Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

báo cáo thực tập nghiệp vụ kế toán tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại bắc thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.03 KB, 123 trang )

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại
và phát triển nhất định phải có phương pháp kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế.
Một quy luật tất yếu trong nền thi trường là cạnh tranh. Doanh nghiệp phải
tìm mọi biện pháp để đứng vững và phát triển trên thương trường. Một doanh
nghiệp muốn đứng vững và phát triển trên thị trường thì donah nghiệp cần
phải nỗ lực hết mình, tăng cường nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu
cầu người tiêu dùng với sản phẩm. Để đạt được điều đó các doanh nghiệp
phải tiến hành mọi biện pháp quản lý sản xuất, mọi yếu tố có liên quan đến
việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đạt được lợi nhuận kinh tế
cao. Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào quan trọng trong quá trình sản
xuất của doanh nghiệp. Theo tính toán thì chi phí nguyên vật liệu trong doanh
nghiệp sản xuất chiếm từ 70%- 75% chi phí sản xuất kinh doanh. Điều đó đã
khẳng định vai trò to lớn của vật liệu, cho thấy sự cần thiết phải quản lý
nguyên vật liệu. Mà quản lý vật liệu bao quát nhất là công tác kế toán nguyên
vật liệu tại doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần thương mại và sản xuất
Bắc Thăng Long, được sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị, cán bộ công nhân
viên trong công ty cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo giúp em nhận
thức và hiểu rõ hơn những kiến thức đã được học tại tại trường khi có điều
kiện thực tế sản xuất kinh doanh, các công việc cụ thê của bộ máy kế toán
trong công ty.
Sau khi hoàn thành đợt thực tập nghiệp vụ kế toán tại công ty cổ phần
sản xuất và thương mại Bắc Thăng Long, để chứng tỏ sự hiểu biết và nhận
thức về tình hình hoạt động của công ty em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp
với ba phần chính.
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 1
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Chương 1: Tình hình và các điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty cổ
phần và sản xuất thương mại Bắc Thăng Long.


Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ
phần thương mại Bắc Thăng Long.
Chương 3: Hoàn thành tổ chức kế toán nguyên vật liệu của công ty cổ
phần sản xuất và thương mại Bắc Thăng Long.
Do hạn chế về trình độ bản thân, thời gian và phương tiện nghiên cứu
nên không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của các thầy cô và các bạn để bản luận văn của em được hoàn thành hơn.
Em xinchân thành cảm ơn Thầy:PGS TS Đỗ Hữu Tùng
Cô : Th.s Phí Thị Kim Thư
Và các thầy cô trong khoa kinh tế - quản trị kinh doanh đã hướng dẫn
em!
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2013.
SV: Phan Thị Như Hoa
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 2
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI BẮC THĂNG
LONG
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 3
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
1. Tình hình chung:
1.1Giới thiệu chung về công ty cổ phần sản xuất và thương mại Bắc
Thăng Long.
1.1.1: Thông tin chung về công ty cổ phần sản xuất và thương mại
cổ phần Bắc Thăng Long:
Căn cứ vào giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty cổ phần
sản xuất và thương mại Bắc Thăng Long.
Mã số doanh nghiệp 2500298356
Đăng kí lần đầu: ngày 05 tháng 05 năm 2008

Đăng kí thay đổi lần thứ 3: ngày 21 tháng 11 năm 2011
1.1.2: Tên công ty:Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Bắc
Thăng Long
Tên nước ngoài:
Tên công ty viết tắt : BAC THANG LONG., JSC
Địa chỉ trụ sở chính: tổ dân phố số 2, Thị trấn Quang Minh, Huyện Mê
Linh, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
1.1.3: Nghành nghề kinh doanh của công ty cổ phần sản xuất và
thương mại Bắc Thăng Long:
- Dịch vụ tư vấn, bảo dưỡng, bảo hành, sủa chữa và các dịch vụ
khác;
- Mua bán sơn, hóa chất, dầu mỡ động, thực vật và các sản phẩm
tương tự khác;
- Mua bán các loại khuôn mẫu, sản phẩm định hình và các sản phẩm
tương tự khác;
- Mua bán và sửa chữa, bảo dưỡng đồ điện tử, điện lạnh;
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 4
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Mua bán máy công cụ cấm tay, các bộ phận và các thiết bị dành cho
công nghiệp( máy dập, máy khoan, máy đục);
- Mua bán các loại máy công nghiệp còn mới và đã qua sử dụng;
- Mua bán đồ uống ( không bao gồm rượu); Mua bán các loại trò
chơi, đồ chơi; Mua bán hàng thủ công mỹ nghệ, đồ giả cổ(bằng gỗ, gốm,
thêu, ren);
- Mua bán máy móc, thiết bị và phụ tùng máy văn phòng và máy
khác; Mua bán máy móc thiết bị điện, vật liệu điện( máy phát điện, động cơ
điện, dây điện và thiết bị điện khác dung trong mạch điện);
- Mua bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mô tô xe máy, ô tô
và xe có động cơ( không bao gồm mua bán máy kéo, phương tiện cơ gới, ô tô
con và xe máy);

- Xây dựng các công trình dân dụng , công nghiệp;
- Vận tải hàng hóa, hành khách đường bộ bằng ô tô theo hợp
đồng; Dịch vụ giao nhận và vận tải hàng hóa; Đánh máy in ( không bao gồm
máy in công nghiệp), mực in và các linh kiện điện tử khác; Mua bán vật liệu
xây dựng ( không bao gồm sắt, thép, xi măng, clink);
- May quần áo bảo hộ lao động, đồng phục học sinh, đồng phục
công sở, gang tay, khẩu trang;
- Mua bán sản phẩm, vật liệu, phụ liệu may mặc, giầy dép; Mua
bán ản phẩm bao bì nhựa bao bì giấy và các sản phẩm tương tự; Mua bán văn
phòng phẩm, đồ dung học sinh, thiết bị máy móc dung cho văn phòng; Mua
bán hàng tạp phẩm, dụng cụ cơ khí, lương thực, thực phẩm( khoogn bao gồm
lúa gạo, đường, củ cải đường);
- Mua bán và sản xuất trang thiết bị bảo hộ lao động; Mua bán
trang thiết bị phòng cháy chữa cháy, phòng độc; Mua bán sản phẩm, vật liệu,
phụ liệu nghành may mặc, giầy dép;
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 5
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có trách nhiệm thực
hiện hoạt động kinh doanh theo đúng các quy định trong điều ước quốc tế mà
Việt Nam tham gia.
1.2: Lịch sử và quá trình phát triển của công ty cổ phần sản xuất
và thương mại Bắc Thăng Long:
1.2.1: Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ
phần sản xuất và thương mại Bắc Thăng Long:
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Bắc Thăng Long được thành
lập năm 2008, với chức năng gia công hàng xuất nhập khẩu và trang thiết bị,
nguyên phụ liệu phục vụ cho nghành may. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của thị trường may mặc, cộng với sự thay đổi về cơ cấu , chính sách phát tiển
kinh tế của nhà nước, công ty đã ngày càng phát triển và mở rộng, đáp ứng
nhu cầu của thị trường.

Trong quá trình xây dựng và phát triển, công ty đã không ngừng đầu tư
và mở rộng sản xuất. Nhà xưởng được thiết kế xây dựng và lắp đặt thiết bị
đạt công nghệ sản xuất công nghiệp hiện đại; máy móc thiết bị dây chuyền
sản xuất đồng bộ và ó tính tự động hóa cao. Đội ngũ cán bộ công nhân viên
có trình độ kỹ thuật cao, có năng lực và kinh nghiệm quản lý. Hàng năm công
ty liên tục ký nhiều hợp đồng, lượng khách hàng ổn định và lâu dài, mang lại
nguồn doanh thu lớn cho công ty.
Kế hoạch cho những năm tới, song song với việc giữ vững và phát triển
thị trường đã có sẵn, công ty tiếp tục đổi mới công nghẹ, thiết bị sản xuất
nhằm tạo ra nhiều sản phẩm mới đạt yêu cầu cao để thâm nhập vào thị trường
mới; mở rộng quan hệ giao dịch và phát triển khách hàng ở nhiều thị trường
khác nhau. Bên cạnh đó là việc đổi mới cơ sở hạ tầng tại công ty, mở rộng
them quy mô sản xuất. Đồng thời đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo
hướng tiếp cận trình độ quốc tế.
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 6
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
1.2.2 : Năng lực nguồn vốn của công ty:
Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng
Bằng chữ: Ba tỷ đồng.
Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng.
Tổng số cổ phần: 300.000
1.3. Đặc điểm về sản xuất:
1.3.1: Cơ cấu tổ chức sản xuất:
Công ty cổ phần may Bắc Thăng Long hiện nay có 4 xưởng may, cắt và
hoàn thiện. Các xưởng liên tục hoạt động và đạt kết quả cao. Vì làm việc với
hình thức trả lương khoán nên công nhân luôn chăm chỉ làm việc và đạt năng
suất cao. Trong các phân xưởng đã có những thành tích vượt trội trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
1.3.2: Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:
Công ty có quy trình công nghệ sản xuất liên tục, bao gồm nhiều giai

đoạn công nghệ cấu thành với hai hình thức kinh doanh sản xuất chủ yếu là
gia công theo đơn đặt hàng và hình thức mua nguyên vật liệu để bán.
- Trong trường hợp gia công thì quy trình công nghệ thực hiện
theo hai bước:
Bước 1 ( gia công trong mặt hàng may mặc): Nhận tài liệu kỹ
thuật và sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến, phòng kỹ thuật sẽ nghiên cứu
tài liệu và may thử sản phẩm sau đó khách hàng kiểm ta và nhận xét góp ý:
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 7
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Bước 2: Sau khi được khách hàng chấp nhận, các yếu tố của
sản phẩm mẫu mới đua xuống các xí xưởng để sản xuất sản phẩm theo mẫu
hàng. Đơn đặt hàng được khách hàng duyệt theo kế hoạch và hợp đồng đã
được ký kết. Quá trình sản xuất được khép kín trong từng phân xưởng.
- Trong trường hợp mua nguyên vật liệu về sản xuất sản phẩm để
bán thì công ty sẽ tự tạo mẫu hoặc tạo mẫu trên cơ sở các đơn vị đặt hàng của
khách hàng. Phòng kỹ thuật sẽ ra sơ đồ mẫu và gửi xuống cho các bộ phận
sản xuất.
- Trong trường hợp công ty mua về để bán luôn sản phẩm thì công
ty sẽ tư động mua hàng theo mẫu và đơn đặt hàng của khách hàng, sau đó
đóng gói và vận chuyển đến nơi nhận hàng.
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 8
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
1.3.2.1: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VỀ MAY MẶC
Khâu sản xuất Kỹ thuật tạo mẫu kiểm hóa
Chuẩn bị nguyên liệu Mẫu mã , tài liệu kỹ thuật
Pha vải cắt phụ liệu May mẫu đối,sơ đồ cắt, quy
trình may
Cấp phát phôi Lập bản giác đường may
Là, may, dán,ép chi tiết Kiểm tra may chi tiết
Giáp nối các chi tiết Kiểm tra giáp nối chi tiết

Là, giáp nối thành phẩm Kiểm tra giáp nối thành phẩm
Dập khuy, nút, khóa, may nhãn Kiểm tra hoàn chỉnh thành
phẩm
Là thành phẩm cắt chỉ Kiểm tra CN nghiêm thu
Đóng gói nhập kho Đóng gói nhập kho
Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất
1.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
1.4.1. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Công ty Cổ phần cổ phần sản xuất và thương mại Bắc Thăng Long
được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp các Luật khác có liên quan
và Điều lệ Công ty được các ban lãnh đạo của công ty nhất trí thông qua.
Cơ cấu tổ chức của Công ty hiện tại gồm: Các phòng ban và các xí
nghiệp trực thuộc.
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 9
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Các Phòng ban: Gồm phòng Tổ chức - Hành chính, phòng Kinh
doanh, phòng Kế toán - Tài chính, phòng Kỹ thuật Công nghệ đầu tư, phòng
Kế hoạch vật tư, phòng Xuất nhập khẩu, văn phòng Công ty, phòng KCS.
Các Phân xưởng: Gồm 4 xưởng: May, cắt và hoàn thiện
Địa chỉ:Địa chỉ trụ sở chính: tổ dân phố số 2, Thị trấn Quang Minh,
Huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Điện thoại: (04) 39533225,
Fax: (04) 39533226
1.4.2. Cơ cấu tổ chức quản lý:
Ban Giám đốc: Giám đốc điều hành quyết định tất cả các vấn đề liên
quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm về việc thực
hiện các quyền và nhiệm vụ. Các Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám
đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phần việc được phân công, chủ
động giải quyết những công việc đã được Giám đốc uỷ quyền và phân công
theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty.

Các phòng ban nghiệp vụ: Các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng
tham mưu và giúp việc cho Ban Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng
chuyên môn và chỉ đạo của Ban Giám đốc. Công ty hiện có 5 phòng nghiệp
vụ với chức năng được quy định như sau:
+ Phòng Tổ chức - Hành chính: Có chức năng xây dựng phương án
kiện toàn bộ máy tổ chức trong Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện công tác
hành chính quản trị.
+ Phòng Kinh doanh: Có chức năng trong việc xác định mục tiêu,
phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất.
+ Phòng Kế toán - Tài chính: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử
dụng và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế,
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 10
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế
độ quản lý tài chính của Nhà nước.
+ Phòng Kỹ thuật: Có chức năng hoạch định chiến lược phát triển khoa
học công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ mới, nâng cấp hoặc thay thế
máy móc thiết bị hiện đại có tính kinh tế cao, tham gia giám sát các hoạt động
đầu tư về máy móc, thiết bị của Công ty và các công trình đầu tư xây dựng cơ
bản.
+ Phòng Kế hoạch và quản lý chất lượng: Lập kế hoạch sản xuất, theo
dõi các mã hàng, làm các thủ tục xuất hàng, vận chuyển hàng hoá, quản lý các
kho hàng của công ty.
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 11
Ban Giám đốc
Các phòng ban
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng

kinh doanh
Phòng kế
toán tài
chính
Phòng
kỹ thuật
Phòng
kế hoạch
và quản lý
chất lượng
Các phân xưởng
Xưởng cắt
Xưởng
may
Xưởng
hoàn thành
Kiểm tra
và đóng
gói
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Bắc
Thăng Long
1.5.1. Công tác tổ chức đào tạo nguồn nhân lực
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 12
Kiểm tra
và đóng
gói
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Công ty liên tục tuyển lao động để đào tạo, đồng thời cho phép các
phân xưởng được chủ động tuyển lao động theo mùa vụ để đáp ứng nhu cầu

sản xuất và giao hàng.
Về công tác đào tạo nghề: Giáo trình đào tạo được chuyển từ đào tạo
toàn diện, dài ngày sang đào tạo tiểu tác, ngắn hạn, kết hợp chặt chẽ giữa đào
tạo với thực hành và sản xuất nên đã giải quyết kịp thời việc thiếu lao động
trong công ty và tạo ra năng suất cho học sinh sau khi đào tạo. Ngoài việc tổ
chức đào tạo cho công nhân phổ thông, công ty còn tổ chức lớp đào tạo cho
cán bộ viên chức để nâng cao trình độ quản lý.
1.5.2. Công tác chăm lo đời sống cho công nhân
Công ty đang cố gắng tạo công ăn việc làm và duy trì mức lương cho
người lao động.
Do đặc điểm của ngành may mặc, sản xuất gia công và theo thời vụ nên
trong quá trình sản xuất cần phải làm giãn và làm them giờ nên công tác thi
đua khen thưởng luôn được đổi mới để kích thích tinh thần làm việc của công
nhân. Ngoài hình thức động viên bằng tinh thần thì công ty còn tăng cường
thực hiện khen thưởng bằng vật chất, vì vậy công nhân lao động thường làm
việc với tình thần hăng say nhất.
Ngoài ra công ty còn tổ chức tham quan nghỉ mát, khám sức khỏe định
kỳ cho người lao động, nâng cao chất lượng bữa ăn cho công nhân.
1.6: Máy móc thiết bị chủ yếu của công ty:
Bảng thống kê máy móc thiết bị chủ yếu của công ty:
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 13
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
12/06/11 8 642 Mua paletđể hàng Chiếc 100 142
08/06/11 9 642 Máy điều hòa Chiếc 2 153.1
02/08/11 10 642 Tủ để dép Chiếc 2 142
02/08/11 11 642 Tủ tài liệu Chiếc 2 142
02/08/11 12 627 Bàn cắt Chiếc 1 142
02/08/11 13 642 Bảng trắng Chiếc 2 142
02/12/11 14 642 Tủ đựng mẫu Chiếc 153.1
02/12/11 15 642 Bàn làm việc Chiếc 153.1

10/02/11 16 642 Bàn ghế văn phòng Bộ 153.1
15/12/11 17 642 Kệ hàng 142
17/01/12 18 642 Mua bàn ghế choVP Chiếc 1 211
05/01/12 19 642 Thuê VP 142
11/02/12 20 627 Bàn là nhiệt Chiếc 1 153.1
16/02/12 21 627 Máy sang chỉ Chiếc 1 153.1
27/02/12 22 642 Máy chấm công Chiếc 2 153.1
02/03/12 23 627 Máy đính cúc Chiếc 1 211
02/03/12 24 627 Máy thùa khuy Chiếc 1 211
02/03/12 25 627 Máy khâu Chiếc 3 211
02/03/12 26 627 Bàn là Chiếc 1 153.1
02/03/12 27 627 Nồi hơi Chiếc 1 211
22/03/12 28 627 Mác size áo 142
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 14
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
03/04/12 29 627 Bàn là Chiếc 1 153.1
14/04/12 30 627 Bàn là Chiếc 1 153.1
20/04/122 31 642 Hóa đơn GTGT Quyển 40 142
25/04/12 32 627 Bàn là Chiếc 1 153.1
22/06/12 33 642 Điều hòa Chiếc 1 211
05/08/12 34 642 Máy phát điện Chiếc 1 211
12/08/12 35 627 Máy trụ may mũ Chiếc 1 153.1
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Bắc Thăng Long đã trải qua
một quá trình phát triển với bao nhiêu khó khăn của nền kinh tế còn nhiều yếu
kém. Mặc dù vậy, với sự cố gắng vượt bậc, cùng sự đoàn kết quyết tâm xây
dựng một công ty vững mạnh, trong những năm qua Công ty cổ phần sản xuất
và thương mại Bắc Thăng Long đã không ngừng lớn mạnh, hoàn thiện, mở
rộng thêm để phù hợp và đứng vững trong nền kinh tế.
1. Thuận lợi

- Là một công ty có đội ngũ cán bộ đã cơ bản đáp ứng được những yêu
cầu quản lý theo cơ chế mới, quen dần với những biến động của thị trường
hàng hóa và thị trường lao động
- Tiềm lực tài chính vững vàng, nợ dài hạn của công ty cơ bản đã được
thanh toán, nguồn vốn, quỹ của công ty cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu chi
tiêu trong ngắn hạn cũng như trong thời gian trung hạn mà không cần phải
vay vốn ngân hàng.
2. Khó khăn
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 15
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
- Thị trường chính của Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Bắc
Thăng Long là các công ty trong nước và các công ty trong kcn nên còn gặp
nhiều khó khăn khi nền kinh tế đang bị suy thoái.
- Cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại và mức thuế nhập khẩu dệt may đã
giảm 2/3 xuống còn 5 - 20%
- Ngành phụ trợ kém phát triển, do đó 60% nguyên phụ liệu trong công
ty vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài dẫn đến giá trị gia tăng không cao, thiếu
linh hoạt và hạn chế khả năng đáp ứng nhanh
- Sự dịch chuyển lao động may từ đô thị về các vùng và các cụm công
nghiệp địa phương mới được mở ra là cho số lượng lao động có nghề trong
doanh nghiệp liên tục giảm, làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất và giảm
năng suất lao động.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI BẮC
THĂNG LONG
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 16
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
2.1 Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty cổ phần sản xuất và thương mại Bắc Thăng Long năm 2012:

Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Bắc Thăng Long thành lập
từ năm 2008 tuy gặp phải nhiều khó khăn nhưng công ty cũng đã gặt hái được
nhiều thành tựu đáng kể. chỉ sau một thời gian ngắn sản phẩm của công ty đã
được nhiều nơi trong các khu công nghiệp.
Để phân tích tình hình sản xuất kinh doanh năm 2012 của công ty
cổ phần sản xuất và thương mại Bắc thăng Long dựa vào số liệu ở bảng 2.1.
Năm 2011 là năm nền kinh tế bị khủng hoảng, nó tác động lên mọi
lĩnh vực hoạt động sản xuấ kinh doanh, thượng mại, dịch vụ và công ty cổ
phần sản xuất và thương mại Bắc Thăng Long cũng không phải là ngoại lệ.
Bước sang năm 2012 kinh tế có nhiều chuyển biến theo xu hướng nền kinh tế
nên có phần cải thiện hơn. Nó thể hiện rõ nét ở bảng báo cáo kết quả hoạt
động sản xuất của công ty. Cụ thể:
- Doanh thu năm 2011 là: 24.402.921.952đ; còn năm 2012
là:25.150.364.513đ. Tăng 627,464,476 đ tương đương với 2,57%. Doanh thu
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 17
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
tăng là do nền kinh tế đã được phục hồi, nhu cầu tiêu dung và nhu cầu về may
mặc của các tổ chức cũng như các doanh nghiệp trong khu công nghiệp và các
cá nhân cũng tăng lên, thị trường tiêu thụ mở rộng hơn dẫn đến doanh thu
cũng tăng hơn. Do mức kế hoạch đề ra không quá cao, chính vì vậy mà mức
thực hiện được của năm 2012 đã cao hơn so với kế hoạch.
- Chỉ tiêu tổng sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ năm 2011
thấp hơn năm 2012 cụ thể là: Tổng sản lượng sản xuất năm 2011 là:
1,300,000 chiếc, còn năm 2012 là: 1,406,000 chiếc.Tăng so với năm 2011 là
76 chiếc.tương đương với 5,71% và tăng không đáng kể so với kế hoạch là 6
chiếc, tương đương tăng 0,43%. Vì sản lượng sản xuất không tăng nhiều nên
sản lượng tiêu thụ cũng vì thế mà không tăng hơn năm 2011.Vì số lượng công
nhân viên trong công ty không tăng, nghành sản xuất chủ yếu là may mặc nên
đa số là công nhân nữ. khi họ nghỉ chế độ thai sản thì sản lượng sản xuất cũng
không tăng hơn nhiều. Mặc dù công ty đã có nhiều biện pháp khuyến khích

người lao động làm việc để tăng năng suất, nhưng số lượng năng suất cũng
không tăng được bao nhiêu.
- Giá thành sản xuất cũng tăng hơn so với năm 2011 cụ thể là: năm
2011 giá thành sản xuất là: 22,065đ/chiếc, năm 2012 đề ra là :23,015đ/chiếc,
tăng lên 950đ tương đương 4.31%. Còn thực hiện năm 2012 so với kế hoạch
năm 2012 là: Giảm đi 1,841đ, tương đương giảm đi 8%. Nguyên nhân giá của
năm 2012 tăng so với năm 2011 là vì giá cả nguyên vật liệu tăng, chính vì thế
giá thành cũng tăng theo.
- Tổng giá trị sản xuất của công ty năm 2012 đạt 24,971 trđ, tăng
2,606 trđ, tương ứng với 11,65% so với năm 2011, nhưng so với kế hoạch thì
giảm 2,469trđ, tương ứng giảm 9,89%. Nguyên nhân là giá thành sản phẩm
tăng,sản lượng tiêu thụ tăng, sản lượng sản xuất tăng nên dẫn đến tổng giá trị
sản xuất của công ty cũng tăng lên. Tuy nhiên do kế hoạch đề ra không sát với
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 18
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
thực tế nên tổng giá trị sản xuất thực hiện của năm 2012 không đạt được kế
hoạch đề ra.
- Trong năm 2012, công ty có 327 lao động, còn năm 2011 thì có
320 lao động, tăng 7 người, tương ứng tăng 2.19% so với năm 2011. Còn so
với kế hoạch năm 2012 thì giảm 76 người, tương đương giảm 3,24%. Chính
vì mức độ lao động thấp hơn mức tổng giá trị sản xuất (11.65%) dẫn đến năng
suất lao động tính bằng hiện vật và năng suất tính bằng giá trị cũng tăng cao.
Năng suất bình quân bằng giá trị năm 2011 là: 76trđ/ng/năm , còn năm 2012
là: 76trđ/ng/năm, tương đương 0.38%, cho thấy lao động trong công ty đã tạo
ra giá trị sản xuất cao hơn so với năm 2011.
- Lương bình quân cho cán bộ công nhân viên tăng lên cụ thể là:
3,100,000đ, năm 2012 tăng lên là 3,278,000đ, tương ứng 5.74%. Nguyên
nhân là do nhà nước tăng mức lương cơ bản đồng thời cũng là khích lệ tinh
thần người lao động.
- Nhìn vào chỉ tiêu lợi nhuận cho ta thấy lợi nhuận năm 2012 tăng

so với năm 2011. Cụ thể năm 2011 là: 6,404trđ, năm 2012 là: 6,743trđ. Tăng
5.29% . Nhưng so với kế hoạch năm 2012 thì giảm 13.92%. Mặc dù giá thành
sản xuất có tăng lên, nhưng do năm 2012 đề ra kế hoạch cao nên đã không
hoàn thành được. Tuy vậy công ty vẫn không ngừng cố gắng tập trung sản
xuất kinh doanh, cắt giảm những chi phí không cần thiết, hoàn thiện công tác
tổ chức từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 19
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 23
st
t
Các chỉ tiêu
Đơn vị
tính
năm 2011
năm 2012
So sánh TH
2012/TH2011
So sánhTH
2012/KH 2011
Kế hoạch
năm 2012
Thực hiện
năm 2012
Chênh lệch Chênh lệch
Tương
đối
%
Tương
đối

1
Tổng doanh thu Đồng
24,402,921,952 25,030,386,42
8
25,150,364,51
3
747,442,561
3.06%
119,978,085
0.48%
2
Tổng sản lượng
sản xuất
Chiếc
1,330,000 1,400,000 1,406,000 76,000 5.71% 6,000 -1.75%
3
Tổng sản lượng
tiêu thụ
Chiếc
1,013,632 1,104,000 1,085,031 71,399 7.04% -18,969 -1.75%
4
Giá thành sản
xuất
Đồng
/chiếc
22,065 24,856 23,015 950 4.31% -1,841 -8.00%
5
Giá trị sản xuất
(3*4)
Đồng

/chiếc
22,365,790,080 27,441,024,00
0
24,971,988,46
5
2,606,198,38
5
11,65% -
2,496,035,53
5
-9.98%
6
Tổng số lao động Người
320 403 327 7 2.19% -76 -
23.24
%
7
Tổng quỹ lương Đồng
8,070,000,000 8,989,000,000 8,843,560,000 773,560,000 9.59% -145,440,000 -5.52%
8
Lương bình quân
/ 1cnv
đ/th
3,100,000 3,450,000 3,278,000 178,000 5.74% -172,000 -5.25%
9
Năng suất lao
động hiện vật
(8=2/6)
Chiếc/n
g

4,156 3,474 4,000 143 0.38% 826 19.20
%
10
Năng suất lao
động tính bằng
giá trị (1/6)
đ/ng/nă
m
76,259,131 62,110,140 76, 545,528 286,393 0.38% 14,435,548 18.86
%
11
Lợi nhuận trước
thuế
Đồng
7,490,965,360 8,253,000,000 7,865,884,361
374,919,001 5,00%
-387,115,382 -4.92%
12
Lợi nhuận sau
thuế
Đồng
6,404,142,958 7,681,525,000 6,743,091,429
338,948,471 5,29%
-938,433,571 -
13.92
%
1
3
Tổng tài sản Đồng
8,997,589,774 9,182,530,000 8,211,195,133

-786,394,641 -8.74%
-971,334,867 -
11.83
%
1
4
Tài sản dài hạn Đồng
696,805,486 792,408,365 7,321,718,486
6,624,913,00
0
950.76
%
6,529,310,12
1
89.18
%
15
Tài sản ngắn hạn Đồng
8,300,784,288 8,254,347,231 889,476,850 -
7,411,307,43
8 -89.28%
-
7,364,870,38
1
-
828.00
%
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
2.2: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần sản xuất và
thương mại Bắc Thăng Long:

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa
doanh nghiệp với Ngân sách nhà nước, với các doanh nghiệp khác, với cán bộ
công nhân viên của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, được
biểu hiện dưới hình thái tiền tệ.
Hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng, nó cung cấp thông tin hữu ích, cần thiết
phục vụ cho doanh nghiệp giúp các nhà quản trị đánh giá đúng tiềm lực, sức
mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời, triển vọng phát triển của
doanh nghiệp, để từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời trong việc lựa
chọn phương án tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
mình. Để hiểu rõ được tình hình tài chính của Công ty cổ phần thương mại
Bắc Thăng Long, em sẽ phân tích các vấn đề sau
2.2.1: Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty :
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp là việc xem xét,
nhận định sơ bộ ban đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Công việc
này sẽ giúp các nhà quản trị biết được thực trạng tình hình tài chính của
doanh nghiệp mình là khả quan hay không khả quan.
Nhiệm vụ của phân tích chung tình hình tài chính là đánh giá sự biến
động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó về số tuyệt
đối và số tương đối, liên hệ với các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh để có các kết luận tổng quát đồng thời phát hiện các vấn đề cần nghiên
cứu sâu hơn.
a) Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần sản xuất và thương
mại Bắc Thăng Long qua bảng cân đối kế toán:
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 24
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

(Tại ngày 31/ 12/2012) bảng 2.2
TT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
+/- %
TÀI SẢN
A TÀI SẢN NGẮN
HẠN
8,300,784,288
7,321,718,283
-
1,148,065,283
0
I Tiền và các khoản
tương đương tiền
2,736,028,193 2,278,430,202
-457,597,991 0
1 Tiền mặt 258,647,083 16,006,688 -242,640,395 -15
2 Tiền gửi ngân hàng 2,477,381,110 2,262,423,514 -214,957,596 0
II Các khoản phải thu
ngắn hạn
4,139,447,942 3,726,794,522
-412,653,420 0
1 Phải thu của khách
hàng
4,139,338,551 3,726,685,131
-412,653,420 0
2 Phải thu khác 109,391 109,391 0 0
III Chi phí trả trước
ngắn hạn
38,439,939 38,439,939
0 0

IV NVL 230,942,744 169,209,298 -61,733,446 0
V CCDC 36,961,131 10,329,019 -26,632,112 -3
VI Thành phẩm 17,415,309 1,522,670 -15,892,639 -10
VII Hàng hóa 1,101,495,030 927,993,355 -173,501,675 0
1 Hàng BHLĐ 754,375,457 685,634,039 -68,741,418 0
2 Hàng VPP 216,138,107 147,755,473 -68,382,634 0
3 Hàng tạp phẩm 130,981,467 94,603,844 -36,377,623 0
VII
I
Bất động sản đầu

B TÀI SẢN DÀI
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 25
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
HẠN
1 Tài sản cố định 696,805,486 889,476,850 192,671,364 21.66
2 Tscđ hữu hình 696,805,486 889,476,850 192,671,364 21.66
TỔNG TÀI SẢN 8,997,589,774
NGUỒN VỐN
A NỢ PHẢI TRẢ
I Nợ phải trả 5,080,088,114 3,768,853,529
-
1,312,234,585 -34.81
1
Vay và nợ ngắn
hạn
1,970,000,000 2,270,000,000
300,000,000 13.21
2 Phải trả người bán 2,861,476,229 1,293,100,753
-

1,568,375,476 -21.28
3
Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước
151,415,009 48,139,084
-103,275,925 -121.45
4
Phải trả người lao
động
96,477,523 156,944,456
60,466,933 385276005
6
Các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn
khác
1,719,353 669,236
-1,050,117 -1.56912808
7 Chi phí phải trả 603,406,000 603,406,000
B
VỐN CHỦ SỞ
HỮU
Vốn chủ sở hữu 3,433,583,176 3,780,049,409
346,466,233 0.91
1
Lợi nhuận chưa
phân phối
433,583,176 780,049,409
346,466,233 0.444159343
2
Lợi nhuận chưa

phân phối năm
trước
156,979,372 433,583,176
276,603,804 0.637948655
3
Lợi nhuận chưa
phân phối năm nay
276,603,804 346,466,233
69,862,429 0.201642822
Nguồn kinh phí
và các quỹ khác 483,918,484
493,292,917 9,374,433 1.9
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 26
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
TỔNG NGUỒN
VỐN
8,997,589,774 8,042,195,855
-955,393,919 -11.87
Qua bảng cân đối kế toán của Công ty, cho thấy tổng số tài sản và tổng nguồn
vốn ở thời điểm đầu năm 2012 là: 8,997,589,774đồng, cuối năm là:
8,042,195,855đồng. Như vậy, so với đầu năm thì tổng tài sản và nguồn vốn đã
giảm đi 955,393,919 đồng, tương ứng với mức giảm tương đối là 11,87%.
Cho thấy tổng nguồn vốn (tổng tài sản) của công ty có xu hướng giảm so với
đầu năm.
Về tài sản:
. • Tài sản ngắn hạn: cuối năm 2012 là 7,321,718,283 đồng, giảm
1,148,065,283 đồng so với đầu năm. Tài sản ngắn hạn giảm là do sự giảm đi
của các khoản phải thu ngắn hạn. Cụ thể:
- Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2012 là 3,726,794,522 đồng
giảm 412,653,420 đồng so với đầu năm, nguyên nhân là do phải thu của

khách hàng và các khoản phải thu khác giảm đi.
- Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm 2012 là 2,278,430,202
đồng, giảm so với đầu năm là 457,597,991 đồng, do sự giảm đi mạnh mẽ của
tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
Do tiền và các khoản tương đương tiền giảm nhưng mức giảm không nhiều
bằng mức giảm của thành phẩm và các khoản phải thu ngắn hạn, nên tổng tài
sản ngắn hạn cuối năm 2012 đã giảm nhiều so với đầu năm.
• Tài sản dài hạn: của công ty cuối năm 2012 là 696,805,486đồng,
tăng 192,671,364đồng so với đầu năm, tương đương với tăng 21.66%.
Nguyên nhân là do tài sản cố định và các tài sản cố định khác tăng.
Về phần nguồn vốn:
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 27
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
• Nợ phải trả: cuối năm 2012 là 3,768,853,529 đồng,
giảm1,312,234,585đồng, tương ứng với giảm 34.82% so với đầu năm 2012.
Nguyên nhân là do nợ ngắn hạn cuối năm tăng mạnh, tăng 300,000,000 đồng,
tương ứng với tăng 13.21% so với đầu năm, tăng chủ yếu do các khoản phải
vay ngắn hạn tăng, mà các khoản phải trả cho người bán lại giảm. Cho thấy
trong năm 2012 Công ty không chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp và của
khách hàng, mà lại đi vay rất nhiều,chứng tỏ chính sách quản lý nguồn vốn
của Công ty còn nhiều bất hợp lý.
• Vốn chủ sở hữu: cuối năm 2012 là 3,433,583,176 đồng,
tăng346,466,233 đồng, tương đương với tăng 0,91% so với đầu năm. Phần
tăng này là do lợi nhuận chưa phân phối của năm nay và năm trước đều tăng,
làm vốn chủ sở hữu của Công ty tăng lên so với đầu năm. Tuy nhiên, mức
tăng này là khá cao nên công ty có thể thúc đẩy mở rộng thị trường và mở
rộng sản xuất kinh doanh .
Tóm lại, qua bảng cân đối kế toán của Công ty (bảng 2-2) cho thấy cơ cấu tài
sản và nguồn vốn trong năm 2012 vẫn còn nhiều bất cập. Công ty cần có biện
pháp điều chỉnh hợp lý tài sản và nguồn vốn của mình.

b):Đánh giá tình hình thông qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh:
Xét các chỉ tiêu trong bảng 2.3:
SV: Phan Thị Như Hoa Lớp: Kế toán doanh nghiệp K54 28

×