Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

cái tôi trữ tình trong thơ dư thị hoàn, đoàn thị lam luyến, hoàng việt hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.1 KB, 7 trang )

Số phận con người trong tiểu thuyết của
Dương Hướng

Nguyễn Thị Thu

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số 60 22 34
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp
Năm bảo vệ: 2013


Abstract. Trình bày những vấn đề con người trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 và
quan niệm của nhà văn Dương Hướng về con người. Nghiên cứu số phận con người
qua thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Dương Hướng qua: Nạn nhân của chiến
tranh; nạn nhân của cơn lốc lịch sử; nhân vật bị tha hóa và những con người vượt lên
trên số phận. Tìm hiểu về nghệ thuật thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết của
Dương Hướng: Nghệ thuật tạo dựng xung đột; ngôn ngữ; giọng điệu trần thuật.

Keywords. Tiểu thuyết; Văn học Việt Nam; Nghiên cứu văn học.









2
Content
MỤC LỤC TRANG


1. Lý do chọn đề tài………………………………………………… 4
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………… 5
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………… 9
4. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………… .9
5. Cấu trúc của luận văn……………………………………………………….10
CHƢƠNG 1: Vấn đề con ngƣời trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 và quan
niệm của nhà văn Dƣơng Hƣớng về con ngƣời…………………………… 10
1.1. Con ngƣời- đối tƣợng trung tâm của văn học………………………… 10
1.2. Sự đổi mới quan niệm về con ngƣời trong tiểu thuyết Việt Nam sau
1975……………………………………………………………………………11
1.2.1 Con ngƣời xã hội 14
1.2.2 Con ngƣời tự nhiên (bản năng) 16
1.2.3 Con ngƣời tâm linh 19
1.3. Quan niệm của nhà văn Dƣơng Hƣớng về con ngƣời………………. … 22
1.3.1.Đôi nét về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn Dƣơng Hƣớng………… 22
1.3.2. Quan niệm của nhà văn Dƣơng Hƣớng về con ngƣời……………… 25
CHƢƠNG 2: SỐ PHẬN CON NGƢỜI QUA THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG
TIỂU THUYẾT CỦA DƢƠNG HƢỚNG……………………………. 29
2.1. Khái lƣợc về nhân vật văn học……………………………………… 29
2.2. Các loại nhân vật trong tiểu thuyết của Dƣơng Hƣớng………………… 32
2.2.1. Nạn nhân của chiến tranh……………………………………………….35
2.2.1.1. Ngƣời lính trở về sau chiến tranh…………………………………… 37
2.2.1.2. Ngƣời phụ nữ- biểu hiện của bi kịch tình yêu, hạnh phúc gia đình .51
2.2.1.3. Một số nhân vật khác……………………………………………… 59
2.2.2. Nạn nhân của cơn lốc lịch sử………………………………………… 62

3
2.2.2.1. Nạn nhân của công cuộc Cải cách ruộng đất và phong trào Hợp tác hoá
nông thôn………………………………………………………………………63
2.2.2.2. Nạn nhân của những tập tục, hủ tục, định kiến……………………….70

2.2.3. Nhân vật bị tha hóa…………………………………………………… 75
2.2.3.1 Nhân vật bị tha hóa bởi môi trƣờng hoàn cảnh……………………… 76
2.2.3.2. Nhân vật bị tha hóa bởi chính bản thân…………………………… 78
2.2.4. Những con ngƣời vƣợt lên trên số phận……………………………… 83
CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN SỐ PHẬN CON NGƢỜI TRONG
TIỂU THUYẾT CỦA DƢƠNG HƢỚNG…………………………………….88
3.1. Nghệ thuật tạo dựng xung đột…………………………………………….88
3.1.1 Xung đột bên ngoài 90
3.1.2 Xung đột bên trong 94
3.2. Ngôn ngữ………………………………………………………………….98
3.2.1. Ngôn ngữ trần thuật…………………………………………………… 99
3.2.2. Ngôn ngữ nhân vật…………………………………………………….102
3.3. Giọng điệu trần thuật…………………………………………………….104
3.3.1. Giọng điệu phân tích, mổ xẻ ……………………………………… 105
3.3.2. Giọng ngợi ca bi tráng…………………………………………………109
3.3.3. Giọng trữ tình xót xa………………………………………………… 110
3.3.4. Giọng triết lý………………………………………………………… 111
KẾT LUẬN………………………………………………………………… 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………116






1

Reference
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. lại Nguyên Ân (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb

ĐHQGHN, Hà Nội
2.Các bài viết về nhà văn Dương Hướng trên trang

3. “Dưới chín tầng trời” mười lăm năm thai nghén, phỏng vấn của Phong Điệp,
Nguồn người lao động online
4. Phan Cự Đệ(2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại-tập2, Nxb GD. Hà Nội
5. Trung Trung Đỉnh(1991), Dương Hướng và “Bến Không chồng”, Văn nghệ
quân đội, số 12-
6. Hà Minh Đức (chủ biên) (1996): Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội
7. Hà Minh Đức, Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới
8. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học vấn đề và suy nghĩ,
Nxb GD, 1999
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển
thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà nội
10. Hoàng Ngọc Hiến (2007), Cách nhìn của Dương Hướng trong Dưới chín
tầng trời- Dương Hướng, Nxb Hội nhà văn, tr503-514
11. Hoàng Ngọc Hiến (1995), Những điểm sáng, những vùng tranh cãi, Tạp chí
Nhà văn số 4,
12. Minh Huyền (2012), Nghệ thuật trong tiểu thuyết của Dương Hướng, luận
văn thạc sĩ Ngữ văn
13. Dương Hướng (2004), Bến không chồng, Nxb Công An nhân dân
14. Dương Hướng, Dưới chín tầng trời, Nxb Hội nhà văn, H, 2007
15. Dương Hướng (1991), Trần gian người đời, Nxb Thanh Niên

2
16. Dương Hướng, Những nhân vật ngoài đời đi vào tiểu thuyết của tôi, trò
chuyện với phóng viên báo Quảng Ninh
17. Chu Lai (1992), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn
18. Phong Lê(2009), “Từ bến không chồng đến Dưới chín tầng trời”, Tạp chí
Nhà văn số 9

19. Phong Lê (2010),Tiểu thuyết về chiến tranh nhìn từ hôm nay, Văn nghệ
Quân đôi, số 1
20. Nguyễn Duy Liễm(2009), Người ghi những mốc son cho văn học Việt Nam
thời kì đổi mới, duonghuongqn.vnwebblogs.com
21. Nguyễn Duy Liễm: Tản mạn về nhà văn Dương Hướng với Bến không
chồng và Dưới chín tầng trời, duonghuongqn.vnwebblogs.com.
22. Nguyễn Văn Long(1991), Bức tranh làng quê và những số phận, báo Văn
nghệ
23. Nguyễn Văn Long(2002), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo
dục
24. Phùng Văn khai, Người đàn ông ở Bến không chồng, lethieunhon.com
25. M.Khrapchenco(1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của
văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội
26. Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng
27. Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn
28. Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học (Đại học KHXH&NV), Nxb Giáo
Dục
29. Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét về quy luật
phát triển, Tạp chí văn học số tháng 4
30. Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ nền
văn học, tạp chí văn học số 4
31. Trần Huy Quang (1994), Nước mắt đỏ, Nxb Lao động, Hà Nội

3
32. Tiểu Quyên, Nhà văn Dương Hướng: mười lăm năm thai nghén Dưới chín
tầng trời, nguồn Nguoilaodong.com
33. Tiểu Quyên, Nhà văn Dương Hướng trò chuyện với phóng viên báo Quảng
Ninh, nguồn Nguoilaodong.com
34. Mai Hải Oanh, luận án tiến sĩ ngữ văn, Những cách tân nghệ thuật trong
tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986- 2006

35. Trần Đình Sử (2000), Lý luận và phê bình văn học (Những vấn đề và quan
niệm hiện đại), Nxb Giáo Dục
36. Trần Đình sử (2005), Tuyển tập- tập 2, Nxb Giáo Dục
37. Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự sự học- một số vấn đề lý luận và lịch
sử, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm
38. Nguyễn Huy Thiệp, Tướng về hưu, Nxb
39. Bùi Việt Thắng(2008), Bi kịch lạc quan Dưới chín tầng trời, Tạp chí Nhà
văn số 10
40. Bùi Việt Thắng, Tiểu thuyết đương đại, Nxb VHTT
41. Lý Hoài Thu (1996), Tiểu thuyết, lý luận văn học, Nxb Giáo Dục
42. Lý Hoài Thu (2001), Tiểu thuyết- tầm vóc hiện thực và số phận con người,
Tạp chí Văn nghệ quân đội (2), tr.105- 108
43. Nguyễn Bích Thu (2006), Ý thức cách tân trong tiểu thuyết Việt Nam sau
1975, Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy,
Nxb Giáo Dục, tr 225- 336
44. Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật, Nxb
Văn hóa nghệ thuật
45. Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp hiện đại những tìm tòi đổi mới,
Nxb Khoa học xã hội
46. Nguyễn Khắc Trường (1992), Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nxb Hội nhà
văn

4
47. Hữu Tuân, “Dưới chín tầng trời”- bức tranh hiện thực hoành tráng,
duonghuongqn.Vnwebblog.Com
48. Hoàng Trác Việt, Hệ hình tâm lý trong nghệ thuật, Bắc Kinh, 1992 (dẫn
theo Trần Đình Sử)



×