Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ Nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt nam .DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.01 KB, 22 trang )

Mục lục
Lời mở đầu 1
Nội dung
Chơng I: Hoạt động của Nghiệp vụ thị trờng mở tại Việt nam 2
1. Khái quát chung về nghiệp vụ thị trờng mở 2
1.1 .Khái niệm 3
1.2 . Nguyên lý thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở 3
2. Nghiệp vụ thị trờng mở trong việc điều hành chính sách tiền tệ của
Ngân hàng Nhà nớc Việt nam 7
3. Kinh nghiệm của một số nớc trên Thế giới khi áp dụng nghiệp vụ thị 10
trờng mở
Chơng II: Thực trạng hoạt động của nghiệp vụ thị trờng mở và giải pháp
13
1. Thực trạng hoạt động của Nghiệp vụ thị trờng mở tại Việt nam trong thời
gian qua 13
1.1. Đánh giá tình hình hoạt động của NVTTM 13
1.2. Những kết quả đạt đợc sau 3 năm triển khai áp dụng NVTTM tại
Việt Nam 15
2. Những tồn tại và hạn chế trong việc thực hiện NVTTM hiện nay tại
Việt Nam. 17
3. Giải pháp và nâng cao hiệu quả hoạt động NVTTM ở nớc ta 20
3.1. Làm thế nào để khắc phục tồn tại... 20
3.2. Những giải pháp cụ thể 22
Kết luận 25
Tài liệu tham khảo 26
Lời mở đầu
Xây dựng và đổi mới chính sách tiền tệ là một đòi hỏi bức xúc để phù
hợp với quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng
nhằm thực hiện tốt vai trò quản lý Nhà nớc về tiền tệ của NHNN, phù hợp với
đờng lối phát triển kinh tế xã hội của Nhà nớc, đồng thời phù hợp với xu thế
hội nhập với khu vực và Thế giới.


Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Thực thi chính
sách tiền tệ bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy sản
xuất và tiêu dùng, kích thích đầu t phát triển. Sử dụng linh hoạt, có hiệu quả
các công cụ chính sách tiền tệ nh tỷ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị trờng mở theo
các nguyên tắc thị trờng. Nâng dần và tiến tới thực hiện đầy đủ tính chuyển
đổi của đồng tiền Việt nam. Để thực hiện vai trò trách nhiệm đã đợc Luật
Ngân hàng Nhà nớc quy định, NHNN đã sử dụng các công cụ tái cấp vốn, tỷ
giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trờng mở và các quy trình cần thiết
khác do Thống đốc NHNN quyết định. Trong đó, nghiệp vụ thị trờng mở đợc
coi là một công cụ tái cấp vốn có hiệu quả nhất của chính sách tiền tệ.
Kể từ khi thành lập (ngày 12/7/2000) cho tới nay, qua hơn ba năm triển
khai thực hiện, nghiệp vụ thị trờng mở đã hoạt động ổn định có thể khẳng định
NHNN đã thu đợc thành công bớc đầu trong việc đa một công cụ mới vào điều
hành chính sách tiền tệ. Và bản thân công cụ này cũng phát huy tốt vai trò của
mình đối với các mục tiêu của chính sách tiền tệ nh tác động tới vốn khả dụng
của các Tổ chức tín dụng, đa dạng hoá kênh huy động và luân chuyển vốn... và
trở thành một công cụ quan trọng của NHNN.
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này nên em đã chọn đề tài:
''Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ Nghiệp vụ thị trờng mở của Ngân
hàng Nhà nớc Việt nam '' làm tiểu luận nghiên cứu của môn học.
CHƯƠNG I: Hoạt động của nghiệp vụ thị trờng mở tại Việt nam
1. Khái quát về nghiệp vụ thị trờng mở:

Nghiệp vụ thị trờng mở đợc Ngân hàng Anh áp dụng đầu tiên từ trớc
năm 1914 với mục đích là Ngân hàng Anh muốn tìm kiếm công cụ có hiệu
quả hơn để điều chỉnh lãi suất thị trờng theo hớng mong muốn.
Còn tại Mỹ nghiệp vụ thị trờng mở (NVTTM) đợc thành lập vào năm 1913,
ban đầu Ngân hàng dự trữ Liên bang Mỹ cũng sử dụng NVTTM nh một công
cụ bổ sung cho chính sách tái chiết khấu. Nhng sau cuộc suy thoái kinh tế năm
1920-1921, Cục dự trữ Liên bang Mỹ- Ngân hàng Trung ơng (viết tắt là FED)

thiếu vốn nghiêm trọng, nguồn thu nhập trợc đó của FED chủ yếu từ nghiệp vụ
chiết khấu nhng nay do cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm khối lợng vay chiết
khấu giảm sút, dẫn tới giảm nguồn thu. FED bí tiền đành nghĩ cách buôn
bán chứng khoán kiếm lãi để tiếp tục hoạt động của mình. Trong khi thực hiện
mua bán chứng khoán, bỗng nhiên các nhà điều hành chính sách tiền tệ phát
hiện thấy dự trữ trong hệ thống Ngân hàng tăng lên và các khoản tiền gửi,
khoản cho vay tăng lên gấp bội. Kết quả này đợc FED rút ra một bài học bổ
ích từ thực tế vô tình là việc mua bán chứng khoán sinh lãi có thể làm thay đổi
cơ số tiền tệ nhạy bén nhất. Kể từ đó, vào cuối năm 1920 giải pháp gọi là
NVTTM đi vào cuộc sống của chúng ta; hiệu quả và tầm quan trọng NVTTM
ngày càng tăng lên và nó trở thành công cụ chính sách tiền tệ đợc sử dụng
rộng rãi và có hiệu quả ở khắp các nớc trên Thế giới.
ở Việt nam, sau khi chuyển đổi cơ chế sang Ngân hàng hai cấp, kể từ
năm 1989 đến nay Ngân hàng Trung ơng đã và đang áp dụng một số giải pháp
thờng gọi là công cụ của chính sách tiền tệ nh: tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc,
hạn mức tín dụng, mức lãi suất trần, điều hành tỷ giá, đấu thầu tín phiếu kho
bạc. Và năm 2000 là năm cuối cùng của thế kỷ 20 đã đánh dấu nhiều chuyển
biến tích cực trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng. Lần đầu tiên trong lịch sử,
hai thị trờng đặc thù trong tổng thể thị trờng tài chính là thị trờng mở và thị tr-
ờng chứng khoán đã chính thức hoạt động. NVTTM bắt đầu vận hành vào
ngày 12/7/2000, ghi nhận việc điều hành chính sách tiền tệ từ công cụ trực tiếp
sang công cụ gián tiếp của NHNN Việt nam. NVTTM đã có tác động nhất
định tới vốn khả dụng của các Tổ chức tín dụng tham gia thị trờng, đa dạng
hoá kênh huy động và luân chuyển vốn, tạo ra khả năng phối hợp giũa thị tr-
ờng liên Ngân hàng- thị trờng mở- thị trờng chứng khoán trong các thị trờng
tài chính ở Việt Nam hiện nay. Có thể nói NVTTM của Ngân hàng Nhà nớc
Việt Nam là hoạt động hoàn toàn mới cả về lý luận và nội dung hoạt động đối
với Việt Nam.
1.1 Vậy nghiệp vụ thị trờng mở là gì?
Nghiệp vụ thị trờng mở là một công cụ của chính sách tiền tệ Ngân

hàng Trung ơng, là nơi diễn ra việc mua bán các loại chứng khoán ngắn hạn
(là chủ yếu) giữa một bên là Ngân hàng Trung ơng với một bên là khách hàng
bao gồm: các Ngân hàng, các tổ chức phi Ngân hàng và t nhân. Hay nói cách
khác NVTTM chỉ các hoạt động giao dịch chứng khoán của Ngân hàng Trung
ơng với các đối tác đợc lựa chọn. Mà các giao dịch mua bán này giúp Ngân
hàng Trung ơng có thể thay đổi khối lợng tiền dự trữ theo mong muốn: muốn
tăng dự trữ thực hiện nghiệp vụ mua, muốn giảm dự trữ thực hiện nghiệp vụ
bán.
Về mục đích, thị trờng mở thoả mãn xuất phát điểm tiếp cận: thay đổi
khối lợng tiền tệ dẫn tới thay đổi cầu tiền tệ cuối cùng thay đổi lãi suất. Diễn
biến cụ thể là: Khi tăng trởng tiền tệ và tín dụng đạt mức thấp hơn mong
muốn, NHTƯ có thể tăng thêm dự trữ thúc đẩy tăng trởng bằng cách mua
chứng khoán trên thị trờng mở. Việc tăng cờng dự trữ theo cách này làm giảm
bớt nhu cầu vay của các Ngân hàng trên cửa sổ chiết khấu, kết quả dẫn tới là
lãi suất trên thị trờng tín dụng nói riêng và trên thị trờng vốn ngắn hạn nói
chung đợc hạ xuống. Khi cần thiết phải xiết chặt tiền tệ, NHTƯ có thể giảm
dự trữ bằng cách bán chứng khoán trên thị trờng mở, hoặc tăng dự trữ chậm
hơn so với cách làm khác, hành động này sẽ làm tăng nhu cầu vay trên cửa sổ
chiết khấu, dẫn tới nhu cầu vay trên thị trờng tín dụng và cuối cùng làm tăng
lãi suất vốn ngắn hạn nói chung.
Hiện nay, NVTTM đợc sử dụng nh một công cụ chính sách tiền tệ có
hiệu quả nhất ở hầu hết Ngân hàng Trung ơng các nớc, từ những nớc phát triển
cho đến những nớc đang phát triển ở Châu á, Mỹ la tinh và các nớc Đông âu.
1.2 Nguyên lý thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở:
Khi NHTW mua chứng khoán từ khách hàng (ngời bán) bằng séc,
khách hàng gửi tờ séc đến NHTW để nhận trả tiền, NHTW chấp nhận thanh
toán các séc chuyển đến đúng hạn, bằng cách ghi có tài khoản tiền gửi của
ngân hàng ngời bán, làm tài khoản của ngân hàng này tăng lên. Do không phải
khấu trừ cho một khoản giảm dự trữ nào cả nên tổng khối lợng tiền gửi tăng
lên. Ngợc lại, khi NHTW bán chứng khoán, kết quả của việc thanh toán làm

giảm tiền gửi của ngân hàng phục vụ ngời mua tại NHTW. Cũng tơng đơng
không có khoản bù đắp dự trữ tăng nào cả, nên tổng lợng tiền gửi giảm đi. Đặc
tính thay đổi tiền tệ một phía với việc mua bán chứng khoán của NHTW đã
làm nghiệp vụ thị trờng mở trở thành một công cụ có sức mạnh, nhạy bén,
chính xác hơn bất kỳ một công cụ nào khác của chính sách tiền tệ.
Để hiểu rõ những đặc tính u việt của thị trờng mở thì ta nghiên cứu tác
động của công cụ này lên cơ số tiền tệ nh sau: Nh đã biết, cơ số tiền tệ đợc đo
bằng khối lợng tiền đang lu thông bao gồm tiền ngân hàng, tiền kho bạc trong
xã hội và khối lợng tiền dự trữ của hệ thống ngân hàng bao gồm tiền trong két
và tiền gửi của các ngân hàng tại NHTW. Khối lợng tiền đang lu thông và tiền
dự trữ này là một bộ phận của tài sản Nợ trong bảng tổng kết tài sản của
NHTW. Nhờ tính u việt của cấu trúc bảng tổng kết tài sản mà cơ số tiền tệ đợc
xác định một cách dễ dàng bằng cách lấy tổng tài sản Có trừ đi các yếu tố tài
sản Nợ còn lại. Các nhà hoạch định chính sách quan tâm nghiên cứu cơ số tiền
tệ, bởi cơ số tiền tệ có quan hệ với lợng tiền cung ứng mà NHTW đang dày
công tìm cách kiểm soát nh một chỉ tiêu quan trọng của chính sách tiền tệ.
Tuy nhiên, NHTW không hứa hẹn chắc chắn có thể kiểm soát đợc toàn bộ
khối lợng tiền tệ dự trữ thông qua tất cả các tác nhân làm tăng hoặc giảm cơ số
tiền tệ trong bảng tổng kết tài sản, mà chỉ có thể kiểm soát chặt chẽ phần thay
đổi cơ số tiền tệ nhờ thay đổi khoản mục chứng khoán đợc mua bán trên thị tr-
ờng mở tạo nên. Khối lợng dự trữ này gọi là dự trữ không vay. Với ý nghĩa này
nghiệp vụ thị trờng mở đợc chọn làm công cụ để kiểm soát cơ số tiền tệ thông
qua việc NHTW thực hiện mua bán chứng khoán sau đây:
Mua chứng khoán của một ngân hàng trên thị trờng mở: Khi mua
chứng khoán của một ngân hàng với giả định là 100 tỷ đồng, NHTW phát
hành một séc thanh toán 100 tỷ đồng, séc đợc ngân hàng ngời bán để nhận
lại tiền tại NHTW. Đến lợt mình, NHTW nhận thanh toán séc bằng cách hoặc
ghi có tiền gửi của khách hàng hoặc trả bằng tiền mặt, tuy nhiên dù nhận loại
tiền nào chăng nữa thì tài sản có của ngân hàng ngời bán đó cũng tăng lên
100 tỷ đồng ở khoản mục dự trữ và giảm đi 100 tỷ đồng chứng khoán đã bán,

tài khoản chữ T đợc ghi nh sau:
Ngân hàng bán chứng khoán____
Chứng khoán -100
Tiền dự trữ +100
Tại NHTW, tài sản Nợ tăng thêm100 tỷ đồng( tiền gửi khách hàng),
đồng thời tài sản có cũng tăng thêm 100 tỷ đồng cho khoản chứng khoán vừa
mua đợc, tài khoản chữ T là:
Ngân hàng Trung ơng_____
Chứng khoán + 100 Tiền dự trữ +100
Đến thời điểm này, tiền lu hành không thay đổi nhng cơ số tiền tệ tăng lên 100
tỷ đồng.
Mua chứng khoán từ nguồn phi ngân hàng trên thị trờng mở: Giả sử
một pháp nhân hay một cá nhân bán cho NHTW 100 tỷ đồng chứng khoán
lĩnh bằng séc, tờ séc đó đợc gửi đến một ngân hàng phục vụ, tài khoản chữ T
của khách hàng sẽ là:
______ Khách hàng______________
Chứng khoán - 100
TG không kỳ hạn + 100
Ngân hàng phục vụ khách hàng nhân séc của khách hàng và ghi có tài
khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng 100 tỷ đồng, sau đó gửi tờ séc
đến NHTW. Tài khoản chữ T của ngân hàng phục vụ đợc ghi
__ Ngân hàng phục vụ____________
Tiền dự trữ + 100 TG không kỳ hạn + 100

Tại NHTW bảng tổng kết tài sản tăng thêm 100 tỷ đồng tiền dự trữ do
ngân hàng phục vụ gửi tiền, đồng thời cũng tăng thêm 100 tỷ đồng giá trị
chứng khoán mua đợc của khách hàng. Tài khoản chữ T của NHTW sẽ là:
Ngân hàng Trung ơng_______
Chứng khoán + 100 Tiền dự trữ +100
Nh vậy, mua chứng khoán trên thị trờng mở từ một khách hàng là ngân

hàng hoặc phi ngân hàng đều cho một kết quả, tiền dự trữ của NHTW tăng lên
100 tỷ đồng.
Bán chứng khoán của NHTW trên thị trờng mở: Khi NHTW bán ra
100 tỷ đồng chứng khoán cho các ngân hàng hoặc cho công chúng thì cơ số
tiền tệ lập tức giảm đi 100 tỷ đồng tơng ứng. Ví dụ nh NHTW bán cho một cá
nhân 100 tỷ đồng chứng khoán thanh toán bằng tiền mặt. Tài khoản chữ T của
khách hàng nh sau:
Khách hàng________
Chứng khoán + 100
Tiền mặt - 100
Tại NHTW giảm đi 100 tỷ đồng chứng khoán đã bán cho khách hàng,
đồng thời cũng giảm đi 100 tỷ đồng tài sản do khách hàng rút tiền mặt để
thanh toán chứng khoán của NHTW Tài khoản chữ T là:
___ Ngân hàng trung ơng__________
Chứng khoán 100 Tiền mặt lu hành - 100

Tóm lại việc thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở thông qua hoạt động
NHTW mua vào bán ra các loại chứng khoán( tín phiếu, trái phiếu kho bạc) có
tác động mạnh tới thị trờng tiền tệ (thị trờng vốn ngắn hạn) từ đó gây nên tác
động dây chuyền tới một loạt biến số kinh tế nh lãi suất, đầu t, tỷ lệ thất
nghiệp, GNP... Các số liệu về dự trữ tự do trong các ngân hàng có thể là dấu
hiệu khá chính xác về tình hình trên thị trờng tiền tệ (dự trữ tự do là phần
chênh lệch giữa dự trữ vợt mức của các NHTM với các khoản vay chiết khấu
mà các NHTM vay từ NHTW). Dự trữ tự do phản ánh tính sẵn có của các
khoản vốn trên thị trờng tiền tệ, phản ánh mức độ rộng rãi hoặc hạn chế của
việc cung cấp vốn cho nền kinh tế của các NHTM. Do vậy dự trữ tự do có thể
đợc sử dụng nh là một mục tiêu hoạt động của NHTW. Theo đó, chiến lợc
thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở sẽ bao gồm các bớc sau:
Hàng tuần thực hiện
Nghiệp vụ TTM Tình hình

thị trờng tiền tệ Dự trữ tự do
Hàng tháng Hàng tháng Hàng quý
Tổng dự trữ
Của các NHTM Lợng tiền cung ứng GNP
Vậy chính nhờ phát hiện ra nghiệp vụ thị trờng mở với tính năng tác
dụng của nó mà NHTW chọn cơ số tiền tệ làm chỉ tiêu kiểm soát lợng tiền
cung ứng.
2. Công cụ nghiệp vụ thị trờng mở đối với việc điều hành chính
sách tiền tệ của NHNN Việt nam:
Với vai trò quản lý Nhà nớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, NHNN
tổ chức các hoạt động của mình nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm
bảo an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các Tổ chức tín dụng, thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trách nhiệm của
NHNN trong việc thực hiện chính sách tiền tệ là xây dựng dự án chính sách
tiền tệ Quốc gia, xây dựng và điều hành các công cụ chính sách tiền tệ, điều
hành kế hoạch cung ứng lợng tiền cho lu thông theo tín hiệu thị trờng trong
phạm vi lợng tiền cung ứng đợc phê duyệt. Khi thực hiện chính sách tiền tệ,
NHNN thờng phải đứng trớc các mục tiêu tổng thể chung là: mức công ăn việc
làm cao (thờng tơng ứng với một mức tăng trởng kinh tế), ổn định giá cả, ổn
định lãi suất, ổn định hệ thống tài chính, ổn định thị trờng ngoại hối... Một số
giải pháp đợc đợc sáng tạo, hoàn thiện dần trong quá trình phát triển của hệ
thống NHTW và đợc thừa nhận nh những công cụ điều hành sắc bén hoặc trực
tiếp hoặc gián tiếp tác động lên khối lợng tiền tệ, phạm vi tín dụng và mặt
bằng lãi suất. Xuất phát điểm để tiếp cận khi áp dụng các giải pháp này là: làm
thế nào để đạt đợc một khối lợng tiền tệ nhất định cho phép thay đổi cầu tiền
tệ hiệu ứng dẫn tới thay đổi lãi suất; hoặc đạt đợc một mức lãi suất bằng cách
cung tiền tệ hiệu ứng dẫn tới thay đổi cầu tiền tệ:




Với cách tiếp cận trên, đòi hỏi nhà hoạch định chính sách phải cân nhắc
giải pháp thích hợp khi áp dụng. Mặc dù vậy, hầu hết các NHTW đều lần lợt
trải qua nhiều giải pháp, rồi quy tựu về một vài giải pháp chủ yếu nh NVTTM;
chính sách chiết khấu; mức dự trữ bắt buộc...Trong quá trình áp dụng các công
cụ nói trên (trừ NVTTM ), NHNN đã từng bớc xây dựng và hoàn thiện chúng.
Sau một quá trình chuẩn bị, ngày 12 tháng 7 năm 2000 NHNN đã chính thức
khai trơng NVTTM. Đây là một bợc tiến trong quá trình đổi mới điều hành
chính sách tiền tệ theo hớng từ sử dụng các công cụ trực tiếp sang các công cụ
điều hành gián tiếp. Cho đến nay, NVTTM đã đợc thực hiện an toàn, đúng qui
định theo định kỳ một tuần một lần vào một ngày cố định trong tuần. Tuy tác
động của NVTTM đến những điều kiện của thị trờng tiền tệ cha đáng kể nhng
việc điều hành NVTTM của NHNN đã phù họp với mục tiêu chính sách tiền
tệ, bám sát diễn biến của nền kinh tế thị trờng và phần nào điều chỉnh vốn khả
dụng của các Tổ chức tín dụng, thu hút khi thừa vốn và bơm thêm khi thiếu
Khối lượng
tiền tệ
Cầu
tiền tệ
Lãi suất
Cung
tiền tệ
Lãi suất
Cầu
tiền tệ
vốn. Cùng với các công cụ chính sách tiền tệ khác nh dự trữ bắt buộc, tái cấp
vốn, thời gian qua công cụ NVTTM đã đợc sử dụng tơng đối linh hoạt, đồng
thời khẳng định vai trò quan trọng của công cụ NVTTM đối với việc điều hành
chính sách tiền tệ quốc gia của NHNN.
Việc mua bán giấy tờ có giá giữa NHNN với các chủ thể có liên quan
tại NVTTM nhằm tác động trực tiếp tới lợng tiền cung ứng và gián tiếp tới lãi

suất thị trờng vốn ngắn hạn. Để thực sự phát huy hiệu quả của NVTTM thì thị
trờng tiền tệ cần phải có những yếu tố kỹ thuật cần thiết nh : số lợng và chất l-
ợng giấy tờ có giá, các thành viên tham gia thị trờng phải có đủ điều kiện và
cơ sở vật chất kỹ thuật lẫn trình độ quản lý vốn khả dụng, am hiểu kỹ thuật thị
trờng mở; cơ chế và kỹ thuật giao dịch; sự phối hợp giữa công cụ của chính
sách tiền tệ, giữa các thị trờng và tổ chức có liên quan.
Trong thời gian qua đã có sự phối kết hợp giữa các công cụ, các thị tr-
ờng đã tạo điều kiện tốt cho việc triển khai và thực hiện NVTTM. Thị trờng
đấu thầu tín phiếu kho bạc phát hành qua NHNN là nơi tạo ra hơn 80% khối l-
ợng giấy tờ có giá đợc giao dịch tại NHNN. Thị trờng này đã đợc NHNN triển
khai từ năm 1995 nên cho đến nay hoạt động đã thờng xuyên đều đặn. Thị tr-
ờng nội tệ liên Ngân hàng đợc NHNN tổ chức từ năm 1994 đến nay đã qua
nhiều giai đoạn điều chỉnh từ giao dịch trực tiếp tại NHNN và đến nay là hoạt
động tự do của các ngân hàng. Tuy nhiên, thông qua các công cụ khác, NHNN
đã giám sát và khích lệ hoạt động của NVTTM. Và thị trờng ngoại tệ liên
ngân hàng cũng đợc triển khai từ năm 1996 và duy trì hoạt động cho đến nay
với hình thức giao dịch trực tiếp với NHNN. Tuy nhiên, phơng thức giao dịch
đã đợc thay đổi cho phù hợp với yêu cầu, điều kiện Việt nam.
Ngoài ra, NHNN tiếp cận NVTTM bằng một trong hai hớng:
Thứ nhất là: Dự báo cho thấy cung tiền tệ cần đợc tiếp tục điều chỉnh
thì NHNN ngay lập tức mua hoặc bán chứng khoán theo hình thức mua đứt
bán đoạn( mua bán hẳn).
Thứ hai là: nếu dấu hiệu yêu cầu chỉ cần tạm thời thay đổi dự trữ tiền
tệ, hoặc các yếu tố kỹ thuật ảnh hởng lên dự trữ dự báo cần thiết phải rút bớt,
hay bù đắp trạng thái dự trữ, hoặc tổng quan về dự trữ trong thời gian tới là
thiếu ổn định, thì NHNN trực tiếp thực hiện các giao dịch tác động lên cung
tiền tệ bằng các hợp đồng mua lại đối với các trờng hợp muốn tăng dự trữ tạm
thời, và bằng các giao dịch bán- mua đảo ngợc- muốn giảm dự trữ tạm thời.

×