Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

nghiên cứu một số vấn đề về phục hồi chức năng ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.6 KB, 6 trang )

Nghiên cứu một số vấn đề về phục hồi chức
năng ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ

Nguyễn Thị Giang

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Ngôn ngữ học; Mã số 60 22 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Chính
Năm bảo vệ: 2013


Abstract. Nghiên cứu cơ sở lí thuyết về trẻ chậm phát triển trí tuệ. Nghiên cứu các
giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ em bình thường để so sánh với trẻ chậm phát
triển trí tuệ. Nghiên cứu thực trạng khả năng hiểu và diễn đạt ngôn ngữ của trẻ chậm
phát triển trí tuệ. Đề xuất một số liệu pháp nhằm nâng cao khả năng ngôn ngữ cho trẻ
chậm phát triển trí tuệ.

Keywords. Ngôn ngữ học; Chức năng ngôn ngữ; Trẻ chậm phát triển trí tuệ.








Content
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 6
1. Lý do chọn đề tài 6


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8
4. Đối tƣợng nghiên cứu 8
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 8
6. Ý nghĩa của đề tài 9
7. Bố cục của luận văn 9
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10
1.1. Cơ sở lí luận về ngôn ngữ 10
1.1.1. Khái niệm ngôn ngữ 10
1.1.2. Chức năng của ngôn ngữ 12
1.1.3. Sự thụ đắc ngôn ngữ ở trẻ em 14
1.1.4. Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ từ 0 - 6 tuổi 20
1.2. Cơ sở lí luận về tật CPTTT 24
1.2.1. Thuật ngữ “chậm phát triển trí tuệ” 24
1.2.2. Khái niệm CPTTT 24
1.2.3. Các mức độ CPTTT 31
CHƢƠNG 2 KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ CPTTT 34
2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể khảo sát 34
2.1.1. Trƣờng mầm non Ánh Sao và trẻ N.T.T 34
2.1.2. Làng Hữu Nghị Việt Nam và trẻ N.V.T 35
2.1.3. Trung tâm An Phúc Thành và trẻ N.V.N 36
2.2. Quá trình khảo sát 36
2.2.1. Thời gian và tiến trình khảo sát 36
2.2.2. Công cụ khảo sát 37
2.2.3. Cách đánh giá 40
2.3. Kết quả khảo sát khả năng ngôn ngữ của trẻ CPTTT 40
2.3.1. Khả năng hiểu ngôn ngữ của trẻ CPTTT 40
2.3.2. Khả năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ CPTTT 50
2.3.3. So sánh khả năng hiểu và diễn đạt ngôn ngữ của 3 trẻ CPTTT 63
2.4. Nhận xét khả năng ngôn ngữ của trẻ CPTTT 70

2.4.1. Khả năng hiểu ngôn ngữ của trẻ CPTTT 70
2.4.2. Khả năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ CPTTT 71
2.4.3. Mối tƣơng quan giữa khả năng hiểu và khả năng diễn đạt ngôn
ngữ của trẻ CPTTT 71
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ LIỆU PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG
NGÔN NGỮ CHO TRẺ CPTTT 73
3.1. Tạo môi trƣờng giao tiếp thuận lợi 73
3.1.1. Môi trƣờng giao tiếp giữa trẻ với bạn bè 74
3.1.2. Môi trƣờng giao tiếp giữa trẻ với giáo viên 76
3.1.3. Môi trƣờng giao tiếp giữa trẻ với gia đình 77
3.1.4. Môi trƣờng giao tiếp giữa trẻ với xã hội. 78
3.2. Một số liệu pháp nâng cao khả năng ngôn ngữ cho trẻ CPTTT 79
3.2.1. Liệu pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sớm cho trẻ CPTTT 79
3.2.2. Liệu pháp giúp trẻ “tăng vốn từ” và “nói nhiều hơn” 81
KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
Reference
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Nữ Tâm An, Phương pháp dạy học cho học sinh chậm phát
triển trí tuệ, tài liệu bài giảng, 2007.
2. Đào Thanh Âm (Chủ biên), Giao tiếp sư phạm, Nxb ĐHQG Hà Nội.
3. Phạm Thị Bền, Ngôn ngữ cảm nhận và ngôn ngữ biểu đạt của trẻ mù lớp
mẫu giáo trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu TPHCM, Khóa Luận tốt
nghiệp (Khoa GDĐB trường ĐHSP Hà Nội), 2003.
4. Vũ Ngọc Bình, Trẻ em tàn tật và quyền của các em, Nxb ĐHQG Hà Nội,
1992.
5. Nguyễn Huy Cẩn, Ngôn ngữ học (một số phương diện nghiên cứu liên
ngành), Nxb Khoa học xã hội, 2008.
6. Nguyễn Huy Cẩn, Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, Nxb ĐHQG,
2001.

7. Nguyễn Huy Cẩn, Tâm ngôn ngữ học và việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ
em ở Việt Nam, Lược sử Việt ngữ học (tập 1), Nguyễn Thiện Giáp (chủ
biên), Nxb Giáo dục, 2005.
8. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở Ngôn ngữ
học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2005.
9. Trịnh Đức Duy, Sổ tay giáo dục trẻ em khuyết tật ở Việt Nam, Nxb
ĐHQG Hà Nội, 1992.
10. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục,
1998.
11. Huỳnh Thị Thu Hằng, Đại cương về Giáo dục trẻ CPTTT, trường
ĐHSP Đà Nẵng, khoa tâm lí giáo dục, 2008.
12. Chử Thị Hiểu, Tìm hiểu ngôn ngữ tiếp nhận và ngôn ngữ diễn đạt của
một trẻ CPTTT, Khóa luận tốt nghiệp (Khoa GDĐB trường ĐHSP Hà Nội),
2008.
13. Nguyễn Văn Hòa, Khắc phục hiện tượng trẻ chậm nói bằng việc tổ
chức cho trẻ chơi với các loại thẻ tranh, Luận văn thạc sĩ (Khoa tâm lí học,
trường ĐHKHXHNV), 2012.
14. Đặng Thái Thu Hương (chủ biên), Hướng dẫn thực hành Âm ngữ trị
liệu, Nxb Y học, 2004.
15. Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu
giáo, Nxb ĐHQG Hà Nội.
16. Nguyễn Lai, Những bài giảng về Ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐHQG
Hà Nội
17. Trần Thị Lệ Thu, Đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ CPTTT, Nxb
ĐHQG Hà Nội, 2003.
18. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm
non, Nxb ĐHQG Hà Nội.
19. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển tâm lí học, Nxb Thế giới, 1995.
20. Nguyễn Khắc Viện, Trẻ chậm khôn, Tập bài giảng, Trung tâm nghiên
cứu trẻ em, 2001.

21. Đề tài cấp bộ, Giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường ở Việt Nam: Một số
vấn đề chính sách và thực tiễn, Viện ngôn ngữ học, 2009 – 2010.
22. Dr. Vincent Carbone, Cách dạy ngôn ngữ ứng xử cho trẻ chậm phát
triển trí tuệ, Viện nghiên cứu phát triển tiềm năng con người dịch.
23. E.I. Tikheva, Phát triển ngôn ngữ trẻ em (dưới tuổi đến trường phổ
thông), Nxb Giáo dục, 1997.
24. Noam Chomsky, Critical Assessments, Routledge London, 1994
25. Susan Ryan: Tài liệu tập huấn về can thiệp sớm, (Khoa GDĐB trường
ĐHSP Hà Nội dịch), 2009.
26. How to Educate Mentally Retarded Children How.com
27.
28.

×