Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án phân bón hoá học theo tình thần đổi mới phương pháp giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.81 KB, 6 trang )

Nhóm: Điện Biên.
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ.
CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN HÓA HỌC
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (THEO CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH)
II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
- Thực hành hóa học.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Ngôn ngữ.
- Tính toán
- Nghiên cứu khoa học
III. CHUẨN BỊ (Thực hiện tiết dạy tại cánh đồng Mường Thanh - Điện Biên)
1. Phương pháp chủ yếu:
- Trực quan.
- Nêu vấn đề.
- Làm việc theo nhóm
2. Đồ dùng
- Các hóa chất, dụng cụ thí nghiệm
- Mẫu phân hóa học thường dùng của nông dân.
- Giấy A
0
, bút dạ
IV. Tiến trình:
1. Phân bố thời gian: 4 tiết (một tiết trên lớp, 3 tiết ngoài thực địa)
2 . Tiến trình:
- Phát phiếu học tập yêu cầu HS chuẩn bị trước
- Lên lớp 1 tiết với 3 ND:
+ Khai thác các ND trong phiếu học tập
+ Xác định hàm lượng dinh dưỡng trong phân bón hóa học.
+ Tổ chức thực hành nhận biết PBHH
- Ra thực địa : khảo sát tại một địa bàn nhất định về việc sử dụng, bảo quản….


- Báo cáo kết quả.
IV. NỘI DUNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Phát triển năng lực tự nghiên
cứu tài liệu, tìm kiếm các thông
tin và liên hệ thực tế.
HĐ 1: Chuẩn bị cho việc học tập
GV : - Phát phiếu học tập cho HS chuẩn bị tại nhà:
+ Liệt kê các loại PBHH thường được sử dụng
tại địa phương
+ Thành phần của phân đạm, lân, kali và phân
phức hợp
+ Cách sử dụng, bảo quản phân đạm, lân, kali và
phân phức hợp tại địa phương.
+ Ngoài PBHH, tại địa phương em cò dùng
thêm loại phân bón nào khác. Tìm hiểu thông tin
về một số loại phân giả trên thị trường.
- Hướng dẫn HS cách khai thác thông tin

- HS: Hoàn thiện phiếu học tập tại
nhà
- Nhóm trưởng tổng hợp thông tin
của nhóm mình từ các thành viên.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ,
hoạt động nhóm.


- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển năng lực thực

hành.
- Phát triển năng lực tư duy,
rèn luyện kỹ năng quan sát, kĩ
năng pha chế, viết phương trình
hóa học
(SGK, mạng, tại địa phương…)
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện
HĐ 2: Tổ chức phản biện giữa các nhóm các ND
phiếu học tập của HS (15p trên lớp)
- Tổ chức lớp thành 4 nhóm mới (*) từ các nhóm đã
có theo kĩ thuật “ghép tranh”.
- Yêu cầu mỗi nhóm trình bày một ND ra giấy A4.
- Các nhóm bổ sung thông tin theo kĩ thuật “công
não”.
- Chỉnh sửa lại một số thông tin sai lệch.
HĐ 3 : Xác định hàm lượng chất dinh trong các
loại phân bón(15p trên lớp)
- HD cách tính hàm lượng dinh dưỡng
- Giải mẫu một trường hợp tính % N trong
phân đạm NH
4
NO
3
- Yêu cầu HS tính % K
2
O trong phân KCl
HĐ 4 : Phân biệt các loại phân bón hóa học(15p
trên lớp)
- Tổ chức lớp thành 4 nhóm(*), yêu cầu làm TN
phân biệt các mẫu chất rắn: KCl, (NH

4
)CO
3
,
Ca(H
2
PO
4
)
2
- Tổ chức cho HS là TN nhận biết theo nhóm
- Giám sát các nhóm
- Yêu cầu báo cáo kết quả TN.
- Mỗi nhóm trình bày một ND theo
yêu cầu.
- Bổ sung thông tin cho các nhóm còn
lại
- Phản biện lẫn nhau về độ chích xác
của các thông tin.
- HS: làm BT theo yêu cần của GV.
- Lên bảng chữa bài.
- Làm TN phân biệt
- Báo cáo KQ
- Các học sinh còn lại lắng nghe, so
sánh với nội dung của nhóm mình.
- Hoàn thiện bài tập nhận biết vào vở.

- Phát triển năng lực vận dụng
kiến thức vào cuộc sống.
- Phát triển năng lực thực hành

hóa học, hợp tác, tự khám phá,
tự giải quyết vấn đề
- Giải đáp các thắc mắc của các nhóm trong quá
trình làm TN
HĐ 5: Tổ chức HS ra thực địa
- Tổ chức: Chia lớp làm 4 nhóm(*), mỗi nhóm
đến một gia đình nông dân đang bón phân trên
ruộng lấy thông tin.
- Địa điểm: khảo sát thông tin trên cách đồng
Mường Thanh(cạnh trường THPT Thanh Chăn)
- Thời gian: 3tiết ( chọn thời gian cụ thể vào thời
điểm nông dân bón phân khi lúa đang lên đòng
hoặc để nhánh)
- Yêu cầu: HS khảo sát điền thông tin vào bảng
với các yêu cầu sau:
+ Thông tin về gđ nông dân được khảo sát
+ Diện tích đất trồng lúa, giống lúa đang trồng.
+ Các loại phân và lượng phân sẽ bón cho diện
tích ruộng đó vào thời điểm mùa vụ đang khảo sát.
+ Đo pH của nước trong ruộng, đề xuất phương
án bón phân đạm khi đất bị chua cho nông dân.
+ Khảo sát một số kinh nghiện dân gian về việc
bón phâncho lúa (thời điểm bón, cách bón và bảo
quản phân…)
+ Dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡng của giống
lúa lai (GV cung cấp), tính toán xem lượng phân
bón nông dân dùng có đảm bảo không (thừa hay
thiếu)
+ Tư vấn cho nông dân cách nhận biết một số


- HS hoạt động theo nhóm ra thực địa
lấy thông tin phù hợp với các yêu
cầu của GV.
- Nghiên cứu các thông tin trong phần
quy trình bón phân cho giống lúa lai
do GV cung cấp.
- Xử lí thông tin, hoàn thiện báo cáo
kết quả.
loại phân giả trên thị trường.
+ Xử lí và báo cáo kết quả hoạt động nhóm
HĐ 6: Hướng dẫn HS viết bản thu hoạch
- Hướng dẫn học sinh xử lí kết quả, viết báo cáo
- Đánh giá báo cáo của học sinh
- Giáo viên giao bài tập về nhà (các bài tập phát
triển năng lực)
- HS: Báo cáo kết quả theo nhóm

Quy trình bón phân cho lúa
1-Quy trình bón phân cho giống lúa thuần địa phương (lúa mùa)

Trên ruộng lúa mùa cần cung cấp công thức phân nguyên chất tương ứng như sau:
Đạm (N ) Lân ( P
2
O
5
) Kali ( K
2
O)
50-60 kg/ha 30-40 kg/ha 30-40 kg/ha
Các thời kỳ bón gồm:

Thời kỳ N P
2
O
5
K
2
O
-Nương mạ
-Thúc đẻ nhánh
-Bón rước dòng
-Bón rước hạt
5%
30%
30%
25%
5%
60%
20%
15%
5%
20%
50%
25%
Nếu có điều kiện phun phân bón lá bổ sung chất trung và vi lượng càng tốt.
2-Quy trình bón phân cho giống lúa lai
Trên ruộng lúa lai cần cung cấp công thức phân nguyên chất như sau:
a-Đối với các giống lúa lai dưới 95 ngày (Kg/ha)
Đạm (N ) Lân ( P
2
O

5
) Kali ( K
2
O)
100-120 kg 50-60 kg 40-50 kg
Các thời kỳ bón gồm:
Thời kỳ N P
2
O
5
K
2
O
-Bón lót
-Thúc lần 1 (8-12 ngày)
-Thúc lần 2 (18-22 ngày)
-Giai đoạn rước đòng
5%
30%
30%
35%
5%
40%
40%
15%
5%
20%
20%
55%
Nếu có điều kiện phun phân bón lá bổ sung càng tốt.

b-Đối với các giống lúa lai trên 95 ngày(Kg/ha)
Đạm (N ) Lân ( P
2
O
5
) Kali ( K
2
O)
110-130 kg 70-80 kg 50-60 kg
Các thời kỳ bón gồm:
Thời kỳ N P
2
O
5
K
2
O
-Bón lót
-Thúc lần 1 (8-12 ngày)
-Thúc lần 2 (20-24 ngày)
-Giai đoạn rước đòng
-Bón rước hạt
5%
25%
25%
25%
20%
5%
40%
40%

15%
0%
5%
30%
10%
40%
15%
Nếu có điều kiện phun phân bón lá bổ sung càng tốt.

Kỹ sư Hồ Đình Hải

×