Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

hoạt động của các câu lạc bộ trẻ em về quyền trẻ em ở tỉnh lào cai hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.7 KB, 7 trang )

Hoạt động của các câu lạc bộ trẻ em về quyền
trẻ em ở tỉnh Lào Cai hiện nay

Đỗ Thị Thu Thủy

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số 60 31 30
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Vân Hạnh
Năm bảo vệ: 2013


Abstract. Mô tả thực trạng hoạt động các câu lạc bộ trẻ em về Quyền trẻ em: số lượng
các câu lạc bộ, tên các câu lạc bộ, nội dung, địa điểm, kinh phí, nhiệm vụ hoạt động và
nguyên tắc hoạt động của các câu lạc bộ. Tìm hiểu mức độ tham gia của trẻ em về
Quyền của trẻ em tại địa bàn. Mức độ tham gia được đánh giá qua trẻ em, cha mẹ,
giáo viên và cán bộ địa phương. Tìm hiểu những tác động của câu lạc bộ trẻ em về
Quyền trẻ em đến nhận thức và hành động thực hiện quyền trẻ em của các đối tượng:
trẻ em, cha mẹ các em, giáo viên, cán bộ địa phương. Phân tích những thuận lợi, khó
khăn trong việc thành lập, tổ chức hoạt động của các câu lạc bộ theo đánh giá của các
em và của cha mẹ, giáo viên, cán bộ địa phương. Đưa ra những đề xuất nâng cao hiệu
quả cho hoạt động của các câu lạc bộ trẻ em về quyền trẻ em.

Keywords. Xã hội học; Trẻ em; Quyền trẻ em; Câu lạc bộ.












2

Content
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 7
1. Lý do chọn đề tài 7
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 9
3. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn 15
4. Mục đích nghiên cứu 15
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 15
6. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 16
7. Câu hỏi Nghiên cứu 16
8. Giả thuyết nghiên cứu 17
9. Phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin 17
10. Khung phân tích 22
NỘI DUNG 23
CHƢƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 23
1.1. Các lý thuyết áp dụng 23
1.1.1. Lý thuyết cấu trúc – chức năng 23
1.1.2. Thuyết xã hội hóa 25
1.1.3. Lý thuyết vai trò 28
1.2. Các khái niệm công cụ 30
1.2.1. Khái niệm trẻ em 30
1.2.2. Khái niệm quyền trẻ em 31
1.2.3. Khái niệm câu lạc bộ quyền trẻ em 36
1.3. Những quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về quyền trẻ em 37

1.3.1. Những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em 37
1.3.2. Những chính sách của Nhà nƣớc về thực hiện quyền trẻ em 38
1.4. Tổng quan tình hình các câu lạc bộ trẻ em về Quyền trẻ em ở Việt Nam 39
1.5. Tổng quan địa bàn nghiên cứu 41
1.5.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của Lào Cai 41
1.5.2. Tình hình thực hiện quyền trẻ em tại tỉnh Lào Cai 43
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC CÂU LẠC BỘ TRẺ EM VỀ QUYỀN
TRẺ EM Ở TP LÀO CAI VÀ HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 47



3
2.1. Tình hình hoạt động của các CLBTE về Quyền trẻ em tại TP. Lào Cai và Huyện Bát
Xát 47
2.1.1. Số lƣợng CLBTE về Quyền trẻ em và cơ quan quản lý 47
2.1.2. Mục đích, nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức của các CLBTE về Quyền trẻ em
50
2.1.3. Địa điểm và kinh phí hoạt động của các CLBTE về Quyền trẻ em 56
2.1.4. Nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt và tần suất hoạt động của CLBTE về Quyền
trẻ em 58
2.1.5. Mức độ tham gia của trẻ em vào các CLBTE về Quyền trẻ em 61
2.2. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động của các CLBTE về Quyền trẻ em 68
2.2.1. Các yếu tố thuận lợi 68
2.2.2. Các yếu tố khó khăn 72
CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÂU LẠC BỘ TRẺ EM VỀ QUYỀN TRẺ EM
TỚI TRẺ EM VÀ CÁC ĐỐI TƢỢNG CÓ LIÊN QUAN 78
3.1. Tác động của các CLBTE về Quyền trẻ em đến chính quyền địa phƣơng. 78
3.2. Tác động của các CLBTE về Quyền trẻ em đến các thầy cô giáo 83
3.3. Tác động của các CLBTE về Quyền trẻ em đến cha mẹ 85

3.4. Tác động của các CLBTE về Quyền trẻ em đến các em trong việc biết, hiểu và thực
hiện Quyền trẻ em 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
1. Kết luận. 93
2. Kiến nghị 96
2.1. Về công tác phối hợp hoạt động 96
2.2. Về cơ chế chính sách 96
3.5. Về công tác truyền thông 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC 102
PHỤ LỤC 1 103
PHỤ LỤC 2 113
Reference
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ Lao động thương binh và xã hội (2011). Sổ tay cộng tác viên bảo vệ trẻ
em. Nhà XB Lao động xã hội.
2. Bộ lao động thương binh xã hội – UNICEF (2009), Thuật ngữ bảo vệ trẻ em,
NXB Lao động.
3. Bộ lao động thương binh xã hội - Ủy ban Châu Âu (2011), Hướng dẫn thành
lập và tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ quyền trẻ em, NXB từ điển bách khoa.
4. Bộ lao động thương binh xã hội (2009), Tài liệu tập huấn về công tác bảo vệ
và chăm sóc trẻ em, Tập I, II, NXB Lao động Xã hội.
5. Bộ lao động thương binh xã hội và UNICEF (2000), Phân tích đánh giá
chính sách, pháp luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, NXB
Lao động xã hội.
6. Christian Salazar Volkmann (2004), Những điểm mở và thách thức cơ bản
với phương thức làm chương trình dựa trên cơ sở quyền con người cho phụ
nữ và trẻ em Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia.

7. Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á. Ủy ban Asean về thúc đẩy và bảo vệ quyền
của phụ nữ và trẻ em.
8. Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á. Ủy ban chính phủ Asean về quyền con
người.
9. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998). Các văn kiện quốc tế về
quyền con người. NXB Chính trị quốc gia.
10. Hội bảo vệ quyền trẻ em ( 2011), Sổ tay hội bảo vệ quyền trẻ em.
11. Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Đại học quốc
gia Hà Nội.
12. Liên hợp quốc (2002), Công ước quốc tế của Liên hiệp quốc về quyền trẻ
em, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
13. Mai Quỳnh Nam (2004), Trẻ em, gia đình và xã hội, NXB Chính trị quốc
gia.
14. Nguyễn Đình Tuấn (1997), Nghiên cứu Xã hội học, NXB Chính trị quốc gia.
15. NXB Chính trị quốc gia (1996), Một số văn kiện Đảng và Nhà nước về bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
16. NXB Chính trị quốc gia (1997), Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền
trẻ em.
17. NXB Chính trị quốc gia (2004), Những điểm mở và thách thức cơ bản với
phương thức làm chương trình dựa trên cơ sở quyền con người cho phụ nữ
và trẻ em Việt Nam.
18. NXB Chính trị quốc gia và ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (1997),
Hồ Chí Minh về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
19. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học đại cương, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã
hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
21. Phối hợp Bộ lao động thương binh xã hội – UNICEF (2009), Xây dựng môi
trường bảo vệ trẻ em Việt Nam, đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ
em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam.

22. Phối hợp Bộ lao động thương binh xã hội – UNICEF (2011) Nghiên cứu đề
xuất chỉ số giám sát đánh giá thực hiện quyền trẻ em.
23. Save the children. Công ước quyền trẻ em.
24. Ths. Hoàng Thị Minh (2008), Pháp luật về lĩnh vực xã hội, Trường Đại học
Lao động xã hội. NXB Lao động xã hội.
25. Tổ chức cứu trợ trẻ em của Thụy Điển, UNICEF (2005), Quyền trẻ em, biến
nguyên tắc thành hành động.
26. Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (1992), Quyền trẻ em Việt Nam trong lĩnh
vực văn hóa nghệ thuật và vui chơi giải trí.
27. Tony Bilton và những người khác (1993), Nhập môn xã hội học, NXB Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
28. Trần Thị Thúy Hảo (2005), Báo in với vấn đề quyền tham gia của trẻ em
hiện nay, Luận văn thạc sĩ do PGS.TS. Đinh Văn Hường hướng dẫn.
29. Trần Văn Toàn (1967), Xã hội và con người, NXB Nam sơn.
30. Trịnh Hòa Bình và cộng sự, báo cáo khảo sát xã hội học (2005). Điều tra
kiến thức, thái độ và hành vi phục vụ xây dựng chiến lược truyền thông – vận
động về Quyền trẻ em giai đoạn 2006 – 2010.
31. Trình Hòa Bình, Thân Trung Dũng, Tạp chí Gia đình và Trẻ em, kỳ I tháng
4/2006, Nhận thức của trẻ em về Quyền trẻ em.
32. TS. Nguyễn Hải Hữu, Bản tin bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Tháng 12/2011,
Cục bảo bệ và chăm sóc trẻ em.
33. TS. Trần Thị Thanh Thanh (2002), Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
trong thời kì mới, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Ủy ban bảo vệ chăm sóc
trẻ em Việt Nam.
34. UNICEF (2010), Báo cáo tóm tắt phân tích tình hình trẻ em tại Việt Nam
2010.
35. Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam (2002), Công tác bảo vệ và
chăm sóc trẻ em ở cơ sở.
36. Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Một số văn kiện Đảng và Nhà
nước về BVCS & GD trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội.

37. Ủy ban dân số gia đình và trẻ em (2005), Số liệu dân số, gia đình và trẻ em.
NXB Thống kê.
38. Uỷ Ban Dân số Gia đình và Trẻ em (2005), Tài liệu tuyên truyền luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em (Dùng để tuyên truyền cấp xã), NXB Lao động.
39. Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em (2004), Tài liệu truyền thong một số vấn
đề công tác dân số, gia đình và trẻ em ở Việt Nam.
40. Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2011), Báo cáo về tình hình KT-XH 2011 và
phương hướng 2012.
41. Vũ Ngọc Bình (1991), Hỏi đáp về công ước của liên hợp quốc về quyền trẻ
em, NXB Sự thật.
42. Vũ Ngọc Bình (1997), Những điều cần biết về quyền trẻ em, NXB Chính trị
quốc gia.
43. Vũ Ngọc Bình (2002), Sách bỏ túi về quyền con người, NXB Chính trị quốc
gia.
44. Vũ Ngọc Bình (2004), Giới thiệu công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền
trẻ em.

×