Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đánh giá hoạt động của một ngân hàng.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.86 KB, 11 trang )

I. Hoạt động ngân hàng thơng mại
Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền
kinh tế nói chung và đối với từng cộng đồng địa phơng nói riêng, cung cấp
một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết
kiệm và dịch vụ thanh toán. Thành công của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc
vào năng lực trong việc xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu,
thực hiện các dịch vụ đó một cách có hiệu quả và bán chúng tại một mức giá
cạnh tranh.
Trong quá trình hoạt động, các ngân hàng ngày nay đang phải chịu
những sức ép rất lớn: Một mặt phải đáp ứng các mục tiêu của cổ đông, nhân
viên, ngời gửi tiền và các khách hàng vay vốn; mặt khác lại phải đảm bảo yêu
cầu của các nhà quản lý và sự lành mạnh của danh mục vay vốn, đầu t cũng
nh của chính sách hoạt động mà ngân hàng đề ra. Trong những năm gần đây,
cùng với sự phát triển của các tổ chức ngân hàng, ngày nay có nhiều ngân
hàng phải viện tới thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn để tăng cờng khả năng
huy động vốn thông qua việc bán cổ phiếu, trái phiếu và các công cụ nợ ngắn
hạn. Trong nhiều trờng hợp, thị trờng địa phơng không thể cung cấp đủ vốn
(chủ yếu là dới hình thức tiền gửi) để đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của
khách hàng về tín dụng và các dịch vụ mới. Tuy nhiên việc ngân hàng ra
nhập thị trờng mở để huy động thêm vốn cũng có nghĩa là các bản báo cáo tài
chính của ngân hàng đợc giới đầu t và công chúng xem xét kỹ lỡng. Thực tế
này đã tạo ra một sức ép lớn đối với hội đồng quản trị trong việc đặt ra và đạt
đợc các mục tiêu trong hoạt động ngân hàng.
Bên cạnh xu hớng trên, sự cạnh tranh đối với các khoản vay truyền
thống của ngân hàng và tiền gửi của khách hàng cũng gia tăng một cách
mạnh mẽ, rất nhiều Công ty lớn - là những khách hàng vay vốn lớn nhất và
tốt nhất của ngân hàng những năm gần đây đã từ bỏ hệ thống ngân hàng để tự
huy động vốn, hoặc trực tiếp từ thị trờng mở, hoặc thông qua các tổ chức phi
ngân hàng (nh các Công ty chứng khoán và Công ty tài chính). Sự thay đổi cơ
cấu đó chẳng những làm giảm doanh thu ngân hàng mà còn đa tới sự dịch
chuyển trong cơ cấu danh mục cho vay trong đó các món cho vay lớn, chất l-


ợng cao giảm dần và các khoản cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ chất lợng
thấp, rủi ro cao lại tăng dần.
Các ngân hàng buộc phải thờng xuyên đánh giá lại chính sách huy
động vốn và cho vay, xem xét lại các kế hoạch mở rộng và tăng trởng, đánh
giá mối quan hệ giữa thu nhập và rủi ro trong môi trờng cạnh tranh mới này.
Ngoài ra một vấn đề nữa cũng cần đợc nhắc tới là sự phá sản của ngân hàng.
Nhiều trờng hợp ngân hàng phá sản có liên quan tới những sai lầm trong hoạt
động quản lý, do lừa đảo hoặc do sự bất ổn định trong nền kinh tế. Điều này
đòi hỏi những tiêu chuẩn mới trong hoạt động quản trị ngân hàng.
Hoạt động quan trọng nhất đối với bất kỳ ngân hàng nào - khả năng
sinh lợi và rủi ro. Về bản chất, ngân hàng thơng mại cũng đơn giản chỉ là một
tập đoàn kinh doanh đợc tổ chức vì mục tiêu tối đa hoá giá trị của cổ đông
với mức rủi ro có thể chấp nhận đợc. Sự gia tăng đột ngột về các vụ phá sản
của ngân hàng trên toàn thế giới gần đây cho thấy rằng mục tiêu đối đa hhoá
lợi nhuận với mức rủi ro có thể chấp nhận là không dễ gì đạt đợc. Việc theo
đuổi mục tiêu này đòi hỏi ngân hàng phải không ngừng tìm kiếm những cơ
hội mới nhằm thúc đẩy sự tăng trởng, nâng cao hiệu quả hoạt động, hiệu quả
kế hoạch hoá và hiệu quả kiểm soát. Muốn vậy các nhà điều hành ngân hàng
phải thờng xuyên đánh giá hoạt động của ngân hàng thông qua các báo cáo
tài chính - đặc biệt là Bảng cân đối kế toán, Báo cáo thu nhập.
II. Đánh giá hoạt động của một ngân hàng
1. Xác định những mục tiêu dài hạn của ngân hàng.
Bớc đầu tiên trong quá trình phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng
là phải xác định những mục tiêu mà ngân hàng nên hoặc đang theo đuổi.
Hoạt động của ngân hàng phải đợc định hớng theo những mục tiêu cụ thể. Để
có thể đánh giá công bằng tình hình hoạt động của ngân hàng, trớc hết chúng
ta cần phải đánh giá khả năng của ngân hàng trong việc đạt đợc những mục
tiêu mà hội đồng quản trị đã đề ra.
Chắc chắn mỗi ngân hàng có các mục tiêu độc đáo của họ. Một số
ngân hàng mong muốn tăng trởng nhanh hơn và đạt đợc các mục tiêu tăng tr-

ởng dài hạn. Ngợc lại có ngân hàng muốn ổn định - tối thiểu hoá rủi ro, đảm
bảo sự lành mạnh cho ngân hàng nhng với mức thu nhập khiêm tốn cho các
cổ đông.
2. Tối đa hoá giá trị Công ty: Mục tiêu then chốt của bất kỳ ngân
hàng nào.
Trong khi tất cả các mục tiêu nêu trên đều có những vấn đề cần xem
xét, mọi ngân hàng nhận thấy rằng họ phải tập trung cao độ vào giá trị cổ
phiếu của ngân hàng. Cùng với sự trợ giúp của khoa học kỹ thuật, những
nguyên tắc cơ bản về quản trị tài chính đã khẳng định chắc chắn rằng tối đa
hoá giá tị cổ phiếu của ngân hàng là một mục tiêu then chốt cần đợc u tiên
hơn các mục tiêu khác. Ngân hàng cũng là doanh nghiệp và các cổ đông
cũng rất quan tâm tới điều gì sẽ xảy ra với giá trị và thu nhập của cổ phiếu.
Nếu giá trị cổ phiếu không thể tăng nh mong đợi, các nhà đầu t hiện tại có
thể tìm cách bán cổ phiếu của họ và ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc
huy động thêm vốn mới để hỗ trợ cho sự tăng trởng trong tơng lai. Rõ ràng là
khi đó ngân hàng nên theo đuổi mục tiêu tối đa hoá giá trị cổ phiếu.
Những nghiên cứu trong thời gian qua cho thấy giá trị cổ phiếu của
ngân hàng rất nhảy cảm với những thay đổi về lãi suất, với chu kỳ kinh tế và
với khu vực thị trờng của ngân hàng. Rõ ràng hội đồng quản trị có thể thực
hiện chính sách tăng cờng thu nhập trong tơng lai, hạn chế rủi ro hoặc theo
đuổi một sự kết hợp của hai mục tiêu này nhằm làm tăng giá trị cổ phiếu.
3. Các tỷ lệ đo lờng khả năng sinh lời: Đại diện cho giá trị cổ phiếu.
Về mặt lý thuyết, giá trị thị trờng của cổ phiếu là chỉ số tốt nhất phản
ánh tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty bởi nó thể hiện sự đánh giá
của thị trờng đối với Công ty đó. Tuy nhiên chỉ số này thờng không đáng tin
cậy trong lĩnh vực ngân hàng. Lý do ở đây là hầu hết các cổ phiếu ngân hàng,
đặc biệt là cổ phiếu của các ngân hàng nhỏ không đợc giao dịch tích cực trên
thị trờng quốc tế cũng nh thị trờng trong nớc. Thực tế này buộc các nhà phân
tích tài chính phải sử dụng các tỷ lệ về khả năng sinh lời để thay thế cho chỉ
số giá trị thị trờng.

4. Các tỷ lệ chủ yếu phản ánh khả năng sinh lời trong hoạt động
ngân hàng
Các tỷ lệ quan trọng nhất đo lờng khả năng sinh lời của ngân hàng đợc
sử dụng hiện nay gồm:
Tỷ lệ thu nhập trên
vốn chủ sở hữu (ROE)
=
Thu nhập sau thuế
Vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ thu nhập trên
tổng tài sản (ROA)
=
Thu nhập sau thuế
Tổng tài sản
(1)
(2)
Tỷ lệ nhập lãi
cận biên (NIM)
=
Thu lãi từ các khoản vay và đầu t Chứng khoán
- chi phí trả lãi cho tiền gửi và nợ khác
Tổng tài sản*
Tỷ lệ thu nhập
ngoài Lãi cận biên
=
Thu ngoài lãi - Chi phí ngoài lãi
Tổng tài sản
* Rất nhiều cơ quan quản lý ngân hàng thích sử dụng tài sản sinh lời
để làm mẫu số trong công thức (3) và (4). Tài sản sinh lời là những tài sản
tạo ra nguồn thu cho ngân hàng dới dạng thu lãi hoặc thu ngoài lãi và chủ

yếu là khoản mục đầu t và cho vay. Lý do ở đây là ngời ta so sánh thu nhập
của ngân hàng với tài sản sinh lời (tạo ra chủ yếu nguồn thu cho ngân hàng)
thay vì với tài sản.
Tỷ lệ thu nhập hoạt
động cận biên
=
Tổng thu từ hoạt động - Tổng chi phí
Tổng tài sản
Thu nhập cận biên trớc
những giao dịch đặc
biệt (NRST)
=
Thu nhập sau thuế + Lãi (lỗ) từ hoạt
động kinh doanh chứng khoán + Các
khoản bất thờng khác
Tổng tài sản
Thu nhập trên Cổ
phiếu (EPS)
=
Thu nhập sau thuế
Tổng số cổ phiếu thờng hiện hành
Giống nh tất cả các chỉ số tài chính khác, mỗi tỷ lệ đo lờng khả năng
sinh lời thờng có những biến động lớn qua các năm và phụ thuộc vào từng thị
trờng khác nhau.
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

×