Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

nghiên cứu chi phí hộ gia đình cho bệnh liên quan đến nguồn nước, vệ sinh môi trường tại ba vì, hà nội năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.24 KB, 65 trang )

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Môi trường tự nhiên tổng thế tác động qua lại của các yếu tố: địa hình,
khí hậu, nước ngầm, chất đốt, sông biển, thế giới động vật xung quanh. Từ
thời xa xưa, các yếu tố này hình thành một sự cân bằng gọi là sự cân bằng
sinh thái. Nhưng ngày nay do tác động chủ quan của con người tự nhiên cùng
với sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp và bùng nổ dân số ,cân bằng sinh
thái dần biến đổi đã dẫn đến tình trạng báo động về môi trường trên toàn thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng [28],[12].
Môi trường ô nhiễm kéo theo sự gia tăng bệnh tật, đặc biệt các bệnh
liên quan chặt chẽ với sự ô nhiễm nguồn nước và điều kiện vệ sinh như: tiêu
chảy, mắt hột, bệnh phụ khoa….
Theo báo cáo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 1996 trên toàn thế
giới có tới 80% bệnh tiêu hóa có liên quan đến vệ sinh môi trường và ô nhiễm
nguồn nước. Theo ước tính của WHO trên toàn thế giới hàng năm có 1,3 tỷ
trẻ em dưới 5 tuổi bị tiêu chảy, 3,5 triệu trẻ em tử vong vì tiêu chảy. Trung
bình mỗi trẻ dưới 5 tuổi mắc từ 3,3-3,9 đợt tiêu chảy cấp mỗi năm. Cũng theo
ước tính của WHO năm 2000 có khoảng 80% dân só (2,6 tỷ người) sống ở
các vùng nông thôn sống trong điều kiện ô nhiễm vệ sinh môi trường [26],[4].
Ở Việt Nam, bảo vệ môi trường được coi là một trong những giải pháp
nhằm nâng cao sức khỏe người dân và trở thành một trong những ưu tiên
hàng đầu của Đảng và chính phủ trong những năm qua. Luật bảo vệ môi
trường đã được quốc hội khóa IX đã thông qua vào tháng 12/1993 đã là cơ sở
cho các hoạt động nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường. Tuy vậy, tỷ lệ sử dụng
nhà tiêu không hợp vệ sinh và nguồn nước ô nhiễm, hai trong những yếu tố
chính gây ô nhiễm môi trường ở Việt Nam cao, đặc biệt là nông thôn đang là
vấn đề ngày càng trở nên cấp bách [26]. Sử dụng nguồn nước ô nhiễm và
2
sống trong môi trường ô nhiễm có thể dẫn tới và gia tăng hàng loạt các bệnh
tật như nhiễm giun sán ( ước tính khoảng 80% dân số, điển hình là các tỉnh
Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Ninh [4],[8],[19]) trong đó tiêu chảy là một trong


những bệnh phổ biến và được coi lả vấn đề sức khỏe công cộng, Theo thống
kê của Bộ Y tế trong giai đoạn 1996-2000, ở Việt Nam mỗi năm trung bình có
một triệu trường hợp bị lỵ, 19.000 trường hợp bị thương hàn, 37.000 trường
hợp bị lỵ amip [19]. Theo báo cáo của WHO Việt Nam là nước thứ 3 trong
khu vực Châu Á có trẻ nhập viện vì tiêu chảy cấp với tỷ lệ 54%.
Môi trường bị ô nhiễm, nguồn nước mất đi trong lành vốn có đã gây
nên và làm tăng nhiều bệnh tật gây ảnh hưởng tới sức khỏe, đời sống và sự
phát triển kinh tế xã hội. Nông thôn, miền núi là những khu vực khó khăn về
kinh tế, nhưng lại là khu vực dễ bị nhiễm các bệnh liên quan đến môi trường
và ô nhiễm nguồn nước nhất, do đó bảo vệ môi trường trở thành ưu tiên hàng
đầu.Trong chiến lược nhằm bảo vệ môi trường, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh
và bảo vệ nguồn nước sử dụng là hai trong số các hoạt động chủ chốt nhằm
hạn chế sự ô nhiễm môi trường.
Cũng như nhiều huyện nông thôn khu vực đồng bằng sông Hồng, Ba
Vì, một huyện nông thôn vốn thuộc Hà Tây nay trực thuộc Hà Nội, có nền
kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào chăn nuôi và nông nghiệp (80%). Trong những
năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, hoạt động chăm sóc sức
khỏe của Ba Vì có những bước cải thiện đáng kể, tuy nhiên việc cải thiện điều
kiện vệ sinh môi trường còn nhiều thách thức. Điều kiện vệ sinh môi trường ở
huyện nói chung và khu vực trường học nói riêng còn hạn chế trong khi đó
việc giáo dục cho các em, đặc biệt là học sinh từ cấp độ trung học cơ sở, tiểu
học, mẫu giáo nhà trẻ về thói quen giữ vệ sinh và bảo vệ môi trường là rất cần
thiết. Học sinh cần hiểu về nguy cơ gây bệnh khi môi trường, nguồn nước bị ô
nhiễm và vận dụng những kiến thức đã học vào việc giữ vệ sinh môi trường
3
không chỉ gia đình mà còn trường học. Không chỉ giáo dục kiến thức cho học
sinh, việc cải thiện điều kiện tại các trường học là vấn đề cần thiết và cần
được ưu tiên. Đứng trước thực trạng hạn hẹp và nguồn lực, việc đóng góp của
cha mẹ học sinh trong hoạt động cải tạo vệ sinh môi trường tại các trường học
là rát cần thiết. Để tạo cơ sở cho việc huy động sự tham gia của cha mẹ học

sinh, nghiên cứu về “Kiến thức, thái độ, thực hành về nước sạch, vệ sinh và
sự sẵn sàng chi trả để cái thiện điều kiện nước sạch và vệ sinh tại một số
trường trung học cơ sở huyện Ba Vì, Hà Nội” đã được triển khai tại các
trường trung học cở sở huyện Ba Vì trong đó những thông tin về chi phí của
bệnh tật do ô nhiễm môi trường là rất cần thiết và quan trọng.
Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về thực trạng vệ sinh môi trường
nhất là các vùng nông thôn trong đó có cả Ba Vì, tuy nhiên có rất ít nghiên
cứu về khía cạnh kinh tế, đặc biệt là chi phí về các bệnh liên quan đến môi
trường, nguồn nước. Là một cấu phần trong nghiên cứu chung về “Kiến thức,
thái độ, thực hành về nước sạch, vệ sinh và sự sẵn sàng chi trả để cái thiện
điều kiện nước sạch và vệ sinh tại một số trường trung học cơ sở huyện Ba
Vì, Hà Nội” Nghiên cứu chi phí hộ gia đình cho bệnh liên quan đến nguồn
nước, vệ sinh môi trường tại Ba Vì, Hà Nội năm 2013” đã được triển khai
và do tiêu chảy là bệnh phổ biến nhất vì tác động của điều kiện vệ sinh môi
trường, nghiên cứu được triển khai với mục tiêu nghiên cứu như sau:
1. Mô tả trực trạng điều kiện vệ sinh môi trường, nước sạch của hộ
gia đình tại Ba Vì- Hà Nội năm 2013.
2. Mô tả chi phí của hộ gia đình cho điều trị tiêu chảy tại Ba Vì - Hà
Nội năm 2013.
4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Khái niệm về môi trường, ô nhiễm môi trường.
1.1.1 Môi Trường:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người và có ảnh hưởng tới đời sống
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Y học môi trường là ngành rộng. Về lịch sử, các nhà lâm sàng đã được
đào tạo về tầm quan trọng các nhân tố môi trường như là nguyên nhân hoặc
ảnh hưởng của bệnh tật. Môi trường bao gồm mọi tác nhân bên ngoài cơ thể,

trong đó có vi sinh vật gây nhiễm khuẩn, độc tố và thực phẩm. Các nhân tố
nội sinh bao gồm bộ gen của vật chủ cũng như tình trạng sức khỏe hiện tại và
lịch sử những bệnh trong quá khứ. Bệnh là kết quả của tương tác giữa những
nhân tố đó khi sức đề kháng của vật chủ bị tác nhân vượt quá [29], [28],[12].
1.1.2 Ô nhiễm môi trường.
Các yếu tố lý hóa của môi trường thay đổi đến một giới hạn nào đó,
ảnh hưởng đến sức khỏe, tới các tồn tại và phát triển của các hệ sinh thái.
Những thay đổi có hại như vậy gọi là ô nhiễm moi trường. Thông thường
người ta nói đến ô nhiễm không khí, nước, đất và mất cân bằng sinh thái ( thế
giới động và thực vật) [28],[12].
1.1.3. Ô nhiễm không khí.
Chúng ta biết đến rằng không khí là hỗn hợp gồm khoảng 78% Nito, 21%
oxi, và dưới 1% Argon, với 0,03% CO
2
. Ngoài ra còn một số khí khí hiếm.
Ô nhiễm không khí chính là khi trong không khí có mặt một chất lạ
hoặc có một sự biến đổi quan trọng trong những thành phần không khí gây tác
động có tác hại gây ra một sự khó chịu (tỏa mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi).
5
Chất ô nhiễm là chất có trong khí quyển ở một nồng độ cao hơn nồng
độ bình thường của nó hoặc chất đó không có trong không khí
1.1.4. Ô nhiễm nước:
Con người và mọi sinh vật không chỉ cần không khí trong lành để thở
mà còn cần nước sạch để uống và thực hiện quá trình trao đổi chất, đảm bảo
cho sự tồn tại và phát triển. Môi trường nước sạch theo những tiêu chuẩn vệ
sinh qui định, không chỉ để con người ăn uống, tắm giặt trong cuộc sống hàng
ngày mà còn rất cần để làm ra các sản phẩm lương thực, thực phẩm sạch nuôi
sống con người.
Ô nhiễm nước là khi các thành phần của nước bị biến đổi và khi nó trở
thành không thích hợp trong sử dụng hàng ngày của nhân dân dù ở trạng thái

nào khác biệt với trạng thái tự nhiên ban đầu.
• Nguyên nhân ô nhiễm nước:
- Quá trình đô thị hóa ngày càng phát triển thì vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt,
nước ngầm xuất hiện. Ở nhiều nước, nhiều nơi, vấn đề trở nên nghiêm trọng.
- Sự ô nhiễm không chỉ đơn thuần là ô nhiễm do vi sinh vật và các chất hữu cơ
dễ phân hủy mà còn cả sự ô nhiễm do nhiều loại chất hữu cơ, sản phẩm dầu,
các chất tẩy rửa, các chất phóng xạ.
- Ở tất cả các nước, sự gia tăng dân số, sự tăng trưởng về kinh tế, đô thị hóa,
công nghiệp hóa đều dẫn đến sự gia tăng về ô nhiễm nước.
• Các chỉ số đánh giá:
- Các lượng nước tốt hay xấu, sạch hay ô nhiễm được đặc trưng bằng các thông
số vật lý,hóa học, sinh học.
- Thông số vật lý: Màu sắc, mùi vị, nhiệt độ độ trong, các chất dầu mỡ có trên
mặt nước…
- Thông số hóa học phản ánh những đặc tính hữu cơ và hóa vô cơ của nước.
Đặc tính hóa hữu cơ của nước thể hiện trong quá trình sử dụng oxi hòa tan
6
trong nước của các vi khuẩn, vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ. Đó là
lượng oxi mà sinh vật trong nước dùng để phân hủy các chất hữu cơ trong
điều kiện mẫu nước được duy trì ở nhiệt độ 20
0
C. Đặc tính vô cơ bao gồm độ
mặn ( NaCl), độ cứng, độ pH, hàm lượng các inon Mn
2+,
Cl
-
, SO
4
2-
, các kim

loại nặng, các trường hợp chưa nitơ: NH
3
, NO
2
và PO
4
2-
. Những chất này có
nhiều trong nước thải chưa được xử lý.
- Thông số sinh học: Đó là loại và mật độ các vi khuản gây bệnh và các vi sinh
vật có nguồn gốc chủ yếu từ phân người, súc vật và các chất hữu cơ thối rữa.
Để đặc trưng cho các thông số này thường dùng các đại lượng như tổng vi
khuẩn hiếu khí, tổng coliform, E.coli ( Ercherichia coli), Feacal coliform [12].
1.1.5. Ô nhiễm đất:
Đất được coi là một trong những yếu tố môi trường xung quanh và có tác
động chặt chẽ với cơ thể con người. Trong quá trình sống và lao động sản xuất,
các hoạt động của con người làm ảnh hưởng đến thành phần, tính chất của đất
Ngược lại hiện tượng đất nhiễm bẩn ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
1.2. Các loại nhà vệ sinh hợp vệ sinh hiện nay tại nông thôn ở Việt Nam.
Nhà tiêu có vai trò quan trọng trong việc sử lý phân. Việc sử dụng nhà
tiêu hợp vệ sinh và xử lý phân đúng kỹ thuật sẽ làm thay đổi theo chiều
hướng tốt mô hình bệnh tật ở nông thôn cũng như cải thiện môi trường đang
ngày càng ô nhiễm
Yêu cầu của Bộ y tế đối với nhà tiều hợp vệ sinh (HVS) là nhà tiêu phải
cô lập được phân người, làm cho phân tươi hoặc phân chưa an toàn không thể
tiếp xúc được với người, động vật và côn trùng. Đồng thời nhà tiêu HVS phải
tiêu diệt được các tác nhân gây bệnh có trong phân người và không làm ô
nhiễm ra môi trường xung quanh [7]. Trong tiêu chuẩn vệ sinh, ngoài tiêu
chuẩn về xây dựng còn phải đảm bảo tiêu chuẩn về sử dụng, bảo quản. Một
nhà tiêu được đánh giá là hợp vệ sinh phỉa đạt được các tiêu chuẩn về xây

dựng và cả tiêu chuẩn về sử dụng, bảo quản.
7
Một số nhà tiêu hợp vệ sinh như:
- Nhà tiêu tự hoại: Là loại hố xí dội nước được áp dụng cho các nhà ở riêng lẻ,
nhà cao tầng có nước dội, có ống thoát nước ở các đô thị, thành phố. Là nhà
tiêu đảm bảo tốt nhất quá trình thu gom phân, cô lập, tái sinh phân với các
ngăn chứa, ngăn lắng và ngăn lọc. Loại nhà tiêu tiêu này đảm bảo tốt nhất và
không gây ô nhiễm môi trường. Các nhà ven sông cần sử dụng nhà tiêu này
hạn chế ô nhiễm nước. Tuy nhiên, loại này tương đối đắt tiền.
- Nhà tiêu thấm dội nước: Loại hình hố xí có nguồn gốc từ Ấn độ và còn được
gọi là hố xí Sulabh. Là nhà tiêu đơn giản được sử dụng phổ biến ở nông thôn.
Nhiều tiêu gồm phần nhà xí có tường bao quanh, bệ có hố, ống xiphông để
tạo nút nước và ống dẫn phân. Bể chứa phân có một ngăn, trên thành hố có lỗ
thấm để cho nước dư thừa từ hố chứa thấm lọc qua đất xung quanh làm sạch
chất ô nhiễm. Sử dụng loại nhà tiêu này cần phải dội nước cho mỗi lần đi vệ
sinh để đưa phân xuống hố và tạo nút nước chống mùi hôi. Nhưng không nên
dùng loại hố xí này ở vùng trũng, để gập nước hay vùng khan hiếm [18].
- Nhà tiêu hai ngăn: Hố xí ủ phân 2 ngăn kiểu Việt Nam (The
Vietnamese double-vault composting latrine, gọi tắt là DVC) loại hố xí này
được Bộ Y tế phổ biến trong một chiến dịch rộng rãi từ năm 1956 ở miền Bắc
Việt Nam. Loại hố xí 2 ngăn được thiết kế để phân và nước tiểu thu gom riêng
rẽ. Loại này đuợc xem là loại hố xí khô, yếm khí, không dùng nước hoàn
toàn. Là nhà tiêu có hai ngăn kín, ở một thời điểm chỉ sử dụng một trong hai
ngăn, có cả phân và tro trong ngăn sử dụng. Khi một trong hai ngăn đầy sẽ
được đậy kín để ủ, thường ủ ít nhất 6 tháng trước khi được dùng làm phân
bón ruộng.
- Nhà tiêu có ống thông hơi: Là loại nhà tiêu đào có lắp ống thông hơi với lưới
chắn ruồi ở phía trên có tác dụng giảm bớt ruồi nhặng và mùi hôi.
8
- Nhà tiêu bể khí sinh học: Nhà tiêu bể khí sinh học dùng để lưu giữ và phân

hủy chất thải của con người, vật nuôi, đồng thời tạo ra khí sinh học từ quá
trình phân hủy kị khí chất thải.
1.3. Các bệnh liên quan đến ô nhiễm nước và vệ sinh môi trường.
- Trên thế giới:
Sức khỏe của con người chịu ảnh hưởng rất lớn từ môi trường. Trên
thực tế, tình hình sức khỏe và bệnh tật, tử vong ở phần lớn các nước trên thế
giới vẫn chủ yếu xuất phát từ môi trường, đặc biệt là các nước nghèo, chậm
phát triển. Mặc dù hiện nay, mô hình bện tật và tử vong ở một số nước đang
phát triển đang có xu hướng chuyển dần từ các bệnh truyền nhiễm sang bệnh
không truyền nhiễm, song hầu hết các nước này vẫn phải đối mặt với các
bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là các bệnh có liên quan đến môi trường và thiếu
nước sạch cho ăn uống và sinh hoạt.
Gánh nặng bệnh tật liên quan đến vệ sinh và phân người đã được biết
đến từ lâu. Theo đánh gia của tổ chức Y tế thế giới 80% bệnh tật của con
người có liên quan đến vệ sinh môi trường, nguồn nước sạch, trong đó số
bệnh nhân trên thế giới phải nhập viện và 25.000 người chết hàng hày do các
bệnh liên quan đến môi trường.
Theo TCYTTG, năm 2000 đã có 140000 ca mắc và 5000 ca tử vong do
bệnh tả trên toàn thế giới, trong đó các nước Châu Phi chiếm 87%, số còn lại
tập chung chủ yếu ở các nước Châu Á. Trong khi đó,tiêu chảy vẫn là nguyên
nhân hàng đầu ở trẻ em ở các nước đang phát triển. Năm 1998 tiêu chảy đã
gây tử vong cho 2,2 triệu người, trong đó phần lớn là trẻ em dưới 5 tuổi. Hiện
nay, mỗi năm trên thế giới có khoảng 4 triệu ca mắc tiêu chảy, Bên cạnh đó,
sốt rét vẫn không có chiều hướng bị đẩy lùi, hằng năm trên thế giới có khoảng
300-500 triệu người mắc và khoảng 1 triệu người tử vong, trong đó 90% tập
chung ở Châu Phi [53].
9
Năm 1990 WHO đã nêu ra các yếu tố môi trường liên quan đến sức
khỏe, bệnh tật của con người như sau:
Các yếu tố môi trường Bệnh tật

Cung cấp nước không an toàn Tả, thương hàn, mắt hột, ký sinh
trùng, nhiễm trùng ngoài da.
Xử lý phân không tốt Ỉa chảy, ký sinh trùng đường ruột,
thương hàn
Xử lý chất rắn không triệt để Viêm dạ dày, đường ruột
Ứ đọng nước cống rãnh Sinh sản các vectơ (sốt rét, sốt xuất
huyết, viêm não Nhật Bản…)
Vệ sinh nhà ở, vệ sinh cá nhân không tốt Bệnh truyền bằng đường phân,
miệng, bệnh da, mắt…
Cấu trúc nhà không hợp lý Lao, cúm, phế quản, phế viêm, tiêu
chảy, sởi….
Ô nhiễm không khí, nhà ở, hơi axit, khói
thuốc lá, bụi….
Bệnh hô hấp mãn tính, nhiễm độc….
Ô nhiễm không khí ngoài trời, hơi axit,
CO, các khí dung, chì
Bệnh hô hấp mãn tính, các bệnh cấp
tính.
Chất độc, chất ăn da ( hóa chất độc ), tai
nạn nghề nghiệp
Ngộ độc, bỏng, những ảnh hưởng lâu
dài chưa biết đến hết.
Sản phẩm gia đình (các loại thuốc, hóa
chất, thuốc tẩy )
Ngộ độc, phỏng…( đặc biệt là trẻ
em)
Giao thông và đô thị đông đúc Tai nạn giao thông, tiếng ốn
Công nghiệp hóa phát triển Chấn thương, tiếng ồn, tim mạch
Xây dựng không gian an toàn Tai nạn lao động
Thiên tai: Cháy, động đất, lũ… Bệnh truyền nhiễm phát sinh.

Levine-M.M, Levine-OS qua nghiên cứu nhận thấy nếu thiếu nước sinh hoạt
và nhiễm phân vào nguồn nước, bệnh nhiễm khuẩn sẽ lan truyền rộng rãi, mà
Ecoli là nguyên nhân chính gây bệnh tiêu chảy cho trẻ em dưới 1 tuổi.
- Tại Việt Nam:
10
Phân người, nếu không được thu gom và xử lý hợp vệ sinh sẽ gây ô
nhiễm môi trường xung quanh và gây nên nhiều loại bệnh tật, trong đó có các
bệnh tiêu chảy, giun sán, ngoài dam phụ khoa, mắt và các bệnh khác.
Theo nghiên cứu tại 3 nước Lào, Cam Pu Chia, Việt Nam, tỷ lệ nhiễm
giun móc Việt Nam cao nhất chiếm 54,3%, và đã cho thấy hơn 30% đối tượng
thiếu máu. Những đối tượng này chủ yếu do thói quen sử dụng phân bón để bón
ruộng và thường là phụ nữ làm nghề nông.
Theo báo cáo của viện sốt rét- Ký sinh trùng và Côn trùng Trung ương
năm 2009 tỷ lệ nhiễm giun đũa tại đồng bằng là khoảng 80-95%, vùng trung
du 80-90%, vùng núi 50-70%, vùng ven biển 70%. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cũng
rất cao chỉ đưng sau giun đũa, trong đó tỷ lệ nhiễm tại vùng đồng bằng là: 58-
89%, vùng trung du 58-41%; vùng núi 29-52%; vùng ven biển 28-75. Giun
móc, giun mỏ có tỷ lệ nhiễm phân bố không đều phụ thuộc vào các đặc điểm
thổ nhưỡng, tập quán canh tác và vệ sinh môi trường của từng vùng. Tỷ lệ
nhiễm cao ở vùng ven biển (68%) rồi đến vùng trung du (64%), vùng đồng
bằng từ 30-60%.
Nghiên cứu của Tôn Thất Bách tại khu công nghiệp Thượng Đình cho
thấy: nồng độ bụi cao hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (TCVSCP) 2 đến 7 lần
cả mùa đông lẫn mùa hè, hơi khí độc vượt quá TCVSCP 2,49 lần, tất cả nước
thải của nhà máy trong khu vực, đều chưa được xử lý đổ thẳng vào sông Tô
Lịch. Đa sô các hộ sử dụng hố xí không hợp vệ sinh. Mô hình bệnh tật cũng
rất đặc trưng do ô nhiễm môi trường, tỷ lệ SDD ở trẻ em từ 32,8-38,3%, tỷ lệ
nhiễm giun ở học sinh phổ thông là: giun đũa 40,3%, giun tóc 26,3%. Viêm
phế quản mạn tính ở người lớn là 14,7%, cao huyết áp 13%, bệnh dạ dày tá
tràng 12,6%, tỷ lệ viêm đường sinh dục ở phụ nữ 28%.

Theo báo cáo của GS.TS Nguyễn Trần Hiển năm 2011 cho thấy tỷ lệ bị
sốt xuất huyết là 69.876 ca, và chủ yếu ở miền Nam 60.596 ca chiếm 86,7%.
11
Trước năm năm 2005, bệnh chân tay miệng hầu như không có tại Việt
Nam, nam 2005 một vụ dịch chân tay miệng đã xảy ra ở phía nam, khiến 746
trẻ nhập viện, trường hợp tử vong.
Khi sử nguồn nước không sạch rất dễ gây bệnh truyền nhiễm. Các nghiên
cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, con
người có thể mắc bệnh ung thư trong đó thường gặp là ung thư da. Ngoài ra,
asen còn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống phải nguồn nước có
hàm lượng asen 0,1mg/l. Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước khi
dùng cho sinh hoạt và ăn uống. Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh
thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu,
có thể gây ung thư. Metyl tert-butyl ete (MTBE) là chất phụ gia phổ biến
trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thư rất cao. Nhiễm Natri (Na)
gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về đường tiêu
hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng. Hợp chất hữu cơ,
thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng,
thuốc bảo quản thực phẩm, phốt pho gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa. Tiếp
xúc lâu dài sẽ gây ung thư nghiêm trọng các cơ quan nội tạng. Chất tẩy trắng
Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp, oxalate kết
hợp với calcium tạo ra calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật. Vi khuẩn, ký
sinh trùng các loại là nguyên nhân gây các bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun,
sán. Kim loại nặng các loại: Titan, Sắt, chì, cadimi, asen, thuỷ ngân, kẽm gây
đau thần kinh, thận, hệ bài tiết, viêm xương, thiếu máu.
Hầu hết các bệnh truyền nhiễm gây ra bởi quản lý và xử lý phân người
và nước sạch chưa hợp vệ sinh thì người chính là vật chủ lây truyền. Mầm
bệnh từ phân người do không được quản lý và xử lý tốt trong quá trình thu
gom vận chuyển và sử dụng đã phát tán và làm ô nhiễm ra môi trường nước
và đất. Khi gặp điều kiện thuận lợi, vi sinh vật và ký sinh trùng sinh sôi nảy

12
nở và gây bệnh cho con người. Đặc biệt ở nông thôn Việt Nam, vẫn còn tập
quán sử dụng phân người trong sản xuất nông nghiệp để bón cho cây trồng
tránh đất nông nghiệp bị thoái hóa.Trong những năm vừa qua Việt Nam luôn
phải đối mặt với tình trạng khống chế dịch bệnh, làm sao cho bệnh dịch
truyền nhiễm ở mức độ có thể kiểm soát được. Để cản thiện được tình trạng
bệnh tật, mất vệ sinh, chúng ta cần tập chung đẩy mạnh vệ sinh cá nhân, sử
dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.
1.4. Các khái niệm tài chính cơ bản:
Có 3 khái niệm tài chính cơ bản cần phân biệt rõ bất cứ khi nào hàng
dịch vụ được mua bán, trao đổi đó là: Khái niệm chi phí, giá trị và giá. Ba
khái niệm này có ý nghĩa khác nhau nhưng thường hay bị sử dụng nhầm lẫn.
1.4.1. Khái niệm chi phí:
Chi phí hay còn gọi là giá thành, là chi phí mà cơ sở cung cấp dịch vụ
phải bỏ tiền chi trả cho nhân công, vật tư, thiết bị, nhà xưởng và phí quản lý
hành chính để có thể cung cấp được một dịch vụ nào đó. Chi phí được phân
loại theo nhiều cách, phổ biến nhất là cách phân loại sau đây:
- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
- Chi phí đầu tư và chi phí thường xuyên.
- Chi phí cố định và chi phí biến đổi.
1.4.2. Giá trị:
Là khái niệm chỉ đánh giá chủ quan của người mua, hay người sử dụng
dịch vụ y tế, họ đánh giá dịch vụ họ mua đáng giá đến đâu và làm cho họ hài
lòng đến mức nào. Giá trị này không phải lúc nào cũng giống như chi phí mà
phuộc vào nhiều yếu tố như khả năng kinh tế của người bệnh cũng như mức
độ cần thiết của dịch vụ mà họ nhận. Ví dụ : Một ca phẫu thuật cấp cứu có thể
tổng chi phí là 5 triệu đồng, nhưng đối với gia đình người bệnh, nó có giá trị
lớn hơn vì ca phẫu thuật đã cứu sống được người nhà của họ. Y tế là hàng hóa
13
đặc biệt vì nó gắn liền với sức khỏe và mạng sống của con người, vì vậy giá

trị của dịch vụ y tế nhiều khi rất khó lượng hóa. Trong kinh tế y tế, người ta
thường đo giá trị dịch vụ một cách gián tiếp thông qua số tiền mà người bệnh
sẵn sàng chi trả cho dịch vụ đó.
1.4.3. Giá:
Giá của dịch vụ là số tiền mà người mua, hoặc người bệnh phải trả khi
họ sử dụng dịch vụ. Đứng về nguyên tắc giá chính là viện phí ở Việt Nam
hiện nay. Tuy nhiên trên thực tế, viện phí không thể hiện hết số tiền mà người
bệnh bỏ ra khi sử dụng dịch vụ vì họ phải bỏ thêm nhiều tiền để mua những
loại thuốc và dịch vụ không được qui định trong khung viện phí. Giá của dịch
vụ có thể cao hoặc thấp hơn chi phí (giá thành) của dịch vụ đó. Đối với hầu
hết các dịch vụ y tế tại cơ sở nhà nước Việt Nam, giá thấp hơn giá thành của
dịch vụ rất nhiều.
Giá của dịch vụ phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: giá thành, độ khan
hiếm của dịch vụ đó (quan hệ cung cầu), các chiến lược bán hàng…Trong y tế
nó còn phụ thuộc vào các mục tiêu xã hội mà một đất nước lựa chọn cho
ngành y tế, các quyết định của nhà nước [10],[11],[9].
1.5 Định giá chi phí trong phân tích do ốm đau.
Chi phí do ốm đau được tính bằng xác định các hoạt động phát sinh chi phí
sau đó định giá tiền tệ cho các hoạt động đó. Giá trị tiền tệ chính là chi phí cơ
hội, giá trị cơ hội mất đi do phải sử dụng nguồn lực cho các hoạt động khác.
Chi phí trực tiếp và chi phí mất đi do mất thu nhập là những chi phí cần
được tính toán trong phân tích chi phí do ốm đau, ví dụ như do nguồn nước bị
bẩn uống vào dẫn bị tiêu chảy, trong thời gian mắc bệnh bệnh nhân không làm
việc được thì mất khả năng thực hiện công việc cũng coi như là chi phí.
Chi phí do dau ốm, bệnh tật gồm các loại chi phí sau:
14
- Chi phí trực tiếp: là chi tiêu cho các dịch vụ và các vật tư (hàng hóa) cho y tế,
ví dụ như chi phí cho bác sĩ, cho thuốc, cho nằm viện. Trong thường chi phí
trực tiếp được chia thành chi phí trực tiếp cho chăm sóc y tế (còn gọi là chi phí
cho y tế, chi phí cho điều trị) và chi phí trực tiếp ngoài điều trị. Việc phân loại

này phụ thuộc vào khoản chi phí đó có trực tiếp liên quan đến điều trị bệnh hay
không [28],[12],[47],[48]. Chi phí trực tiếp còn được gọi là chi phí nảy sinh
cho hệ thống y tế, cộng đồng và gia đình trong trực tiếp điều trị bệnh.
- Chi phí trực tiếp cho điều trị: gồm Chi phí cho chẩn đoán, điều trị, chăm sóc,
điều dưỡng, phục hồi chức năng, cho chăm sóc người bệnh giai đoạn cuối.
- Chi phí trực tiếp cho ngoài điều trị : Liên quan đến việc sử dụng nguồn lực
không cho điều trị như chi phí đi lại, chi tiêu hộ gia đình và những chi phí
không chính thức khác cho các thành viên trong gia đình hoặc các tình
nguyện viên dành để chăm sóc người bệnh.
- Chi phí gián tiếp: Thuật ngữ : “chi phí gián tiếp” trong kinh tế dùng để chỉ sự
mất mát về khả năng sản xuất hay nói cách khác là mất thu nhập do đau ốm,
do chết yếu, do tác dụng phụ hoặc thời gian sử dụng cho chữa bệnh. Chi phí
gián tiếp là chi phí nảy sinh cho cá nhân, gia đình, xã hội và người chủ. Tuy
nhiên thuật ngữ chu phí gián tiếp đôi khi gây ra sự nhầm lẫn bởi vì nó sẽ có
nghĩa khác nhau trong bối cảnh khác nhau. Trong khuôn khổ của kế toán, chi
phí gián tiếp là chi phí cho các hoạt động hỗ trợ và chi phí hành chính mà cần
thiết phải chia sẻ giữa các đơn vị sử dụng.
- Chi phí không rõ ràng: Là những lo lắng, đau đớn về tâm lý, không thoải mãi
của người bệnh nhưng chưa bao giờ có thể được chuyển đổi sang tiền tệ nên ít
khi được xem xét đến trong phân tích chi phí do ốm đau. Tuy nhiên chúng ta
không được quên xem xét đến chi phí bởi chi phí không rõ ràng có thể là yếu tố
chính ảnh hưởng tới quyết định của người bệnh [46], [49].
15
Nhìn chung phân tích chi phí do ốm đau liên quan đến việc xác định giá
trị của nguồn lực được sử dụng trực tiếp cho điều trị bệnh và điều đó có nghĩa
là xác định cách chi phí có thể tránh được nếu không bị mắc bệnh [3].
Trước hết nhìn từ quan điểm người bệnh: Những chi phí được xem xét
đến dựa trên quan điểm của người bệnh được gọi là chi phí cá nhân hay chi
phí do người bệnh phải gánh chịu. Những chi phí này bao gồm những chi tiêu
từ tiền túi người bệnh và gia đình của ho cho điều trị bệnh.

1.6. Chi phí điều trị cho một số bệnh liên quan đến nước, vệ sinh môi trường
Khi môi trường bị ô nhiễm, nguồn nước bị bẩn dẫn đến hàng loạt các
bệnh kéo theo gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, và số tiền để khám
chữa bệnh là không nhỏ.
Theo nghiên cứu trước đây thì điều trị viêm phổi chi phí khoảng
608.550đ, số ngày phải điều trị là 7,2, tăng huyết áp 934,777đ, số ngày điều
trị trung bình 6,6 ngày, [12].Chi phí cho 1 mũi vaxin sởi 11.828đ, Viêm Gan
B 13.777đ [38].
Theo Điều tra Y tế quốc gia 2001-2002, tổng chi phí KCB trực tiếp của
hộ gia đình trên toàn quốc trong 12 tháng trước ngày điều tra (bao gồm chi
phí khám, xét nghiệm, điều trị nội, ngoại trú và tự mua thuốc) là khoảng
16.159 tỷ đồng. Như vậy tổng chi phí y tế của hộ gia đình chiếm khoảng
63,7% trong tổng chi phí y tế và chiếm 3,3% GDP, trong khi đó ở Thái Lan
tổng chi phí y tế hộ gia đình chiếm 1,8% GDP; Singapore chiếm 2,1% GDP;
Ấn Độ chiếm 4,7%; Trung Quốc chiếm 2,5%.
Theo nghiên cứu của Lê Thị Thanh Xuân thì chi phí ngoài y tế là
105.815 đồng, chi phí khám chữa bệnh ngoại trú dao động từ 3.360.000 đến
6.680.000 đồng [43]. Hay một nghiên cứu khác của Trần Khánh Toàn và
Nguyễn Thị Kim Chúc tính chi phí thuốc thang khi ốm đau một tuần trước khi
điều tra là 34.159 đồng, chi phí mua thuốc này có thể mua tư nhân hay hiệu
thuốc [34]. Ba Vì là huyện ngoại thành của Hà Nội, kinh tế còn khó khăn hơn
16
so với các quận nội thành, công tác chăm sóc sức khỏe còn yếu, người dân
chưa thực sự quan tâm đến bệnh tật, thường thì khi có bệnh mới chữa, công
tác dự phòng bệnh chưa được phổ biến và chưa được nâng cao ở hầu hết các
hộ gia đình. Theo nguyên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Mỹ tại Đồng Hỷ, Thái
Nguyên chi phí khi bị ốm của người dân là 62.000 đồng [34].
Theo Nguyễn Thị Bạch Yến nghiên cứu về gánh nặng kinh tế trong
điều trị lỵ do Shigella, chi phí điều trị trung bình là 131.960 đồng [45]. Khi
ốm như vậy không phải ai cũng trả được hoàn toàn và hình thức chi trả cũng

khác nhau, được miễn phí, có bảo hiểm chi trả toàn bộ, do gia đình trả hoặc
kết hợp một phần do bảo hiểm, một phần do gia đình, và tùy độ tuổi mà hình
thức chi trả cũng khác nhau. Khác với nghiên cứu ở Việt Nam, nghiên cứu ở
Bangladesh được thực hiện tại các phòng khám và chỉ tính chi phí điều trị
ngoại trú. Kết quả cho thấy chi phí trung bình cho một đợt điều trị ngoại trú
tại Bangladesh rất cao, 41,04 USD/1 đợt [50].
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Hộ gia đình có con đang học tại một trường trung học cơ sở thuộc
huyện Ba Vì, Hà Nội.
17
- Tiêu chuẩn chọn mẫu:
• Là Hộ gia đình có con đang học tại một trong các trường trung học cơ sở ở
huyện Ba Vì, Hà Nội.
• Có cha hoặc mẹ học sinh đang học trung học cơ sở có khả năng trả lời câu
hỏi và sẵn sàng tham gia phỏng vấnNgười phỏng vấn là phụ huynh học sinh
hoặc chủ hộ gia đình.
- Tiêu chuẩn loại trừ
Là Hộ gia đình có con đang học tại một trong các trường trung học cơ
sở ở huyện Ba Vì, Hà Nội không có khả năng hoặc không sẵn sàng tham gia
phỏng vấn.
2.2 Thời gian và địa điềm nghiên cứu
2.2.1. Thời gian nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 12/2012 đến tháng 5 năm 2013.
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại huyện Ba Vì, Hà Nội. Ba Vì là huyện
thuộc vùng bán sơn địa, nằm về phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội, cách trung tâm
thành phố khoảng 60 km, tổng diện diện tích 424km
2

với 3 vùng sinh thái:
Vùng đồng bằng, vùng cao nguyên và đồi núi. Độ cao so với mặt nước biển là
khoảng 20-1297m
Ba Vì có 31 xã thị trấn, trong đó có 7 xã miền núi, một xã giữa sông
Hồng, với dân số 265 nghìn người (bao gồm 3 dân tộc chính Kinh, Mường,
Dao). Thu nhập chính của người nông dân từ nông nghiệp chăn nuôi (80%).
Diện tích canh tác vào khoảng 120km
2
, trong năm 2010 tổng giá trị sản xuất
đạt 9.116 tỷ đồng, tăng trưởng kinh tế đạt 16%.
Cùng với phát triển kinh tế, hệ thống chăm sóc sức khỏe của huyện cũng
dần được cải thiện. Toàn huyện có 1 bệnh viện huyện, 1 trung tâm y tế có 42
18
đơn vị trực thuộc, cùng 342 cán bộ, trình độ từ trung cấp đến bác sĩ chuyên
khoa I.
Bản đồ hành
chính huyện Ba
Vì- Hà Nội
2.3 Thiết kế
nghiên cứu:
Nghiên
cứu mô tả cắt
ngang, sử dụng kỹ thuật thu thập số liệu hồi cứu để thu thu thập số liệu về chi
phí do gia đình phải chi trả vì trong gia đình có người mắc bệnh tiêu chảy, là
bệnh có liên quan đến điều kiện nước sạch, vệ sinh môi trường. Nghiên cứu
được phân tích dựa trên quan điểm của người sử dụng dịch vụ, tức là quan
điểm của người bệnh.
2.4 Cỡ mẫu và chọn mẫu
2.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu
Do nghiên cứu là một phần của nghiên cứu về sự sẵn sàng chi trả nên

số hộ gia đình tham gia nghiên cứu được lựa chọn theo nghiên cứu chung với
công thức sau:
p
p
ZN
2
2
)2/1(
1
ε
α

=

Trong đó:
19
• Z(1-α/2) = 1,96 (α = 0,05).
• ε= 0,08 là độ chính xác tương đối.
• p= 0,60 là tỷ lệ phần trăm học sinh có thực hành tốt về vệ sinh theo nghiên
cứu trước đây.

6,0.08.0
6,01
96,1
2
2

=
N
=400

Ước tính cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu 400 học sinh. Lấy thêm 15%
học sinh không tham gia nghiên cứu, làm tròn là 475 học sinh.
2.4.2 Cách chọn mẫu.
Nghiên cứu là một phần của nghiên cứu về “ Kiến thức, thái độ, thực
hành về nước sạch, vệ sinh và sự sẵn sàng chi trả để cái thiện điều kiện nước
sạch và vệ sinh tại một số trường trung học cơ sở huyện Ba Vì, Hà Nội”. Do
vậy cách chọn mẫu tuân thủ cách chọn mẫu chung cho nghiên cứu như sau:
• Chọn ngẫu nhiên 10% số trường trong tổng số 36 trường trung học cơ
sở của huyện Ba Vì. 4 trường được lựa chọn vào nghiên cứu là: Trung
học cở Tây Đằng, Chu Minh, Ba Trại, Phong Vân.
• Tại mỗi trường tham gia nghiên cứu, chọn ngẫu nhiên 4 lớp, mỗi khối
chọn 1 lớp như vậy tổng số lớp tham gia nghiên cứu là 16 lớp, mỗi khối
có 4 lớp từ khối lớp 6 đến khối lớp 9.
• Tất cả các hộ gia đình mà đại diện là cha hoặc mẹ toàn bộ học sinh
trong 16 lớp của 4 trường được lựa chọn nghiên cứu.
2.5 Biến số, chỉ số nghiên cứu.
STT Tên biến số Định nghĩa Chỉ số Loại biến
1 Mức độ kinh tế Điều kiện kinh tế theo
phân loại địa phương
Thứ Hạng
2 Số người ăn cùng
mâm
Số người trong gia đình
ăn cùng nhau
Định lượng
20
3 Số người trên 60t Số thành viên trên 60t Định lượng
4 Số người dưới 6t Số thành viên dưới 6t Định lượng
5 Trình độ học vấn Cấp học cao nhất mà đối
tượng học

Tỷ lệ người tốt
nghiệp THPT
Thứ Hạng
6 Chí phí thu/chi Số tiền mà gia đình đối
tượng thu và chi
Định lượng
7 Bệnh mạn tính Có hay không Tỷlệ Có/Không Nhị Phân
8 Đau ốm/tai nạn Có hay không Tỷlệ Có/Không Nhị Phân
9 Nơi khám bệnh Cơ sở y tế đi khám Tỷ lệ đi khám
các cơ sở
Danh mục
10 Số ngày người ốm
nghỉ
Số đối tượng nghỉ ốm Tỷ lệ người ngỉ
ốm trên 10 ngày
Định lượng
11 Chi phí cho khám
bệnh
Số tiền phải trả cho khám
bệnh
Định lượng
12 Chi phí mua thuốc Số tiền phải trả cho mua
thuốc
Định lượng
13 Chi phí cho ăn,
uống đi lại
Số tiền phải trả cho đi lại Định lượng
2.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin
• Thu thập thông tin về thực trạng vệ sinh môi trường:
- Dùng bảng kiểm kiểm tra thực trạng nhà vệ sinh và nguồn nước của hộ

gia đình.
- Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn chủ hộ về mong muốn của hộ gia đình về
nước sạch, vệ sinh môi trường
• Thu thập thông tin khác và thông tin về chi phí cho bệnh tật: Sử dụng
bộ câu hỏi đã được thiết kế, điều tra viên được tập huấn kỹ tiến hành
phỏng vấn trực tiếp cha hoặc mẹ học sinh về tình trạng đau ốm trong
một tháng trước khi điều tra về chi phí phát sinh cho gia đình do bệnh
tật liên quan đến nguồn nước và vệ sinh môi trường.
2.7. Phương pháp tính thu nhập, chi tiêu và chi phí.
Bình quân
C=C
1 +
C
2
+C
3
+C
4
+ C
5
C
6
21
thu
nhập/năm
của hộ gia
đình (C )
C: Thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình/năm
C
1

: Tiền thu được từ chăn nuôi C
4

:
Tiền thu từ lãi ngân hàng
C
2:
Tiền thu từ nghề phụ C
5
: Tiền thu từ khoản khác
C
3
: Tiền thu từ chăn nuôi. C
6:
Tiền thu từ lương làm việc.

Bình quân
chi
tiêu/tháng
của hộ gia
đình (M)

M=M
1
+ M
2
+ M
3
+M
4

+M
5
M: Bình quân chi tiêu của hộ gia đình/tháng
M
1
: Tiền chi cho thực phẩm M
4
: Tiền chi cho CSSK
M
2
:Tiền chi cho điện nước M
5
: Tiền chi cho khản khác
M
3
: Tiền chi cho giáo dục
Chi phí trực
tiếp (X)
X=X
1
+ X
2
X
1
:Chi phí do điều trị
X
2
:Chi phí ngoài điều trị
Chi phí gián
tiếp

( T)
T=T
1
+ T
2
+T
3
+T
4
T
1
:

Chí phí cho người nhà ăn uống chăm sóc bệnh nhân.
T
2
: Chi phí do người nhà đi lại chăm sóc bệnh nhân.
T
3
: Chi phí cho người bệnh mất thu nhập do nghỉ việc.
T
4
: Chi phia do người nhà mất thu nhập do nghỉ việc.
Chi phí do bệnh nhân gánh chịu là tiền trả cho điều trị bệnh, cho đi tới
các cơ sở y tế, cho ăn uống và cho thu nhạp mất đi do phải nằm viện và chi
phí cho người đi cùng. Những chi phí này gồm chi phí trực tiếp và chi phí
gián tiếp, chi phí trực tiếp gồm chi phí trực tiếp cho điều trị và chi phí trực
tiếp ngoài điều trị, chi phí gián tiếp là chi phí do nghỉ việc mất thu nhập, do
mất sản lượng.
- Chi phí trực tiếp phát sinh cho hộ gia đình do có người nhà mắc

tiêu chảy.
Chi phí trực tiếp cho mỗi bệnh nhân được điều trị gồm:
+ Chi phí khám = số tiền khám mỗi lần điều điều trị
+ Chi cho thuốc = số tiền trả cho mua thuốc trong thời gian điều trị.
+ Chi phí viện phí= số tiền trả để nằm viện, nội trú trong bệnh viện.
 Chi phí trực tiếp cho y tế = chi phí khám bệnh + chi cho thuốc
22
Chi phí trực tiếp ngoài điều trị của mỗi bệnh nhân gồm:
- Chi phí cho đi lại từ nhà đến cơ sở y tế.
- Chi phí cho ăn uống.
- Chi khác.
 Chi phí trực tiếp ngoài y tế của bệnh nhân = Chi phí đi lại + Chi phí
ăn uống + Chi khác.
Chi phí trực tiếp cho bệnh nhân= chi phí cho y tế+ chi phí ngoài y tế
- Chi phí gián tiếp: Do số liệu nghiên cứu là hồi cứu, thông tin chi phí
gián tiếp khó thu thập nên chúng tôi lấy thu nhập bình quân lao động
phổ thông năm 2010 để tính chi phí gián tiếp là 1.387.000 đồng.
+ Chi phí cho người bệnh:
 Mất thu nhập do nghỉ việc= (1.387.000/12) X số ngày nghỉ ốm
+ Chi phí của người nhà :
 Chi phí cho ăn uống.
 Chi phí do đi lại.
 Chi phí do nghỉ việc để chăm sóc= (1.387.000/12) X số ngày
nghỉ chăm sóc bệnh nhân
Chi phí gián tiếp= Chi phí cho người bệnh mất thu nhập do nghỉ
việc+ chi phí của người nhà chăm sóc bệnh nhân (ăn uống, đi lại,
mất thu nhập do nghỉ việc)
Chi phí cho bệnh nhân= chi phí trực tiếp + Chi phí gián tiếp
2.8. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu
• Nghiên cứu viên đọc phiếu và làm sạch trước khi nhập số liệu

• Tạo tệp “check” của phần mềm EPIDATA giúp hạn chế sai số trong quá trình
nhập liệu.
• Xử lý số liệu bằng STATA 10.0
2.9 Sai số và cách khắc phục :
- Sai số mắc phải :
23
• Sai số do điều tra viên : Điều tra viên bỏ sót câu hỏi khi thu thập thông tin, sai số
khi ghi chép thông tin, sai số do ĐTV không hiểu rõ về câu hỏi.
• Sai số do người trả lời phỏng vấn: Do đặc thù của bộ câu hỏi hỏi về các tình
huống giả định và mỗi tình huống giả định lại có nhiều mức giá khác nhau
nên đối tượng trả lời có thể trả lời đại khái, hoặc cố tình trả có thể chi trả các
mức giá rất cao so với khả năng của mình.
• Sai số do đối tượng trả lời không hiểu về các kịch bản được xây dựng.
• Sai số trong quá trình thu thập thông tin: lựa chọn nhầm hoặc bỏ qua các hộ
gia đình được lựa chọn.
• Sai số trong quá trình nhập liệu.
- Cách khắc phục sai số:
• Tập huấn kĩ cho các điều tra viên : huấn luyện kỹ điều tra viên về bộ câu hỏi
cũng như một số ngôn ngữ ở địa phương. Trong lúc tập huấn nghiên cứu viên
giải thích rõ để đảm bảo điều tra viên hiểu rõ các câu hỏi.
• Đối với sai số do đối tượng trả lời: hỏi chi tiết hơn, kiểm tra chéo thông tin
bằng cách lập lại câu hỏi
• Đối với sai số trong quá trinh thu thập số liệu: Giám sát, kiểm tra số liệu tại
thực địa 5% số phiếu.
• Đối với sai số trong quá trình làm sạch số liệu và nhập liệu: Đọc phiếu và làm
sạch trước khi nhập liệu, tạo các tệp check của phần mềm nhập liệu nhằm hạn
chế sai số trong quá trình nhập liệu.
• Làm sạch các số liệu bị thiếu và số liệu vô lý trước khi phân tích.
2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.
Nghiên cứu được thông qua hội đồng đạo đức trong nghiên cứu của

trường đại học Y Hà nội.
• Đối tượng nghiên cứu được cung cấp đầy đủ thông tin về mục tiêu của nghiên
cứu
24
• Đối tượng nghiên cứu tự nguyện tham gia, cam kết bằng lời và có quyền từ
chối trả lời bất kỳ câu hỏi nào nếu như không muốn.
• Các thông tin được đảm bảo giữ bí mật
• Kết quả nghiên cứu phục vụ sức khoẻ cộng đồng
2.11 Hạn chế của đề tài:
Nghiên cứu được phỏng vấn hộ gia đình, độ tuổi từ 30 trở lên, mặc
khác câu hỏi yêu cầu đối tượng nhớ lại trong vòng 1 tháng qua nên sai số do
nhớ lại là điều không thể tránh khỏi, hơn nữa số liệu là hồi cứu nên thông tin
chi phí gián tiếp khó thu thập.
Nghiên cứu ngang, thực hiện tại một vùng nông thôn miền Bắc Việt
Nam. Vì vậy không đại diện cho các vùng khác nhau trong cả nước.
Vì mục tiêu của nghên cứu mới dừng lại ở việc mô tả và phân tích bước
đầu còn nhiều hạn chế cần có các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.
3.1.1 Đặc điểm chung về nhân trắc.
Tổng số 475 hộ gia đình có con theo học tại 4 trường THCS Phong
Vân, Ba Trại, Chu Minh và Tây Đằng được phỏng vấn trong đó:
- Hộ có số lượng nhân khẩu thấp nhất: 2 người.
- Hộ có số lượng nhân khẩu cao nhất: 9 người.
Bảng 1.Phân bố hộ gia đình theo tình trạng kinh tế, số lượng thành viên
trong hộ gia đình
Đặc điểm Tần số (N) Tỷ lệ (%)
Kinh tế hộ gia đình 475 100
Nghèo/cận nghèo 102 21,47

25
Trung bình 296 62,32
Khá trở lên 77 16,21
Số thành viên trong gia đình
Số hộ có 4 hoặc dưới 4 thành viên 46 9,28
Số hộ có trên 4 thành viên 429 90,32
Số hộ có trẻ em dưới 6 tuổi 153 32,21
Số hộ người trên 60 tuổi 150 31,58
Nhận xét: Bảng 1 trình bày thông tin chung về hộ gia đình được điều tra. Tỷ
lệ hộ gia đình được xếp kinh tế loại nghèo và cận nghèo là 21,47%, chủ yếu là
hộ gia đình thuộc dạng kinh tế trung bình (62,32%). Tỷ lệ hộ có trẻ nhỏ dưới
6 tuổi là 32,21% và có người trên 60 tuổi là 31,58%. Số hộ có 4 thành viên
hoặc dưới là 9,28%.
Bảng 2 : Phân bố hộ gia đình theo địa dư
Tên xã Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Ba Trại 130 27,37
Tây Đằng 90 18,95
Chu Minh 125 26,32
Phong Vân 130 27,37
Tổng 475 100
Nhận xét: Kết quả bảng 2 cho thấy tỷ lệ hộ gia đình theo địa dư, theo đó 2 xã
Ba Trại, và Phong Vân là 2 xã có hộ cao nhất (130 hộ), Tây Đằng là chỉ có 90
hộ chiếm 18,95%.
Bảng 3: Thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình trong tháng qua
Mean SD Min Max
Tổng thu nhập 1 người/
HGĐ/tháng ( nghìn đồng)
1.360 1.947 60 15.058
Tổng chi 1 người/ 1601,07 2.075,84 100 15.554

×