Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Kéo giãn cột sống cổ điều trị thoái hóa và thoát vị đĩa đệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.62 KB, 8 trang )

1

Nhận xét kéo dn cột sống cổ điều trị thoáI hoá và
thoát vị đĩa đệm cột sống
cổ


Trần ngọc vinh
Bệnh viện 19-8, Bộ Công an




Tóm tắt

Chúng tôi nghiên cứu điều trị 145 bệnh nhân thoái hoá và thoát vị đĩa
đệm cột sống cổ ở mức độ nhẹ và vừa trong thời gian từ tháng 11/2007 đến
hết tháng 11/2009 ti khoa Phc hi chc nng. Chúng tôi dùng phơng
pháp kéo dn cột sống cổ, lực kéo tối đa bằng 1/5 trọng lợng cơ thể kết hợp
với phơng pháp nhiệt và điện trị liệu. Kết quả nh sau: tốt và khá là 84,72
%, trung bình là 13,89 %, không chuyển là 1,39 %. Đây là một phơng pháp
điều trị nội khoa bảo tồn, đơn giản , không dùng thuốc có hiệu quả với thoái
hoá và thoát vị đĩa đệm cột sống cổ ở mức độ nhẹ và vừa .
Abstract
We have studied on 145 patients with cervical spondylosis and cervical
disc hernia with mild and average level(11/2007 11/2009). Cervical
vertebra traction was used with maximum force traction was not over 1/5
weight of patient. We combined cervical vertebra traction with
electrotherapy and thermotherapy which relaxed muscules. The result as
follows : excellent and good result was 84,72%; acceptable result was
13,89%; negative result (no change) was 1,39%. Cervical vertebra traction is


a safety and efficiency method in cervical spondylosis and cervical disc
hernia with mild and average level.

I. đặt vấn đề
Thoái hoá cột sống cổ ( THCSC) và thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) cột
sống cổ là bệnh phổ biến. Ngày nay, do sự phát triển của x hội, hoạt
động của con ngời ngày càng phong phú, đa dạng, THCSC và TVĐĐ cột
2

sống cổ lại thờng khởi phát ở độ tuổi lao động, ảnh hởng sâu sắc đến
nền sản xuất, kinh tế x hội. Biểu hiện lâm sàng của THCSC và TVĐĐ
cột sống cổ rất đa dạng, thờng hay biểu hiện là đau thần kinh cổ cánh
tay, đó là đau vùng cổ lan đến phía sau vai, tay, cánh tay,bàn tay thờng
do kích thích rễ thần kinh cổ
Việc điều trị cho những bệnh nhân này có nhiều phơng pháp: nội khoa,
ngoại khoa, vật lý trị liệu PHCN. Điều trị nội khoa thờng ít kết quả và
bệnh thờng có diễn biến mn tính. Khoa PHCN bệnh viện 198 đ áp
dụng phơng pháp kéo dn cột sống cổ bớc đầu đ mang lại kết quả tốt.
ii. đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng
Gồm 145 trờng hợp đợc chẩn đoán thoái hoá, thoát vị cột sống cổ
vào khám và điều trị tại khoa PHCN bệnh viện 198 thời gian từ
11/2007 dến hết tháng 11 năm 2009. Các bệnh nhân này đợc chẩn
đoán dựa vào các tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng nh sau:
- Hội chứng đau vùng cột sống cổ
- Hội chứng rễ thần kinh cổ cánh tay
- Hội chứng động mạch đốt sống
- Hội chứng thực vật dinh dỡng
- Hội chứng tủy
- XQ cột sống cổ: thẳng, nghiêng và chếch 3/4

- Chụp cộng hởng từ cột sống cổ
Đ đợc chẩn đoán loại trừ những trờng hợp chống chỉ định kéo
dn ( bệnh ống tủy, lao cột sống, u ác tính, viêm khớp dạng thấp,
long xơng, đang tăng huyết áp.)
- Đợc điều trị và theo dõi tại khoa.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1 Phơng tiện nghiên cứu
3

- Sử dụng máy kéo dn ELTRAC 471
2.2 Phơng pháp tiến hành
+ Bệnh nhân đợc làm nghiệm pháp kéo dn bằng tay.
+ Trớc khi kéo dn bệnh nhân đợc dùng các phơng pháp nhiệt, điện trị
liệu để làm mềm cơ, giảm đau hỗ trợ cho kéo dn đợc tốt.
+ Lực kéo, phơng kéo và thời gian kéo là ba yếu tố quan trọng quyết
định kết quả điều trị:
- Đặt dây kéo vào cằm, chẩm bệnh nhân, dây tạo mặt giờng kéo một
góc khoảng 15
0
- 20
0
.
- Lực kéo khởi đầu là 6kg (60N) tăng dần 1kg (10N) một ngày đến lực
kéo tối đa bằng 1/5 trọng lợng cơ thể của bệnh nhân. Thời gian cho
một lần kéo là 15 phút, sau một lần kéo cho bệnh nhân nghỉ tại bàn 5
phút để ổn định thần kinh. Mỗi đợt kéo 7 ngày, có thể kéo 1 đến 3 đợt
tuỳ theo đáp ứng của bệnh nhân và kết quả điều trị.
2.3 Đánh giá kết quả : Xử lý số liệu theo lý thuyết toán thống kê.
iii. kết quả nghiên cứu
1.Phân bố giới tính

Giới tính Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Nam
Nữ
95
50
65,52
34,48
Nhận xét: tỷ lệ nam nhiều hơn nữ phù hợp với bệnh viện ngành đặc thù,
trong lực lợng công an là lực lợng chiến đấu tỷ lệ nam nhiều hơn.
3. Phân bố theo tuổi
Độ tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ %
20 30
31 40
41 50
5
13
64
3,45
8,97
44,14
4

51 60
61
57
6
39,31
4,14

Trong độ tuổi 41 50 gặp 64 bệnh nhân trong đó từ 46 đến 50 tuổi là 53

bệnh nhân, trong độ tuổi 51 60 gặp 57 bệnh nhân trong đó 51 55 tuổi gặp
44 bệnh nhân. Nh vậy độ tuổi 46 đến 55 gặp nhiều nhất 97 trên tổng số 145
bệnh nhân.
4. Phân bố theo đối tợng
Đối tợng Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Công an
Bảo hiểm y tế
Nhân dân
99
32
14
68,28
22,07
9,65

Đối tợng chủ yếu là công an là lực lợng chủ yếu bệnh viện ngành phục
vụ và phù hợp với đặc thù công tác.
5. Phân bố theo rễ bị tổn thơng
- Tiêu chẩn phân nhóm rễ tổn thơng theo Hồ Hữu Lơng trong Chẩn
đoán định khu thơng tổn hệ thần kinh và theo tài liệu Neck and Arm
pain của Rene Cailliet
Rễ Số bệnh nhân Tỷ lệ %
C4
C5
C6
C7
C8
13
33
45

11
1
18,06
45,83
62,50
15,28
1,39

5

* Nhận xét: Trong 72 bệnh nhân, rễ C6 tổ thơng với tần suất cao nhất và
có nhiều bệnh nhân bị tổn thơng nhiều rễ cùng một lúc. Kết quả này phù
hợp với kết quả của Nguyễn Tấn Dũng [ 4]

6. Lâm sàng và cận lâm sàng
1. Đau vùng cổ và đau cổ vai tay : 145/145 : 100%
2. Giới hạn vận động cổ và cổ vai tay : 60/72 : 83,33%
3. Dị cảm (tê bì, châm chích), rối loạn cảm giác theo phân bố rễ : 48/72 :
66,67%
4. Giảm hoặc mất phản xạ tam đầu, nhị đầu, cánh tay quay : 25: 34,72%

5. Yếu cơ hoặc liệt cơ chi trên hoặc cả chi trên và chi dới:12/72 :
16,67%
6. XQ có thoái hoá cột sống cổ : 72/72 : 100%
7. 29/72 trờng hợp đợc chụp MRI cột sống cổ có biểu hiện thoát vị đĩa
đệm cột sống cổ và phình đĩa đệm với tỷ lệ nh sau:
a, Số tầng thoát vị:
Đặc điểm Số BN Tỷ lệ %
Thoát vị một tầng 14 48,28
Thoát vị hai tầng 5 17,24

Thoát vị ba tầng 10 34,48
Tổng cộng 29 100

b,Vị trí thoát vị:
Vị trí Số đĩa đệm Tỷ lệ %
C3-C4 9 16,67
C4-C5 14 25,92
C5-C6 22 40,74
C6-C7 9 16,67
6

Tổng cộng 54 100

* Nhận xét: qua chụp cộng hởng từ 29 bệnh nhân kết quả số tầng thoát vị
và vị trí thoát vị thống nhất với kết quả của Đỗ Thị Lệ Thuý [5] hay gặp
TVĐĐ C5-C6 (40,74%).
Qua bảng kết quả lâm sàng trên cho thấy biểu hiện đau vùng cổ, giới
hạn vận động cột sống cổ và đau dị cảm, rối loạn cảm giác theo rễ là hay
gặp, yếu cơ chi trên và giảm hoặc mất phản xạ tâm đầu, nhị đầu, cánh tay
quay ít gặp hơn. Hầu hết các trờng hợp đến khám điều trị phục hồi chức
năng bằng kéo dn cột sống đều đ dùng các phơng pháp điều trị khác
không kết quả.
7. Theo thời gian bị bệnh
Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ %
1 3 tuần
3 tuần đến dới 3 tháng
3 tháng đến dới 6 tháng
6 tháng đến dới 1 năm
Trên 1 năm
16

23
15
12
6
22,22
31,94
20,83
16,67
8,34


* Nhận xét: Nhóm bệnh từ 3 tuần đến dới 3 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất
chiếm 31,94%.
8. Đánh giá kết quả
Tiêu chuẩn đánh giá:
- Tốt Hết đau
Vận động cột sống cổ và tay tốt
Không còn rối loạn cảm giác
- Khá Còn đau ít
7

Vận động cột sống cổ và tay tốt
Giảm dị cảm và rối loạn cảm giác vừa
- Trung bình Giảm đau vừa
Giảm dị cảm và rối loạn cảm giác ít
Vận động cột sống cổ và tay còn giới hạn
- Không chuyển Các triệu chứng không giảm
Theo tiêu chuẩn đánh giá trên có kết quả nh sau:
- Chuyển biến tốt: 27 : 37,50 %
- Chuyển biến khá: 34 : 47,22 %

- Chuyển biến trung bình: 10 : 13,89 %
- Không chuyển: 1 : 1,39 %
* Nhận xét: kéo dn cột sống cổ cho kết quả điều trị tốt cho bệnh nhân có
hội chứng cổ vai tay do THCSC và thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
iv. bàn luận

- Qua những kết quả nghiên cứu trên chúng tôi thấy kéo dn cột sống cổ
là phơng pháp điều trị bệnh sinh TVĐĐ và THCSC vì nó làm giảm áp
lực trọng tải mạnh, tạo điều kiện cho nhân nhày đĩa đệm chuyển dịch
hớng tâm và tăng cờng các chất chuyển hoá vào trong đĩa đệm có tác
dụng làm dịu, giảm co cứng cơ vùng cổ, giảm ứ trệ tuần hoàn, đỡ thiếu
máu, ngăn ngừa sự biến dạng cũng nh sự dính chặt giữa màng cứng và rễ
thần kinh, mở rộng lỗ liên đốt để giải phóng chèn ép rễ thần kinh. Phơng
pháp này làm bệnh nhân đỡ hoặc hết đau, khôi phục lại các chức năng
vận động của cột sống và các chức năng sinh hoạt hàng ngày với kết quả
hồi phục tốt và khá là 84,72%, trung bình là 13,89%, không chuyển biến
nhng tình trạng không nặng lên chỉ có một trờng hợp chiếm 1,89
%, không có trờng hợp nào xảy ra tai biến khi kéo dn. Đây là một
phơng pháp điều trị nội khoa bảo tồn, đơn giản , không dùng thuốc có
8

hiệu quả với thoái hoá và thoát vị đĩa đệm cột sống cổ ở mức độ nhẹ và
vừa
v. kết luận
- Bệnh lý thoái hoá cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là bệnh
tơng đối hay gặp ở những bệnh nhân có tuổi đời từ 46 đến 55 tuổi, với
biểu hiện hay gặp là hội chứng cổ vai cánh tay. Đau, hạn chế vận động
cột sống cổ, dị cảm, rối loạn cảm giác theo rễ là hay gặp, yếu cơ chi trên
và giảm hoặc mất phản xạ tâm đầu, nhị đầu, cánh tay quay ít gặp hơn.
Thoát vị đĩa đệm hay gặp đĩa đệm C5-C6 chiếm 40,74%.

- Kéo dn cột sống cổ là phơng pháp điều trị an toàn hiệu quả, không
dùng thuốc có hiệu quả với 84,72% bệnh nhân, không hiệu quả chiếm tỷ
lệ rất nhỏ 1,89%, không có trờng hợp nào xảy ra tai biến.

Tài liệu tham khảo
1 Hồ Hữu Lơng: thoái hoá cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm. Nhà xuất bản Y
học Hà Nội 2006
2. Dơng Xuân Đạm: Vật lý trị liệu đại cơng nguyên lý và thực hành. Nhà
xuất bản Văn hoá thông tin Hà Nội - 2004, tr. 277-288.
3. Rene Cailliet. Neck and Arm pain. Bản dịch Bác sĩ Lê Vinh, nhà xuất bản
Y học Hà Nội - 2002.

4. Nguyễn Tấn Dũng và cộng sự: Kết quả phục hồi chức năng cho bệnh nhân
đau thần kinh cổ cánh tay . Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học số 6,
Hội phục hồi chức năng Việt Nam Nhà xuất bản Y học Hà Nội 1999.
5. Đỗ Thị Lệ Thúy. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thoát
vị đĩa đệm cột sống cổ do thoái hoá. Tạp chí Y học thực hành số 516/2005,
Bộ Y tế xuất bản.
6. Thomas P. Sulco and Alexander Miric. Neck pain. Manuel of
Rheumatology and Outpatient Orthopedic Disorders, New York City 4th
edition (February 2000); 52-53.


×