
Cho đến nay, ngƣời ta đã khẳng định tất cả các yếu tố có hại kể trên đều
bị khử độc tính khi chế biến ở nhiệt độ cao (100-135
0
C). Do đó, đỗ tƣơng
thƣờng đƣợc chế biến theo hai phƣơng pháp: Đỗ tƣơng nguyên dầu (hấp chín,
rang, sấy, ép đùn và giãn nở) và chế biến khô dầu đỗ tƣơng. Tuy nhiên, nếu

chế biến quá lửa (trên 140
0
C) sẽ gây ra phản ứng giữa cacbonhydrat với các
nhóm amin tự do của protein, nhất là với các nhóm amin các axit amin không
thay thế nhƣ: lysine, arginine histidine và trytophan (phản ứng milard) tạo ra
các hợp chất khó tiêu, làm giảm tỷ lệ tiêu hoá của các axit amin không thay
thế kể trên. Vì vậy, điều chỉnh nhiệt độ hợp lý trong chế biến thức ăn giàu
protein là rất quan trọng vì hạn chế đƣợc phản ứng milard.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

12
- Trong đỗ tƣơng, lƣợng methionine thấp hơn nhiều so với protein động
vật, cho nên trong khẩu phần có nhiều đỗ tƣơng, phải cân đối methionine bằng
cách bổ sung methionine tổng hợp. Ngoài ra còn bổ sung các VTM B
12,
B
16

Bảo quản đỗ tƣơng ở nơi khô ráo. Nếu bột hoặc hạt, khô dầu bị ẩm mốc
sẽ làm giảm giá trị dinh dƣỡng, có mùi khó chịu, gia súc, gia cầm không thích
ăn hoặc sinh bệnh đƣờng tiêu hoá.
1.1.1.4. Sắn
Là loại thức ăn giàu năng lƣợng, song tỷ lệ protein thấp. Tuỳ theo lƣợng
axit HCN trong sắn mà ngƣời ta chia làm hai nhóm.
Nhóm sắn ngọt có thể ăn ngay do nó có hàm lƣợng HCN thấp.
Nhóm sắn đắng chỉ nên sử dụng khi đã xử lý HCN do chúng có hàm
lƣợng HCN trong củ cao, nhất là trong vỏ củ.
Củ sắn có nhiều chất dinh dƣỡng, trong đó có thành phần chủ yếu là tinh
bột. Tỷ lệ nƣớc trong củ sắn là 71,9%; bột đƣờng 23,8%; protein 1,4%; lipit

0,5%; xơ 1,7%. Trong 1kg sắn tƣơi có 0,34% đơn vị thức ăn, 6g protein tiêu
hoá. Trong 1 kg bột khô có 1,17 đơn vị thức ăn, 21g protein tiêu hoá (Từ
Quang Hiển và cs, 2001) [7].
Theo Vũ Duy Giảng và cs, 1999 [6], trong sắn tƣơi có 65% là nƣớc, 35%
VCK (trong đó có 70% là tinh bột), nghèo khoáng, chứa 2 - 4% protein, hàm
lƣợng methionine rất thấp.
Trong củ sắn chứa 70 - 72% là nƣớc; 1,4 - 2% là protein thô; 0,5% chất
béo; 1,7% xơ; 23,8% DXKĐ; 0,7% chất khoáng. Hàm lƣợng protein thô trong
sắn biến đổi rất lớn từ 1 - 6% (Bùi Đức Lũng và cs, 1995) [11].
Trung bình trong 1kg chất khô của sắn có 22 - 28g protein; 3 - 4g chất
béo; 650g tinh bột trong sắn ngọt và 850g tinh bột trong sắn đắng (Bùi Đức
Lũng và cs, 1995) [11].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

13
Theo Nguyễn Bích Ngọc, 2000 [17], thành phần của củ sắn vàng tƣơi có
63,18% nƣớc; 0,61% protein; 0,2% lipit; 34,2% tinh bột; 0,83% khoáng.
Trong sắn chứa nhiều vitamin nhóm B nhƣ: B
1
, B
2

Ngoài củ sắn thì lá sắn và bã sắn cũng đƣợc sử dụng làm nguồn thức ăn
cho chăn nuôi với đầy đủ chất dinh dƣỡng cần thiết cho sinh trƣởng và phát
triển của vật nuôi.
Thành phần hoá học của sắn khô có: 13,2% nƣớc; 1,04% protein; 0,35%
lipit; 81,2% gluxit; 3,45% xơ (Nguyễn Bích Ngọc, 2000) [17].
Sắn chứa rất ít methionime và cystine, đó có thể là nguyên nhân làm cho
giá trị dinh dƣỡng của protein trong sắn thấp (Bùi Đức Lũng và cs, 1995) [11].

Theo số liệu của Hội đồng Hạt cốc Hoa Kỳ, 1996, [44] thì sắn ở dạng bột
khô có 88% VCK; 3,3% protein thô; 0,12% lysine; 0,04% tryptophan.
Qua những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy các giống
sắn của Việt Nam có hàm lƣợng tinh bột cao hơn những giống sắn đang trồng
trên thế giới, tỷ lệ tinh bột thƣờng lớn hơn 70%. Tinh bột sắn ở Việt Nam có
độ mịn cao (Nguyễn Bích Ngọc, 2000) [17].
* Những lƣu ý khi sử dụng sắn làm thức ăn chăn nuôi.
Trong sắn chứa độc tố là axit xyanhydric (HCN). Đối với ngƣời, lƣợng
HCN gây độc là 1,5 mg/kg thể trọng. Ví dụ: Một ngƣời nặng 60 kg ăn sắn với
80 mg HCN có hiện tƣợng say sắn (Nguyễn Bích Ngọc, 2000) [16].
Theo nghiên cứu của Viện Chăn nuôi Quốc gia thì HCN gây độc hại cho
gia súc. Thức ăn có chứa HCN với hàm lƣợng thấp sẽ làm cho gia súc chậm
lớn, kém sinh sản, còn với hàm lƣợng cao sẽ làm cho gia súc chết đột ngột.
Củ sắn tƣơi có tác dụng cho quá trình lên men dạ cỏ. Nếu dùng cho lợn và gia
cầm chỉ nên cho ăn tỷ lệ thích hợp trong khẩu phần, thƣờng 20-30%.
Để giảm độc tố có trong sắn: Khi sử dụng ngƣời chăn nuôi phải bóc vỏ,
bỏ cuộng, vì lƣợng HCN tập trung nhiều ở vỏ sắn, ngâm nƣớc thật kỹ trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

14
24h, rồi mới nấu. Trong quá trình nấu cần mở vung cho lƣợng chất độc còn
lại bay hơi hết đối với sắn tƣơi. Cũng có thể sử dụng sắn tƣơi bằng cách ủ
chua, ủ tƣơi (Nguyễn Bích Ngọc, 2000) [17].
Theo Phạm Sĩ Tiệp, 1999 [30], củ sắn chƣa bóc vỏ có hàm lƣợng độc tố
luôn luôn cao hơn và thời gian phơi khô cao hơn củ sắn đã bóc vỏ. Trong các
phƣơng pháp xử lý bề mặt lát cắt thì phƣơng pháp thái lát - ngâm nƣớc vôi
0,5% trong ½ ngày có tác dụng khử độc tố HCN hiệu quả hơn cả. Lƣợng
HCN sau khi chế biến bằng phƣơng pháp này có thể giảm từ 78,2% (sắn dù)
đến 86,67% (sắn chuối đỏ). Phƣơng pháp chần nƣớc sôi (sắn trụng) hiệu quả

khử độc tố HCN cao nhất nhƣng đòi hỏi thời gian và chế biến phức tạp hơn,
giá thành 1 kg sắn chế biến cao hơn, không phù hợp với chế biến công nghiệp
ngày nay.
Để bảo quản đƣợc lâu và giảm HCN, ngƣời ta có thể sấy khô ở 80
0
C,
hoặc phơi khô. Sắn phải đƣợc thái lát, rửa sạch rồi ngâm nƣớc sau đó mới
phơi khô, sắn khô tốt nhất phải có màu trắng, giữ đƣợc mùi thơm.
1.1.2. Thành phần dinh dưỡng và vai trò của các loại thức ăn đối với sinh
trưởng của gia súc, gia cầm
1.1.2.1. Vai trò của Protein
Theo Grigorev, 1981 [43]: Protein là thành phần cấu trúc quan trọng nhất
trong cơ thể gia cầm, là nguyên liệu chính tham gia cấu tạo nên các tế bào
sống. Trong cơ thể gia cầm, protein chiếm 1/5 khối lƣợng cơ thể, 1/7-1/8 khối
lƣợng trứng. Chính vì vậy, không có một chất dinh dƣỡng nào có thể thay thế
đƣợc vai trò của nó. Ngoài ra, nó còn tham gia cấu tạo nên tế bào sinh dục,
tinh trùng và trứng, để truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ sau.
Protein là thành phần cơ bản của các sản phẩm gia súc, gia cầm nhƣ:
Thịt, trứng, sữa, nếu cung cấp thiếu protein trong khẩu phần ăn thì không thể
thu đƣợc năng suất sản phẩm chăn nuôi cao. Protein của thức ăn đƣợc vật

×