Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa – hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 95 trang )

1
B GIO DC V O TO B Y T
TRNG I HC Y H NI
TRN M LINH
NGHIÊN CứU CáC YếU Tố NGUY CƠ TIM MạCH ở Nữ GIớI
TRONG CộNG ĐồNG QUậN ĐốNG ĐA Hà NộI
CNG LUN VN THC S Y HC

H NI - 2013
2
B GIO DC V O TO B Y T
TRNG I HC Y H NI
TRN M LINH
NGHIÊN CứU CáC YếU Tố NGUY CƠ TIM MạCH ở Nữ GIớI
TRONG CộNG ĐồNG QUậN ĐốNG ĐA Hà NộI
Chuyờn ngnh : Ni tim mch
Mó s : 60.72.20
CNG LUN VN THC S Y HC
Ngi hng dn khoa hc:
PGS.TS. Nguyn Th Bch Yn
3
HÀ NỘI - 2013
4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ABI : Vận tốc lan truyền sóng mạch
BMI : Chỉ số khối cơ thể
CRP : C-Reactive Protein
DODALAB : Đơn vị Nghiên cứu Hệ thống Y tế trường Đại học Y Hà Nội
ĐTĐ : Đái tháo đường
HCCH : Hội chứng chuyển hóa
HCMV : Hội chứng mạch vành


HDL : Lipoprotein trọng lượng phân tử cao
LDL : Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp
NĐTN : Nhiễm độc thai nghén
NMCT : Nhồi máu cơ tim
RLLP : Rối loạn lipid
THA : Tăng huyết áp
THA_TT : Tăng huyết áp tâm thu
THA_Tr : Tăng huyết áp tâm trương
YTNC : Yếu tố nguy cơ
VB : Vòng bụng
VE : Vòng eo
WHO : Tổ chức Y tế thế giới
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ MÔN TIM MẠCH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà nội, ngày 25 tháng 02 năm 2013
DỰ KIẾN HỘI ĐỒNG THÔNG QUA ĐỀ CƯƠNG
Kính gửi: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội
- Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học
Bộ môn Tim mạch xin gửi danh sách dự kiến hội đồng thông qua đề cương cho học viên: Bs Trần
Mỹ Linh, lớp Cao học khóa 20, chuyên ngành Tim Mạch.
Tên đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, Quận Đống Đa –
Hà Nội”.
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Bạch Yến
Thành phần hội đồng dự kiến :
STT Họ và tên Chuyên ngành Nơi công tác Thành phần
1. GS. TS. Nguyễn Lân Việt Tim mạch Viện tim mạch Chủ tịch
2. PGS. TS. Phạm Mạnh Hùng Tim mạch Viện tim mạch Ủy viên thư ký
3. PGS. TS. Đinh Thị Thu Hương Tim mạch Viện tim mạch Ủy viên
6

4. PGS. TS. Đỗ Doãn Lợi Tim mạch Viện tim mạch Ủy viên
5. PGS. TS. Nguyễn Thị Bạch Yến Tim mạch Viện tim mạch GV hướng dẫn
Kính đề nghị Ban Giám hiệu và Quý Phòng xem xét, giải quyết
Xin trân trọng cảm ơn!
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỞNG BỘ MÔN
PGS. TS. Nguyễn Thị Bạch Yến GS. TS. Nguyễn Lân Việt
7
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh tim mạch mà
hàng đầu là xơ vữa động mạch, bao gồm mạch não, mạch vành, mạch máu
ngoại vi, đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở người lớn trên toàn thế
giới, đặc biệt ở phụ nữ. Mỗi năm, trên thế giới, phụ nữ chết do bệnh tim mạch
nhiều hơn do ung thư, lao, sốt rét và HIV/AIDS cộng lại. Ước tính cứ một
phút lại có trên 16 phụ nữ tử vong do bệnh tim mạch. Bệnh tim mạch cũng là
nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế, mất sức lao động ở phụ nữ đang tuổi làm
việc, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế quốc gia [1].
Yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch là yếu tố liên quan với sự gia tăng
khả nặng mắc bệnh tim mạch. Các yếu tố nguy cơ tim mạch bao gồm: Tuổi,
giới, di truyền, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, hút thuốc lá,
uống rượu, hoạt động thể lực hàng ngày, mức tiêu thụ rau quả hàng ngày, béo
phì, yếu tố tâm lý xã hội, CRP, dày thất trái. Ở phụ nữ còn có thêm yếu tố
nguy cơ gây gia tăng bệnh tim mạch là mãn kinh và dùng thuốc tránh thai
trong khi hút thuốc lá [2]. Đối với một người 40 tuổi, nguy cơ mắc bệnh tim
mạch trong phần đời còn lại là 49% ở nam và 32% ở nữ, những nguy cơ này
biến động rất nhiều phụ thuộc vào mức độ và gánh nặng chồng chất của các
yếu tố nguy cơ [3]. Nghiên cứu MRFTT (Multiple Risk Facto Intervention
Trial) và Chicago Heart Association Project in Industry đã chỉ ra nhóm yếu tố
nguy cơ thấp có tỷ lệ tử vong vì bệnh tim mạch thấp hơn rõ rệt so với nhóm
yếu tố nguy cơ cao (0.2-8.8% so với 2.1-53%). Thời gian sống ước tính của
nhóm yếu tố nguy cơ thấp dài hơn 9,5 năm ở nam và 5,8 năm ở nữ so với

nhóm có ít nhất một yếu tố nguy cơ [4],[5].
8
Trong số các yếu tố nguy cơ tim mạch, rất nhiều yếu tố có thể thay đổi
và kiểm soát nhờ những biện pháp dự phòng đặc biệt. Qua đó, sẽ giảm đáng
kể nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Nghiên cứu Nurses Health Study chỉ ra việc
duy trì cân nặng lý tưởng, chế độ ăn hợp lý, luyện tập thể lực thường xuyên
và không hút thuốc lá giúp giảm 84% nguy cơ mắc bệnh tim mạch [6].
Nghiên cứu yếu tố nguy cơ tim mạch giúp kiểm soát được các yếu tố
nguy cơ, làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch ở bệnh nhân, đồng thời nâng cao
nhận thức của người dân tại cộng đồng về cách phòng ngừa các yếu tố nguy
cơ và bệnh tim mạch. Điều này đặc biệt quan trọng ở nữ giới, vì đến nay tại
cộng đồng vẫn tồn tại quan niệm bệnh tim mạch là bệnh của đàn ông, trong
khi trên thực tế, phụ nữ thường có nhiều áp lực trong gia đình và công việc
hơn so với đàn ông, làm tăng gánh nặng của các yếu tố nguy cơ tim mạch.
Bên cạnh đó, phụ nữ khi nhận thức tốt về các yếu nguy cơ tim mạch sẽ là
người bảo vệ phòng ngừa bệnh tim mạch tốt nhất không chỉ cho bản thân mà
cho mọi người trong gia đình.
Trên thế giới, đã có rất nhiều nghiên cứu về yếu tố nguy cơ của bệnh tim
mạch, tuy nhiên ở Việt Nam, những nghiên cứu này chưa nhiều. Đặc biệt các yếu
tố nguy cơ và bệnh tim mạch ở nữ giới mới chỉ được quan tâm gần đây.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Nghiên
cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, Quận Đống
Đa - Hà Nội” với mục tiêu:
Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng tại
quận Đống Đa – Hà Nội.
9
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới:
1.1.1. Khái niệm chung về các yếu tố nguy cơ tim mạch:

Trong những thập niên gần đây, mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi,
các bệnh nhiễm trùng có xu hướng ngày một giảm thì ngược lại các bệnh
không lây nhiễm như: tim mạch, tâm thần, ung thư… đặc biệt là các bệnh tim
mạch ngày càng tăng.
Yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch là yếu tố liên quan với sự gia tăng
khả nặng mắc bệnh tim mạch. Sự liên quan này dường như luôn mang tính
chất thống kê. Một người mang một yếu tố nguy cơ nào đó chỉ có nghĩa là có
sự gia tăng khả năng mắc bệnh chứ không phải chắc chắn sẽ mắc bệnh.
Ngược lại, một người khác không mang bất kì yếu tố nguy cơ nào cũng không
thể chắc chắn sẽ không mắc bệnh. Bởi trong thực tế, nhiều người bị đột quỵ
nhưng không hề mang yếu tố nguy cơ.
Các yếu tố nguy cơ có khuynh hướng xuất hiện cùng nhau và có tác
động cộng hưởng. Những người có nhiều yếu tố nguy cơ thì khả năng mắc
các bệnh tim mạch sẽ cao hơn những người yếu tố nguy cơ thấp hoặc không
có yếu tố nguy cơ. Khi đánh giá nguy cơ, không thể chỉ đơn thuần dựa vào
một yếu tố nguy cơ mà cần tính đến nguy cơ tim mạch chung cho từng cá thể.
Hơn thế nữa, biểu hiện bệnh liên quan đến mảng xơ vữa ở một mạch máu
đồng nghĩa với nguy cơ bị bệnh ở nhiều mạch máu khác. Người có các bệnh
liên quan đến mảng xơ vữa không phải mạch vành cũng có cùng nguy cơ xảy
ra các biến cố tim mạch như ở người bị mạch vành. Trong nghiªn cøu
10
NHANTES III nhóm ngời có nguy cơ mạch vành trong 10 năm trên 10%
chiếm khoảng 38% ở nam và 5% ở nữ, chủ yếu ở nam giới trên 45 tuổi có 2
yếu tố nguy cơ hoặc ở nữ trên 55 tuổi có 3 yếu tố nguy cơ. Nguy cơ tăng khi
có mặt nhiều yếu tố nguy cơ đã đợc ghi nhận ở nhiều nghiên cứu khác trên
quần thể cho thấy ngời có 2 yếu tố nguy cơ chính (bao gồm Cholesterol
5.2 mmol/L (200mg/dL), huyết áp 100/80 mmHg, hút thuốc lá) thì nguy cơ
đã tăng lên đáng kể ở cả hai giới: nguy cơ tơng đối mắc bệnh mạch vành tăng
5.5 và 5.7 lần, nguy cơ mắc bệnh tim mạch gấp 4.1 và 4.5 lần còn nguy cơ tử
vong chung cũng tăng gấp 3.2 và 2.3 lần tơng ứng ở nam và nữ [7].

Nghiên cứu Framingham Heart Study đánh giá nguy cơ tim mạch ở
những ngời trên 50 tuổi không có bệnh tim mạch ban đầu trên cơ sở các yếu tố
nguy cơ tim mạch chính bao gồm cholesterol 6.20 mmol/L (240 mg/dL)
huyết áp tâm thu 160 mmHg, huyết áp tâm trơng 100mmHg, hút thuốc lá,
đái tháo đờng. Kết quả cho thấy nguy cơ mắc bệnh tim mạch trong đời tăng
lên nhanh chóng tùy theo số lợng và mức độ trầm trọng của các yếu tố nguy
cơ. So với những ngời có trên 2 yếu tố nguy cơ chính, những ngời không có
yếu tố nguy cơ nào (khi cholesterol <4.65 mmol/L (180mg/dL) huyết áp
<120/80 mmHg, không hút thuốc và không đái tháo đờng) thì có nguy cơ mắc
bệnh tim mạch trong đời thấp hơn hẳn (5% so với 69% ở nam và 8% so với
50% ở nữ) cũng nh có thời gian sống trung bình dài hơn rõ rệt (>39 năm so
với 28 năm ở nam và >39 năm ở nữ). Mặc dù khác biệt có ít hơn, so với những
ngời có ít nhất một yếu tố nguy cơ nằm ở mức ranh giới (bao gồm cholesterol
toàn phần từ 4.65 - 5.15 mmol/L (180 - 190 mg/dL), huyết áp tâm thu 120 -
139 mmHg, huyết áp tâm trơng 80-89 mmHg ở ngời không hút thuốc lá và
không đái tháo đờng), ngời không có yếu tố nguy cơ nào vẫn có nguy cơ tim
mạch cả đời thấp hơn (5% so với 36% ở nam và 8% so với 27% ở nữ) tuy thời
gian sống còn không khác nhau giữa hai nhóm [8].
11
Bản thân mi yếu tố nguy cơ cũng có những tác động độc lập. Huyết áp
tâm thu và cholesterol toàn phần có ảnh hởng riêng rẽ đến các biến cố đích
trong nghiên cứu đa quốc gia trên 380.000 ngời ở châu , Australia và New
Zealand. Huyết áp tâm thu cứ tăng thêm 10mmHg thì nguy cơ tim mạch tăng
thêm 21-34% ở mọi mức cholesterol khác nhau, trong khi cholesterol toàn phần
làm tăng nguy cơ tim mạch ở mọi giai đoạn tăng huyết áp. Những tác động này
là độc lập sau khi đã loại trừ ảnh hởng tơng tác của các yếu tố nguy cơ khác.
Ngời có cả hai yếu tố cholesterol 6.25 mmmol/l (240 mg/dL) và huyết áp tâm
thu 160 mmHg sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh mạch vành thêm 7 lần và nguy cơ
đột quỵ thêm 8 lần so với những ngời có cholesterol <4.75mmol/L (183 mg/dL)
và huyết áp tâm thu < 130mmHg [9],[10].

1.1.2. Phõn loi cỏc yu t nguy c:
Cỏc yu t nguy c tim mch c phõn loi v lit kờ nh sau:
1.1.2.1. Yu t nguy c khụng th thay i:
- Tui: Tui gi l mt trong nhng yu t nguy c ca bnh tim mch.
Cng ln tui, hot ng ca tim cng kộm hiu qu. Thnh tim dy lờn, cỏc
ng mch cng li khin cho quỏ trỡnh bm mỏu cng tr nờn khú khn, ú
l lý do vỡ sao nguy c mc bnh tim mch gia tng theo tui.
- Gii: Nhỡn chung, nam gii cú nguy c b au tim nhiu hn ph n.
Tuy nhiờn ph n thi k món kinh, nguy c s tng cao hn v sau tui
65, nguy c mc bnh tim mch nam gii v ph n l nh nhau [8].
- Di truyn: Nu trong gia ỡnh cú ngi cựng huyt thng b bnh tim
mch, vớ d nh cha m hoc anh ch em ó tng gp phi cỏc vn v tim
mch trc tui 55, nguy c mc bnh tim mch s cao hn bỡnh thng.
Ngoi ra, nhng yu t nguy c tim mch nh cao huyt ỏp, tiu ng v
bộo phỡ cng cú th mang tớnh di truyn.
12
1.1.2.3. Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi:
- Tăng huyết áp: Tăng huyết áp sẽ dẫn đến nguy cơ bệnh mạch vành và
đột quỵ. Nếu kết hợp thêm cả béo phì, nghiện thuốc lá và cholesterol cao thì
nguy cơ bệnh tim hay đột quỵ sẽ tăng lên đáng kể.
- Tăng Cholesteron máu: Cholesterol là một chất tương tự chất béo có
sẵn trong máu. Gan sản xuất cholesterol để hình thành màng tế bào và tạo một
số hormon nhất định. Ngoài lượng cholesterol này ra, cơ thể còn nhận thêm
một lượng cholesterol khác từ những thực phẩm được dung nạp, những thực
phẩm này đa phần có nguồn gốc động vật như thịt, trứng, các sản phẩm từ
sữa Các chất béo bão hòa này làm gia tăng lượng cholesterol “xấu” (LDL),
tạo ra những mảng bám trên thành động mạch và bắt đầu quá trình xơ vữa
động mạch. Khi các mảng bám tích tụ trong các động mạch vành, nguy cơ
bệnh mạch vành sẽ tăng cao.
- Lipoprotein (a)

- Hút thuốc lá: Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc hút thuốc lá làm tăng
nguy cơ ung thư phổi, và cũng làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Hút thuốc làm tăng nhịp tim, thắt chặt các động mạch lớn và làm cho nhịp tim
bất thường, có thể dẫn đến loạn nhịp tim khiến hoạt động của tim kém hiệu
quả và trở nên khó khăn hơn. Việc hút thuốc cũng làm tăng huyết áp và tăng
nguy cơ đột quỵ. Ngoài nicotine, các hóa chất khác có trong khói thuốc như
carbon monoxide cũng có hại cho tim. Những chất này dẫn đến tích tụ mảng
bám trong động mạch, ảnh hưởng đến cholesterol và mức fibrinogen – một
yếu tố làm đông máu, điều này khiến cho nguy cơ đông máu tăng và có thể
dẫn đến bệnh mạch vành.
- Béo phì, béo bụng: Việc thừa cân sẽ góp phần gia tăng tổng mức
cholesterol trong máu, đồng thời mang đến nguy cơ huyết áp cao, bệnh mạch
13
vành và bệnh tiểu đường. Có thể nói béo phì là một yếu tố nguy cơ mang đến
nhiều yếu tố nguy cơ khác có thể gây ra bệnh tim mạch.
- Đái tháo đường: Ước tính có 65% số người bị đái tháo đường tử vong
do các bệnh tim mạch. Đái tháo đường làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch và
đột quỵ. Một phần nguyên nhân là do bệnh đái tháo đường làm ảnh hưởng
đến cholesterol và triglyceride, ngoài ra người bị đái tháo đường cũng có thể
bị huyết áp cao và béo phì kèm theo, do vậy nguy cơ cũng cao hơn [11].
- C-Reactive Protein (CRP): C-reactive protein (CRP) hoặc high-
sensitivity C-reactive protein (hsCRP), một yếu tố viêm không đặc hiệu, là
một yếu tố dự báo về tần suất mới mắc của các biến cố tim mạch và tử vong
do các bệnh tim mạch. Mặc dù cơ chế mà CRP làm tăng nguy cơ có các biến
cố tim mạch bất lợi đến nay vẫn chưa được biết nhưng nhiều nghiên cứu gần
đây cho thấy giảm nồng độ CRP huyết tương sẽ làm giảm đáng kể các biến cố
tim mạch trong tương lai. Một số nghiên cứu khác cho thấy một số các yếu tố
như tuổi, giới, chủng tộc, BMI, hút thuốc lá, chế độ ăn kiêng và phơi nhiễm
với ô nhiễm không khí có ảnh hưởng tới nồng độ CRP huyết tương.
Ngoài ra còn một số yếu tố nguy cơ khác cũng đã được nghiên cứu

chứng minh có ảnh hưởng đến bệnh tim mạch, đó là:
- Dày thất trái
- Yếu tố tâm lý xã hội
- Mức độ tiêu thụ rau, hoa quả hàng ngày
- Mức độ tiêu thụ rượu hàng ngày
- Mức độ vận động thể lực hàng ngày
Ở phụ nữ còn có thêm yếu tố nguy cơ gây gia tăng bệnh tim mạch là
mãn kinh và dùng thuốc tránh thai trong khi hút thuốc lá.
14
1.1.3. Tn xut v giỏ tr tiờn lng ca cỏc yu t nguy c tim mch:
Hai nghiên cứu theo dõi dọc MRFTT (Multiple Risk Facto Intervention
Trial) và Chicago Heart Association Project in Industry trên 366.559 ngời có
tuổi từ 18 đến 59, xếp nhóm nguy cơ thấp khi cholesterol huyết tơng <5.17
mmol/L (200mg/dL), huyết áp 120/80 mmHg và không hút thuốc lá (chiếm
khoảng 6.9% trong quần thể nghiên cứu). Sau 16 năm (nghiên cứu MRFIT) và
22 năm (nghiên cứu Chiacago) theo dõi, nhóm nguy cơ thấp có tỷ lệ tử vong vì
bệnh tim mạch thấp hơn rõ rệt (0.2-8.8% so với 2.1-53%). Thời gian sống ớc
tính ở nhóm nguy cơ thấp dài hơn 9.5 năm đối với nam và 5.8 năm đối với nữ
nếu so với nhóm có ít nhất một yếu tố nguy cơ [4],[10].
Các yếu tố nguy cơ ở ngỡng ranh giới (tần suất và giá trị dự báo của 5
yếu tố nguy cơ chính: huyết áp, LDL-C, HDL-C, giảm dung nạp đờng và hút
thuốc lá) đợc khảo sát trong quần thể ngời không có bệnh mạch vành, tuổi từ
35 đến 74, ở nghiên cứu Framingham Heart Study. Các yếu tố nguy cơ ở ng-
ỡng ranh giới đợc định nghĩa là:
- Huyết áp tâm thu từ 120 đến 139 mmHg.
- huyết áp tâm trơng từ 80 đến 89 mmHg.
- LDLC từ 2.6 đến 4.1 mmol/l (100 đến 159 mg/dL).
- HDLC từ 1.0 đến 1.5 mmol/l (40 đến 59mg/dL)
- Rối loạn dung nạp đờng huyết khi đói.
- Tiền sử hút thuốc lá đã ngừng hút.

Hơn 90% biến cố bệnh mạch vành xảy ra ở những ngời có ít nhất một
yếu tố nguy cơ trong khi chỉ có khoảng 8% biến cố xảy ra ở những ngời chỉ có
một yếu tố nguy cơ ở ngỡng ranh giới. Đối với những ngời không có yếu tố
nguy cơ nào thì tỷ lệ biến cố còn ít hơn [8],[12].
15
1.1.4. Các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới:
Sở dĩ bệnh tim mạch ở phụ nữ chưa được quan tâm bởi sai lầm lớn
nhất là quan niệm bệnh mạch vành là bệnh của đàn ông. Triệu chứng bệnh
mạch vành cấp ở phụ nữ thường mơ hồ gây khó khăn trong chẩn đoán, gần
40% là không có triệu chứng đau ngực, và thường có thể có những biểu hiện
của những cơn đau khác như đau ở cổ, vai, vùng dạ dày, nhịp thở gấp, nôn
mửa, đổ mồ hôi, hoa mắt chóng mặt hoặc những mệt mỏi khác dễ nhầm lẫn với
các bệnh lý khác [13]. Ngoài ra, một đặc tính có tính cách truyền thống của phụ
nữ Á đông là luôn có tính chịu đựng, chịu thương, chịu khó, luôn hết mình lo
cho chồng, cho con, cho gia đình hơn là cho chính bản thân mình nên dẫn đến
khi phát hiện bệnh thì thường đã nặng. Đa số phụ nữ ngay cả khi lên cơn đau,
vẫn có khuynh hướng lưỡng lự, do dự, chần chừ không đi cấp cứu sớm. Hậu
quả là đến bệnh viện quá muộn. Một số không ít phụ nữ thường thích tự chọn
chuyên khoa để đến khám bệnh dựa theo triệu chứng, nên nhiều người ít khi
đến ngay thầy thuốc chuyên khoa tim mạch mà lòng vòng nhiều nơi, nên không
can thiệp kịp thời. Ngày nay, bệnh tim không chỉ gặp ở phụ nữ lớn tuổi với
nhiều bệnh phối hợp mà còn gặp nhiều ở phụ nữ <50 tuổi và tử vong do nhồi
máu cơ tim ở nhóm tuổi này thường gấp đôi so với nam giới [13].
50% bệnh tim mạch ở phụ nữ có liên quan đến thuốc lá, hoặc môi trường
có khói thuốc gọi là nhiễm độc thuốc lá thì nguy cơ bệnh tim sớm hơn 10 năm
so với không nhiễm độc thuốc lá, và nếu vừa nhiễm độc thuốc lá, vừa dùng
thuốc ngừa thai thì nguy cơ bệnh tim mạch tăng lên 30 lần. Ngừng hút thuốc lá
gắn liền với giảm 36% tử vong tim mạch ở người có bệnh mạch vành [14].
Phụ nữ thường có nhiều áp lực trong gia đình và công việc hơn so với
đàn ông. Phụ nữ có những stress trong đời sống hôn nhân làm gia tăng nguy

cơ bệnh tim mạch tăng 3 lần. Một kết qủa nghiên cứu ở phụ nữ cho thấy phiền
muộn lo âu là một yếu tố nguy cơ độc lập dẫn đến bệnh tim mạch [15],[16].
16
Tăng huyết áp thường gặp ở phụ nữ béo phì và dùng thuốc ngừa thai,
Tăng huyết áp là một trong những mắc xích khởi đầu quan trọng của chuỗi
bệnh lý tim mạch. Sau 45 tuổi huyết áp tăng đều ở phụ nữ và ở tuổi 60 huyết
áp tâm thu của phụ nữ cao hơn nam giới [17].
Đái tháo đường ở phụ nữ có nguy cơ tim mạch 5-7 lần so với nam giới
chỉ 2-3 lần. Phụ nữ bị đái tháo đường có hút thuốc lá thì nguy cơ đột quỵ 84%
cao hơn so với người không hút thuốc. Cứ 3 phụ nữ bị đái tháo đường sẽ có 2
người chết vì bệnh tim mạch [10],[17].
Tỷ lệ rối loạn mỡ máu ở phụ nữ qua nhiều nghiên cứu đều cho thấy cao
hơn nam giới, chiếm >50%. Tiêu chí trong chẩn đoán và điều trị về mức
cholesterol có hại là lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) không khác biệt giữa
nam và nữ nhưng mức cholesterol có lợi là lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) ở
nữ cần phải đạt cao hơn so với nam giới [18].
Một nghiên cứu khác khảo sát sức khỏe hơn 1 triệu phụ nữ Đan Mạch
để kiểm tra mối liên hệ giữa sảy thai và đau tim, đội quỵ hoặc tăng huyết áp
thứ phát do bệnh thận thì kết quả cho thấy, phụ nữ sảy thai 1 lần tăng 11%
khả năng bị đau tim. Nguy cơ này còn tăng lên gấp đôi đối với những phụ nữ
có 4 hoặc nhiều lần bị sảy thai Ngoài ra, phụ nữ sẩy thai 1 lần tăng 13% nguy
cơ đột quỵ, và những người có 4 hoặc nhiều lần sẩy thai tăng đến 89% nguy
cơ bệnh này. Cũng theo nghiên cứu, phụ nữ có 1 lần sẩy thai tăng 15% nguy
cơ cao huyết áp thứ phát do bệnh thận, và những người đã có 4 hoặc nhiều lần
sẩy thai có nguy cơ gấp bốn lần bệnh này. Mỗi lần sẩy thai, người phụ nữ lại
tăng 9% nguy cơ đau tim, tăng 13% nguy cơ đột quỵ và 19% nguy cơ cao
huyết áp thứ phát do bệnh thận.
Vai trò của estrogen (hormon sinh dục ở nữ) không phải là lý do chắc
chắn giải thích tại sao phụ nữ thường có xu hướng mắc bệnh tim mạch nhiều
hơn và ở tuổi muộn hơn nam giới. Nhưng có thể nội tiết tố estrogen có tác

17
dng bo v h thng tim mch. Sau món kinh, nng oestrogen gim dn
cựng vi tui ngy cng tng, dng nh ó lm gim i vai trũ bo v
chng li bnh tim mch. Thay th oestrogen ó c s dng trong nhiu
nm iu tr triu chng món kinh mc nng. Nú cú th c s dng
an ton cho mc ớch bo v v lm gim nguy c mc bnh tim mch ngay
c nu bn cú bnh tim hoc cú nguy c cao vi bnh ny. Mt li ớch rừ rt
nht l nú bo v chng loóng xng. Cỏc nghiờn cu cho thy rng thay th
estrogen sau khi món kinh cú th gim nguy c bnh tim [16]. Tuy nhiờn,
nghiờn cu thờm l cn thit khng nh vai trũ ca nú mt cỏch chc chn
hn trc khi ỏp dng iu tr hormon thay th cho tt c ph n phũng
nga cỏc cn au tim.
i vi ph n tr, khe mnh, s dng thuc trỏnh thai l an ton. Tuy
nhiờn, nhng ph n hỳt thuc lỏ khi dựng thuc li lm tng ỏng k nguy c
b bnh tim v mch mỏu [16].
1.2. Cỏc thang im lng giỏ yu t nguy c tim mch n gii:
1.2.1. Thang im nguy c Framingham:
Thang điểm này tích hợp các tham số nh tuổi, giới, mức LDL-C, HDL-
C, huyết áp, đái tháo đờng và hút thuốc lá để ớc tính nguy cơ xuất hiện bệnh
mạch vành trong vòng 10 năm. Thang điểm này đợc sửa đổi và ứng dụng
trong khuyến cáo của ATP III để sàng lọc và điều trị rối loạn lipid máu bằng
cách loại bỏ đái tháo đờng ra khỏi công thức tính (do đái tháo đờng có nguy
cơ tơng đơng nh mắc bệnh tim mạch), mở rộng các giới hạn về tuổi, tính đến
việc điều trị tăng huyết áp và cho thêm điểm tùy theo từng lứa tuổi, tùy theo
tình trạng hút thuốc lá và cholesterol toàn phần.
18
1.2.2. Thang im nguy c Score:
Thang im ny ợc đăng trong hớng dẫn Dự phòng Bệnh Tim mạch
của Hội Tim mạch Châu u năm 2007, xây dựng dựa trên kết quả theo dõi hơn
200.000 bệnh nhân ở 12 nớc Châu u, trong nỗ lực nhằm cung cấp công cụ tiên

lợng tốt hơn cho những bệnh nhân Châu u. Các tham số đợc tích hợp vo
thang điểm này bao gồm tuổi, giới, huyết áp tâm thu, cholesterol toàn phần,
HDL-C và tình trạng hút thuốc lá. Thời gian theo dõi trung bình là 13 năm với
biến cố đích là tử vong do nguyên nhõn tim mạch. Thang im nguy c Score
cũng đợc xây dựng cho từng vùng nguy cơ thấp và cao của Châu u.
Thang điểm nguy cơ Score khác biệt với thang điểm nguy cơ
Framingham và các mô hình khác ở hai điểm quan trọng: Score ớc tính nguy
cơ xảy ra biến cố xơ vữa mạch bất kỳ gây tử vong trong mời năm (ví dụ nh đột
quỵ, vỡ phồng ĐMC bụng), chứ không phải tử vong chỉ liên quan đến bệnh
mạch vành, mặt khác Score chỉ ớc tính nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch chứ
không tính tất cả các biến cố tim mạch.
Nghiệm pháp gắng sức thể lực - khả năng dung nạp gắng sức, mức
chênh xuống của đoạn ST, khả năng đạt tần số tim theo lý thuyết, khả năng
phụ hồi nhịp tim đều là những yếu tố dự báo của nghiệm pháp gắng sức thể
lực, cho phép nâng cao giá trị dự báo của thang điểm nguy cơ theo
Framingham hoặc Score.
Việc đánh giá nguy cơ dựa vào một số yếu tố nguy cơ nhất định có thể
xác định đợc ở những ngời có nguy cơ cao, song thờng xếp loại sai ở những
ngời có các yếu tố nguy cơ giới hạn trở thành nhóm có nguy cơ thấp. Mặt
khác công thức đa biến ớc tính nguy cơ nhằm xác định những ngời có khả
năng phát triển bệnh tim mạch trong một giai đoạn nhất định (ví dụ bệnh
mạch vành trong vòng 10 năm theo thang điểm Framingham), theo đó những
ngời có nguy cơ tiến triển thành bệnh tim mạch thấp hơn 10% đợc xếp vào
nhóm có nguy cơ thấp. Tuy nhiên, cách tiếp cận này lại không tính đến nguy
cơ tim mạch cả đời, vốn cao hơn nhiều và dễ dàng khuyến khích ngời bệnh
19
phải giảm tích cực các yếu tố nguy cơ. Ví dụ theo thang điểm Framingham/
ATP III, một ngời nam giới 50 tuổi, không mắc bệnh đái tháo đờng và không
hút thuốc lá với xét nghiệm lipid máu có cholesterol toàn phần 6.47 mmol/L
(250 mg/dL) và HDL-C 1.55 mmol/L (60mg/dL), huyết áp tâm thu 160

mmHg cha đợc điều trị, thì nguy cơ tim mạch trong 10 năm tới là 7% so với
nguy cơ tim mạch trong cả đời là 69%; trong khi nguy cơ này ở một ngời nữ
với các chỉ số tơng tự sẽ lần lợt là 2% và 50%.
1.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cu cỏc yu t nguy c tim mch n gii ti Vit Nam:
Trong nhng thp niờn gn õy cỏc yu t nguy c tim mch núi chung
v cỏc yu t nguy c tim mch n gii cng ó bt u c quan tõm ti
Vit Nam. Cỏc nghiờn cu n l v cỏc yu t nguy c ó c tin hnh
nh nghiờn cu v ỏi thỏo ng ca bnh vin Ni tit trung ng, nghiờn
cu v tng huyt ỏp v cỏc yu t liờn quan ti Vin Tim mch Vit Nam;
nghiờn cu v dinh dng v tỡnh trng bộo phỡ ti Vin Dinh dng quc
gia; nghiờn cu v hỳt thuc lỏ ca y ban phũng chng thuc lỏ quc gia
Theo bỏo cỏo ca bnh vin Ni tit trung ng cho thy tn sut ỏi
thỏo ng ngy cng gia tng. Nm 1990, nghiờn cu dch t hc bnh T
u tiờn ó c t chc H Ni, kt qu nghiờn cu cho thy t l mc
bnh T ti H Ni l 1,2% nhng ngi t 15 tui tr lờn. Nm 2001,
iu tra dch t hc bnh T theo chun quc t mi vi s giỳp ca cỏc
chuyờn gia hng u ca T chc Y t Th gii, c tin hnh 4 thnh
ph: H Ni, Hi Phũng, Nng, Tp. H Chớ Minh. Kt qu iu tra ny
thc s l ting chuụng cnh bỏo v tỡnh trng bnh ỏi thỏi ng núi riờng
v bnh khụng lõy núi chung Vit Nam, ú l t l mc bnh ti 4 thnh ph
ln H ni, TP. H Chớ Minh, Hi phũng v nng i tng la tui 30-
64 tui l 4,0%, ỏng lo ngi l cú trờn 64,9% s ngi mc bnh T khụng
c phỏt hin v khụng c hng dn iu tr. Nm 2002, theo iu tra
ton quc v T ó thu c kt qu: s ngi mc bnh T tng gn gp
ba ln vi 10 nm trc. Nm 2008, theo tớnh toỏn s b ca iu tra quc gia
20
năm 2008, tỷ lệ bệnh trong lứa tuổi từ 30-69 khoảng 5,7% dân số, nếu chỉ ở
khu vực thành phố, khu công nghiệp tỷ lệ bệnh từ 7,0% đến 10%. Điều đáng
lo ngại hơn là bệnh xuất hiện ở lứa tuổi trẻ ngày càng nhiều. Tỷ lệ thừa cân,
béo phì đang tăng nhanh ở lứa tuổi thiếu niên là nguồn bổ sung đáng lo ngại

cho bệnh ĐTĐ týp 2. Nếu ở các nước đang phát triển ĐTĐ týp 2 thể thừa cân
và béo phì thường thấy ở lớp người có thu nhập cao, lao động nhẹ nhàng, tĩnh
tại, thì các nước phát triển ĐTĐ týp 2 thể thừa cân béo phì lại thường thấy ở
tầng lớp dân nghèo ít học, không có ý thức phòng bệnh [19].
Tăng huyết áp tại Việt Nam ngày càng gia tăng. Theo thống kê của Đặng
Văn Chung năm 1960, tần suất THA ở người lớn phía Bắc Việt Nam chỉ là
1% và hơn 30 năm sau (1992) theo điều tra trên toàn quốc của Trần Đỗ Trinh
và cộng sự thì tỷ lệ này đã 11,7%, tăng lên hơn 11 lần và mỗi năm tăng trung
bình 0,33% [17]. Và mười năm sau (2002), theo điều tra dịch tễ học THA và
các yếu tố nguy cơ tại 4 tỉnh phía Bắc Việt nam ở người dân ≥ 25 tuổi thì tần
suất THA đã tăng đến 16,3%, trung bình mỗi năm tăng 0,46% [17]. Như vậy,
tốc độ gia tăng về tỷ lệ THA trong cộng đồng ngày càng tăng cao. Tỷ lệ THA
ở vùng thành thị là 22,7% cao hơn vùng nông thôn là 12,3%. Với dân số hiện
nay khoảng 84 triệu người (2007), Việt Nam ước tính có khoảng 6,85 triệu
người bị THA, nếu không có các biện pháp dự phòng và quản lý hữu hiệu thì
đến năm 2025 sẽ có khoảng 10 triệu người Việt Nam bị THA [17]. Nghiên
cứu dịch tễ học tai biến mạch não trong cộng đồng và bệnh viện (1996), điều
tra 1.707.609 người dân, cho thấy tăng huyết áp là nguyên nhân chính (chiếm
59,3% các nguyên nhân) gây ra tai biến mạch máu não (Nguyễn Văn Đăng
và CS). Theo niên giám thống kê của Bộ Y tế, tỷ lệ mắc TBMMN là
47,6/100.000 dân. Như vậy, hàng năm có khoảng 39.980 ca bị TBMMN và chi
phí trực tiếp để điều trị cho số bệnh nhân này là 144 tỷ VNĐ/năm trong đó hậu
quả do tăng huyết áp gây ra là 85,4 tỷ VNĐ. Có khoảng 15.990 người bị liệt,
tàn phế, mất sức lao động do TBMMN/năm [20]. Theo điều tra dịch tễ học
suy tim và một số nguyên nhân chính tại các tỉnh phía Bắc Việt Nam năm
21
2003 do Viện Tim mạch phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới thực hiện cho
thấy nguyên nhân hàng đầu gây suy tim tại cộng đồng là do tăng huyết áp
(chiếm 10,2%), sau đó là do bệnh van tim do thấp (0,8%) [21].
Theo điều tra trên toàn quốc của Viện Dinh dưỡng quốc gia năm 2005,

tỷ lệ béo phì của người lớn Việt Nam là 16.3% và 32.5% ở vùng thành thị,
13.8% ở vùng nông thôn, trong đó nam giới: 14.6% và nữ: 18.1%. Tần suất
những người lớn bị béo bụng theo tiêu chuẩn của Tổ chức Thế giới vùng Tây
Á Thái Bình dương từ một nghiên cứu của Viện Lão khoa năm 2003 là 58.5%
ở nam và 97.1% ở nữ của người lớn ≥ 45 tuổi.
Báo cáo của Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá quốc gia năm
2006 cho thấy tỷ lệ hút thuốc lá là 56,1% ở nam và 1,8% ở nữ. Có nhiều bệnh
nguy hiểm liên quan đến hút thuốc như cứ 10 ca ung thư phổi thì có 9 trường
hợp liên quan đến thuốc lá; những người hút thuốc lá có nguy cơ bị nhồi máu
cơ tim gấp 2 – 4 lần những người không hút thuốc lá [22].
Theo điều tra của Viện Dinh dưỡng quốc gia năm 2004 tại một số thành
phố lớn về hội chứng chuyển hóa (HCCH) ở người lớn ≥ 25 tuổi cho thấy tỷ
lệ mắc HCCH là 9% ở ngoại thành Hà Nội và 17,1% ở nội thành Hà Nội. Tần
suất HCCH tại Hà Nội tăng theo tuổi và ở nhóm >60 tuổi có 39,3% và 19,7%
người ở nội thành và ngoại thành, theo thứ tự, bị HCCH [23].
Trên cùng một người dân có thể có nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch cùng
tác động phối hợp gây ra các bệnh tim mạch nguy hiểm trong tương lai. Việc
xác định nguy cơ bị mắc các bệnh tim mạch trong 5 năm hay 10 năm dựa theo
các thang điểm đánh giá đa biến có rất nhiều ích lợi trong công tác dự phòng
các bệnh tim mạch. Tuy nhiên, hiện tại chưa có nghiên cứu chi tiết và đầy đủ
nào về ước lượng nguy cơ mắc bệnh tim mạch trong quần thể người lớn Việt
Nam, đặc biệt là ở nữ giới. Đây chính là một trong những nguyên nhân thúc
đẩy chúng tôi tiến hành nghiên cứu của mình.
22
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra dịch tễ học mô tả cắt ngang.
2.2. Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cứu sẽ được thực hiện tại quận Đống Đa, Hà Nội có diện tích

trên10 km2 với dân số khoảng 352,000 người sống trên các phường có hình
thái kinh tế xã hội khác nhau. Quận Đống Đa có đặc điểm điển hình của một
vùng thành thị Việt Nam. Quận có 21 phường với 21 trạm y tế phường và 1
trung tâm y tế quận. Phần lớn người dân làm nghề công chức nhà nước và
buôn bán nhỏ.
Từ năm 2007, Đơn vị Nghiên cứu Hệ thống Y tế trường Đại học Y Hà
Nội tại quận Đống Đa, Hà Nội (DODALAB), với sự giúp đỡ của các chuyên
gia Thụy Điển tại trường Đại học Nordic School of Public Health và trường
Đại học Oxpord Anh Quốc về chuyên môn và tài chính đã tiến hành thiết lập
và nghiên cứu về hệ thống y tế và các chỉ số y tế, kinh tế xã hội của quần thể
người dân tại Quận Đống Đa. Các chỉ số về y tế, sức khỏe người dân và các
yếu tố kinh tế xã hội được khảo sát hàng năm và được theo dõi cũng như lưu
trữ trên các phần mềm quản lý trong suốt 5 năm qua. Đây là cơ sở dữ liệu rất
lớn, được theo dõi dọc theo thời gian của quần thể người dân Quận Đống Đa
về y tế - xã hội. Nghiên cứu này được triển khai tại quận Đống Đa để có thể
tận dụng được cơ sở dữ liệu này vào việc phân tích mối liên quan giữa các
yếu tố nguy cơ tim mạch với đặc điểm kinh tế, xã hội – cũng là một trong
những yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ tim mạch của người dân.
Nghiên cứu sẽ tiến hành ở 03 phường nằm trong DODALAB theo từng
vùng đặc điểm kinh tế-xã hội khác nhau trong quận Đống Đa (Phường Trung
Phụng, phường Kim Liên, phường Quang Trung).
23
2.3. Thời gian nghiên cứu:
Dự kiến nghiên cứu sẽ được tiến hành từ tháng 10 năm 2012 đến tháng
10 năm 2013.
2.4. Đối tượng nghiên cứu và cỡ mẫu:
2.4.1. Đối tượng nghiên cứu:
2.4.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:
Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ người dân ≥ 25 tuổi có hộ khẩu và
đang sinh sống tại 03 phường nghiên cứu (phường Trung Phụng, phường Kim

Liên, phường Quang Trung).
Các đối tượng nghiên cứu được chia thành hai nhóm:
- Nhóm nghiên cứu: Toàn bộ người dân là nữ giới ≥ 25 tuổi có hộ khẩu
và đang sinh sống tại 03 phường nghiên cứu (phường Trung Phụng, phường
Kim Liên, phường Quang Trung).
- Nhóm chứng: Toàn bộ người dân là nam giới ≥ 25 tuổi có hộ khẩu và
đang sinh sống tại 03 phường nghiên cứu (phường Trung Phụng, phường Kim
Liên, phường Quang Trung).
2.4.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
Những người đang mắc bệnh cấp tính hoặc có những rối loạn về tâm
thần hoặc từ chối không tham gia nghiên cứu.
2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu:
2.4.2.1. Công thức tính cỡ mẫu:
Cỡ mẫu được tính theo hướng dẫn tính cỡ mẫu cho điều tra các yếu tố
nguy cơ tim mạch tại cộng đồng của Tổ chức Y tế Thế giới WHO-Stepswise
và theo công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang.

24
Cỡ mẫu được tính theo công thức sau:
2
2
2/1
)1(
d
ppZ
n

=

α

Theo cách tính của WHO để có cỡ mẫu đủ lớn để khảo sát được các yếu tố
nguy cơ tim mạch tại cộng đồng cỡ mẫu cần phải có là 1500 người cho 1 điểm
nghiên cứu có đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau. Như vậy cỡ mẫu nghiên cứu là
1500 người dân ≥ 25 tuổi tại 03 phường thuộc quận Đống Đa, Hà Nội (phường
Trung Phụng, phường Kim Liên và phường Quang Trung).
2.4.2.2. Cách chọn mẫu:
Bước 1: Chọn mẫu theo tiêu chí: Từ danh sách các phường thuộc quận
Đống Đa, Hà Nội, chúng tôi lựa chọn 03 phường đã có những nghiên cứu về
kinh tế xã hội trước đó vì kinh tế xã hội cũng là một yếu tố có liên quan đến
bệnh tim mạch. 03 phường đó là Trung Phụng, phường Kim Liên và phường
Quang Trung.
Bước 2: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn có phân tầng tuổi: Lập danh sách
dách những người dân ≥ 25 tuổi đang sinh sống tại 03 phường trong nghiên
cứu (phường Trung Phụng, phường Kim Liên và phường Quang Trung),
không phân biệt giới, nghề nghiệp. Chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu
ngẫu nhiên bằng bảng số ngẫu nhiên trong chường trình EPI-INFO 6.1 2000
của WHO để chọn ra 500 người dân nghiên cứu chính và 150 người dân dự
phòng/1 phường trong danh sách rồi mời đến khám tại trung tâm y tế phường
để đánh giá các yếu tố nguy cơ tim mạch.
25
2.5. Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu:
2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu:
- Địa điểm: Thu thập số liệu tập trung, địa điểm thu thập tại trạm y tế xã.
- Thời gian thu thập: xét nghiệm máu vào buổi sáng, từ 5-11h sáng,
khám và phỏng vấn theo bộ câu hỏi cả ngày. Số lượng đối tượng được thăm
khám và làm xét nghiệm một ngày khoảng 120 đối tượng và thời gian điều tra
mỗi phường khoảng 20 ngày.
- Các chỉ số về thể lực: Tất cả các đối tượng điều tra đều được khám để
thu thập các số liệu về chiều cao, cân nặng, vòng eo, vòng hông, chỉ số huyết
áp tâm thu và chỉ số huyết áp tâm trương.

• Đo chiều cao (cm) bằng thước dây không co giãn có vạch chia đến
mm, đo 2 lần sau đó lấy trị số trung bình.
• Đo cân nặng (kg), sử dụng cân bàn có độ chính xác đến gram, đo 2
lần sau đó lấy trị số trung bình.
• Tính chỉ số khối cơ thể BMI: BMI = Cân nặng (kg) / Chiều cao
2
(m)
- Đo vòng eo bằng thước dây không co giãn: đối tượng đứng thẳng,
thoải mái, hít thở đều, dùng thước dây, đo ngang qua điểm giữa từ bờ trên
mào chậu hai bên và đỉnh của xương sườn cuối cùng, đảm bảo rằng thước đo
ở ví trí nằm ngang, đọc số đo đến mm.
- Đo vòng hông cũng bằng thước dây không co giãn: đối tượng đứng
thẳng, thoải mái, hít thở đều, dùng thước dây đo ngang qua hai lồi cầu xương
đùi hai bên đảm bảo rằng thước đo ở vị trí nằm ngang, đọc số đến mm.
Đo vòng eo, hông theo qui luật sau:
Vòng eo lần 1 Vòng hông lần 1 Vòng eo lần 2 Vòng hông lần 2.

×