Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Luận văn thực trạng hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp theo luật hợp tác xã ở tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.95 KB, 116 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp i
-------------

Tạ hữu nghĩa

thực trạng hoạt động của hợp tác x nông nghiệp
theo luật hợp tác x ở tỉnh nam định

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ng nh: kinh tế nông nghiƯp
M sè: 60.31.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. chu tiÕn quang

Hµ Néi, 2006

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------i


LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan trong quá trình nghiên cứu luận văn Thạc sỹ của mình
tôi đ sử dụng các t i liệu có thật v đ đợc công bố, những vấn đề Luận văn
nghiên cứu đều cha đợc nghiên cứu ở các đề t i khác.
H Nội, ng y 12 tháng 9 năm 2006
Tác giả

Tạ Hữu Nghĩa

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------ii



LờI CảM ƠN
Để ho n th nh luận văn n y, Em đ đợc các th y, cô giáo trờng Đại
học Nông nghiệp I H Nội giảng dậy những kiến thức cơ bản về kinh tế học
thuộc chơng trình học sau đại học v phơng pháp nghiên cứu khoa học. Đặc
biệt l sự hớng dẫn tận tình của tiến sü Chu TiÕn Quang v sù gãp ý cđa c¸c
th y, cô ở Bộ môn phát triển nông thôn, các th y c« ë khoa Kinh tÕ v PTNT,
khoa sau Đại học.
Luận văn cũng đợc sự giúp đỡ v tạo điều kiện của Cục Hợp tác x v
PTNT - Bộ Nông nghiệp v PTNT; sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp v PTNT
Nam Định v các cơ quan ban, ng nh của các huyện, tỉnh, các HTX nông
nghiệp tỉnh Nam Định.
Nhân dịp n y Em xin chân th nh cảm ơn các th y, cô giáo trờng Đại
học Nông nghiệp I đ giảng dậy v giúp đỡ em trong thời gian vừa qua; xin
cảm ơn TS. Chu Tiến Quang đ giúp em trong suốt quá trình nghiên cứu luận
văn; xin cảm ơn Cục Hợp tác x v PTNT, Sở Nông nghiệp v PTNT v các
ban, ng nh, các HTX nông nghiệp tỉnh Nam Định đ giúp đỡ v tạo điều kiện
cho nghiên cứu cứu luận văn n y.
Xin trân trọng cảm ơn!
H Nội, ng y 12 tháng 9 năm 2006

Tạ H÷u NghÜa

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------iii


M CL C
Lời cam đoan..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn .....................................................................................................................iii
Mục lục ........................................................................................................................... iv

Danh mơc tõ viÕt t¾t ........................................................................................................ vi
Danh mơc biĨu ............................................................................................................... vii
Danh mục biểu đồ, đồ thị, sơ đồ ................................................................................... viii
1. mở đầu ..................................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề t i ............................................................................................ 1
1.2. Mơc tiªu nghiªn cøu. ................................................................................................ 4
1.3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 5
2. tổNG QUAN NGHIÊN CứU Lý LUậN Về hợP TáC X NÔNG
NGHIệP....................................................................................................................... 6
2.1. Tính tất yếu khách quan v vai trò của HTX đối với sản xuất nông nghiệp ............. 6
2.1.1.Tính khách quan của phát triển HTX nông nghiệp................................................. 6
2.1.2.Vai trò của HTX đối với sản xuất nông nghiệp. ................................................... 12
2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động của HTX nông nghiệp ............................... 15
2.3. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của HTX nông nghiệp ........................................... 20
2.4. Kinh nghiệm hoạt động của HTX nông nghiệp trên thế giới.................................. 21
2.4.1. Kinh nghiệm của HTX nông nghiệp Nhật Bản .................................................... 21
2.4.2. HTX nông nghiệp H n Qc ............................................................................... 23
2.4.3. HTX n«ng nghiƯp ë Indonexia ............................................................................ 25
2.4.4. HTX nông nghiệp Thái Lan ................................................................................. 26
2.4.5. Chính sách của các nớc đối với HTX nông nghiệp............................................ 26
2.5. Một số nhận xét tổng quát ...................................................................................... 27
3. đặc điểM địa b n v phơng pháp nghiên cứu ................................. 30
3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x hội tác động đến họat động của
HTX nông nghiệp ở tỉnh Nam Định. ..................................................................... 30
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................................ 30

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------iv


3.1.2. Đặc điểm kinh tế, x hội ảnh hởng đến hoạt động của HTX nông nghiệp ........ 31

2.1.3. Nhận xét chung về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội................................. 35
3. 2. Phơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 36
3.2.1. Nghiên cứu lý thuyết, xây dựng tiêu chí đánh giá HTX nông nghiệp thực
hiện Luật ............................................................................................................... 36
3.2.2. Nghiên cứu thực địa ............................................................................................. 38
4. thực trạng v giải pháp đổi mới hoạt động của HTX nông
nghiệp ở tỉnh nam định................................................................................. 42
4.1. Thực hiện Luật HTX v các chính sách đối với HTX nông nghiệp ở tỉnh
Nam Định những năm qua..................................................................................... 44
4.1.1. Tình hình triển khai Luật HTX ở Nam Định ....................................................... 44
4.1.2. Thực hiện chính sách hỗ trợ HTX NN ở tỉnh Nam Định ..................................... 46
4.2. Những thay đổi về tổ chức HTX nông nghiệp ở tỉnh Nam Định theo Luật
HTX ....................................................................................................................... 47
4.2.1. T×nh h×nh chung. .................................................................................................. 47
4.2.2. T×nh h×nh ë 8 HTX khảo sát ................................................................................ 53
4.3. Thực trạng hoạt động của HTX nông nghiệp ở Nam Định ..................................... 59
4.3.1. Khái quát chung ................................................................................................... 59
4.3.2. Hoạt động của 8 HTX khảo sát............................................................................ 66
4.4. Một số nhận xét tổng quát về hoạt động của HTX nông nghiệp ở tỉnh Nam
Định theo luật HTX .............................................................................................. 74
4.4.1. Những mặt đạt đợc............................................................................................. 75
4.4.2. Những hạn chế ..................................................................................................... 78
4.5. Định hớng v giải pháp đổi mới hoạt động của HTX nông nghiệp ở tỉnh
Nam Định .............................................................................................................. 84
4.5.1. Định hớng chung................................................................................................ 84
4.5.2. Định hớng cụ thể................................................................................................ 86
4.5.3. Thực hiện một số hỗ trợ, giúp đỡ của Nh n−íc ®èi víi HTX ......................... 100
5. KÕT LN .............................................................................................................. 105
T I LIƯU THAM KH¶O ........................................................................................... 107


Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------v


DANH MụC Từ VIếT TắT

BVTV

: Bảo vệ thực vật

BHXH

: Bảo hiểm x hội

DV

: Dịch vụ

HT

: Hợp tác

HTX

: Hợp tác x

HTX NN

: Hợp tác x nông nghiệp

KD


: Kinh doanh

PTNT

: Phát triển nông thôn

SX

: Sản xuất

TW

: Trung ơng

UBND

: Uỷ ban nhân dân

XV

: X viªn

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------vi


DANH MụC BIểU
Biểu 2.1. Số lợng HTX khảo sát................................................................................... 39
Biểu 2.2. Thông tin cơ bản về HTX quy mô to n x ..................................................... 40
BiĨu 4.1. Sè l−ỵng v ngn gèc hình th nh HTX ........................................................ 42

Biểu 4.2. Quy mô của HTX theo địa giới h nh chính.................................................... 43
Biểu 4.3. Số cán bộ quản lý bình quân 1 HTX............................................................... 49
Biểu 4.4. Biến động giá trị t i sản cố định của các HTX .............................................. 56
Biểu 4.5. Số lợng các hoạt động dịch vụ của HTX NN năm 2005............................... 60
Biểu 4.6. Kết quả điều tra đánh giá của hộ x viên đối với hoạt động dịch vụ
của HTX..................................................................................................................... 64
Biểu 4.7. Tỷ lệ hộ x viên đợc hởng dịch vụ của các HTX quy mô thôn, liên
thôn ............................................................................................................................ 74
Biểu 4.8. So sánh u thÕ vỊ tỉ chøc cđa HTX quy m« to n x v HTX qui mô
thôn, liên thôn ............................................................................................................ 76
Biểu 4.9. So sánh u thế hoạt động của HTX quy mô to n x v HTX qui mô
thôn, liên thôn ............................................................................................................ 77

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------vii


DANH MụC biểu đồ, đồ thị, sơ đồ
Biểu đồ 4.1. Số lợng hợp tác x theo qui mô h nh chính............................................. 43
Biểu đồ 4.2. Thực trạng đất đai HTX đang quản lý sử dụng.......................................... 52
Biểu đồ 4.3. Cơ cấu t i sản cố định ở các HTX có quy mô to n x ............................... 56
Biểu đồ 4.4. Cơ cấu t i sản cố định của các HTX quy mô thôn, liên thôn ................... 59
Đồ thị 4.1: Tăng trởng t i sản cố định của các hợp tác x quy mô to n x ................. 55
Sơ đồ 4.1 : Tổ chức bộ máy của HTX quy mô to n x .................................................. 89
Sơ đồ 4.2. Tổ chức bộ máy quản lý HTX NN quy mô thôn, liên thôn .......................... 90
Sơ đồ 4.3. Nội dung v cơ cấu hoạt động khuyến nông trong HTX . ............................ 94

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------viii


1. mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề t i
Phát triển hợp tác x (HTX) nông nghiệp l một quá trình khách quan v
lâu d i, gắn liền với phát triển nông nghiệp từ phơng thức tự cung, tự cấp
sang sản xuất h ng hóa theo nhu cầu của thị trờng. Trong quá trình đó ngời
nông dân chuyển hoá dần nhận thức từ nhỏ lẻ, cá thể, đơn độc sang hợp tác
với các hình thức đa dạng theo quy mô của sản xuất h ng hóa v mức độ tham
gia thị trờng. Từ đó ở một mức độ phát triển nhất định sẽ hình th nh loại
hình tổ chức kinh tế, hợp tác cao của nông dân, đó l HTX nông nghiệp.
Lịch sử phát triển HTX nông nghiệp trên thế giới đ cho thấy rằng: ở
thời điểm ban đầu nó đợc hình th nh từ chính những nông dân khi họ phải
đối mặt với các thị trờng cạnh tranh. Sau một thời gian d i thích nghi v phát
triển hình thức tổ chức HTX của nông dân đ đợc x héi thõa nhËn nh− mét
tỉ chøc kinh tÕ thÞ tr−êng, đợc pháp luật quy định theo những nguyên tắc về
tổ chức nội bộ chặt chẽ v xác định quyền hợp pháp, bình đẳng với các loại
hình tổ chức kinh tế khác.
ở Việt Nam quá trình phát triển HTX đ có lịch sử tơng đối d i (trên 40
năm), nhng trong cơ chế tập trung bao cấp trớc đây HTX đ bị nh nớc
hóa cả về tổ chức v hoạt động, l m lu mờ v vô hiệu hóa các nguyên tắc cơ
bản về tổ chức v hoạt động của HTX. Kể từ năm 1996 sau khi Quốc hội
thông qua Luật HTX v đợc sửa đổi bổ sung v o năm 2003, cã hiƯu lùc thi
h nh tõ 1 th¸ng 7 năm 2004 thì các HTX đ từng bớc đổi mới cả về tổ chức
v hoạt động trên các nguyên tắc của cơ bản m Liên minh HTX thế giới
(ICA) đ đa ra cho tất cả các HTX trên thế giới. Luật HTX của Việt Nam
định nghĩa: Hợp tác x l tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình,
pháp nhân có nhu cầu, lợi ích chung, tù ngun gãp vèn, gãp søc lËp ra ...
HTX ho¹t động nh một loại hình doanh nghiệp, có t cách pháp nhân,
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ t i chính trong phạm vi vốn điều

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------1



lƯ, vèn tÝch lịy v c¸c ngn vèn kh¸c cđa HTX theo quy định của pháp
luật"[11].
Định nghĩa mới của Luật về HTX l cơ sở l m thay đổi nhận thøc cđa
to n x héi vỊ HTX m trong nhiỊu năm đ gây nhiều tranh c i, cha thống
nhất đợc về bản chất của loại hình tổ chức kinh tế n y. Chẳng hạn có ý kiến
cho rằng HTX không phải l tổ chức kinh tế hoạt động vì mục đích lợi nhuận,
do đó không thể xem l doanh nghiệp (vì DN có mục đích hoạt động vì lợi
nhuận); ý kiến khác cho rằng HTX đơng nhiên l một doanh nghiƯp v× HTX
cịng l mét tỉ chøc kinh tÕ cịng tham gia thị trờng v phải hoạt động có
hiệu quả để tồn tại, HTX không phải l tổ chức x hội thuần tuý.
Những nguyên tắc HTX m Luật quy định v đợc cụ thể hóa bằng Nghị
định số 177/CP của ChÝnh phđ ng y 12/10/2004 ® l m râ tÝnh tập thể v cộng
đồng cao của loại hình tổ chức n y, thể hiện tất cả x viên đều l chủ sở hữu
của HTX. Quyền quyết định các vấn đề của HTX l thuộc về tất cả các x
viên của nó v đợc thực hiện theo nguyên tắc dân chủ, bình đẳng không phụ
thuộc v o số vốn góp v o HTX.
Những quy định mới của Luật còn tạo ra nền tảng để thống nhất nhận
thức của mọi ngời dân, các x viên HTX v cán bộ quản lý nh n−íc ®èi víi
HTX. Cã thĨ hiĨu HTX l tỉ chøc kinh tế của một cộng đồng dân c, đợc
xây dựng trên nền tảng dân chủ, tin tởng, hiểu biết v cùng chia sẻ những lợi
ích v rủi ro trong suốt quá trình hoạt động của HTX. Nói cách khác hoạt
động cđa HTX mang tÝnh tËp thĨ (céng ®ång) cao, trong đó những x viên
phải l những ngời cùng nhau l m việc, cùng thụ hởng kết quả tạo ra v
cùng chịu những rủi ro trong hoạt động của HTX. Nhận thức thấu đáo đợc
nguyên lý n y đối với từng x viên l một đòi hỏi tiên quyết, đảm bảo cho sự
hoạt động th nh công của HTX m họ tham gia.
KĨ tõ khi cã Lt HTX ®Õn nay, ®Ĩ hoạt động của HTX theo đúng tôn
chỉ, mục đích của tỉ chøc kinh tÕ HTX, tõng HTX ph¶i thùc hiƯn đúng các
nguyên tắc theo quy định của Luật HTX, các HTX không thực hiện đúng quy


Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------2


định của Luật HTX coi nh phạm Luật v phải giải thể bắt buộc. Thực tế cho
thấy quá trình thi h nh Luật HTX trong gần 8 năm qua đ l m thay đổi mạnh
mẽ khu vực HTX nông nghiệp. Số HTX nông nghiệp đ giảm khá nhiều, từ
trên 14.000 HTX v o năm 1996 (trớc khi có Luật HTX) còn 8322 HTX, đây
l những HTX đ đăng ký hoạt động theo Luật HTX, trong đó khoảng trên
6000 HTX chuyển ®ỉi tõ HTX cị sang v gÇn 2000 HTX th nh lập mới.
Những HTX n y vẫn đang tiếp tục đổi mới về mô hình tổ chức v phơng thức
hoạt động để thích ứng với những quy định của Luật HTX. KÕt qu¶ thùc tiƠn
cho thÊy mét bé phËn HTX nông nghiệp đ th nh công trong đổi mới, nhng
cũng còn một bộ phận không nhỏ đ không thể thích ứng đợc với tình hình
mới, đang lâm v o tình trạng khó khăn, cha tìm ra hớng khắc phục.
Việc chuyển ®ỉi HTX n«ng nghiƯp cị ®Ĩ trë th nh HTX nông nghiệp
mới theo đúng Luật HTX l vấn đề phức tạp. Nhận xét chung l sau 8 năm
thực hiện Luật HTX, về cơ bản các HTX mới chuyển đổi một số mặt về tổ
chức, m cha chuyển đợc rõ nét về các quan hệ giữa các x viên, cha
chuyển đợc t duy về mô hình HTX mới. Nội dung hoạt ®éng cịng chËm ®ỉi
míi theo h−íng tù chđ, tù chÞu trách nhiệm, năng động, linh hoạt theo cơ chế
thị trờng. Đặc biệt hoạt động dịch vụ của HTX đối với x viên cha đợc
nhận thức đúng, hiệu quả kinh doanh còn thấp; uy tín v sức cạnh tranh của
HTX trên thị trờng còn rất yếu; lợi ích mang lại cho x viên cha đáp ứng
mong đợi, lợi ích tập thể cha đợc chú trọng xây đắp.
Thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề bức xúc về đổi mới hoạt động cđa
HTX n«ng nghiƯp theo Lt. Tr−íc hÕt, l l m thế n o để những x viên đ
tham gia v những ngời có ý định tham gia HTX nông nghiệp hiểu đợc thấu
đáo về bản chất của HTX theo đúng Luật HTX để cùng nhau xây dựng HTX
đúng các nguyên tắc HTX, tránh đợc bệnh hình thức. Mặt khác, đối với cán

bộ nh nớc do hiểu không đúng về hoạt động của HTX nông nghiệp theo
Luật HTX nên cha quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ HTX nông nghiệp ở địa phơng.
Đây l những câu hỏi lớn cha có lời giải!

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------3


Trên góc độ khoa học cho đến nay đ có nhiều đề t i nghiên cứu về
HTX, nhng cha có nghiên cứu n o đánh giá khách quan, đầy đủ về hoạt
động của HTX nông nghiệp theo Luật. Vì vậy, đây l vấn đề bức xúc của thực
tiễn đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu cả về bề rộng v chiều sâu.
Để góp phần lý giải, trả lời những câu hỏi trên đây học viên lựa chọn vấn
đề n y để l m luận văn thạc sỹ của mình. Vì điều kiện hạn chế nên Luận văn
chọn tỉnh Nam Định l m địa b n nghiên cứu v đặt tên đề t i l :
Thực trạng hoạt động của Hợp tác xà nông nghiệp theo Luật hợp
tác xà ở tỉnh Nam Định
Hy vọng kết quả nghiên cứu luận văn sẽ đóng góp v o công tác lý luận
v thực tiễn về hoạt động của HTX nông nghiệp ở Việt Nam trong những năm
tới đợc sáng tỏ hơn v đặc biệt l giúp tỉnh Nam Định nghiên cứu chỉ đạo, hỗ
trợ đổi mới hoạt động của HTX nông nghiệp theo Luật HTX.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Luận giải, l m rõ nội dung hoạt động của HTX nông nghiệp theo Luật;
đánh giá thực trạng hoạt động của HTX nông nghiệp ở tỉnh Nam Định trong
những năm thực hiện Luật vừa qua; phát hiện những bất cập, đề xuất các giải
pháp đổi mới hoạt động của HTX nông nghiệp theo Luật ở tỉnh Nam Định
thời gian tới.
Các mục tiêu cụ thể
- Phân tÝch c¬ së lý ln v thùc tiƠn vỊ HTX nông nghiệp trên thế giới
v Việt Nam.

- Đánh giá thực trạng hoạt động của HTX nông nghiệp ở tỉnh Nam
Định trớc v sau khi có Luật HTX đến nay, những th nh công, hạn chế v
nguyên nhân.
- Đề xuất các giải pháp đổi mới hoạt động HTX nông nghiệp theo Luật ở
tỉnh Nam Định.

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------4


1.3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề t i
Tình hình thực hiện Luật ở các HTX nông nghiệp v hoạt động của HTX
nông nghiệp ở tỉnh Nam Định.
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: nghiên cứu theo Luật HTX về hoạt động của các HTX
nông nghiệp ở tỉnh Nam Định.
- Về không gian: chọn tỉnh Nam Định đại diện cho vùng đồng bằng
sông Hồng.
- Ph¹m vi vỊ thêi gian: tõ khi cã Lt HTX ®Õn nay (1997)

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------5


2. tổNG QUAN NGHIÊN CứU Lý LUậN Về hợP TáC X
NÔNG NGHIệP
2.1. Tính tất yếu khách quan v vai trò của hợp tác xà đối với sản xuất
nông nghiệp
2.1.1. Tính khách quan của phát triển hợp tác x nông nghiệp
2.1.1.1. Hợp tác trong sản xuất nông nghiệp - một trong những tất yếu
khách quan của kinh tế hộ nông dân.

Hợp tác v phân công lao động l quy luật tất yếu của hoạt động sản
xuất, có mối quan hệ biện chứng, tác động tơng hỗ lẫn nhau v cùng tác
động thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
Hợp tác đợc hiĨu l sù hiƯp søc cã ý thøc cđa con ngời nhằm đạt một
mục tiêu nhất định. Hợp tác nảy sinh trong mối quan hệ giữa ngời với ngời.
Vì vậy, nó có tính phổ biến v đa dạng về hình thức v trình độ trong các lĩnh
vực kinh tế- x hội.
Trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng, vật nuôi, điều kiƯn sinh th¸i l
mét khèi thèng nhÊt, cã quan hƯ mật thiết với nhau. Quá trình lao động gồm
nhiều công việc tác động đan xen đến các quá trình sinh trởng của cây trồng,
vật nuôi. Sản xuất nông nghiệp luôn chịu tác động của điều kiện tự nhiên, trên
không gian rộng. Vì vậy, từ xa xa các hộ nông dân đ hợp tác giúp đỡ nhau.
Khi sản xuất còn mang tính tự cấp tự túc, trình độ sản xuất còn thấp, thì hợp
tác mang tính giản đơn, không thờng xuyên, v chỉ ở một số công việc nh
phòng chống thiên tai, bảo vệ sản xuất...
Sự phát triển của lực lợng sản xuất đ thúc đẩy quá trình phân công lao
động trong nông nghiệp. Đó l quá trình tách sản xuất nông nghiệp ra th nh
những khu vực, ng nh nhỏ hơn nhng chuyên sâu hơn; đồng thời hình th nh
các mối liên kết, theo một trật tự mới phù hợp với nó. Lực lợng sản xuất c ng
phát triển thì c ng thúc đẩy phân công lao động theo hớng chuyên môn hoá
c ng cao của các khâu công việc trong quá trình sản xuất.

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------6


Trong nông nghiệp, sự tách rời giữa nghề trồng trọt v chăn nuôi, sau đó
l nghề thủ công khỏi nghề nông đ tạo nên một năng suất lao động cao hơn
trớc, tạo ra một cơ cấu kinh tế nông nghiệp mới, đa dạng hơn, phong phú hơn
v cho giá trị cao hơn.
Kinh tế hộ nông dân về cơ bản vốn l những cơ sở kinh tế độc lập khép

kín có thể vừa trồng trọt, chăn nuôi v các hoạt động ngo i sản xuất nông
nghiệp. Đặc điểm n y l m cho kinh tế hộ nông dân vừa l đơn vị sản xuất vừa
l đơn vị tiêu dùng tồn tại bền vững.
Tuy nhiên, tác động của kinh tế h ng hoá tất yếu sẽ tách dần kinh tế hộ
theo hớng chuyên môn hoá v o những hoạt động n o có hiệu quả nhất; đồng
thời l m tăng nhu cầu hợp tác.
Nh vậy quá trình chuyển từ kinh tế tự túc tự cấp sang sản xuất h ng
hoá l quá trình hình th nh các hoạt động kinh tế khác nhau của hộ nông dân
v phát triển các mối quan hệ hợp tác, liên kết giữa các hộ đơn lẻ, hình th nh
các tổ chức kinh tế hợp tác giản đơn v hợp tác x . Sự hình th nh v phát triển
các HTX nông nghiệp bắt nguồn từ phân công v hợp tác lao động, đó l một
quy luật khách quan. Nhận thức đúng tính quy luật đó, các hộ nông dân có thể
chủ động xúc tiến quá trình hợp tác v phân công lao động trong sản xuất
nông nghiệp.
2.1.1.2. Phát triển hợp tác x nông nghiệp l nhu cầu tất yếu của sản xuất
nông nghiệp h ng hoá trong cơ chế thị trờng.
Lịch sử phát triển kinh tế thÕ giíi cho thÊy sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ thị
trờng đ trải qua nhiều giai đoạn v hình thái khác nhau. Song về cơ cấu các
bộ phận của nền kinh tế, luôn tồn tại 3 khu vực kinh tế. Đó l khu vực kinh tế
t bản, t nhân, khu vùc kinh tÕ nh n−íc v khu vùc kinh tÕ tập thể. Mỗi khu
vực có bản chất kinh tế khác nhau, có vai trò vị trí quy mô khác nhau v biến
đổi theo các giai đoạn phát triển.
Khu vực kinh tế t bản, t nhân l khu vực m các t liệu sản xuất thuộc
quyền sở hữu của t nhân. Đây l khu vực đợc nh t bản hết sức coi träng

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------7


v khuyến khích phát triển; nó l khu vực tạo ra sản phẩm cho x hội có hiệu
quả, hoạt động rất năng động, thay đổi liên tục để tồn tại v phát triển trong

thị trờng cạnh tranh. Để tồn tại v phát triển, các doanh nghiệp phải không
ngừng ho n thiện công nghệ, sản xuất, kinh doanh, áp dụng tiến bộ kỹ thuật,
thiết bị hiện đại nhằm mục tiêu giữ đợc từ h nh hoá, dịch vụ của họ trong thị
trờng, từ đó thu đợc lợi nhuận cao nhất. Vì vậy, đây l khu vực có nhịp độ
tăng trởng kinh tế cao, đồng thời cũng l nơi gây ra biến động bất thờng
trong x hội m tự nó không giải quyết tính ổn định trong qúa trình phát triển.
Khu vực kinh tế nh nớc thờng nắm các lĩnh vực kinh tế then chốt tạo
nền tảng ban đầu cho sản xuất kinh doanh phát triển. Khu vực n y không linh
hoạt v năng động, nhng có vai trò quan trọng. Nh nớc chủ động nắm giữ
một số lĩnh vực then chốt ®Ĩ cã thĨ ®iỊu chØnh c¸c lÜnh vùc kh¸c cđa nỊn kinh
tÕ qc d©n.
Song song víi hai khu vùc kinh tế trên, luôn luôn tồn tại một số đông
dân c v ngời lao động giản đơn, họ tham gia thị trờng với t cách l lao
động cá lẻ, tự tổ chức sản xuất kinh doanh hoặc l m thuê trong các doanh
nghiệp. Đây l lực lợng đông đảo về số lợng, nhng tiềm lực kinh tế, năng
lực cạnh tranh nhỏ bé, dễ bị tổn thơng trong nền kinh tế thị trờng. Họ luôn
bị các thế lực kinh tế t bản t nhân cạnh tranh, chèn ép. Trong sản xuất họ
khó có khả năng đầu t lớn hoặc đầu t v o lĩnh vực nhiều vốn, công nghệ
hiện đại; trong lu thông khó tự chủ đợc trớc những đột biến trong quan hệ
cung cầu v thờng phải gánh chịu nhiều thiệt thòi nhất. Chính vì vậy, để có
thể tồn tại v phát triển, họ phải tập hợp nhau lại trên các nguyên tắc hợp tác
để giúp đỡ, tơng trợ lẫn nhau trong các lĩnh vực sản xuất, lu thông, đối phó
lại với áp lực thị trờng, bảo vệ lợi ích của chính mình. Từ đó hình th nh loại
hình kinh tế hợp tác đa dạng, trong đó có HTX.
Nh vậy, trong kinh tế thị trờng, cơ sở hình th nh các quan hệ hợp tác,
trong đó có quan hệ hợp tác của những ngời lao động giản đơn l áp lực cạnh
tranh, l quan hệ thị trờng. Sự cạnh tranh không cân sức giữa những doanh

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------8



nghiệp lớn, các chủ t bản có vốn lớn hơn với những ngời sản xuất nhỏ, trong
đó những ngời sản xuất nhỏ thờng bất lợi nên phải hợp tác lại để tạo sức
cạnh tranh với các công ty có quy mô kinh tế lớn hơn.
Ngo i ra trong phơng thức sản xuất tự cấp tự túc nhu cầu hợp tác, sản
xuất còn bắt nguồn từ áp lực đó l thiên tai, cải tạo thiên nhiên.
Những áp lực trên đ thúc đẩy kinh tế hợp tác hình th nh v ng y c ng
phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn ng nh đến đa
ng nh, từ từng địa phơng đến khu vực, liên khu vực, từ phong tr o từng nớc
riêng lẻ đến phong tr o HTX quốc tế.
V o những giai đoạn phát triển nhất định, ở một số nớc, HTX nông
nghiệp đ trë th nh mét lùc l−ỵng kinh tÕ quan träng ở nông thôn, chúng tạo
ra phần lớn sản phẩm nông nghiệp, chẳng hạn nh ở "Đức, H Lan, Canada
các HTX nông nghiệp đ sản xuất ra tới trên 50% sản phẩm nông nghiêp. ở
Thái Lan, Philippin HTX nông nghiệp cũng l hình thức tổ chức kinh tế chủ
yếu ở nông thôn"[20]. Thực tế phát triển nông nghiệp ở nhiều nớc đ chứng
minh rằng HTX nông nghiệp l một trong những tổ chức kinh tế thích hợp đối
với nông dân, đ hình th nh, phát triển trong nền kinh tế thị tr−êng tõ thêi kú
tiỊn t− b¶n, nay vÉn tiÕp tơc ph¸t triĨn v víi møc tÝch tơ vỊ kinh tÕ ng y c ng
lớn v với số lợng x viên ng y một đông th nh phong tr o HTX qc tÕ víi
"trªn 900 triƯu x viªn ë 138 qc gia trên to n cầu"[20].
2.1.1.3. Quan điểm của các nh kinh điển v các học giả hiện đại về
HTX nông nghiệp.
a. T tởng Hồ Chí Minh về hợp tác x nông nghiệp
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đ rất quan tâm đến phát triển các HTX nông nghiệp ở miền Bắc. T
tởng cơ bản của Bác về HTX đ đợc thể hiện qua nhiỊu b i viÕt, b i nãi víi
c¸n bé, nhân dân v x viên các HTX nông nghiệp khi ngời đến thăm. Theo
Hồ Chí Minh những ai tham gia HTX đều phải xuất phát từ tinh thần nhân đạo


Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------9


v hớng thiện, đo n kết, cùng nhau xây dựng HTX. Cụ thể trên cả các mặt sở
hữu, quản lý v phân phối nh sau:
Về sở hữu trong HTX nông nghiệp: t tởng của Hồ Chí Minh l các x
viên tham gia HTX đều có quyền sở hữu nh nhau "Các HTX phải l m thế
n o để các x viên đều thấy rằng mình l ngời l m chủ tập thể HTX. X viên
có quyền b n bạc v quyết định những công việc của HTX. Có nh thế x viên
sẽ đo n kết chặt chẽ, phấn khởi sản xuất v HTX sẽ tiến bộ không ngừng. Mỗi
x viên ph¶i l m chđ HTX. HTX l nh , x viên l chủ. Mình có quyền l m
chủ v tự nguyện v o, Đảng v Chính phủ không bắt buộc"[19].
Về quản lý trong HTX nông nghiệp: t tởng Hồ Chí Minh thĨ hiƯn
nguyªn lý tËp thĨ cao cđa HTX. Mäi hoạt động của HTX đều phải do x viên
b n bạc v quyết định "Những việc trong HTX thì Ban quản trị v x viên nhất
trí mới đợc l m. Kế hoạch sản xuất phải đa ra b n bạc một cách dân chủ với
x viên. Phải tuyên truyền, giáo dơc cho x viªn hiĨu, x viªn tù ngun l m,
tuyệt đối không dùng gò ép mệnh lệnh, quan liêu"[18].
Về phân phối: t tởng xuyên suốt của Hồ Chí Minh l trong HTX phân
phối phải đảm bảo bình đẳng v công bằng "Sản xuất đợc nhiều, đồng thời
phải chú ý phân phối cho công bằng, muốn công bằng, cán bộ phải chí công
vô t, thậm chí có khi cán bộ vì lợi ích chung m phải chịu thiệt một phần
n o. Chớ nên cái tốt thì gi nh cho mình, xấu để ngời khác"[19]. Đặc biệt Hồ
Chí Minh có t tởng rất rõ r ng về phân phối theo công sức đóng góp với
HTX của x viên "Phân phối phải theo mức lao động, lao động nhiều thì đợc
phân phối nhiều, lao động ít thì đợc phân phối ít, lao động khó thì đợc phân
phối nhiều, lao động dễ thì đợc phân phối ít. Không nên có tình trạng ngời
giỏi, ngời kém, việc dễ, việc khó cùng công điểm nh nhau. Đó l chủ nghĩa
bình quân, phải tránh chủ nghĩa bình quân"[18].
b. Quan điểm của các học giả kinh tế hiện đại về hợp tác x nông nghiệp

Vấn đề HTX nông nghiệp đ đợc nhiều nh kinh tế nông nghiệp v
chuyên gia chính trị, kinh tế học quan tâm nghiên cứu v luận giải về vai trò

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------10


v sự phát triển của nó. Trong luận văn n y chúng tôi đề cập luận điểm của
một số học giả sau:
Giáo s Mladenat định nghĩa:"Hợp tác x l sự liên kết của những ngời,
những nh sản xuất nhỏ, hoặc của những ngời tiêu thụ với nhau để nhằm đạt
đợc một số mục tiêu, bằng biện pháp trao đổi qua lại những dịch vụ thông
qua một doanh nghiệp hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm do chính các
th nh viên tham gia đóng góp lập ra"[20]. ở đây điều đáng lu ý l HTX đợc
Mladenat định nghĩa l một loại hình tổ chức kinh tế, trong đó những ngời
tham gia thực hiện các trao đổi những dịch vụ m họ cần v những trao đổi đó
đợc thực hiện thông qua một doanh nghiệp tự chủ. Theo ông bản chất của
HTX l những nh sản xuất nhỏ có nhu cầu trao đổi với nhau về một dạng lợi
ích n o đó dẫn đến th nh lập HTX.
Giáo s Calvert định nghÜa: "HTX l mét h×nh thøc tỉ chøc kinh tÕ gåm
nh÷ng ng−êi tham gia tù ngun nh»m cïng nhau tháa m n những nhu cầu
kinh tế chung v cố gắng đa họ v những ngời khác thoát khỏi cảnh đói
nghèo trở nên khá giả, thông qua hoạt động của một tổ chức kinh doanh nhằm
mang lại lợi ích chung cho tất cả những ngời tham gia"[20]. ở đây Calvert
cũng định nghĩa HTX l một loại hình tổ chức kinh doanh, nghĩa l HTX cũng
phải hoạt động trong thị trờng v tham gia kinh doanh, bên cạnh đó Giáo s
nhấn mạnh nh÷ng ng−êi tham gia l tù ngun v cïng gióp nhau thoát khỏi
đói nghèo (tác giả thiên về những ngời nghèo tham gia HTX), muốn thoát
nghèo thì họ phải cùng nhau tham gia kinh doanh thông qua HTX của mình
lập ra.
Chuyên gia kinh tế Trung Quốc Bá Kế Bính đ định nghĩa "HTX nông

nghiệp (với tên gọi đúng l nông nghiƯp x ) l mét tỉ chøc kinh tÕ tËp thể do
nhân dân lao động tự nguyện liên hiệp lại để phát triển sản xuất cộng đồng.
Tác giả gắn vai trò HTX nông nghiệp với công cuộc cải tạo nông nghiệp
Trung Quốc sau ng y cách mạng th nh công, nên ông đ cho rằng HTX nông
nghiệp l một hình thức tổ chức kinh tế chung của nông dân có ý nghĩa cải tạo
Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------11


nỊn n«ng nghiƯp cđa Trung Qc theo h−íng x héi chủ nghĩa"[21]. Điểm
riêng trong định nghĩa HTX nông nghiệp của tác giả l HTX nông nghiệp
đợc xem nh tổ chức kinh tế tập thể v các th nh viên tham gia phải liên hiệp
lại để phát triển sản xuất trên cơ sở cộng đồng. Tác giả muốn nhấn mạnh tính
tập thĨ v céng ®ång cđa HTX, coi ®ã l ®iĨm khác biệt so với các loại hình tổ
chức kinh tế khác.
Từ nghiên cứu quan điểm của các nh kinh điển về HTX nông nghiệp
học viên cho rằng: HTX nông nghiệp l tổ chức kinh tế tập thể, đợc hình
th nh theo nguyên tắc tự nguyện của những ngời sản xuất nông nghiệp, có
thể cùng tham gia v o quá trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản. HTX
nông nghiệp l hình thức kinh tế tập thể cơ bản giúp nông dân tăng sức sản
xuất, nâng cao đời sống kinh tế - x hội của nông dân, hoạt động của HTX
chủ yếu l hỗ trợ nông dân sản xuất, tập hợp kinh tế hộ nông dân cá lẻ th nh
một khối chung, tăng sức mạnh cạnh tranh với các th nh phần kinh tế khác.
Có thể thấy rằng: HTX nông nghiệp l tổ chức kinh tế do nông dân lập ra
v phát triển vì lợi ích của họ. Hoạt động của HTX nông nghiệp không chỉ
mục tiêu kinh tế m còn mục tiêu x hội thể hiện ở sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các
x viên, giữa x viên với HTX v tham gia phát triển cộng đồng. HTX nông
nghiệp đợc xem l phơng thức tổ chức kinh tế tập thể có tổ chức chặt chẽ
m những nông dân tham gia cã thĨ gióp nhau ph¸t triĨn kinh tÕ trong kinh tế
thị trờng. Thông qua HTX nông nghiệp, nông dân tập hợp đợc lực lợng của
mình để đối phó với những thay đổi của thơng trờng v tham gia cạnh tranh

với những tổ chức kinh tế khác.
2.1.2. Vai trò của hợp tác x đối với sản xuất nông nghiệp
Hoạt động của HTX nói chung v HTX nông nghiệp nói riêng có vai trò
to lớn trong liên kết cộng đồng, bởi HTX đặt con ngời l vị trí trung tâm, với
các nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, quản lý dân chủ v cùng có lợi. HTX tạo
cơ hội để mọi ngời tự giúp bản thân mình, đối mặt với các thách thøc vÒ kinh
tÕ - x héi trong cuéc sèng th−êng ng y. Hiện nay có hơn 900 triệu ngời trên

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------12


thế giới l th nh viên của các HTX. Các HTX tạo công ăn việc l m cho phụ
nữ v nam giới nhiều hơn các công ty đa quốc gia. MỈc dï HTX tËp trung v o
viƯc phơc vơ v đáp ứng các nhu cầu của th nh viên, nhng HTX cũng gắn kết
v hợp tác trên quy mô to n cầu. HTX chia sẻ các giá trị v nguyên tắc đ
đợc cộng đồng quốc tế thừa nhận, bởi tính dân chủ v sự kết hợp riêng có
giữa các mục tiêu kinh tế - x hội.
Cũng nh các nớc trên thế giới, quá trình diễn biến v thực trạng phong
tr o hợp tác hoá của nớc ta trên 40 năm qua đ trải qua những bớc thăng
trầm khác nhau v để lại những kết quả tuy còn khiêm tốn nhng cũng đ
chứng minh đợc vai trò trong nông nghiệp, nông thôn nớc ta.
Trớc hết, hoạt động của HTX nông nghiệp đ góp phần quan trọng
trong việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp, nông thôn đặc
biệt l khai hoang, phục hoá xây dựng thuỷ lợi, cải tạo đồng ruộng.
Sản xuất trong các HTX nông nghiệp tuy có thăng trầm qua các giai
đoạn nhng nhìn tổng thể c¶ hai thêi kú lín (1958 - 1980 v 1981 đến nay)
nền nông nghiệp đ đạt đợc những bớc phát triển nhất định, sản lợng
lơng thực tăng do thâm canh tăng vụ, khai hoang phục hoá, áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật...
Đặc biệt HTX nông nghiệp đ đóng góp quan träng søc ng−êi søc cđa

cho sù nghiƯp gi¶i phãng miền Nam, thống nhất đất nớc. Chế độ phân phối
bình quân bao cấp ở thời điểm cụ thể cần thiết của HTX trong thời chiến đ
tạo ra sự ổn định trong nông thôn. Cùng với sự phát triển của các HTX, bộ mặt
nông thôn có những tiến bộ mới. Cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp, phục hồi, xây
dựng mới. Hình th nh một đội ngũ cán bộ cơ sở. Một bộ phận của đội ngũ n y
sẽ l những hạt nhân gánh vác trách nhiệm đổi mới HTX sau n y.
Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động của HTX nông nghiệp có hai vai trò
cụ thể:
Một l : Hợp tác x nông nghiệp l con đờng đa nông dân đến gi u có
văn minh

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------13


Mô hình HTX cũ đ kìm h m kinh tế nông nghiệp nông thôn. Việc giải
phóng tình trạng đó bắt đầu từ Chỉ thị 100 (1981) v Nghị quyết 10 (1988) đ
soi sáng, đa nông dân trở th nh ngời chủ mới. Sức sản xuất đợc giải
phóng, hình thức tổ chức sản xuất đợc cải thiện có hiệu quả, mở đờng đa
nông dân đến gi u có, văn minh. Thực tế ở nớc ta, HTX đang l m nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh, dịch vụ tuỳ theo điều kiện địa lý, kinh tế, x hội từng
vùng, từng địa phơng, nông dân với nhiều trình độ khác nhau nên các hình
thức tỉ chøc HTX cịng phong phó v h×nh thøc x hội hoá lực lợng sản xuất
chính l các HTX. HTX nông nghiệp có vai trò quan trọng nh vậy, nên xuất
phát từ lợi ích của chính mình, nông dân sẽ tù ngun, cïng víi sù gióp ®ì vỊ
vèn, ® o tạo từ phía Nh nớc sẽ phát huy tính tích cực của ngời nông dân v
HTX hỗ trợ nông dân tăng trởng kinh tế, tăng thu nhập, nhất l trong tình
trạng hiện nay, nông dân đang trong môi trờng sản xuất h ng hoá theo cơ chế
thị trờng. Vì các lý do trên, HTX có khả năng hỗ trợ nông dân nh lo dịch vụ
đầu v o, dịch vụ đầu ra, công nghệ sinh học, bảo vệ thực vật... l điều đợc thị
trờng trong v ngo i nớc đảm bảo góp phần cải thiện v không ngừng nâng

cao mức sống của ngời dân ở nông thôn.
Hai l : Hợp tác x nông nghiệp giúp nông dân giải quyết các vấn đề
x hội
Kinh tế thị trờng trong đó có sự cạnh tranh quyết liệt không chỉ có u
điểm m còn có nhiều khuyết tật m x hội phải đơng đầu v nông dân ít
nhiều cũng chịu ảnh hởng. Sự phân hoá gi u nghèo có xu hớng tăng lên đòi
hỏi các hiệp hội phải đứng ra giải quyết, giúp đỡ. Tuỳ theo các điều kiện cụ
thể của mỗi cá nhân m mỗi HTX có hình thức phù hợp nh cho vay vốn hoặc
đứng ra bảo l nh l m giúp thủ tục vay vốn, hỗ trợ về kỹ thuật, mở rộng ng nh
nghề, tập huấn khuyến nông, tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm v giúp x viên
vơn lên khỏi cuộc sèng ®ãi nghÌo.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------14


2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động của hợp tác xà nông nghiệp
Hoạt động của mỗi HTX nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều v o điều kiện
khách quan về môi trờng m nó hình th nh v hoạt động. Những điều kiện
khách quan đó chính l các yếu tố tác động l m biến đổi mô hình v những xu
hớng vận động của nó. Từ đó có thể khái quát các nhân tố ảnh hởng tới hoạt
động của HTX nông nghiệp nh sau:
2.2.1. Nhân tố pháp lý - luật pháp
Trong quá trình phát triển sản xuất, cạnh tranh theo cơ chế thị trờng các
chủ thể kinh tế không phân biệt đều phải hoạt động theo nguyên tắc tổ chức
nhất định, do pháp luật quy định, đợc bình đẳng trớc pháp luật. Do đó HTX
nông nghiệp cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của nhân tố pháp lý. Nhân tè
ph¸p lý bao gåm LuËt HTX v c¸c LuËt kh¸c về kinh doanh; các Nghị định
hớng dẫn thi h nh, các chính sách điều chỉnh hoạt động của HTX nông
nghiệp theo những mục tiêu nhất định do Nh nớc định ra đối với HTX nông
nghiệp trong những điều kiện cụ thĨ cđa kinh tÕ v x héi, §iỊu lƯ HTX. Mỗi

HTX có quyền tự chủ trong xây dựng Điều lệ riêng của mình phù hợp với
những quy định chung của Luật HTX, Điều lệ l văn bản pháp lý nội bộ của
HTX nông nghiệp.
Để tạo khung pháp lý cho HTX nói chung v HTX nông nghiệp nói riêng
trong việc hình th nh tổ chức, các nguyên tắc quản lý nội bộ v tiến h nh các
hoạt động tập thể có hiệu quả, nhiều nớc đ ban h nh Luật về HTX. Trong
Lt HTX cđa mét sè n−íc ® ®−a ra định nghĩa HTX nông nghiệp một cách
rõ r ng, chẳng hạn Luật HTX của Canađa đ đa ra định nghĩa: HTX nông
nghiệp l HTX m đối tợng chính của hoạt động phải gắn với sản xuất nông
nghiệp, hay với các lĩnh vực có liên quan tới sản xuất nông nghiệp, hoặc liên
quan đến sản xuất chế biến, lu kho, vận chuyển, đa v o thị trờng những
sản phẩm của nông nghiệp. Để trở th nh sáng lập viên HTX nông nghiƯp,
ng−êi hay tỉ chøc xin th nh lËp HTX n«ng nghiệp phải trực tiếp tiến h nh
hoạt động sản xuất n«ng nghiƯp"[20].

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------15


Luật HTX của H n Quốc quy định Mục đích của HTX nông nghiệp l
nâng cao sản xuất nông nghiệp v đề cao vị trí kinh tế - x hội của các x
viên[20].
Luật HTX của Việt Nam quy định: "HTX l tổ chức kinh tế tập thể do
các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi tắt l x viên) có nhu cầu, lợi
ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật n y để
pháp huy sức mạnh tập thể của từng x viªn tham gia HTX, cïng gióp nhau
thùc hiƯn cã hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh v nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triĨn kinh tÕ - x héi cđa ®Êt
n−íc"[11].
Lt HTX cđa các nớc cũng nh Luật HTX của Việt Nam đều đa ra
các nguyên tắc về HTX dựa trên các nguyên tắc cơ bản về HTX của Liên

minh HTX quốc tế ICA. Ngo i ra Luật còn điều chỉnh các quan hƯ trong néi
bé HTX v quan hƯ cđa HTX víi các tổ chức kinh tế, x hội khác. Vì thế,
Luật HTX thừa nhận HTX v bảo vệ để không ai xâm phạm đến sự tồn tại v
phát triển của HTX, cơ thĨ :
- Thùc hiƯn Lt HTX ë trong tõng HTX nông nghiệp l điều kiện căn
bản để các HTX nông nghiệp không ngừng nâng cao tính tập thể giữa các x
viên trong các hoạt động kinh tế m các x viên đ nhất trí cùng l m. Đó l
một trong những nhân tố cơ bản để HTX nông nghiệp phát triển bền vững.
Việc thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của Luật về trách nhiệm v
quyền hạn x viên chính l điều kiện cần thiết để có đợc sự hợp tác lâu d i
trong hoạt động kinh tế của HTX.
- Thực hiện Luật HTX sẽ tạo lòng tin giữa các x viên v lòng tin của x
viên v o bộ máy quản lý v điều h nh HTX. Tạo sự nhất trí giữa các x viên
trong sự nghiệp xây dựng v phát triển bền vững HTX nông nghiệp. Luật HTX
quy định cụ thể hoạt động của từng x viên phải hớng tới tạo ra lòng tin, sự
tín nhiệm v phải biết tin tởng v o x viên khác.

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------16


- Thực hiện Luật sẽ tạo ra khả năng tích luỹ về t i chính v năng lực kinh
tế trong mỗi HTX. Hoạt động của cơ sở kinh tế l điều kiện của sự tồn tại v
phát triển của mọi tổ chức kinh tế. Hoạt động của HTX nông nghiệp cũng
không ngo i quy luật chung đó. Mỗi HTX nông nghiệp phải có sự tích lũy
không ngừng về kinh tế; muốn vậy, HTX nông nghiệp phải từng bớc tích tụ
t i sản, vốn liếng để tạo khả năng thực hiện các hoạt động kinh tế theo mục
tiêu phát triển các hoạt động dịch vụ, kinh doanh mang lại lợi ích cho từng x
viên. Tuy nhiên, để có đợc sự thống nhất giữa các x viên thì nguyên tắc n y
phải đợc luật hóa, tạo ra cơ sở pháp lý để x viên thực hiện, vì vậy Luật HTX
của các nớc cũng nh của Việt Nam phải đều phải quy định rõ về trách

nhiệm x viên tham gia xây dựng cơ së kinh tÕ cho HTX.
- Thùc hiÖn LuËt HTX l điều kiện để HTX nông nghiệp bình đẳng với
các loại hình doanh nghiệp khác trong tham gia thị trờng. Tạo nền tảng để
các HTX nông nghiệp đợc bảo vệ trớc pháp luật v giúp các HTX nông
nghiệp thực hiện quyền tự chủ, quyền cạnh tranh bình đẳng với các doanh
nghiệp khác trên thơng trờng.
- Thực hiện Luật HTX sẽ l m cho các cơ quan quản lý nh nớc thống
nhất hiểu về mô hình HTX nông nghiệp v thực hiện đúng các nghĩa vụ Nh
nớc với HTX nông nghiệp.
Với sự có mặt của Luật HTX thì những vớng mắc giữa HTX nông
nghiệp với chính quyền sẽ đợc giải quyết minh bạch v rõ r ng, không bị lệ
thuộc v o cách hiểu chủ quan n o đó không đúng Luật của cá nhân hoặc cơ
quan địa phơng. Luật HTX ghi rõ phạm vi tác động của cơ quan nh nớc
đối với HTX. Thực hiện Luật HTX ở địa phơng (đối với các cơ quan nh
nớc có liên quan) sẽ l ®iỊu kiƯn ®Ĩ HTX n«ng nghiƯp thùc hiƯn qun tù
chđ của mình theo quy định của luật, m không ai có quyền can thiệp trái
Luật.
Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng Luật HTX không đảm bảo cho hoạt
động th nh c«ng cđa mét HTX n«ng nghiƯp cơ thĨ n o ®ã, bëi lÏ ho¹t ®éng

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------17


×