Lê Việt Hà QTKD 19A2
!"#$
%&
'#$($)
#*+,$-
./012/3041561/70 &83,/749
-:;/012/30 &<=<=><=<<?
8@A & #B<C$?
/DE2/301F@0GHI0 &GJKL01MK1/
'B?=<N
Nguyễn Thị Chi
Lê Việt Hà QTKD 19A2
-O8O
Nguyễn Thị Chi
Lê Việt Hà QTKD 19A2
8!-
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô ,PGJKL01Q
1/ đã giúp đỡ em trong khi thực tập tại Tổng công ty Điện Lực Dầu Khí
Việt Nam . Không những thế, trong quá trình thực tập cô đã chỉ bảo và hướng
dẫn tận tình cho em những kiến thức lý thuyết, cũng như các kỹ năng trong
lập trình, cách giải quyết vấn đề, đặt câu hỏi … Cô luôn là người truyền động
lực trong em, giúp em hoàn thành tốt giai đoạn thực tập tốt nghiệp.
Cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến R0G6S0G4K/70856#TJ
1U,/74VW đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em cũng như các sinh viên
khác hoàn thành giai đoạn thực tập tốt nghiệp.
Em xin chân thành biết ơn sự tận tình dạy dỗ của tất cả các quý thầy cô
Khoa quản trị kinh doanh – Trường Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghệ
Hà Nội
Em xin chân thành cảm ơn !
TP Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực tập
83,/749
Nguyễn Thị Chi
Lê Việt Hà QTKD 19A2
#$-OX,Y
1. Tổng Công ty: Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam
2. TCT: Tổng Công ty
3. ĐLDK: Điện lực Dầu khí
4. Công ty TNHH 1TV: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
5. QLDA: Quản lý dự án
6. CBCNV: Cán bộ công nhân viên
7. BQLDA: Ban quản lý dự án
8. KS: Kỹ sư
9. LĐ: Lao động
10. CNKT: Công nhân kỹ thuật
11. LĐPT: Lao động phổ thông
12. TCKT: Tài chính kế toán
13. SXKD: Sản xuất kinh doanh
14. TN: Trong nước
15. NN: Nước ngoài
16. BDTX: Bồi dưỡng thường xuyên
17. PCC: Công ty cổ phần Tư vấn Dự án Điện lực Dầu khí
18. PVPE: Công ty cổ phần Tư vấn Điện lực Dầu khí Việt Nam
19. PVPS: Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam
20. PVPTN2: Công ty cổ phần Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2
21. PVPRE: Công ty Trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên Năng lượng tái tạo
Điện lực Dầu khí Việt Nam
22. EVN : Công Ty Điện lực Việt Nam
Nguyễn Thị Chi
Lê Việt Hà QTKD 19A2
8Z*
Công nghiệp điện là một trong những ngành công nghiệp then chốt giữ
vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hiện nay, với mức tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế, ngành công nghiệp
điện phải đối mặt với những thách thức rất lớn để có thể đáp ứng được nhu
cầu ngày càng tăng cao của xã hội. Đặc biệt, với công cuộc cải cách nền kinh
tế và thu hút đầu tư nước ngoài ngày càng lớn mạnh, thị trường điện cạnh
tranh đang từng bước hình thành vừa thực hiện chủ trương thị trường hóa vừa
thực hiện các nhiệm vụ chính trị, xã hội mà Đảng và Nhà nước giao phó.
Để có thể đạt được mục tiêu chiến lược được đề ra ngay từ khi mới
thành lập là tham gia xây dựng và phát triển nguồn điện, sản xuất kinh doanh
điện đa năng, phấn đấu để luôn luôn đứng vị trí thứ hai trong tất cả các Tập
đoàn/Tổng Công ty sản xuất - kinh doanh điện năng (sau EVN), Tổng công ty
cần phải có một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp đồng bộ, năng động, có trình
độ kỹ thuật ngang tầm trong nước và trong khu vực. Đặc biệt với một đơn vị
còn non trẻ trong hoạt động điện lực, việc thu hút, xây dựng được một đội ngũ
cán bộ công nhân viên (CBCNV) có đủ năng lực, trình độ chuyên môn, chính
trị, quản lý, ngoại ngữ là hết sức quan trọng, có thể nói là mang tính tiên
quyết. Một chiến lược đào tạo và phát triển hợp lý sẽ phát huy nội lực cao
nhất, phát huy được khả năng làm việc, khả năng sáng tạo của người lao
động, nâng cao trách nhiệm, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.
Sau quá trình thực tập tại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam,
qua tìm hiểu về thực trạng của Tổng Công ty những năm gần đây em thấy
hoạt động quản trị công ty luôn giữ vai trò quan trọng. Tuy nhiên với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và môi trường kinh doanh có nhiều
biến động thì công tác quản trị của Tổng Công ty còn nhiều khó khăn . Chính
Nguyễn Thị Chi5
Lê Việt Hà QTKD 19A2
vì vậy em chọn đề tài &[1\04U616D61E]4^_0G`Ja04bQ4]/R0GS0G4K
/70c56HTJd1U,/74VW[
+ Mục đích nghiên cứu: Đưa ra phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả
công tác quản trị tại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam, tạo cho Tổng
Công ty có những bước phát triển mạnh mẽ trong nghành điện lực Việt Nam
+ Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu: Lấy cơ sở thực tiễn quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực cùng các hoạt động bổ trợ khác để nghiên cứu các mối quan hệ giữa
chúng để đưa ra các hình thức và phương pháp đào tạo, giải quyết các vấn đề
tồn tại trong công tác quản trị
+ Phương pháp nghiên cứu:Áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp
số liệu, thống kê, đánh giá số liệu nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến tồn tại và
phương hướng phát triển trong thời gian tới.
+Kết cấu đề tài gồm 3 Phần
1T0: Giới thiệu chung về Tổng công ty điện lực dầu khí Việt Nam
1T0?& Phân tích thực trạng và Đưa ragiải pháp hoàn thiệncác hoạt
động quản trịtại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam.
1T0N&Kết luận
Trong quá trình thực hiện đề tài này em nhận được sự quan tâm giúp đỡ
của các thầy cô trong Khoa quản lý kinh doanh đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình
của cô giáo hướng dẫn đồng thời em cũng được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều
kiện của ban lãnh đạo, các cô chú trong ban TC_NS đã cho em có điều kiện
tiếp cận với thực tế, thu thập tài liệu để hoàn thiện chuyên đề này.
Nguyễn Thị Chi6
Lê Việt Hà QTKD 19A2
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn
NGuyễn Thị Chi đã hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập
này. Mặc dù đã cố gắng nhưng chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi những
thiếu sót vì vậy rất mong được sự đóng góp của thầy cô để em có thể hoàn
thiện hơn
Nguyễn Thị Chi7
Lê Việt Hà QTKD 19A2
*<
e)8
#*+,$-
</@/41/7J61J0G
- Tên giao dịch bằng tiếng Anh: PETROVIETNAM POWER
CORPORATIM1
-Tên viết tắt bằng tiếng Anh: PV POWER
- Biểu tượng:
Trụ sở chính: Tầng 8, 9 Tòa nhà Viện Dầu khí, Trung Kính, Yên Hòa,
Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
Là Tổng Công ty mẹ - Công ty TNHH một thành viên do Tập Đoàn Dầu khí
Quốc Gia Việt Nam đầu tư 100% vốn, được thành lập theo Quyết định
1468/QĐ-DKVN ngày 17/5/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí
Quốc gia Việt Nam.
Vốn điều lệ : 13.078.456.318.461 đồng
(Bằng chữ: Mười ba nghìn không trăm bảy mươi tám tỷ, bốn trăm năm mươi
sáu triệu, ba trăm mười tám nghìn, bốn trăm sáu mươi mốt đồng)
Nguyễn Thị Chi8
Lê Việt Hà QTKD 19A2
?PG19010G1fd/01HEV016gV4R0G6S0G4K,hi
Theo Quyết định số 0789/QĐ-BCT ngày 05/2/2010 của Bộ Công
thương về việc thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam :
+ Sản xuất, phân phối, kinh doanh mua bán điện năng;
+ Xuất nhập khẩu điện năng;
+ Tổ chức các hoạt động tư vấn;
+ Khảo sát, thiết kế, thi công xây lắp: Công trình lưới điện đến cấp điện
áp 500kV; công trình công nghiệp và dân dụng; công trình thủy điện vừa và
nhỏ; mạng truyền hình cáp;
+ Lập dự án đầu tư; quản lý các dự án đầu tư; giám sát, kiểm tra và
quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng;
+ Công nghiệp cơ khí – điện lực;
+ Sửa chữa, thí nghiệm và hiệu chỉnh trang thiết bị điện và các phụ kiện;
+ Kinh doanh các sản phẩm công nghệ thông tin;
+ Xuất nhập khẩu và kinh doanh: Vật tư thiết bị ngành điện, sản phẩm
cơ khí điện, mạng truyền tín hiệu cáp; nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cao su,
xăng, dầu diezen, dầu mỡ, ga và vật tư, thiết bị, phụ tùng chuyên ngành điện,
công nghệ thông tin;
+ Sản xuất và kinh doanh vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, cách
nhiệt, các sản phẩm compozits, polime, PVC, vật liệu xây dựng;
+ Sản xuất cấu kiện cho xây dựng và các sản phẩm từ thép;
Nguyễn Thị Chi9
Lê Việt Hà QTKD 19A2
+ Sản xuất dây cáp điện và dây điện;
+ Sản xuất phần mềm, thiết kế trang website, dịch vụ cung cấp tin
trên Internet;
+ Hợp tác liên doanh, liên kết với các tổ chức, doanh nghiệp trong nước
và nước ngoài về các lĩnh vực: hoạt động điện lực, đào tạo nghiên cứu khoa
học, chuyển giao công nghệ;
+ Kinh doanh, khai thác cảng và dịch vụ giao nhận, kho bãi, nhà
xưởng, nhà văn phòng, nhà ở; cung cấp, lắp đặt hệ thống các thiết bị điện,
điện tử, điện lạnh và thiết bị dẫn ga, khí;
+ Kinh doanh khách sạn, du lịch;
+ Đầu tư tài chính;
+ Xuất khẩu lao động;
+ Mua bán, cho thuê văn phòng và kinh doanh bất động sản;
+ Kinh doanh các ngành, nghề khác theo quy định của pháp luật.
NP8Q61;j1k0141901030,hi
Vạn sự khởi đầu nan
Ngày 17/5/2007 Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power)
được thành lập theo Quyết định 1468/QĐ-DKVN của Hội đồng Quản trị Tập
đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam với mục tiêu tham gia xây dựng và phát
triển nguồn điện, sản xuất kinh doanh điện năng, phấn đấu chiếm 25-30% thị
trường sản lượng điện toàn quốc vào năm 2025. Đây là một lĩnh vực mới,
Nguyễn Thị Chi10
Lê Việt Hà QTKD 19A2
quan trọng của ngành Dầu khí về sản xuất, kinh doanh điện năng (công
nghiệp điện).
Nhưng trước đó gần 60 ngày, Công ty TNHH MTV Điện lực Dầu khí
Cà Mau, nay là Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau, Công ty Điện lực Dầu khí
Nhơn Trạch đã ra đời. Cả hai hiện là chi nhánh của Tổng Công ty Điện lực
Dầu khí Việt Nam (công ty con ra đời trước công ty mẹ).
Nhà máy Điện Cà Mau 1
Ngày ấy, trên công trường xây dựng Nhà máy Điện Cà Mau 1&2 tại
Cụm công nghiệp Khí – Điện – Đạm thuộc xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh
Cà Mau, Nhà máy Điện Nhơn Trạch tại khu Công nghiệp Ông Kèo, ấp 3 xã
Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, những khó khăn chồng
chất, những cố gắng không biết mệt mỏi để mỗi ngày đi qua, người con “đầu
lòng” thêm cứng cáp, khôn lớn và trưởng thành đem về những kinh nghiệm,
bài học quý báu, cách làm hiệu quả, sáng tạo. Từ Nhà máy Điện Cà Mau 1&2,
Nhơn Trạch tất cả những cái được, cái chưa được đã được tổng kết, rút kinh
nghiệm để rồi vận dụng, giải quyết “trôi chảy” tại Nhơn Trạch 2, Vũng Áng
Nguyễn Thị Chi11
Lê Việt Hà QTKD 19A2
1… và một bức tranh mới hoành tráng hiện đại, tiên tiến, hội nhập song cũng
rất riêng của Điện lực Dầu khí Việt Nam ra đời.
Nếu năm 2007, Tổng Công ty chỉ mới có Nhà máy Điện Cà Mau 1,
Nhơn Trạch vừa vận hành phát điện thương mại xen kẽ thử nghiệm với sản
lượng khiêm tốn trên dưới 1 tỉ kWh thì năm 2012 con số trên đã là 4 nhà máy
nhiệt điện khí, có thêm thủy điện, phong điện cùng vận hành với tổng công
suất gần 3.000MW; tổng sản lượng điện hòa lưới phấn đấu đạt 13,860 tỉ kWh.
Trên bản đồ Việt Nam, các công trình nhiệt điện, thủy điện, phong điện của
PVPower đã có mặt, trải khắp ba miền Bắc – Trung – Nam như: Nhiệt điện
Thái Bình 2, Thủy điện Nậm Cắt, Hủa Na, Đắkđrinh, Phong điện Phú Quý…
không chỉ có vậy mà còn sang tận Luang Prabang nước Lào anh em. Tất cả đã
có mục tiêu cụ thể, chi tiết về tiến độ thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị cho
từng thời điểm tuần, tháng, quý với tinh thần đoàn kết, thống nhất, phương
châm hành động dám nghĩ, dám làm để về đích đúng, trước thời gian, kế
hoạch. Và chưa kể trong tương lai gần, những dự án lớn về nhiệt điện do Tập
đoàn Dầu khí Quốc gia đầu tư xây dựng tại Vũng Áng, Quảng Trạch, Long
Phú – Sông Hậu sẽ là các đơn vị thành viên của PV Power.
Theo Tổng giám đốc PV Power Vũ Huy Quang: “Chúng tôi có thể tự
hào nói rằng, PV Power đã trở thành đơn vị dẫn đầu trong việc “chia lửa”
cùng EVN thông qua việc cung cấp hơn 40 tỉ kWh nhằm đảm bảo an ninh
năng lượng Quốc gia và phục vụ đời sống nhân dân”.
Như vậy “vạn sự khởi đầu nan”, tất cả đã lần lượt “đầu xuôi đuôi lọt”
để vượt qua những khó khăn chồng chất, dù đó là khó khăn nhất. Vượt được
chính mình bằng trách nhiệm, quyết tâm và tổng hợp được các nguồn lực, PV
Power sẽ làm được tất cả và hơn thế nữa vì Điện lực Dầu khí, năng lượng
phát triển đất nước.
Nguyễn Thị Chi12
Lê Việt Hà QTKD 19A2
lP-S1k014R61m66gVR0G6S0G4K
Tổng công ty Điện lực dầu khí Việt Nam hoạt động theo mô hình công
ty mẹ - công ty con, trong đó:
4.1. Công ty mẹ - Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam
Thuộc sở hữu của Tập đoàn dầu khí Việt Nam, là một pháp nhân kinh
tế hoạt động dưới hình thức Công ty TNHH một thành viên. Công ty mẹ có
chức năng sản xuất kinh doanh điện và đầu tư tài chính, giữ quyền chi phối
các công ty con thông qua thế mạnh về vốn, công nghệ, thương hiệu, hoạt
động theo nguyên tắc bảo toàn, phát triển và kinh doanh hiệu quả trong toàn
Tổng công ty.
Công ty mẹ có trách nhiệm tìm kiếm, đàm phán, ký các hợp đồng điện
lực và các dự án; mua, bán, sang nhượng các tài sản, kể cả các Công ty con;
điều phối và tập trung việc bán hoặc xuất khẩu phần điện của Tổng công ty;
đảm bảo thống nhất việc quản lý nhân lực, cung ứng, hậu cần và điều hành hoạt
động thi công; thống nhất hệ thống thông tin, dữ liệu và quan hệ công chúng.
n6oJ4R61m6`Ja0cp6gVS0G4KWqP
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty mẹ bao gồm:
- _/^r0G419012/30 là đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại Tổng công
ty, có tối đa 5 thành viên do Chủ sở hữu bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật . Nhiệm kỳ của các thành viên là 5 năm.
- /sW;ED42/30 của Tổng công ty do Chủ sở hữu bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thưởng, kỷ luật ; có tối đa 03 Kiểm soát viên. Nhiệm kỳ của các
Kiểm soát viên là 03 năm.
- R0GG/DW^t6 Tổng công ty do Hội đồng thành viên Tổng công ty
bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật sau khi được Tổng giám đốc Tập
Nguyễn Thị Chi13
Lê Việt Hà QTKD 19A2
đoàn chấp thuận bằng văn bản theo đề nghị của Hội đồng thành viên Tổng
công ty.
- 1u4R0GG/DW^t6, Kế toán trưởng Tổng công ty do Hội đồng thành
viên bổ nhiệm miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám
đốc Tổng công ty. Nhiệm kỳ của các chức danh nêu trên là 05 năm. Các chức
danh khác do Tổng giám đốc Tổng công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm,
khen thưởng kỷ luật.
- _WDK`Ja0cp29^/fJ1901giúp việc cho Hội đồng thành viên,
Tổng giám đốc do Tổng giám đốc Tổng công ty quyết định sau khi được Hội
đồng thành viên thông qua.
- D6V0`Ja0cpH5D0vV061Jw0xQH5D0P
- D61/01D01v,y0A1z0G^]/H/70 và các đơn vị trực thuộc Tổng
công ty do Hội đồng thành viên quyết định thành lập, giải thể theo đề nghị
của Tổng giám đốc Tổng công ty.
Tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Điện lực dầu khí Việt Nam
được quy định cụ thể trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty.
Nguyễn Thị Chi14
Lê Việt Hà QTKD 19A2
4.2. Các công ty con, công ty liên kết
a. Các công ty con 100% vốn thuộc sở hữu TCT:
+ Công ty TNHH 1 thành viên Điện lực dầu khí Cà Mau;
+ Công ty TNHH 1 thành viên Điện lực dầu khí Nhơn Trạch;
+ Công ty TNHH 1 thành viên Đầu tư và Phát triển điện lực dầu khí.
b. Các công ty cổ phần/TNHH do TCT tham gia góp vốn giữ cổ phần chi
phối/không chi phối:
+ Công ty CP Đầu tư phát triển thủy điện;
+ Các Công ty CP nhiệt điện than ( Miền Nam 1&2, Nghi Sơn, )
+ Các Công ty CP nhiệt điện khí ( Ô Môn, Bình Thuận, Nhơn Trạch 2 );
+ Công ty CP Tư vấn xây dựng điện lực dầu khí;
+ Công ty CP Công nghệ thông tin điện lực dầu khí.
Nguyễn Thị Chi15
Lê Việt Hà QTKD 19A2
*?
{+'
!"($),hi
P Ja04bQ0GJr001\0c56
1. Thực trạng nguồn nhân luwcjtaij tổng công ty
1.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty
Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam được thành lập năm 2007
theo quyết định số 1468/QĐ-DKVN ngày 17/05/2007 của Hội đồng quản trị
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Tổng Công ty hoạt động theo loại hình công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đầu tư
100% vốn điều lệ và hoạt đồng theo mô hình Công ty mẹ - công ty con. Tính
đến tháng 12/2009, cơ cấu tổ chức của Công ty mẹ - Tổng Công ty Điện lực
Dầu khí Việt Nam như sau:
- Các đơn vị trực thuộc gồm:
+ Chi nhánh của Tổng Công ty: 02 đơn vị;
+ Ban Quản lý dự án: 01 đơn vị;
- Các đơn vị Tổng Công ty nắm giữ 100% vốn điều lệ: 02 đơn vị;
- Các công ty cổ phần Tổng Công ty chiếm 51% vốn điều lệ trở lên: 06
đơn vị;
- Các công ty cổ phần Tổng Công ty chiếm dưới 51% vốn điều lệ: 08 đơn vị;
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng Công ty:
Nguyễn Thị Chi16
Lê Việt Hà QTKD 19A2
.|)})8#*+,$-
17
Nguyễn Thị Chi
Lê Việt Hà QTKD 19A2
1.2. Cơ cấu nguồn nhân lực
a. Số lượng công nhân viên
Cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Tổng công ty, số lượng
lao động của Tổng công ty cũng không ngừng tăng trưởng.
Bảng 1.1: Số lượng lao động thực hiện tại Tổng Công ty (hết quý 1 năm 2011)
TT Đơn vị chỉ tiêu
Lao động
Trong năm Giới tính Độ tuổi
Đ.kỳ C.kỳ B.q Nam Nữ < 30 30-39 40-49 50-55 >55 bq
A Ban Điều hành 8 12 11 9 3 - 3 2 7 - 46
E90~••# <v<C? <vN€• <vN<? <v<=< ?€‚ ‚<N €N= <€C l> • -
B Công ty mẹ 537 592 579 487 105 301 219 58 11 3
1 Cơ quan TCT 127 152 143 99 53 43 71 31 6 1
2 CN-Cà Mau 254 260 259 229 31 156 90 13 1 0
3 CN-Nhơn Trạch 156 180 177 159 21 102 58 14 4 2
C BAN QLDA 38 48 45 43 5 24 15 5 4 0 0
1 BQLDAThái Bình 2 38 48 45 43 5 24 15 5 4 0
D Các ĐV thành viên 617 717 688 571 146 288 296 96 33 4 -
1 PVPRE 0 11 6 9 2 7 2 1 1 0
2 PCC 183 187 184 137 50 65 77 35 8 2
3 PVPE 61 63 63 50 13 11 42 3 7 0
4 PVPS 194 218 209 178 40 99 94 18 5 2
5 PVPNT2 50 80 75 66 14 27 34 15 4 0
6 Đăkđrinh 50 59 56 48 11 25 22 8 4 0
7 HủaNa 69 69 69 56 13 38 16 11 4 0
8 Bắc Kạn 10 30 26 27 3 16 9 5 0 0
( Nguồn: Ban Tổ chức nhân sự_TCT)
18
Nguyễn Thị Chi
Lê Việt Hà QTKD 19A2
Bảng 1.2: Trình độ lao động thực hiện tại Tổng Công ty
TT
Đơn vị
Chỉ tiêu
Trình độ đào tạo
T.sỹ Th.sỹ ĐH CĐ T.cấp CNKT S.cấp LĐPT
A Ban Điều hành 1 6 5 - - - - -
E90~
••#
€ >= >‚< €< C‚ ?=C <l l<
B Công ty mẹ 2 35 366 22 30 110 14 13
1 Cơ quan TCT 2 26 104 1 2 12 0 5
2 CN-Cà Mau 0 2 163 9 12 67 0 7
3 CN-Nhơn Trạch 0 7 99 12 16 31 14 1
C BAN QLDA 0 2 39 1 1 4 0 1
1
BQLDAThái
Bình 2
0 2 39 1 1 4 0 1
D
Các ĐV thành
viên
3 43 456 28 65 95 - 27
1 PVPRE 0 1 8 0 1 0 0 1
2 PCC 1 14 135 5 10 14 0 8
3 PVPE 0 7 48 1 2 5 0 0
4 PVPS 0 10 98 16 41 44 0 9
5 PVPNT2 1 4 57 1 3 13 0 1
6 Đăkđrinh 0 2 42 3 4 5 0 3
7 HủaNa 0 2 48 1 3 12 0 3
8 Bắc Kạn 1 3 20 1 1 2 0 2
(Nguồn: Ban Tổ chức nhân sự_TCT)
19
Nguyễn Thị Chi
Lê Việt Hà QTKD 19A2
b. Trình độ nguồn nhân lực
Hình1.3:Biểu đồ trình độ lao động
Hình 1.4: Biểu đồ chuyên ngành
( Nguồn: Ban Tổ chức nhân sự_TCT)
20
Nguyễn Thị Chi
Lê Việt Hà QTKD 19A2
Số lao động khối kỹ thuật toàn Tổng công ty chiếm tỷ lệ 58,07%, chủ
yếu tại Nhà máy điện Cà Mau, Nhơn Trạch và Công ty cổ phần Tư vấn dự án
điện lực Dầu khí Việt Nam (PCC). Tuy nhiên so với các đơn vị khác cùng
hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh điện năng thì tỷ lệ lao động
khối kỹ thuật của Tổng công ty còn thấp (tỉ lệ chuyên môn kỹ thuật thường
chiếm 75-80% so với nguồn nhân lực hiện có). Tỉ lệ này thấp là do hiện nay
Tổng Công ty mới có 3 nhà máy điện Cà Mau 1, Cà Mau 2 và Nhơn Trạch 1
vận hành, các nhà máy khác vẫn đang ở trong giai đoạn đầu tư và xây dựng,
dự kiến khi toàn bộ các nhà máy đi vào vận hành, tỉ lệ lao động khối kỹ thuật
sẽ đạt mức 80%.
1.3. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức của công tác quản trị và
phát triển nhân sự
a. Thế mạnh
- Được sự hỗ trợ tích cực của Tập đoàn và Ban Lãnh đạo Tổng công
ty: Công tác quản trị nhân sự, đào tạo và phát triển nhân lực luôn được Tập
đoàn, Đảng uỷ, Hội đồng thành viên và lãnh đạo Tổng Công ty quan tâm, coi
đây là một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện thành công chiến lược
phát triển của Tổng công ty.
- Tổng Công ty có một đội ngũ lao động trẻ (độ tuổi trung bình là 32
tuổi), được đào tạo cơ bản. Với đặc tính của tuổi trẻ, cán bộ công nhân viên
của Tổng Công ty hầu hết đều rất hăng say, nhiệt tình với công việc, sẵn sàng
đối đầu với những thử thách. Đa số họ là những người có tinh thần học hỏi,
nâng cao trình độ, dám nghĩ, dám làm, luôn sẵn sàng tiếp thu công nghệ mới,
kiến thức mới.
- Là một đơn vị mới thành lập, phần lớn đội ngũ cán bộ quản lý được
thuyên chuyển từ nhiều đơn vị khác nhau ở trong và ngoài ngành Dầu khí, do
đó Tổng Công ty tiếp thu được các kinh nghiệm của các đơn vị trong các mặt
công tác đặc biệt là trong kỹ năng quản lý, lãnh đạo.
21
Nguyễn Thị Chi
Lê Việt Hà QTKD 19A2
- Việc tiếp nhận và vận hành các nhà máy điện Cà Mau, Nhơn Trạch -
là các nhà máy khí điện hiện đại - với đội ngũ lao động được đào tạo bài bản
đã giúp Tổng Công ty tiếp thu những kinh nghiệm quý báu trong công tác đào
tạo nhân lực vận hành, quản lý và phát triển nguồn nhân lực.
b.Điểm yếu
- Là một đơn vị còn non trẻ trong hoạt động điện lực, nên Tổng Công ty
đang phải từng bước gây dựng, tích luỹ cả về cơ sở vật chất cũng như kinh nghiệm.
- Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty chưa ổn định: Là một đơn vị mới
thành lập nên Tổng công ty đang phải từng bước hoàn chỉnh mô hình tổ chức,
cơ cấu lại bộ máy cho phù hợp với tình hình phát triển chung của Tập đoàn và
của đất nước, đồng thời phát huy tối đa hiệu quả trong công tác quản lý và
điều hành hoạt động SXKD;
- Lực lượng CBCNV còn thiếu cả về mặt chất và lượng: thiếucác
CBCNV giỏi về quản lý và vận hành tại các nhà máy điện; Thiếu nhiều cán
bộ có trình độ và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh điện năng, chưa có
đội ngũ chuyên gia về kỹ thuật điện và quản lý điện.
- Ngân sách dành cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
còn hạn hẹp: do các Nhà máy điện đang trong giai đoạn vận hành ở những
năm đầu tiên chi phí khấu hao lớn, đồng thời Tổng Công ty vẫn đang tiếp tục
triển khai đầu tư xây dựng các dự án điện khác nên việc phân bổ ngân sách
đào tạo vào chi phí sản xuất rất hạn chế và eo hẹp. Do vậy việc triển khai
công tác đào tạo khó thực hiện mạnh mẽ, quyết liệt và đồng bộ.
c.Cơ hội
- Nước ta đang trong tiến trình xây dựng thị trường điện cạnh tranh,
đây là cơ hội cho mọi doanh nghiệp tham gia bình đẳng và phát triển mạnh
mẽ. Hơn nữa, để bảo đảm nhu cầu năng lượng cho tăng trưởng kinh tế và an
ninh năng lượng quốc gia, việc phát triển ngành điện, phát triển một thị
22
Nguyễn Thị Chi
Lê Việt Hà QTKD 19A2
trường điện có tính cạnh tranh cao, năng động đem lại hiệu quả kinh tế - xã
hội tối ưu là một yêu cầu tất yếu.
- Việc hình thành và phát triển của Tổng công ty phù hợp với chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển ngành điện, đảm bảo
an ninh năng lượng cho đất nước: ngành dầu khí luôn được xác định là ngành
kinh tế mũi nhọn của đất nước. Do vậy quá trình phát triển của Tập đoàn Dầu
khí Việt Nam luôn được sự quan tâm kịp thời của Đảng và Nhà nước và việc
thành lập Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam với tư cách là một đơn vị
thành viên của Tập đoàn không chỉ là việc thực hiện chủ trương phát triển
Tập đoàn thành một tập đoàn kinh tế mạnh, đa ngành nghề mà còn có ý nghĩa
to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của ngành điện nói chung.
- Ngay từ khi mới thành lập, Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam
được thừa hưởng các điều kiện thuận lợi từ Tập đoàn về vốn, cơ sở vật chất,
nhân lực, và đặc biệt là uy tín và thương hiệu của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia
Việt Nam… để có định hướng phát triển toàn diện và ổn định lâu dài.
23
Nguyễn Thị Chi
Lê Việt Hà QTKD 19A2
d.Thách thức
- Với sự hình thành và phát triển của thị trường điện cạnh tranh,Tổng
Công ty sẽ phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt về nguồn nhân lực giữa các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện lực khác đã và sẽ có ở Việt Nam, đặc
biệt là nguồn nhân lực có trình độ cao. Từ đó cũng nảy sinh những thách thức
lớn về khả năng quản lý, tổ chức, thu hút/xây dựng đội ngũ cán bộ nòng cốt
đủ phẩm chất, năng lực, chuyên nghiệp để hoàn thành các nhiệm vụ được
giao, góp phần giúp Tổng Công ty hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
- Ngân sách dành cho quỹ lương và các chế độ đãi ngộ khác hạn hẹp:
đặc điểm của các Nhà máy điện có chi phí đầu tư ban đầu rất lớn, các dự án
điện của Tổng Công ty hầu hết đang trong quá trình đầu tư xây dựng và giai
đoạn đầu của sản xuất kinh doanh nên lợi nhuận không cao; vì vậy ngân sách
dành cho quỹ lương và các chế độ đãi ngộ đối với người lao động chưa cao,
việc này cũng ảnh hưởng đến khả năng thu hút được những lao động có trình
độ, năng lực.
2. Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tổng công ty
Để có thể đạt được mục tiêu chiến lược phát triển đã đề ra, Tổng Công ty
cần phải có một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp đồng bộ, với trình độ kỹ thuật
ngang tầm trong nước và trong khu vực, đủ năng lực để điều hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh điện năng của Tổng công ty và tại các nước trong
khu vực mà Tổng công ty đang làm chủ đầu tư xây dựng các Nhà máy điện.
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, nguồn nhân lực trở thành một yếu
tố quan trọng, quyết định sự thành bại hay phát triển của bất kỳ một doanh
nghiệp nào. Chính vì vậy, việc xây dựng chiến lược, quy hoạch công tác đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực của Tổng Công ty từ nay đến năm 2015, định
hướng đến năm 2025 là nhiệm vụ cấp thiết, đòi hỏi Tổng công ty tạo mọi điều
kiện thuận lợi và tốt nhất để phát triển được nguồn nhân lực với trình độ
chuyên môn cao.
24
Nguyễn Thị Chi
Lê Việt Hà QTKD 19A2
Để phát triển nguồn nhân lực, Tổng Công ty cần tập trung xây dựng
chiến lược vĩ mô, vi mô trong việc tuyển dụng, đào tạo, quản lý, sử dụng và
đãi ngộ nhân viên theo hướng xây dựng một môi trường văn hóa học tập, học
tập nâng cao, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người lao động được học tập dưới
mọi hình thức và phát huy, cống hiến tối đa năng lực, trí tuệ của mình vào sự
nghiệp phát triển bền vững của Tổng công ty nói riêng Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam nói chung, đồng thời tận dụng tối đa sự quan tâm, hỗ trợ từ từ Tập đoàn,
sự phối hợp giúp đỡ của các đơn vị trong ngành Dầu khí và trong ngành điện.
2.1 Các quan điểm cơ bản về công tác đào tạo và phát triển nhân lực trong
Tổng Công ty
- Nhân lực luôn là yếu tố quyết định sự thành bại với mỗi doanh nghiệp
không những thế nó chính là tài sản vô hình rất lớn trong sự phát triển của
mỗi doanh nghiệp.
- Công tác phát triển nhân lực của Tổng công ty theo phương châm
đồng bộ, hệ thống, theo chuẩn mực chung giữa các ngành nghề trong nước và
trong khu vực. Chủ động phát triển công tác đào tạo và phát triển nhân lực, có
chiến lược hợp tác lâu dài với các trường Đại học lớn (Đại học Bách khoa,
Đại học Điện lực, Đại học Mỏ địa chất), hợp tác với các Tập đoàn Điện lực
lớn trong khu vực và trên thế giới như Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF), Tập
đoàn Điện lực Nauy (NEC) để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm trong lĩnh vực
sản xuất kinh doanh năng lượng.
- Đẩy mạnh công tác tập trung hóa và xã hội hóa trong công tác đào tạo
– phát triển nhân lực: Tổng công ty chủ trì định hướng, xây dựng, triển khai
các chương trình đào tạo thuộc các lĩnh vực trọng điểm như các lĩnh vực liên
quan đến kỹ thuật điện, quản lý vận hành và bảo dưỡng nhà máy điện, kinh
doanh điện, kỹ năng quản lý dành cho cán bộ quản lý và cán bộ nguồn… Cần
xây dựng mỗi đơn vị trong Tổng công ty thành một tổ chức có môi trường
khuyến khích CBCNV tự học tập nâng cao nghiệp vụ, có chính sách hợp lý
25
Nguyễn Thị Chi