BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI
TRN TUN ANH
NGHIÊN CứU NHU CầU ĐIềU TRị NắN CHỉNH RĂNG HàM
Và ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị THóI QUEN XấU ở TRẻ
Từ 12 ĐếN 15 TUổI TạI THàNH PHố THủ DầU MộT
BìNH DƯƠNG
CNG D TUYN NGHIấN CỨU SINH
HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
TRẦN TUẤN ANH
NGHI£N CøU NHU CầU ĐIềU TRị NắN CHỉNH RĂNG HàM
Và ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị THóI QUEN XấU ở TRẻ
Từ 12 ĐếN 15 TUổI TạI THàNH PHố THủ DầU MộT
BìNH DƯƠNG
Chuyờn ngnh: Răng hàm mặt
Mã số: 62720601
ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. LÊ GIA VINH
2. TS. NGUYÊN THỊ THU PHƯƠNG
HÀ NỘI - 2013
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHẦN I: BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU
Họ và tên thí sinh:
TRẦN TUẤN ANH
Cơ quan cơng tác:
Trường Cao Đẳng Y Tế Tỉnh Bình Dương
Chun ngành dự tuyển:
RĂNG HÀM MẶT
Mã số: 62720601
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG HÀM
VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ THÓI QUEN XẤU Ở TRẺ TỪ 12
ĐẾN 15 TUỔI TẠI THÀNH PHỐTHỦ DẦU MỘT - BÌNH DƯƠNG
1. Lý do lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu.
Tình trạng lệch lạc răng hàm là một trong những căn bệnh phổ biến nhất của trẻ
em ở nước ta và trên tồn thế giới. Lệch lạc răng hàm khơng chỉ ảnh hưởng tới tâm
lý, chức năng, thẩm mỹ mà còn tạo điều kiện cho các bệnh răng miệng khác phát
triển. Bên cạnh đó, mới quan tâm của cộng đồng và thậm chí của cả giới chun
mơn đới với các lệch lạc răng hàm mặt thường chưa tương xứng. Xác định tình
trạng lệch lạc khớp cắn của trẻ em ở lứa tuổi 12 sẽ góp phần khơng nhỏ vào cơng
tác phòng bệnh và điều trị răng miệng cho trẻ em, giúp trẻ có được khn mặt đẹp,
hàm răng khỏe mạnh. Sự phát triển của sọ mặt ở tuổi 15 gần như đã hoàn chỉnh. Từ
12 đến 15 tuổi là tuổi mà trẻ đang dần dần thích ứng với khớp cắn hình thành giữa
các cung răng và cũng là thời kỳ can thiệp nắn chỉnh răng hàm có hiệu quả nhất.
Một khớp cắn như thế nào được gọi là lý tưởng hay không lý tưởng? Việc các nhà
khoa học đưa ra một sớ tiêu chí nhằm xác định mức độ thẩm mỹ và nhu cầu điều trị
chỉnh nha cho người dân được áp dụng một cách phổ biến cứng nhắc dựa trên các
tiêu chuẩn của người Châu Âu để xác định mức độ thẩm mỹ và nhu cầu điều trị
chỉnh nha chung chung cho mọi người. Như vậy đối với người Việt Nam nói chung
và người dân hiện đang sinh sớng tại thành phớ Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương nói
riêng, liệu các tiêu chuẩn đó có phù hợp với đa số dân chúng hay không? Để giải
quyết vấn đề này chúng ta cần phải có các nghiên cứu điều tra về tỷ lệ lệch lạc khớp
cắn và nhu cầu cần hỗ trợ điều trị chỉnh nha trong cộng đồng dân cư của chúng ta,
từ đó xác định sự phù hợp hay chưa phù hợp giữa các mức độ thẩm mỹ và nhu cầu
điều trị nắn chỉnh khớp cắn trên người Châu Âu và cộng đồng dân cư của chúng ta
sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao trình độ chun mơn trong cơng tác
phịng bệnh, tư vấn và điều trị răng miệng cho người dân, đem đến cho cộng đồng
dân cư có được khn mặt đẹp, hàm răng khỏe mạnh. Bên cạnh đó chúng tơi tiến
hành can thiệp điều trị ở nhóm đới tượng có lệch lạc khớp cắn do ảnh hưởng của
thói quen đẩy lưỡi. Và cũng chính vì những lý do đó chúng tơi đã tiến hành nghiên
cứu đề tài này với 03 mục tiêu sau:
1. Mơ tả tình trạng lệch lạc khớp cắn và xác định nhu cầu điều trị nắn
chỉnh khớp cắn ở trẻ em lứa tuổi 12-15 tuổi tại thành phố Thủ Dầu Một,
Bình Dương.
2. Đối chiếu nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm theo tiêu chuẩn của
IOTN với nhu cầu nắn chỉnh thực tế ở cộng đồng thông qua ảnh kỹ
thuật số và video clip.
3. Đánh giá hiệu quả phương pháp điều trị thói quen đẩy lưỡi ảnh hưởng
đến tình trạng lệch lạc khớp cắn bằng khí cụ tái giáo dục chức năng lưỡi
với viên ngọc trai nhân tạo.
2. Mục đích và mong muốn đạt được khi đăng ký đi học nghiên cứu sinh.
Ngày nay, với mức sống ngày càng nâng cao, con người ngày càng có cơ hội
tiếp xúc với nền khoa học kỹ thuật tiên tiến nhiều hơn, nhu cầu làm đẹp cũng được chú
trọng. Với những bước tiến xa trong khoa học kỹ thuật hiện đại, nghành Răng Hàm
Mặt ngày một phát triển hơn, trong đó, chỉnh hình răng miệng ngày càng được quan
tâm bởi vai trị hết sức quan trọng của nó trong thẩm mỹ khuôn mặt và nụ cười.
Trên thế giới cũng đã có nhiều nghiên cứu đưa ra những tiêu chuẩn về mức độ
thẩm mỹ cũng như các chỉ số nhu cầu điều trị chỉnh hình cho người dân. Nhưng
chúng ta khơng thể lấy tiêu chuẩn hình thái chung chung của dân tộc này áp dụng
cho dân tộc khác.
Với mong muốn tiếp cận với nhiều thành tựu mới trong lĩnh vực chỉnh hình
răng miệng. Hơn thế nữa, mong ḿn của tơi là tìm ra những tiêu chuẩn về mức độ
thẩm mỹ cũng như các chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm đặc trưng riêng
người Việt Nam chúng ta, từ đó làm tiền đề cho cơng tác phịng ngừa và điều trị
lệch lạc khớp cắn người dân Việt nam nói chung và trẻ em Việt nam nói riêng trong
tương lai, từ đó góp phần tạo nên tiếng nói riêng cho dân tộc chúng ta.
Mặc khác khi đi học nghiên cứu sinh tơi sẽ có cơ hội tiếp xúc và học hỏi với
nhiều Thầy, Cô tại Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Hà Nội. Đây là nơi
tập trung những chuyên gia Răng Hàm Mặt đầu ngành. Chính mơi trường này sẽ
giúp tơi trưởng thành và có khả năng nghiên cứu độc lập.
3. Lý do lựa chọn cơ sở đào tạo.
Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Dược Hà Nội là nơi đào tạo hàng
đầu về chuyên ngành Răng Hàm Mặt ở Việt Nam. Tôi hy vọng rằng, sau khi được
học nghiên cứu sinh ở đây, sau khi tốt nghiệp tôi sẽ cố gắng phát triển chun
nghành này ở tỉnh Bình Dương nói chung và tại Trường Cao Đẳng Y Tế Bình
dương nói riêng.
4. Những dự định và kế hoạch để đạt được những mục tiêu mong muốn.
Trong q trình làm nghiên cứu, tơi sẽ thường xun có kế hoạch cụ thể, quản
lý tớt thời gian để thực hiện đúng tiến độ của đề tài một cách có hiệu quả, đồng thời
gắn bó với các thầy, cơ hướng dẫn nghiên cứu, trực tiếp mời các thầy cô hướng dẫn
vào giám sát tại địa điểm tiến hành nghiên cứu, nhằm có hướng giúp đỡ và chỉ bảo.
Thường xuyên có mặt trong những giai đoạn thu thập số liệu, làm nghiên cứu tại Viện
Đào Tạo Răng Hàm Mặt – ĐH Y Hà Nội.
5. Kinh nghiệm.
Hiện tại, tơi là giảng viên đã có thâm niên giảng dạy tại bộ môn Răng Hàm
Mặt, tham gia những đề tài trong lĩnh vực Răng Hàm Mặt. Tham gia ở cấp độ đề tài
cấp cơ sở, cấp tỉnh. Ngồi ra, được tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn về chun
mơn trong nước và ở nước ngồi. Thường xuyên tham gia các buổi hội thảo chuyên
nghành nhằm cập nhật những kiến thức mới.
6. Dự kiến việc làm và các dự kiến tiếp theo sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp Nghiên cứu sinh ở Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – Đại
Học Y Hà Nội, tôi sẽ tiếp tục đầu tư và mở rộng phạm vi nghiên cứu ở tỉnh Bình
Dương, đặc biệt tập trung trên đới tượng trẻ em có nhu cầu nắn chỉnh răng hàm cao,
nhằm làm giảm đi phần nào tình trạng lệch lạc răng hàm trong cộng đồng. Bên cạnh
đó, với nhiệm vụ là một giảng viên, tôi luôn cố gắng cập nhật kiến thức để dìu dắt
các lớp sinh viên như các thầy đã từng dìu dắt chúng tơi. Tơi hy vọng sẽ cùng với
các em sinh viên nghiên cứu thực hiện tiếp các đề tài trong lĩnh vực răng hàm mặt
7. Tôi mong muốn người hướng dẫn nghiên cứu sinh của tôi là:
GVHD 1: GS.TS. LÊ GIA VINH
GVHD 2: TS. NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ClI
ClII
ClIII
IOTN
AC
DHC
ACE
WHO
DAI
N,n
XHD
Khớp cắn loại 1
Khớp cắn loại 2
Khớp cắn loại 3
Chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng
(Indexes of orthodontic Treatment need)
Yếu tố thẩm mỹ (Aesthetic component)
Yếu tố sức khỏe răng miệng
(Dental health component)
Đánh giá yếu tố thẩm mỹ
(Aesthetic component evaluation)
Tổ chức y tế thế giới
(World Health Organization)
Chỉ số thẩm mỹ răng
(Dental aesthetic indexes).
Số lượng.
Xương hàm dưới.
MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................14
PHỤ LỤC................................................................................................14
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
Chương 1..........................................................................................................3
Chương 1..........................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................................3
1.1. Sự hình thành và phát triển khớp cắn.....................................................3
1.1. Sự hình thành và phát triển khớp cắn.....................................................3
1.1.1. Sự hình hành thành khớp cắn..........................................................3
1.1.1. Sự hình hành thành khớp cắn..........................................................3
1.1.2. Cung răng và khớp cắn lý tưởng.....................................................3
1.1.2. Cung răng và khớp cắn lý tưởng.....................................................3
1.1.2.1. Quan niệm hàm răng hài hòa lý tưởng.........................................3
1.1.2.1. Quan niệm hàm răng hài hòa lý tưởng.........................................3
1.1.2.2. Khớp cắn lý tưởng........................................................................3
1.1.2.2. Khớp cắn lý tưởng........................................................................3
1.1.2.3. Tiêu chuẩn sự hài hòa giữa răng- hàm.........................................4
1.1.2.3. Tiêu chuẩn sự hài hòa giữa răng- hàm.........................................4
1.1.3. Khớp cắn lý tưởng theo quan niệm của Andrews...........................5
1.1.3. Khớp cắn lý tưởng theo quan niệm của Andrews...........................5
1.1.3.1. Tương quan ở vùng răng hàm:.....................................................5
1.1.3.1. Tương quan ở vùng răng hàm:.....................................................5
1.1.3.2. Độ nghiêng gần – xa của thân răng: bình thường có góc độ
dương và độ nghiêng này thay đổi theo từng răng [6]....................5
1.1.3.2. Độ nghiêng gần – xa của thân răng: bình thường có góc độ
dương và độ nghiêng này thay đổi theo từng răng [6]....................5
1.1.3.3. Độ nghiêng ngoài – trong của thân răng: tương quan này ảnh
hưởng đến độ cắn phủ [6]................................................................5
1.1.3.3. Độ nghiêng ngoài – trong của thân răng: tương quan này ảnh
hưởng đến độ cắn phủ [6]................................................................5
1.1.3.5. Khơng có khe hở giữa các răng....................................................5
1.1.4. Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle..........................................5
1.1.4. Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle..........................................5
1.1.4.1. Lệch lạc khớp cắn loại I...............................................................6
1.1.4.1. Lệch lạc khớp cắn loại I...............................................................6
1.1.5. Phân loại bởi viện tiêu chuẩn Anh..................................................8
1.1.5. Phân loại bởi viện tiêu chuẩn Anh..................................................8
1.1.5.1. Lệch lạc khớp cắn loại I...............................................................9
1.1.5.1. Lệch lạc khớp cắn loại I...............................................................9
1.2. Tiêu chuẩn của của một nụ cười đẹp......................................................9
1.2. Tiêu chuẩn của của một nụ cười đẹp......................................................9
1.3. Điểm qua tình hình nghiên cứu lệch lạc khớp cắn trên thế giới và trong
nước.....................................................................................................10
1.3. Điểm qua tình hình nghiên cứu lệch lạc khớp cắn trên thế giới và trong
nước.....................................................................................................10
1.4. Chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh.........................................................11
1.4. Chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh.........................................................11
1.5. Các kết quả nghiên cứu chỉ sớ nhu cầu điều trị nắn chỉnh trong và
ngồi nước...........................................................................................13
1.5. Các kết quả nghiên cứu chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh trong và
ngoài nước...........................................................................................13
1.5.1. Nghiên cứu về chỉ số thẩm mỹ nha khoa (DAI)...........................14
1.5.1. Nghiên cứu về chỉ số thẩm mỹ nha khoa (DAI)...........................14
1.5.2. Nghiên cứu, đánh giá mức độ phù hợp giữa các chỉ số mức độ
thẩm mỹ (AC) và nhu cầu điều trị nắn chỉnh (IOTN) của các tác
giả trong và ngoài nước.................................................................14
1.5.2. Nghiên cứu, đánh giá mức độ phù hợp giữa các chỉ số mức độ
thẩm mỹ (AC) và nhu cầu điều trị nắn chỉnh (IOTN) của các tác
giả trong và ngoài nước.................................................................14
1.6. Sự thay đổi của khớp cắn.....................................................................15
1.6. Sự thay đổi của khớp cắn.....................................................................15
1.7. Các nguyên nhân gây sai khớp cắn......................................................15
1.7. Các nguyên nhân gây sai khớp cắn......................................................15
1.7.1. Ảnh hưởng của môi trường...........................................................15
1.7.1. Ảnh hưởng của môi trường...........................................................15
1.7.2 Sai khớp cắn do ảnh hưởng di truyền.............................................26
1.7.2 Sai khớp cắn do ảnh hưởng di truyền.............................................26
1.7.3. Nguyên nhân đặc biệt....................................................................27
1.7.3. Nguyên nhân đặc biệt....................................................................27
Chương 2........................................................................................................29
Chương 2........................................................................................................29
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................29
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................29
2.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................29
2.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................29
2.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................30
2.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................30
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu............................................................31
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu............................................................31
2.3.1. Lập danh sách đối tượng nghiên cứu............................................31
2.3.1. Lập danh sách đới tượng nghiên cứu............................................31
2.3.2. Thành lập nhóm nghiên cứu: dựa trên mục tiêu nghiên cứu chúng
tôi tiến hành chia nhóm nghiên cứu thành 3 bộ phận: Bộ phận lấy
cỡ mẫu , bộ phận phỏng vấn lấy ý kiến từ cộng đồng, bộ phận can
thiệp điều trị bằng khí cụ...............................................................31
2.3.2. Thành lập nhóm nghiên cứu: dựa trên mục tiêu nghiên cứu chúng
tơi tiến hành chia nhóm nghiên cứu thành 3 bộ phận: Bộ phận lấy
cỡ mẫu , bộ phận phỏng vấn lấy ý kiến từ cộng đồng, bộ phận can
thiệp điều trị bằng khí cụ...............................................................31
2.3.3. Tập huấn nhóm nghiên cứu...........................................................32
2.3.3. Tập huấn nhóm nghiên cứu...........................................................32
2.3.4. Khám và sàng lọc học sinh............................................................32
2.3.4. Khám và sàng lọc học sinh............................................................32
2.3.5. Chụp ảnh chuẩn hóa và quay video clip........................................33
2.3.5. Chụp ảnh chuẩn hóa và quay video clip........................................33
2.3.6. Phân tích và đo trên mẫu...............................................................34
2.3.6. Phân tích và đo trên mẫu...............................................................34
2.3.7. Phân tích trên mẫu thu được..........................................................37
2.3.7. Phân tích trên mẫu thu được..........................................................37
Phân tích mẫu theo các tiêu chuẩn và đánh giá, phân loại các mức độ
nhu cầu điều trị chỉnh nha.............................................................37
2.3.8. Lập danh sách người dân cần phỏng vấn điều tra.........................37
2.3.8. Lập danh sách người dân cần phỏng vấn điều tra.........................37
2.3.9. Tiến hành phỏng vấn lấy ý kiến người dân...................................37
2.3.9. Tiến hành phỏng vấn lấy ý kiến người dân...................................37
2.3.10. So sánh nhu cầu điều trị nắn chỉnh theo tiêu chuẩn (IOTN) và
nhu cầu từ cộng đồng....................................................................37
2.3.10. So sánh nhu cầu điều trị nắn chỉnh theo tiêu chuẩn (IOTN) và
nhu cầu từ cộng đồng....................................................................37
2.3.11. Vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu...........................................38
2.3.11. Vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu...........................................38
2.4. Các dấu chứng lâm sàng để xác định các thói quen đẩy lưỡi ảnh hưởng
đến lệch lạc răng hàm..........................................................................40
2.4. Các dấu chứng lâm sàng để xác định các thói quen đẩy lưỡi ảnh hưởng
đến lệch lạc răng hàm..........................................................................40
2.4.1. Lập danh sách đới tượng cần can thiệp điều trị thói quen quen xấu
.......................................................................................................40
2.4.1. Lập danh sách đối tượng cần can thiệp điều trị thói quen quen xấu
.......................................................................................................40
2.4.2. Quy trình tiến hành can thiệp bằng khí cụ tái giáo dục chức năng
lưỡi:...............................................................................................41
2.4.2. Quy trình tiến hành can thiệp bằng khí cụ tái giáo dục chức năng
lưỡi:...............................................................................................41
2.4.3. Đánh giá hiệu quả điều trị thói quen đẩy lưỡi bằng khí cụ tái giáo
dục chức năng................................................................................43
2.4.3. Đánh giá hiệu quả điều trị thói quen đẩy lưỡi bằng khí cụ tái giáo
dục chức năng................................................................................43
- So sánh mẫu hành thạch cao và hình chụp kỹ thuật sớ trước và sau khi
điều trị. Nếu sau khi điều trị bằng khí cụ tái giáo dục chức năng có
hiệu quả, học sinh phải đạt những tiêu chí như sau:...........................43
- So sánh mẫu hành thạch cao và hình chụp kỹ thuật số trước và sau khi
điều trị. Nếu sau khi điều trị bằng khí cụ tái giáo dục chức năng có
hiệu quả, học sinh phải đạt những tiêu chí như sau:...........................43
2.5. Sai số và các biện pháp khắc phục sai số.............................................44
2.5. Sai số và các biện pháp khắc phục sai số.............................................44
2.5.1. Sai số.............................................................................................44
2.5.1. Sai số.............................................................................................44
Cách khống chế sai số.............................................................................44
2.5.2. Sai sớ trong q trình chụp ảnh và quay.......................................44
2.5.2. Sai sớ trong q trình chụp ảnh và quay.......................................44
2.5.3. Xử lý số liệu..................................................................................44
2.5.3. Xử lý số liệu..................................................................................44
2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................45
2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................45
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu....................................................................45
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu....................................................................45
Chương 3........................................................................................................45
Chương 3........................................................................................................45
DỰ KIẾN KẾT QUẢ...................................................................................45
DỰ KIẾN KẾT QUẢ...................................................................................45
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu..................................................45
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu..................................................45
3.1.1. Tình trạng lệch lạc khớp cắn của mẫu nghiên cứu........................46
3.1.1. Tình trạng lệch lạc khớp cắn của mẫu nghiên cứu........................46
3.2. Nhu cầu điều trị nắn chỉnh từ cộng đồng – so sánh với chỉ số IOTN. .51
3.2. Nhu cầu điều trị nắn chỉnh từ cộng đồng – so sánh với chỉ sớ IOTN. .51
3.3. Thói quen đẩy lưỡi...............................................................................52
3.3. Thói quen đẩy lưỡi...............................................................................52
Chương 4........................................................................................................54
Chương 4........................................................................................................54
DỰ KIẾN BÀN LUẬN..................................................................................54
DỰ KIẾN BÀN LUẬN..................................................................................54
DỰ KIẾN KẾT LUẬN..................................................................................54
DỰ KIẾN KẾT LUẬN..................................................................................54
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN...........................................................................61
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN...........................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi.........................................................................46
Bảng 3.2: Phân bố các loại khớp cắn theo giới...........................................46
Bảng 3.3: Phân bố các loại khớp cắn theo tuổi...........................................46
Bảng 3.4: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp
cắn loại I theo giới.........................................................................................47
Bảng 3.5: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp
cắn loại I theo tuổi.........................................................................................47
Bảng 3.6: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp
cắn loại II theo giới........................................................................................48
Bảng 3.7: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp
cắn loại II theo tuổi........................................................................................48
Bảng 3.8: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp
cắn loại III theo giới......................................................................................48
Bảng 3.9: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp
cắn loại III theo tuổi......................................................................................50
Bảng 3.10: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp
cắn theo các tiêu chuẩn.................................................................................50
Bảng 3.11: Phân bố nhu cầu điều trị IOTN theo giới................................51
Bảng 3.12: Phân bố nhu cầu điều trị IOTN theo tuổi................................51
Bảng 3.13: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm ở khớp cắn
theo các tiêu chuẩn dưới đánh giá từ cộng đồng........................................51
Bảng 3.14: So sánh nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm theo IOTN với
nhu cầu nắn chỉnh từ cộng đồng..................................................................52
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa thói quen đẩy lưỡi đến tình trạng lệch lạc
khớp cắn theo phân loại Angle.....................................................................52
Bảng 3.16: Phân bố các biểu hiện lâm sàng của thói quen đẩy lưỡi ảnh
hưởng đến khớp cắ trước khi điều trị.........................................................53
Bảng 3.17: Phân bố các biểu hiện lâm sàng của thói quen đẩy lưỡi ảnh
hưởng đến khớp cắn sau khi điều trị...........................................................53
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: đường cong Spee [10].....................................................................5
Hình 1.2: Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle [10]................................6
Hình 1.3: Lệch lạc Khớp cắn loại I [12]........................................................6
Hình 1.4: Tiểu loại I [12]................................................................................7
Hình 1.5: Tiểu loại II [12]..............................................................................7
Hình 1.6: Loại A [14].......................................................................................7
Hình 1.7: Loại B [14].......................................................................................7
Hình 1.8: Loại C [14].......................................................................................8
Hình 1.9: Lệch lạc khớp cắn loại III [5]........................................................8
Hình 1.10: Viện tiêu chuẩn Anh [16].............................................................8
Hình 1.11. Tỷ lệ chiều dài và rộng của răng cửa [18]..................................9
Hình 1.12. Tỷ lệ chiều dài và rộng của răng cửa [19]................................10
Hình 1.13. Các cấu trúc liên quan nên vng góc với đường giữa...........10
Hình 1.14: Thói quen mút tay và lệch lạc khớp cắn [39]...........................18
Hình 1.15: Khí cụ Hawley với tấm chắn [40]..............................................19
Hình 1.16: Tấm chặn mơi [42]......................................................................20
Hình 1.17: Hình ảnh lệch lạc khớp cắn do thói quen đẩy lưỡi..................22
Hình 1.18: Tấm chắn lưỡi cổ điển [45]........................................................23
.........................................................................................................................23
Hình 1.19: Tấm chắn lưỡi tháo lắp [40]......................................................23
.........................................................................................................................23
Hình 1.20: Tấm chắn lưỡi tháo lắp với đinh ba[40]...................................23
.........................................................................................................................24
Hình 1.21: Tấm chắn lưỡi cố định [40]........................................................24
.........................................................................................................................24
Hình 1.22: Tấm chắn lưỡi cố định với đinh ba [40]...................................24
Hình 1.23: Khí cụ tái giáo dục chức năng với viên ngọc trai (Tucat pearl)
[40]..................................................................................................................25
.........................................................................................................................26
Hình 1.24: Khí cụ tái giáo dục chức năng với viên bi................................26
kết hợp với thanh chắn mơi (Blue Grass) [40]............................................26
- Khí cụ tái giáo dục chức năng lưỡi với viên ngọc trai (Tucat pearl) hiện
đang được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới với những ưu điểm vượt
trội so với các khí cụ khác về mặt giá thành, phương pháp chế tạo đơn
giản, khơng gây cản trở khó chịu cho bệnh nhân, đặc biệt đem đến hiệu
quả điều trị cao..............................................................................................26
Hình 2.1: Độ cắn chìa trước trên [19]..........................................................35
Hình 2.2: Độ cắn chìa trước dưới [19].........................................................35
Hình 2.3: Độ cắn hở vùng răng trước [19]..................................................35
Hình 2.4: Liên quan răng hàm theo chiều trước sau [48]..........................36
Hình 2.5. Xác định khớp cắn theo Angle [10].............................................36
Hình 2.6: Bộ dụng cụ khám vơ khuẩn........................................................38
Hình 2.7: Bộ dụng cụ lấy dấu, đỡ mẫu, đo đạc...........................................38
Hình 2.8: Máy rung thạch cao SJK.............................................................39
Hình 2.9: Máy trộn Alginate tự động ALGIMAX II-GX 300...................39
Hình 2.10: Máy ảnh Nikon D90...................................................................39
Hình 2.11: Máy quay kỹ thuật số SONY XR260........................................40
Hình 2.12: Chân đế máy quay kỹ thuật số SONY VCT-80AV.................40
Hình 2.13: Vật liệu làm khí cụ tái giáo dục chức năng lưỡi......................41
Hình 2.14: Tách kẽ răng 16, 26....................................................................43
Hình 2.15: Đặt khâu trên răng 16, 26 và chuẩn bị lấy dấu Alginate........43
Hình 2.16: Lấy dấu Alginate........................................................................43
Hình 2.17: Mẫu thạch cao với 2 chiếc khâu trên răng 16,26.....................43
Hình 2.18: Khí cụ tái giáo dục chức năng lưỡi với viên ngọc trai nhân tạo.
.........................................................................................................................43
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xã hội đang ngày một phát triển, mức sớng của người dân ngày càng được
nâng cao, vì thế một vẻ đẹp hồn thiện đang trở thành mới quan tâm hàng đầu của
con người. Nụ cười với hàm răng đều đặn sẽ giúp con người trở nên hấp dẫn, tự tin
hơn trong giao tiếp, bên cạnh đó cịn tạo nên thẩm mỹ cho khuôn mặt. Điều trị
chỉnh nha là một trong những biện pháp mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe răng
miệng song song đó, chỉnh hình răng mặt cũng đang là một trong những nhu cầu tất
yếu của xã hội và là một hướng phát triển đầy triển vọng của ngành Răng Hàm Mặt.
Lệch lạc khớp cắn không chỉ ảnh hưởng tới tâm lý, chức năng, thẩm mỹ mà
còn tạo điều kiện cho các bệnh răng miệng khác phát triển. Xác định tình trạng lệch lạc
khớp cắn của trẻ em ở lứa tuổi 12 sẽ góp phần khơng nhỏ vào cơng tác phịng bệnh và
điều trị răng miệng cho trẻ em để có được khn mặt đẹp, hàm răng khỏe mạnh. Từ 12
đến 15 tuổi là tuổi mà trẻ đang dần dần thích ứng với khớp cắn hình thành giữa các
cung răng và cũng là thời kỳ can thiệp nắn chỉnh răng hàm có hiệu quả nhất [1], bên
cạnh đó sự phát triển của sọ mặt ở tuổi 15 gần như đã hồn chỉnh. Do đó mà việc điều
tra phân tích tình trạng lệch lạc khớp cắn là việc rất cần thiết cho cơng tác phịng bệnh,
giúp ta xác định nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng của cộng đồng.
Tình trạng lệch lạc răng hàm của trẻ em Việt Nam có tỷ lệ khá cao. Theo Lê
Thị Nhàn [2], tỷ lệ lệch lạc răng hàm chiếm 60% tổng số bệnh nhân tới nắn chỉnh
răng tại bệnh viện Răng Hàm Mặt Hà Nội năm 1978. Theo điều tra của Nguyễn
Văn Cát [3] và các cộng tác viên Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội năm 19841985, tỷ lệ người có lệch lạc Răng hàm chiếm 44,84% ở miền Bắc, 90% ở một số
trường Hà Nội và theo thống kê của Hà Minh Thu (1996) [4], tỷ lệ lệch lạc răng
hàm là 96,1% trong số 1000 bệnh nhân lứa tuổi 6-25 tại bệnh viện Răng Hàm Mặt.
Còn riêng tại tỉnh Bình Dương mà cụ thể là thành phớ Thủ Dầu Một thì tình
trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị nắn chỉnh hiện vẫn chưa được quan tâm.
Vấn đề được nhận định là do nguồn nhân lực cho cơng tác điều trị và dự phịng lệch
lạc khớp cắn cho trẻ em đang thiếu một cách trầm trọng. Do đó, tình trạng lệch lạc
khớp cắn răng hàm của trẻ em hiện nay tại thành phố Thủ Dầu Một – Bình Dương
hiện nay cao hay thấp? Mức độ quan tâm của phụ huynh về vần đề này đến con em họ
2
ra sao? Và cơng tác dự phịng và điều trị được triển khai như thế nào và kết quả đạt
được ra sao? Xuất phát từ những lý do đó đã thôi thúc chúng tôi thực hiện nghiên cứu
này trên trẻ em lứa tuổi 12-15 tại thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương.
Nhưng một vấn đề nữa đã được đặt ra là một khớp cắn như thế nào được gọi là
lý tưởng và khớp cắn như thế nào mới cần can thiệp điều trị? Việc các nhà khoa học
đưa ra một sớ tiêu chí nhằm xác định mức độ thẩm mỹ và nhu cầu điều trị chỉnh nha
cho người dân được áp dụng một cách phổ biến cứng nhắc dựa trên các tiêu chuẩn
của người Châu Âu để xác định mức độ thẩm mỹ và nhu cầu điều trị chỉnh nha
chung chung cho mọi người. Như vậy đối với người Việt Nam nói chung và người
dân hiện đang sinh sớng tại thành phớ Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương nói riêng, liệu
các tiêu chuẩn đó có phù hợp với đa số dân chúng hay không? Để giải quyết vấn đề
này chúng ta cần phải có các nghiên cứu điều tra về tỷ lệ lệch lạc khớp cắn, nguyên
nhân và nhu cầu điều trị chỉnh nha của cộng đồng dân cư, từ đó xác định sự phù hợp
hay chưa phù hợp giữa nhu cầu điều trị nắn chỉnh khớp cắn trên người Châu Âu và
cộng đồng dân cư của chúng ta sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao trình độ
chun mơn trong cơng tác phịng bệnh, tư vấn và điều trị răng miệng cho người
dân, đem đến cho cộng đồng dân cư có được khn mặt đẹp, hàm răng khỏe mạnh.
Bên cạnh đó chúng tơi tiến hành can thiệp điều trị ở nhóm đới tượng có lệch lạc
khớp cắn do ảnh hưởng của thói quen đẩy lưỡi. Từ đó, chúng tôi đã tiến hành
nghiên cứu đề tài này với mục tiêu sau:
1. Mơ tả tình trạng lệch lạc khớp cắn và xác định nhu cầu điều trị nắn chỉnh
khớp cắn ở trẻ em lứa tuổi 12-15 tuổi tại thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương.
2. Đối chiếu nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm theo tiêu chuẩn của
IOTN với nhu cầu nắn chỉnh thực tế ở cộng đồng thông qua ảnh kỹ thuật
số và video clip.
3. Đánh giá hiệu quả phương pháp điều trị thói quen đẩy lưỡi ảnh hưởng đến
tình trạng lệch lạc khớp cắn bằng khí cụ tái giáo dục chức năng lưỡi với viên
ngọc trai nhân tạo.
3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sự hình thành và phát triển khớp cắn
1.1.1. Sự hình hành thành khớp cắn
Quá trình hình thành và phát triển bộ răng sữa là giai đoạn đầu tiên đóng vai
trị quan trọng trong sự hình thành, phát triển và hoạt động của toàn bộ hệ thống
nhai sau này. Khớp cắn sơ khởi của bộ răng sữa bắt đầu khi răng hàm sữa thứ nhất
mọc. Trước đó, mặc dù các răng cửa giữa và răng cửa bên sữa đã mọc đầu tiên
nhưng nó khơng đóng vai trò ăn khớp nhau để nhai mà chủ yếu là để cắn và xé thức
ăn. Sự ăn khớp hoàn chỉnh của răng hàm sữa thứ nhất là một sự kiện quan trọng
trong sự xác lập khớp cắn của bộ răng sữa vì đây là lần đầu tiên chiều cao khớp cắn
và sự lồng múi của các răng được thực hiện.
Khoảng 3 tuổi, khớp cắn của bộ răng sữa được thiết lập hồn chỉnh. Khớp cắn
này sẽ duy trì và phát tiển liên tục cho đến khoảng 5 tuổi. Ở thời điểm này các răng
vĩnh viễn bắt đầu mọc. Khoảng thời gian từ 3-5 tuổi là giai đoạn có ý nghĩa quan
trọng đối vối sự mọc và phát tiển của các răng vĩnh viễn thay thế.
1.1.2. Cung răng và khớp cắn lý tưởng
1.1.2.1. Quan niệm hàm răng hài hòa lý tưởng
Về mặt hình thái học được biểu hiện thơng qua tỷ lệ các tầng mặt cân đới, hài
hịa giữa kích thước rộng, dài theo ba chiều không gian. Răng cân đối hài hòa với
nhau, với cung hàm và mặt.
Về chức năng: đạt hiệu suất ăn nhai, nói, thở cao nhất, đảm bảo chức năng khi
hoạt động và khi tĩnh luôn cân bằng.
Về thẩm mỹ: đảm bảo thẩm mỹ cao.
1.1.2.2. Khớp cắn lý tưởng
Một khớp cắn lý tưởng thực tế rất hiếm gặp, địi hỏi răng được cấu tạo và phát
triển hồn hảo trong mơi trường hồn tồn tớt (cơ, dây chằng, khớp thái dương
4
hàm...). Ngồi ra răng cịn cần phải có khả năng tự đổi mới liên tục để có thể chớng
lại sự hao mòn cơ năng.
Một khớp cắn lý tưởng khi “răng đều, các múi răng ăn khớp”.
1.1.2.3. Tiêu chuẩn sự hài hòa giữa răng- hàm
* Khớp cắn
Khi hai cung răng ở khớp cắn trung tâm, có những quan hệ giữa các răng theo
ba chiều [5]:
- Trước sau:
Đỉnh núm ngoài gần của răng hàm lớn thứ nhất hàm trên nằm ở rãnh ngồi
răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới (cịn gọi là quan hệ trung tính). Đỉnh răng nanh
hàm trên nằm ở đường giữa răng nanh và răng hàm nhỏ thứ nhất hàm dưới (sườn
gần răng nanh trên tiếp xúc với sườn xa răng nanh dưới). Rìa cắn răng cửa trên tiếp
xúc (đầu chạm đầu) hay ở phía trước răng cửa dưới 1-2mm (trùm ngoài).
- Chiều ngang:
Cung răng trên trùm ra ngoài cung răng dưới sao cho núm ngoài răng trên
trùm ra ngoài núm ngoài răng dưới. Đỉnh núm ngoài răng dưới tiếp xúc với rãnh
giữa hai núm của răng hàm nhỏ và răng lớn trên. Hai phanh môi trên và dưới thẳng
hàng và ở giữa mặt trước của khớp cắn.
- Chiều đứng:
Răng hàm trên tiếp xúc vừa khít với răng hàm dưới ở vùng răng hàm nhỏ và
răng hàm lớn. Rìa cắn răng cửa hàm trên vừa chạm rìa cắn răng cửa dưới hoặc trùm
sâu 1-2mm.
* Mặt phẳng
- Mặt phẳng dọc giữa thẳng góc với mặt phẳng Frankfort từ trước ra sau, chia
mặt thành hai phần cân xứng. Trên mặt phẳng này có các điểm cằm, dưới mũi, mũi.
- Ba mặt phẳng trán trước thẳng góc với mặt phẳng tại ổ mắt và mặt
phẳng dọc giữa.
- Mặt phẳng trán-ổ mắt (mặt phẳng Simon) qua điểm dưới ổ mắt, thẳng góc
với mặt phẳng tai ổ mắt và mặt phẳng dọc giữa.
- Mặt phẳng trán-mũi (mặt phẳng Dreyfus) qua điểm mũi và thẳng góc với mặt
phẳng tai ổ mắt và mặt phẳng dọc giữa.
- Mặt phẳng trán giao mày (mặt phẳng Irard) qua điểm ụ trán-giao mày và
thẳng góc với mặt phẳng tai ổ mắt và mặt phẳng dọc giữa.
5
* Cung răng
Răng cùng sớ ở vị trí cân xứng hai bên đường nối giữa hàm trên đối với cung
răng trên và ở vị trí cân xứng hai bên đường nối phanh lưỡi và phanh môi dưới đối
với hàm dưới.
1.1.3. Khớp cắn lý tưởng theo quan niệm của Andrews
Gồm 6 đặc tính và nó là mục tiêu của điều trị Chỉnh hình răng mặt [6].
1.1.3.1. Tương quan ở vùng răng hàm:
• Gờ bên xa múi ngồi răng 6 hàm trên tiếp xúc gờ bên gần múi ngoài gần
răng 7 hàm dưới.
• Múi ngồi gần răng 6 hàm trên tiếp xúc rãnh ngồi gần răng 6 hàm dưới.
• Múi trong gần răng 6 hàm trên khớp với trũng giữa răng 6 hàm dưới.
1.1.3.2. Độ nghiêng gần – xa của thân răng: bình thường có góc độ dương và độ
nghiêng này thay đổi theo từng răng [6].
1.1.3.3. Độ nghiêng ngoài – trong của thân răng: tương quan này ảnh hưởng đến độ
cắn phủ [6]
1.1.3.4. Khơng có răng xoay
1.1.3.5. Khơng có khe hở giữa các răng
1.1.3.6. Đường cong SPEE phẳng hoặc cong ít: khơng sâu q 1.5 mm
Mục đích của điều trị chỉnh hình răng mặt là tạo ra 1 khớp cắn tới ưu có thể
đạt được ở mỗi học sinh và tiêu chuẩn khớp cắn thực sự cho mỗi học sinh chỉ có thể
xác định sau khi q trình điều trị và duy trì đã được hồn tất [7], [8], [9].
Hình 1.1: đường cong Spee [10]
1.1.4. Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle
6
Năm 1899. Edward H. Angle phân loại lệch lạc khớp cắn của răng vĩnh viễn
nhờ răng hàm lớn thứ nhất hàm trên. Theo ơng, nó là chìa khóa khớp cắn. Đây là
răng vĩnh viễn được thành lập và mọc sớm nhất. Nó cũng là răng vĩnh viễn to nhất
của cung hàm trên, có vị trí tương đới cớ định so với nền sọ, khi mọc không bị cản
trở bởi các chân răng sữa và còn được hướng dẫn mọc đúng vị trí nhờ vào hệ răng
sữa [11].
Angle phân loại lệch lạc khớp cắn thành 3 loại như sau [10]
Hình 1.2: Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle [10]
1.1.4.1. Lệch lạc khớp cắn loại I
Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên và răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất
hàm dưới có tương quan cắn khớp bình thường, nghĩa là múi ngoài gần răng hàm
lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên tiếp xúc với rãnh ngoài gần răng hàm lớn vĩnh viễn
thứ nhất hàm dưới, nhưng đường cắn khớp khơng đúng do các răng mọc sai vị trí,
răng xoay hay do những nguyên nhân khác.
Hình 1.3: Lệch lạc Khớp cắn loại I [12]
1.1.4.2. Lệch lạc khớp cắn loại II
7
- Lệch lạc khớp cắn loại này có múi ngồi gần răng hàm lớn vĩnh viễn thứ
nhất hàm trên ở về phía gần so với rãnh ngồi gần răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất
hàm dưới. Lệch lạc khớp cắn loại II chia ra làm hai tiểu loại:
+ Tiểu loại I: Cung răng hàm trên hẹp, hình chữ V, nhơ ra trước với các răng
cửa trên nghiêng về phía mơi, độ cắn chìa tăng, mơi dưới thường chạm mặt trong
các răng cửa trên.
Hình 1.4: Tiểu loại I [12]
Hình 1.5: Tiểu loại II [12]
+ Tiểu loại II: Các răng cửa giữa hàm trên nghiêng về phía trong nhiều. Độ
cắn phủ tăng.
* Lệch lạc khớp cắn loại 2 tiểu loại 2 có thể chia thành 3 loại nhỏ phụ thuộc
vào tình trạng diện tích cung răng trên như sau [13]
Hình 1.6: Loại A [14]
Loại A: có 4 răng cửa trên nghiêng về phía trong và khơng chen chúc.
Hình 1.7: Loại B [14]
Loại B: có 2 răng cửa giữa hàm trên nghiêng vào trong, 2 răng cửa bên hàm
trên nghiêng ra ngoài.
8
Hình 1.8: Loại C [14]
Loại C: có 4 răng cửa hàm trên nghiêng vào trong và các răng hàm nhỏ hàm
trên ở cả hai bên đưa ra trước đường môi.
1.1.4.3. Lệch lạc khớp cắn loại III
Lệch lạc khớp cắn loại này có múi ngồi gần răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất
hàm trên ở về phía xa so với rãnh ngoài gần răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm
dưới. Các răng cửa dưới có thể ở phía ngồi các răng cửa trên.
Hình 1.9: Lệch lạc khớp cắn loại III [5]
1.1.5. Phân loại bởi viện tiêu chuẩn Anh
Angle đã phân loại lệch lạc khớp cắn chủ yếu dựa trên quan hệ của răng
hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên và răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới
và ít nhắc đến quan hệ của các răng cửa hơn. Vì vậy năm 1983 viện tiêu chuẩn Anh
đã đưa ra phân loại khớp cắn vùng răng cửa dựa vào mối quan hệ trong mặt phẳng
trước-sau của gờ cắn răng cửa giữa hàm dưới với gót răng cửa giữa hàm trên [15].
Hình 1.10: Viện tiêu chuẩn Anh [16]