Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

báo cáo thực tập cơ sở môn máy điên,khí cụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 89 trang )

Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Lời mở đầu:
Máy điên,khí cụ điện,truyền động điện,kỹ thuật vi xử lý “là những môn
học vô cùng quan trọng đối với sinh viên ngành điện.Các môn học này trang
bị cho sinh viên lý thyết cơ bản về cấu tạo,nguyên lí hoạt động ,các đặc
tính ,các phương pháp đảo chiều ,khởi động các loại máy điện cơ bản,cách
sử dụng và cách sữa chữa ,bảo dưỡng các loại khí cụ điiện.Vì vậy sau khi kết
thúc phần lý thuyết các môn học trên chúng em được tham gia đợt thực tập
tại phòng thí nghiệm thực hành để nghiên cứu ,tìm hiểu ,ứng dụng các lý
thuyết đã học .vì vậy em viết báo này để tổng hợp lại toàn bộ các kiến thức
mà em đã tiếp thu được trong quá trình thực tập
Nội dung báo cáo gồm:
Phần 1:Thiết bị đo
Phần 2:Máy điện
Phần 3:Khí cụ Điện
Phần 4:Kỹ thuật vi xử lý
Trong quá trình thực tập dưới sự chỉ dạy nhiệt tình của các thầy các cô
trong tổ bộ môn đã giúp chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập và giúp chúng
em tiếp thu được những kiến thức bổ ích.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sv: Vũ Minh Khoa
Vũ Minh Khoa Page 1
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
MỤC LỤC
* Phần I : Thiết bị đo
1. Trình báy khái niệm và phân loại thiết bị đo.
2. Mục đích sử dụng và cấu tạo cơ bản của thiết bị đo.
3. Cách sử dụng thiết bị đo.
4. Những lưu ý khi sử dụng các loại đồng hồ.
* Phần II : Máy điện


1. Máy điện áp
2. Máy điện một chiều
3. Máy điện dị bộ
4. Máy điện đồng bộ
* Phần III : Khí cụ điện
1. Khí cụ điều khiển bằng tay.
2. Khí cụ điều khiển từ xa, tự động.
3. Khí cụ bảo vệ.
4. Khởi động từ.
* Phần IV : Kỹ thuật vi xử lý.
Vũ Minh Khoa Page 2
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
PHẦN I: THIẾT BỊ ĐO
I: ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
1>khái niệm:
Đồng hồ vạn năng là một dụng cụ đo để xác định các thông số về điện của
các thiết bị điện như:điện trở,dòng điện,điện áp.
2>phân loại:
Có 2 loại đồng hồ vạn năng:
- đồng hồ vạn năng có cơ cấu chỉ thị bằng kim
- đồng hồ vạn năng có cơ cấu chỉ thị bằng số
3>Mục đích sử dụng và cấu tạo cơ bản của thiết bị đo:
a>mục đích sử dụng:
-đo điện trở của cuộn dây,điện trở của các cuộn dây
-đo điện trở cách điện cửa các cuộn dây với cuộn
dây,giữa cuộn dây với vỏ
-kiểm tra thông mạch (R=∞)
-xác định tiếp điểm thường đóng(R=0),tiếp điểm thường
mở(R=∞)

-xác định điện ápAC và điện áp DC ở hai đầu đoạn mạch ,dòng
điện
b>cấu tạo cơ bản:
* đồng hồ vạn năng có cơ cấu chỉ thị bằng kim
Vũ Minh Khoa Page 3
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
1. Các bộ phận mặt ngoài của đồng hồ vạn năng:
1). Kim chỉ thị: Chỉ thị giá trị của phép đo trên vạch chia.
2). Thang chia độ ( hình 1.2b): Thang chia độ bao gồm:
- (A) Là vạch chia thang đo điện trở Ω : Dùng để thể hiện giá trị khi sử
dụng thang đo điện trở. Thang đo Ω được đặt trên cùng do phạm vi đo lớn
hơn so với các đại lượng khác.
- (B) Là vạch sáng: Dùng làm giải phân cách và giúp chúng ta đọc kết
quả chính xác hơn.
- (C và D) Là vạch chia thang đo điện áp một chiều (VDC), và điện áp
xoay chiều (VAC): Vạch chia 250V; 50V; 10V: Dùng để thể hiện giá trị
điểm kim dừng khi sử dụng đo điện áp một chiều DC, điện áp xoay chiều
AC tương ứng.
- (D) Là vạch chia thang đo điện áp xoay chiều mức thấp (dưới 10V):
Trong trường hợp đo điện áp xoay chiều thấp không đọc giá trị trong thang
đo một chiều. Bởi vì thang đo điện áp xoay chiều trở thành phi tuyến sẽ
được thực hiên bởi các bộ chỉnh lưu dùng (Diode Gecmani).
Hầu hết các đồng hồ độ nhạy cao có phạm vi đo AC lớn nhất là 2,5V có
độ nhạy kém hơn so với mức đo 0.12 VDC. Do đặc tính chỉnh lưu của Diode
Vũ Minh Khoa Page 4
ĐTT50-ĐH
1
5
6

2
3
4
7
9
8
.
B
A
C
D
E
F
G
Hình 1.2.b. Cung chia độ.
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Ge, dòng phân cực thuận I
F
không tồn tại nếu điện áp thuận đặt vào 0,2V còn
đối Diode Si là 0,5V.
- (E) Là vạch chia thang đo hệ số khuếch đại 1 chiều h
fe
.
+/ Chọn thang đo X10.
+/ Hiệu chỉnh kim đồng hồ về vị trí 0Ω.
+/ Cắm trực tiếp các chân của Transistor vào các khe đo h
fe
.
+/ Giá trị của h
fe

được đọc ở trên đồng hồ: Giá trị này chính là tỷ số
b
c
I
I
,
là hệ số khuếch đại 1 chiều của Transistor.
- (F) Là vạch chia thang đo kiểm tra dòng điện rò I
CEO
(leakage
current):
*/ Kiểm tra Transistor:
+/ Chọn dải đo x10 (15mA) đối với loại Transistor có kích thước nhỏ
(small size Transistor), hoặc x1 (150mA) đối với Transistor có kích thước
lớn (big size Transistor).
+/ Hiệu chỉnh kim đồng hồ về vị trí 0Ω.
Kết nối để kiểm tra Transistor:
Đối với Transistor loại NPN, cực “N” của điểm kiểm tra được kết nối với
cực “C” của Transistor, và cực “P” được kết nối với cực “E” của Transistor.
Đối với Transistor loại PNP thì thực hiện ngược lại.
+/ Nếu các điểm rơi nằm trong vùng màu đỏ của thang đo I
ceo
, thì
Transistor đó là tốt. Ngược lại khi chuyển lên vùng gần với t
he
, thì Transistor
này chắc chắn bị lỗi.
*/Kiểm tra Diode:
+/ Lựa chọn thang đo X1K đối với dòng qua Diode từ 0÷150µA; chọn
thang x100 đối

với dòng 0÷1,5mA; chọn thang x10 đối với dòng 0÷15mA; chọn thang X1
đối với dòng 0÷150mA.
+/ Kết nối để kiểm tra Diode:
Nếu kiểm tra dòng thuận, nối cực “N” của mạch kiểm tra với cực (+) của
Diode, cực“P” của mạch kiểm tra với cực (-) của Diode. Còn nếu kiểm tra
dòng ngược thì làm ngược lại.
+/ Giá trị của dòng điện thuận và ngược được đọc ở thang LI.
+/ Độ tuyến tính của điện áp thuận của Diode được đọc ở thang LV trong
khi kiểm tra dòng thuận hoặc dòng ngược.
- (G) Là vạch chia thang đo kiểm tra dB: Dùng để đo đầu ra tần số thấp
hoặc tần số nghe được đối với mạch AC. Thang đo này sử dụng để đọc độ
tăng ích và độ suy giảm bởi tỷ số giữa đầu vào bà đầu ra mạch khuếch đại và
truyền đạt tín hiệu theo giá trị dB. Giá trị chuẩn 0 dB được xác định tương
Vũ Minh Khoa Page 5
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
ứng với công suất 1mW được tiêu thụ trong mạch điện với trở kháng tải là
600Ω.
Khi công suất thiêu thụ ở trở kháng tải 600Ω là 1mW (0dB) thì điện áp
tạo ra trên tải là:
W = V
2
/R → V = 0,775 v
Vậy 0 dB được chuyển đổi thành 0,775V của điện áp AC.
Kiểm tra dB:
Dùng để đo trên dải 10V, thang đo dB có dải (-10dB ÷ +22dB) là các
giá trị đọc trực tiếp, nhưng khi chúng ta đo trên dải 50V thì lấy giá trị đọc
được ở trên đồng hồ đem cộng với với 14dB, tương tự đo ở dải 250V thì
cộng với 28dB, đo ở 1000V cộng với 40dB.
Do đó mà giá trị cực đại có thể đo được là 22 + 40 = 62dB, khi chúng ta

đo ở dải 1000V.
3). Bộ điều chỉnh kim chỉ thị: Dùng điều chỉnh kim về 0 khi đo điện áp
và dòng điện.
4). Chiết áp: dùng để điều chỉnh kim về 0 khi thay đổi các thang đo Ω.
5). Chuyển mạch: Dùng để thay đổi chế độ làm việc của đồng hồ.
6). Các thang đo: Thể hiện các chế độ làm việc của đồng hồ, bao gồm:
- Thang đo Ohm (Ω) : Dùng để đo giá trị điên trở và thông mạch, có đơn
vị kèm theo.
Trong thang đo Ohm (Ω) chia làm các thang đo: X1Ω; X10Ω; X100Ω;
X1kΩ; X10kΩ
-Thang đo điện áp xoay chiều (VAC): Dùng để đo điện áp xoay chiều.
Trong thang đo điện áp xoay chiều (VAC) có thang đo: X10V; X50V;
X250V; X1000V.
-Thang đo điện áp một chiều (VDC): Dùng để đo điện áp một chiều, có
đơn vị kèm theo.
Trong thang đo điện áp một chiều (VDC) Có thang đo: X10V; X50V;
X250V; X1000V.
-Thang đo dòng điện chiều (mA): Dùng để đo dòng điện một chiều, có
đơn vị kèm theo.
Trong thang đo dòng điện một chiều có thang đo: X10V; X50V;
X250V; X1000V.
7) và 8). Lỗ cắm que đo của đồng hồ: Dẫn tín hiệu cần đo vào đồng hồ
(dây đen là âm của đồng hồ được nối vào cực dương của pin trong đồng hồ,
còn dây đỏ là dương của đồng hồ được nối vào cực âm của pin trong đồng
hồ).
9). Đầu ra của dây đo mở rộng: Lỗ cắm que đo mở rộng, đo tín hiệu âm
tần.
c. Phương pháp sử dụng đồng hồ đo vạn năng.
Vũ Minh Khoa Page 6
ĐTT50-ĐH

Báo cáo thực tập cơ sở ngành
a/ Sử dụng thang Ohm (Ω):
Bước 1: Đưa đầu chuyển mạch (5) về thang đo Ω (6) hợp lý ( hình 1.3.a).
Bước 2: Chập hai que đo (7;8) đồng thời chỉnh chiết áp (4) để kim (1) về
vị trí 0 trên vạch chia thang đo Ω (hình 1.3b)
Bước 3: Đặt hai que đo (7;8) lên hai hai đầu vật cần đo, đồng thời quan
sát và ghi giá trị điểm kim dừng trên vạnh chia thang đo Ω (2) ( hình 1.3c).
Bước 4: Xác đinh kết quả của phép đo:
Nếu gọi: A là giá trị thang đo Ω đang sử dụng (6).
B là giá trị điểm kim dừng trên vạch chia thang đo Ω (2).
Kết quả đo: R = (A x B )

( Đơn vị là đơn vị của thang đo đang sử
dụng).
b/ Sử dụng thang đo điện áp:
Bước 1: Chỉnh bộ phận (3) để kim về 0 trên vạch chia (2) thang đo điện
áp (hình 1.4.a).
Bước 2: Đưa đầu chuyển mạch (5) về thang đo điện áp hợp lý. Giá trị
thang đo cần sử dụng phải lớn hơn giá trị điện áp cần đo ( hình 1.4.b).
Bước 3: Đặt que đỏ lên thế cao, que đen lên thế thấp ( nếu đo điện áp
xoay chiều thì đặt que đo bất kỳ lên hai đầu cực điện áp). Đồng thời quan sát
Vũ Minh Khoa Page 7
ĐTT50-ĐH
Hình 1.3.a. Hình 1.3.b.
4,7kΩ/5w
Hình 1.3.c.
Hình 1.4a:
Hình 1.4b:
Hình 1.4c:
Que

đỏ
Que
đen
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
và ghi gía trị điểm kim dừng trên vạch chia (2) thang đo điện áp cần đọc
(hình 1.4c).
Bước 4: Xác định kết qủa của phép đo:
Nếu gọi: A là giá trị thang đo điện áp đang sử dụng (6).
B là giá trị điểm kim dừng trên vạch chia điện áp (2).
C là giá trị Max của vạch chia điện áp đang đọc (2).
Kết quả đo: V = (A x B )/ C

( Đơn vị là đơn vị của thang đo đang sử
dụng).
c/ Sử dụng thang đo dòng điện (mA):
Bước 1: Chỉnh bộ phận (3) để kim về 0 trên vạch chia thang đo dòng
điện (hình 1.5.a).
Bước 2: Đưa đầu chuyển mạch (5) về thang đo dòng điện (6) hợp lý. Giá
trị thang đo cần sử dụng phải lớn hơn giá trị dòng điện cần đo ( hình 1.5.b).
Bước 3: Nối tiếp hai que đo đồng hồ (7) và (8) với tải. Đồng thời qua sát
và ghi giá trị điểm kim dừng trên vạch chia thang đo điện áp cần đọc (hình
1.5.c ).
Bước 4: Xác định kết qủa của phép đo:
Vũ Minh Khoa Page 8
ĐTT50-ĐH
Q đỏ
Hình 1.5a:
Q đen
Q đỏ
Hình 1.5b:

Q đen
Rt
+
VDC
-
Hình 1.5.c.
Q đỏ
Q đen
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Nếu gọi: A là giá trị thang đo dòng điện đang sử dụng (6).
B là giá trị điểm kim dừng trên vạch chia (2).
C là giá trị Max của vạch chia đang đọc (2).
Kết quả: I = (A x B )/ C

( Đơn vị là đơn vị của thang đo đang sử dụng).
* Chú ý:
- Trong quá trình đo, nếu kim chỉ thị dừng ở vị trí vô cùng hoặc gần vô
cùng thì nên điều chỉnh chuyển mạch về vị trí thang đo lớn hơn, hay nếu kim
chỉ thị dừng ở vị trí 0 hoặc gần 0 thì nên điều chỉnh chuyển mạch về vị trí
thang đo nhỏ hơn để điểm kim dừng trên vạch chia gần giữa vạch chia đang
đọc thì giá trị đọc chính xác hơn.
- Không được sử dụng thang đo Ohm để đo điện áp và dòng điện. Trước
lúc sử dụng thang đo Ω cần phải điều chỉnh kim về 0 để đảm bảo độ chính
xác của phép đo.
- Khi đo điện áp và dòng điện, giá trị thang đo sử dụng phải lớn hơn giá
trị điểm cần đo, để tránh hiện tượng dụng cụ đo bị hỏng. Nếu giá trị điểm
cần đo mà chưa biết khoảng bao nhiêu thì nên sử dụng thang đo có giá trị
lớn nhất, sau đó sử dụng thang đo cho phù hợp.
- Sau mỗi lần kết thúc buổi làm việc cần phải đưa chuyển mạch về vị trí
OFF, để đảm bảo an toàn cho đồng hồ và sử dụng pin đồng hồ được lâu dài

hơn.
-Tuyệt đối không để thang đo điện trở hay dòng điện để đo điện áp xoay
chiều ,điện áp xoay chiều→đồng hồ sẽ hỏng ngay lập tức.
- Chọn thang đo phù hợp với mục đích sử dụng và thiết bị đo
- Khi đo xong phải để đồng hồ ở trạng thái OFF
* đồng hồ vạn năng có cơ cấu chỉ thị bằng số
Đồng hồ số Digital có một số ưu điểm so với đồng hồ cơ khí, đó là độ
chính xác cao hơn, trở kháng của đồng hồ cao hơn do đó không gây sụt áp
khi đo vào dòng điện yếu, đo được tần số điện xoay chiều, tuy nhiên đồng hồ
này có một số nhược điểm là chạy bằng mạch điện tử lên hay hỏng, khó nhìn
kết quả trong trường hợp cần đo nhanh, không đo được độ phóng nạp của tụ.
Vũ Minh Khoa Page 9
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Đồng hồ vạn năng số Digital
Hướng dẫn sử dụng :
* Đo điện áp một chiều ( hoặc xoay chiều )
Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC hoặc AC
• Để que đỏ đồng hồ vào lỗ cắm " VΩ mA" que đen vào lỗ cắm "COM"
• Bấm nút DC/AC để chọn thang đo là DC nếu đo áp một chiều hoặc
AC nếu đo áp xoay chiều.
• Xoay chuyển mạch về vị trí "V" hãy để thang đo cao nhất nếu chưa
biết rõ điện áp, nếu giá trị báo dạng thập phân thì ta giảm thang đo
sau.
Vũ Minh Khoa Page 10
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
• Đặt thang đo vào điện áp cần đo và đọc giá trị trên màn hình LCD của
đồng hồ.
• Nếu đặt ngược que đo(với điện một chiều) đồng hồ sẽ báo giá trị âm

(-)
* Đo dòng điện DC (AC)
• Chuyển que đổ đồng hồ về thang mA nếu đo dòng nhỏ, hoặc 20A nếu
đo dòng lớn.
• Xoay chuyển mạch về vị trí "A"
• Bấm nút DC/AC để chọn đo dòng một chiều DC hay xoay chiều AC
• Đặt que đo nối tiếp với mạch cần đo
• Đọc giá trị hiển thị trên màn hình.
* Đo điện trở
• Trả lại vị trí dây cắm như khi đo điện áp .
• Xoay chuyển mạch về vị trí đo " Ω ", nếu chưa biết giá trị điện trở thì
chọn thang đo cao nhất , nếu kết quả là số thập phân thì ta giảm
xuống.
• Đặt que đo vào hai đầu điện trở.
• Đọc giá trị trên màn hình.
• Chức năng đo điện trở còn có thể đo sự thông mạch, giả sử đo một
đoạn dây dẫn bằng thang đo trở, nếu thông mạch thì đồng hồ phát ra
tiến kêu
II: ĐỒNG HỒ MΩ:
a:khái niệm: là một dụng cụ dùng để đo điện trở cách điện của các thiết
bị điện
b:phân loại:
+loại có cơ cấu chỉ thị bằng kim
Vũ Minh Khoa Page 11
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
+ loại có cơ cấu chỉ thị bằng số
c:mục đích sử dụng:
-Đồng hồ MΩ chủ yếu dùng để đo diện trở cách điện của các thiết bị điện
-Rcđ phụ thuộc vào thời tiết,nắng ráo độ chính xác càng cao.

-khi tiếp mát thì Rcđ=∞ khi đo một đâu dây đấu với vỏ một đầu đấu với
cuộn dây(chú ý khi đo phải chọn chỗ tiếp mát tốt với vỏ đông cơ)
d:cấu tạo:
+chỉ có thang đo điện trở
+bộ phận chỉ thị dang kim
+mạch đo và nguồn
e:cách sử dụng:
- Tương tự như đồng hồ vạn năng
- Thao tác đo và nhấn nút nguồn trên đồng hồ thực hiện cùng một lúc
- Nhưng khi đo phải tiếp mát cho một đầu đồng hồ
- Không được đo máy có công suốt lớn vì thang đo đồng hồ không thích
hợp
- Thiết bị mà già hóa ,rạn nứt khi làm việc thì Rcđ thấp
- Khi đo thao tác phải nhanh không sẽ làm cháy cuộn dây
- Chỉ dùng đo cho máy điện
III:CÁCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO VỚI KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ MÁY
ĐIỆN:
1. Khái quát chung:
Tùy thuộc vào mục đích sử dụng khác nhau mà ta có thể sử dụng các loại
đồng hồ khác nhau cho phù hợp
Vũ Minh Khoa Page 12
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Từ đồng hồ đo ta có thể xác định được các thông số điện cần thiết. Trên mặt
đồng hồ ta chế tạo hai hay nhiều lỗ cắm để lấy ra các đầu đo, ta phải xác
định 2 đầu đo cần thiết để đo các thông số cần quan tâm. Lấy hai đầu đo xác
định được chỗ tiếp xúc với 2 đầu dây dẫn của thông số cần đo như: điện trở,
tụ điện, cuộn dây… Tiếp xúc sao cho điện trở tiếp xúc càng lớn càng tốt,
càng tiếp xúc mạnh càng tốt
Với đồng hồ 1 chức năng ta chỉ cần bật nguồn và đọc thông số trên mặt đồng

hồ đo. Còn với đồng hồ vạn năng ta chỉ cần điều chỉnh đúng nấc cần đo rồi
quan sát đọc thông số trên mặt đồng hồ. Đồng hồ vạn năng có nhiều nấc
chỉnh định để đo nhiều thông số khác nhau trên mặt đồng hồ đo.
Đồng hồ Mêgaom chỉ dùng trong việc xác định điện trở cách điện, thường
dùng đo điện trở cách điện trong máy điện và khí cụ điện và các thiết bị khác
Ampe kìm được sử dụng đo dòng điện, khi đo ta kẹp vào dây dẫn.
2. Sử dụng đồng hồ đo với khí cụ điện
Đồng hồ dùng để xác định tiếp điểm thường đóng, thường mở, điện trở cách
điện giữa các tiếp điểm với nhau, với vỏ thiết bị, nội trở cuộn hút…
+ Các tiếp điểm thường đóng điện trở bằng 0
+ Các tiếp điểm thường mở điện trở bằng vô cùng
+ Cuộn hút có điện trở là 1 giá trị xác định
Ngoài ra, đồng hồ đo còn dùng để đánh giá tình trạng của các phần tử như:
dây chảy, phần tử đốt nóng… trong các thiết bị điều khiển và bảo vệ
* Ví dụ thực tế:
Xét Contactor SC35AA, loại: SC-2N
Thông số đo:
- Nội trở cuộn hút: 2 kΩ
- Xác định các cặp tiếp điểm:
1L
1
-2T
1
=∞
3L
2
-4T
2
=∞
5L

3
-6T
3
=∞
23-24 = ∞
13-14 = ∞
41- 42 = 0
31- 13 = 0
=> Đánh giá: Các cặp tiếp điểm thường mở: 1L
1
-2T
1
=∞ ,3L
2
-4T
2
=∞, 5L
3
-
6T
3
=∞ , 23-24 = ∞ , 13-14 = ∞
+ Các cặp tiếp điểm thường đóng: 41- 42,31- 13
3. Sử dụng đồng hồ đo với máy điện
- Đo nội trở: là điện trở của các cuộn dây như: sơ cấp, thứ cấp của máy biến
áp, cuộn dây stato và Roto trong máy điện quay, các cuộn dây kích từ
Vũ Minh Khoa Page 13
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
- Đo điện trở cách điện: Điện trở cách điện giữa cuộn dây với nhau, giữa

cuộn dây với vỏ máy
=> Thông qua các thông số này ta có thể xác định được các cuộn dây, đánh
giá được phần điện trong máy, mức độ an toàn cho người khai thác, vận
hành
Ví dụ: Máy điện dị bộ Roto lồng sóc
Thông số biển máy: P= 270 W, n
đm
= 2750 v/p, cos φ=0.72, f= 50 Hz, Δ/Y=
220/380, ŋ=69%
Thông số đo được:
* Nội trở:
- Cuộn 1: 39 Ω
- Cuộn 2: 38 Ω
- Cuộn 3: 39 Ω
* Điện trở cách điện:
- Cuôn 1-2: 60 MΩ
- Cuôn 2-3: 60 MΩ
- Cuôn 1-3: 60 MΩ
- Cuôn 1-vỏ: 20 MΩ
- Cuôn 2- vỏ: 20 MΩ
- Cuôn 3-vỏ: 18 MΩ
VI:AMPE KIM
a khái niệm:
Là dụng cụ để đo dòng điện ,và có hình dạng giống như cái kìm
b mục đích sử dụng :
Dùng để đo dòng điên qua dây trong mạch
c cấu tạo:
-Ampe kim có cấu tạo như một máy biến áp đo lường khi ta cho kẹp ampe
kim qua cuộn dây dựa trên hiên tượng cảm ứng điện từ ta đo được cường độ
dòng điện.

-như vậy so với các thiết bị đo lường khác ưu điểm ampe kim là:
Vũ Minh Khoa Page 14
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
+ An toàn cho người sử dụng vì không hề tiếp xúc với dòng
điện
d chú ý:
- Sử dụng ampe kim để đo dòng điện trong 1 pha.
PHẦN II: MÁY ĐIỆN
I:MÁY BIẾN ÁP
1)Khái quát về máy biến áp
1.1.Định nghĩa
Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh,dùng để biến đổi hệ thống điện
xoay chiều này thành hệ thống điện xoay chiều khác với trị số dòng điện và
điện áp thay đổi nhưng tần số không đổi.
1.2.Kết cấu chung
a)Lõi thép
- Lõi thép được chế tạo từ các lá thép kỹ thuật điện,có bề dày từ 0.35mm
đến 0.5mm,ghép cách điện với nhau ,có nhiệm vụ dẫn từ thông trong máy và
làm khuôn đặt cuộn dây.
- Lõi thép gồm 2 phần:
+ trụ là phần để đặt dây quấn
+ gông là phần để khép kín mạch từ các trụ với nhau.
- Lá thép kỹ thuật điện có nhiều hình dạng như hình chữ I,L,E hoặc hình
dải khăn…
- Tiết diện của trụ càng gần với hình tròn càng tốt vì nó sẽ chịu được lực
điện từ lớn sinh ra khi bị ngắn mạch.Các dạng trụ của lõi thép phụ thuộc vào
công suất của máy biến áp.
Vũ Minh Khoa Page 15
ĐTT50-ĐH

Báo cáo thực tập cơ sở ngành
b)Cuộn dây (dây quấn)
- Dây quấn chế tạo chủ yếu bằng đồng,đôi khi cũng dùng nhôm,có tiết
diện tròn (với dây quấn có tiết diện nhỏ) hoặc chữ nhật (với dây quấn có tiết
diện lớn)
- Dây quấn được quấn dạng tập trung xung quanh trụ,tạo thành nhiều lớp
và giữa các lớp được lót cách điện.Các cuộn dây cũng được cách điện với
nhau và cách điện với lõi thép.
- Phân loại dây quấn:
+ Theo sự vào ra của dòng điện xoay chiều,ta có cuộn dây sơ cấp và thứ
cấp.
+ Theo giá trị về điện áp từng cuộn dây,ta có cuộn cao áp,cuộn thấp áp
và cuộn trung bình nếu là máy biến áp 3 cuộn dây.
+ Theo cách bố trí cuộn dây với lõi,ta có các cuộn dây đồng tâm và các
cuộn dây xen kẽ
- Cách bố trí cuộn dây với lõi:
+ Theo quan điểm về cách điện thì cuộn cao áp đặt ngoài và cuộn thấp
áp đặt trong.
+ Theo quan điểm về tỏa nhiệt thì cuộn dây có dòng điện lớn đặt ngoài
và cuộn dây có dòng điện bé đặt trong.
- Các máy biến áp trong phòng thí nghiệm là máy biến áp hạ áp,có cuộn
sơ cấp là cuộn cao áp ,được đặt ngoài,số vòng dây nhiều còn cuộn thứ cấp là
cuộn thâp áp,được đặt trong,số vòng dây ít.
c)Các đầu dây ra
- Các đầu dây ra của máy biến áp là nơi đưa điện vào và lấy điện ra,vì
vậy chúng được cách điện với vỏ.Chúng được chế tạo bằng đồng và được
bọc bằng sứ.
- Số lượng dây dẫn tùy thuộc vào từng máy biến áp.
- Ở hầu hết các máy biền áp trong phòng thí nghiệm,cuộn sơ cấp có các
dây dẫn tiết diện nhỏ còn cuộn thứ cấp có các dây dẫn tiết diện lớn.

1.3.Cách kiểm tra đánh giá chất lượng
- Với lõi thép, ta kiểm tra:
+ bulong và xà ép dùng để ghép các lá thép kĩ thuật điện có xiết chặt
không.
+ các lá thép kĩ thuật điện bị cong vênh hay vẫn thẳng
+ sơn cách điện của các lá thép kĩ thuật điện còn tốt không.
- Với dây quấn,ta cần:
+ quan sát xem sơn cách điện còn tốt không
+ quan sát màu sắc và dùng đồng hồ vạn năng đo nội trở các cuộn
dây,nếu cuộn dây có màu đen thì chứng tỏ nó bị cháy còn nếu cuộn dây có
nội trở bằng vô cùng thì nó bị chạm chập hoặc bị đứt.
Vũ Minh Khoa Page 16
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
+ dùng MΩ kế đo điện trở cách điện giữa các pha (với các máy biến áp
có 3 pha),giữa các cuộn dây với nhau,giữa các cuộn dây với lõi thép,nếu
điện trở cách điện bằng không thì máy có hiện tượng chạm chập.
- Với các đầu dây ra, ta kiểm tra cách điện của nó với vỏ xem còn tốt
không và sứ bọc ở đầu của nó còn nguyên vẹn không.
- Ta cũng cần quan tâm đến tiếng kêu của máy biến áp khi nó làm
việc.Nếu tiếng kêu êm và đều thì máy vẫn bình thường.
- Ngoài ra,với các máy biến áp khác nhau cũng có các phần cần kiểm tra
khác nhau.Ví dụ:
+ Với máy biến áp tự ngẫu,ta cần kiểm tra chổi than bị mòn quá mức
hay còn tốt và tiếp xúc giữa chổi than với bề mặt dây quấn còn tốt không.
+ Với máy biến áp nạp ắc quy,ta cần kiểm tra bộ chỉnh lưu của nó xem
có điôt nào bị chập không.
1.4.Các thông số cơ bản của máy biến áp
- Công suất định mức Sđm [VA,KVA] : là công suất toàn phần đưa ra ở
dây quấn thứ cấp của máy biến áp.

- Điện áp sơ cấp định mức U1đm [V,KV] : là điện áp của dây quấn sơ cấp
ứng với công suất định mức.
- Điện áp thứ cấp định mức U2đm [V,KV] : là điện áp của dây quấn thứ
cấp khi máy biến áp không tải và điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp là định
mức.
- Dòng điện định mức sơ cấp I1đm và thứ cấp I2đm [A,KA] : là những dòng
điện của dây quấn sơ cấp và thứ cấp ứng với công suất định mức và điện áp
định mức.
- Ngoài ra còn có các thông số khác như: số pha,sơ đồ và tổ nối dây,điện
áp ngắn mạch,tấn số định mức fđm,hệ số cosφ…
2)Các loại máy biến áp trong phòng thí nghiệm
2.1.Máy biến áp 1 pha
Vũ Minh Khoa Page 17
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
- Các lá thép kĩ thuật điện ghép với nhau theo kiểu tráo trở đầu đuôi.
- Các dây dẫn ở cuộn sơ cấp đánh số từ 1-6 còn các dây dẫn ở cuộn thứ
cấp đánh số từ 7-12.
- Vì cuộn sơ cấp và thứ cấp được quấn trên cùng 1 trụ nên đây là biến áp
kiểu bọc.
- Kiểu dây quấn là dây quấn đồng tâm.
- Ứng dụng: Máy biến áp 1 pha dùng để truyền tải và phân phối công suất
trong hệ thống điện lực.Nó cũng dùng để tạo điện áp an toàn cho động cơ
công suất nhỏ,cho các mạch điên tử… cụ thể, nó dùng để biến đổi hệ thống
điện xoay chiều 1 pha.
- Các hư hỏng có thể xảy ra và cách khắc phục:
+ Cuộn dây bị quá nhiệt do quá tải.Ta có thể thay thế cuộn dây.
+ Lớp cách điện giữa các lá thép kĩ thuật điện,các lớp dây,các cuộn dây
và giữa cuộn dây với mạch từ bị hỏng.Ta cần tiến hành sơn tẩm lại.
+ Ngắn mạch giữa các vòng dây làm cuộn dây bị cháy.Ta cần thay cuộn

dây mới.
+ Dây quấn bị đứt.Ta có thể hàn lại chỗ đứt hoặc thay cuộn dây.
+ Khi làm việc,máy biến áp phát ra tiếng kêu lớn và rung lắc mạnh.Nếu
do ốc vít siết không chặt thì ta siết lại cho chặt,nếu do các lá thép bị cong
vênh thì tiến hành nắn lại cho thẳng.
2.2.Máy biến áp 3 pha
Vũ Minh Khoa Page 18
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
- Đây là máy biến áp được tạo bởi 3 máy biến áp 1 pha và cũng là biến áp
kiểu bọc.
- Các lá thép kĩ thuật điện ghép với nhau kiểu tráo trở đầu đuôi.
- Kiểu dây quấn là dây quấn đồng tâm.
- Ứng dụng: Máy biến áp 3 pha dùng để truyền tải và cung cấp năng
lượng cho các trang thiết bị trong gia đình hoặc trong công nghiệp,cụ thể, nó
dùng để biến đổi hệ thống điện xoay chiều 3 pha.
- Các hư hỏng có thể xảy ra và cách khắc phục:
+ Cuộn dây bị quá nhiệt do quá tải.Ta có thể thay thế cuộn dây.
+ Lớp cách điện giữa các lá thép kĩ thuật điện,các lớp dây,các cuộn dây
và giữa cuộn dây với mạch từ bị hỏng.Ta cần tiến hành sơn tẩm lại.
+ Ngắn mạch giữa các vòng dây hoặc giữa các pha làm cuộn dây bị
cháy.Ta cần thay cuộn dây.
+ Dây quấn bị đứt.Ta có thể hàn lại chỗ đứt hoặc thay cuộn dây.
+ Khi làm việc,máy biến áp phát ra tiếng kêu lớn và rung lắc mạnh.Nếu
do ốc vít siết không chặt thì ta siết lại cho chặt,nếu do các lá thép bị cong
vênh thì tiến hành nắn lại cho thẳng,nếu do ngắn mạch giữa các pha thì kiểm
tra lại lớp cách điện giữa chúng.
2.3.Máy biến áp tự ngẫu 1 pha
- Lõi thép là các lá thép kĩ thuật điện hình dải khăn được cuộn lại thành 1
hình trụ tròn rỗng.

Vũ Minh Khoa Page 19
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
- Loại máy biến áp này chỉ có 1 cuộn dây.Cuộn thứ cấp là 1 phần của
cuộn sơ cấp,số vòng dây thứ cấp được thay đổi bằng cách dùng chổi than
tiếp xúc trượt với dây quấn.Dây quấn sơ cấp được nối song song với lưới
điện còn dây quấn thứ cấp được mắc nối tiếp với lưới điện.
- Ứng dụng:
+ Dùng để mở máy động cơ điện dị bộ
+ Dùng trong phòng thí nghiệm để thay đổi liên tục điện áp.
+ Dùng trong các lĩnh vực tự động hóa và điều khiển từ xa.
- Các hư hỏng có thể xảy ra và cách khắc phục:
+ Cuộn dây bị quá nhiệt do quá tải.Ta có thể thay thế cuộn dây.
+ Lớp cách điện giữa các lá thép kĩ thuật điện,các lớp dây,các cuộn dây
và giữa cuộn dây với mạch từ bị hỏng.Ta cần tiến hành sơn tẩm lại.
+ Ngắn mạch giữa các vòng dây làm cuộn dây bị cháy.Ta cần thay cuộn
dây mới.
+ Dây quấn bị đứt.Ta có thể hàn lại chỗ đứt hoặc thay cuộn dây.
+ Chổi than bị mòn quá mức làm tiếp xúc giữa chổi than và bề mặt dây
quấn bị giảm.Ta có thể thay thế chổi than.
+ Tiếp xúc giữa chổi than và bề mặt dây quấn cũng có thể bị giảm do
giá đỡ chổi than bị cong vênh.Ta tiến hành nắn lại giá đỡ chổi than.
2.4.Máy biến áp tự ngẫu 3 pha
- Lõi thép là các lá thép kĩ thuật điện hình dải khăn được cuộn lại thành 1
hình trụ tròn rỗng,có 3 lõi thép.
- Loại máy biến áp này có 3 cuộn dây ứng với 3 pha và được quấn trên 3
lõi thép. Cuộn thứ cấp là 1 phần của cuộn sơ cấp,số vòng dây thứ cấp được
thay đổi bằng cách dùng chổi than tiếp xúc trượt với dây quấn.
- Sơ đồ đấu dây:
X

a
A
A1
Y
b
B
B1
Z
c
C
C1
Vũ Minh Khoa Page 20
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trong đó:
+ Đầu vào: ABC - 380V
A1B1C1 - 220V
+ Đầu ra: abc - 0÷440V
- Ứng dụng:
+ Dùng để mở máy động cơ điện dị bộ.
+ Dùng trong phòng thí nghiệm để thay đổi liên tục điện áp.
+ Dùng trong các lĩnh vực tự động hóa và điều khiển từ xa.
+ Dùng để truyền tải điện năng trong hệ thống điện lực.
- Các hư hỏng có thể xảy ra và cách khắc phục:
+ Cuộn dây bị quá nhiệt do quá tải.Ta có thể thay thế cuộn dây.
+ Lớp cách điện giữa các lá thép kĩ thuật điện,các lớp dây,các cuộn dây
và giữa cuộn dây với mạch từ bị hỏng.Ta cần tiến hành sơn tẩm lại.
+ Ngắn mạch giữa các vòng dây hoặc giữa các pha làm cuộn dây bị
cháy.Ta cần thay cuộn dây.
+ Dây quấn bị đứt.Ta có thể hàn lại chỗ đứt hoặc thay cuộn dây.

+ Chổi than bị mòn quá mức làm tiếp xúc giữa chổi than và bề mặt dây
quấn bị giảm.Ta có thể thay thế chổi than.
+ Tiếp xúc giữa chổi than và bề mặt dây quấn cũng có thể bị giảm do
giá đỡ chổi than bị cong vênh.Ta tiến hành nắn lại giá đỡ chổi than.
2.5.Máy biến áp chiếu sáng
- Lõi thép và cuộn dây có cấu tạo gần giống máy biến áp 3 pha tạo bởi 3
máy biến áp 1 pha.
- Cuộn sơ cấp là cuộn cao áp được đặt ở nửa trên của trụ từ,có 6 dây dẫn
tiết diện nhỏ.
- Cuộn thứ cấp là cuộn hạ áp được đặt ở nửa dưới của trụ từ,có 4 dây dẫn
tiết diện lớn.
- Sơ đồ đấu dây:

Vũ Minh Khoa Page 21
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
R
S
T
U1 V1 U2 V2 U3 V3

r

s

t


u1 v1 u2 v2 u3 v3
Ta cũng có thể vẽ như sau :

U1 U2 U3
V1 V2 V3


u1 u2 u3
v1 v2 v3
Vũ Minh Khoa Page 22
ĐTT50-ĐH
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Từ sơ đồ đấu dây ở trên, ta thấy máy biến áp chiếu sang 3 pha có tổ đấu
dây là Δ/Δ-12.
- Ứng dụng: Máy biến áp chiếu sáng được dùng để phục vụ việc chiếu
sáng trên tàu.Nó giúp biến đổi hệ thống điện xoay chiều 3 pha trên tàu đến
mức thích hợp với việc chiếu sáng,cụ thể ở đây là giảm áp.
- Các hư hỏng có thể xảy ra và cách khắc phục:
+ Cuộn dây bị quá nhiệt do quá tải.Ta có thể thay thế cuộn dây.
+ Lớp cách điện giữa các lá thép kĩ thuật điện,các lớp dây,các cuộn dây
và giữa cuộn dây với mạch từ bị hỏng.Ta cần tiến hành sơn tẩm lại.
+ Ngắn mạch giữa các vòng dây hoặc giữa các pha làm cuộn dây bị
cháy.Ta cần thay cuộn dây.
+ Dây quấn bị đứt.Ta có thể hàn lại chỗ đứt hoặc thay cuộn dây.
+ Khi làm việc,máy biến áp phát ra tiếng kêu lớn và rung lắc mạnh.Nếu
do ốc vít siết không chặt thì ta siết lại cho chặt,nếu do các lá thép bị cong
vênh thì tiến hành nắn lại cho thẳng,nếu do ngắn mạch giữa các pha thì kiểm
tra lại lớp cách điện giữa chúng.
2.6.Máy biến áp nạp ắc quy
- Lõi thép và cuộn dây có cấu tạo gần giống máy biến áp 3 pha tạo bởi 3
máy biến áp 1 pha.
- Cuộn sơ cấp có nhiều dây dẫn ,tiết diện nhỏ.Cuộn dây thứ cấp có ít dây
dẫn hơn nhưng tiết diện lớn.

- Loại máy biến áp này còn có bộ chỉnh lưu gồm nhiều điôt mắc nối tiếp
nhau.Bộ này có 2 tầng.
- Sơ đồ tầng trên của bộ chỉnh lưu:
- +




12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
C B A
Vũ Minh Khoa Page 23
ĐTT50-ĐH
Bao cao thc tõp c s nganh
- Cỏc h hng cú th xy ra v cỏch khc phc:
+ Cun dõy b quỏ nhit do quỏ ti.Ta cú th thay th cun dõy.
+ Lp cỏch in gia cỏc lỏ thộp k thut in,cỏc lp dõy,cỏc cun dõy
v gia cun dõy vi mch t b hng.Ta cn tin hnh sn tm li.
+ Ngn mch gia cỏc vũng dõy hoc gia cỏc pha lm cun dõy b
chỏy.Ta cn thay cun dõy.
+ Dõy qun b t.Ta cú th hn li ch t hoc thay cun dõy.
+ Khi lm vic,mỏy bin ỏp phỏt ra ting kờu ln v rung lc mnh.Nu
do c vớt sit khụng cht thỡ ta sit li cho cht,nu do cỏc lỏ thộp b cong
vờnh thỡ tin hnh nn li cho thng,nu do ngn mch gia cỏc pha thỡ kim
tra li lp cỏch in gia chỳng.
+ Cỏc iụt ca b chnh lu b chp.Ta phi thay iụt
-ng dng: Mỏy bin ỏp np c quy dựng gim in ỏp xoay chiu 3
pha n 1 giỏ tr thớch hp,sau ú chnh lu in ỏp ó bin i ny thnh
in ỏp 1 chiu ri np vo c quy.
II :MY IN MT CHIấU
1. Khỏi nim

Máy điện một chiều là máy dùng để biến đổi năng lợng cơ
thành năng lợng điện một chiều hoặc ngợc lại .
Ta chi nghiờn cu may iờn mụt chiờu co cụ gop .
Vu Minh Khoa Page 24
TT50-H
Bao cao thc tõp c s nganh
2. Phõn loi
Ngời ta phân loại máy điện một chiều theo các dấu hiệu sau :
- Theo phơng pháp tạo nên từ trờng kích từ ngời ta chia làm 2 loại sau :
+ Máy một chiều kích từ độc lập : Cuộn kích từ ( W
kt
) độc lập
về điện với cuộn dây phần ứng ( W

) .
+ Máy một chiều tự kích gồm :
* Máy kích từ song song : Cuộn W
kt
đấu song song với cuộn W
* Máy kích từ nối tiếp : Cuộn W
kt
đấu nối tiếp với cuộn W
* Máy kích từ hỗn hợp : Cuộn W
ktnt
đấu nối tiếp với cuộn W
Cuộn W
ktss
đấu song song với cuộn W
Sơ đồ nguyên lí của từng loại nh hình H5-1
- Theo chức năng ngời ta phân thành : may phat va ụng c.

- Theo cấu tạo ngời ta chia thành :
Máy một chiều có vành góp và máy một chiều không vành góp
Trong sản xuất máy một chiều vẫn đợc coi là một máy quan trọng vì :
+ Đối với động cơ một chiều nó có đặc tính điều chỉnh tốc độ tốt .
Vì vậy nó đợc sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp mà ở đó có yêu
cầu điều chỉnh tốc độ cao
+ Đối với máy phát thì nó sẽ phát ra nguồn một chiều cho các động cơ
điện một chiều , các nguồn kích từ cho máy phát đồng bộ .
Nhng nhợc điểm của máy một chiều là :
Giá thành đắt , sử dụng nhiều kim loại mầu , chế tạo và bảo quản phức
tạp.
Vu Minh Khoa Page 25
TT50-H

×