Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Các loại báo cáo kiểm toán. Áp dụng phương pháp phân tích đánh giá tổng quát để phân tích bảng cân đối kế toán của một đơn vị cụ thể.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.04 KB, 38 trang )

Đề tài: Các loại báo cáo kiểm toán. Áp dụng phương pháp phân tích đánh giá
tổng quát để phân tích bảng cân đối kế toán của một đơn vị cụ thể.
I.
Cơ sở lý luận
1.
Báo cáo kiểm toán
1.1. Khái niệm
1.1.1. Khái niệm kiểm tốn
Kiểm tốn là q trình các chun gia độc lập và thẩm quyền thu thập và đánh giá các
bằng chứng về cac thơng tin có thể định lượng được cảu một đơn vị cụ thể, nhằm mục
đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn
mực đã được thiết lập.
1.1.2. Khái niệm báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán, là văn bản do kiểm
tốn viên phát hành để trình bày ý kiến của mình về thơng tin tái chính được kiểm
toán.
1.2. Các yếu tố cơ bản của báo cáo kiểm toán
Tùy theo mỗi quốc gia, mỗi hạng kiểm toán có những quy định khác nhau về BCTC,
song theo thơng lệ kiểm toán quốc tế và đoạn chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 700)
quy định:
Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính gồm các yếu tố cơ bản và được trình bày theo
thứ tự sau:
1

Tên và địa chỉ cơng ty kiểm tốn

2

Số hiệu báo cáo kiểm tốn

3



Tiêu đề báo cáo kiểm toán

4

Người nhận báo cáo kiểm toán

5

Mở đầu của báo cáo kiểm tốn

• Nêu đối tượng của cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính
• Nêu trách nhiệm của giám đốc (hoặc người đúng đầu) đơn vị được kiểm tốn và
trách nhiệm của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán
6

Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán


• Nêu chuẩn mực kiểm toán được áp dụng để thực hiện cuộc kiểm tốn
• Nêu những cơng việc và thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên được thực
hiện
7

Ý kiến của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn về báo cáo tài chính được kiểm
tốn

8

Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm tốn


9

Chữ ký và đóng dấu

Báo cáo kiểm tốn phải được trình bày nhất qn về hình thức và kết cấu để người đọc
hiểu thống nhất và dễ nhận biết khi có tình huống bất thường xảy ra.
Tên và địa chỉ cơng ty kiểm tốn :
Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ tên, biểu tượng , địa chỉ giao dịch, số điện thoại, số fax
và số hiệu liên lạc khác của công ty hoặc chi nhánh cơng ty kiểm tốn phát hành báo
cáo kiểm tốn.
Trường hợp có từ hai cơng ty kiểm tốn trở lên cùng thực hiện một cuộc kiểm tốn thì
phải ghi đầy đủ các thông tin nêu trên của các công ty cùng kỳ báo cáo kiểm toán.
Số hiệu báo cáo kiểm toán:
Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ số hiệu phát hành báo cáo kiểm tốn của cơng ty
hoặc chi nhánh cơng ty kiểm tốn theo từng năm (số đăng ký chính thức trong hệ
thống văn bản của công ty hoặc chi nhánh cơng ty kiểm tốn)
Tiêu đề báo cáo kiểm tốn :
Báo cáo kiểm tốn phải có tiêu đề rõ ràng và thích hợp để phân biệt với báo cáo
do người khác lập. Báo cáo kiểm toán được phép sử dụng tiêu đề “ Báo cáo kiểm
toán”, hoặc “ Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính”, hoặc “ Báo cáo kiểm tốn về
báo cáo tìa chính năm … của cơng ty…”
Người nhận báo cáo kiểm tốn :
Báo cáo kiểm toám phải ghi rõ người được nhận báo cáo kiểm tốn phù hợp với
Hợp đồng kiểm tốn. Người nhận có thể là Hội đồng quản trị, Giám đốc, hoặc các cổ
đơng đơn vị được kiểm tốn.
Báo cáo kiểm tốn phải được đính kèm với báo cáo tài chính được kiểm toán.


Mở đầu của báo cáo kiểm toán

Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ các báo cáo tài chính là đối tượng cảu cuộc kiểm
toán cũng như ghi rõ ngày lập và phạm vi niên độ tài chính mà báo cáo tài chính đó
phản ánh.
Báo cáo kiểm tốn phải khẳng định rõ ràng việc lập báo cáo tài chính là thuộc
trách nhiệm của Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm tốn. Trách nhiệm
của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán là đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính dựa trên
kết quả kiểm tốn của mình.
Báo cáo tài chính phản ánh các thơng tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
Việc lập báo cáo tài chính đòi hỏi Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị phải tuân
thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận; Phải lựa chọn các
nguyên tắc và phương pháp kế toán cũng như phải đưa ra các ước tính kế tốn và các
xét đốn thích hợp. Ngược lại trách nhiệm của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn là
kiểm tra các thơng tin trên báo cáo tài chính và đưa ra ý kiến về báo cáo này.
Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán
Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán
bằng cách khẳng định rằng cơng việc kiểm tốn được thực hiện theo mẫu chuẩn mực
kế toán Việt Nam, hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận.
Điều đó chỉ khả năng của kiểm toán viên thực hiện các thỉ tục kiểm toán xét
thấy cần thiết tùy theo từng tình huống cụ thể. Thủ tục này là cần thiết để đảm bảo cho
người đọc báo cáo kiểm toán hiểu rằng cuộc kiểm toán được thực hiện theo các chuẩn
mực và thông lệ được thừa nhận. Trong trường hợp riêng biệt, kiểm toán viên được
thực hiện các thủ tục kiểm tốn khác thì cần phải ghi rõ trong báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm tốn phải nêu rõ các cơng việc đã thực hiện bao gồm :
1

Các phương pháp kiểm toán (chọn mẫu, thử nghiệm cơ bản,…) những

bằng chứng kiểm toán đủ để xác minh được thơng tin trong báo cáo tài chính
2


Đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp

nhận ). Các nguên tắc và phương pháp kế toán được áp dụng để lập báo cáo tài chính
3

Đánh giá các ước tính kế tốn và xét đoán quan trọng đã được Giám đốc (hoặc

người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán thực hiện khi lập báo cáo tài chính


4

Đánh giá việc trình bày tồn bộ tình hình tài chính trên các báo cáo tài chính

Báo cáo kiểm tốn phải được nêu rõ là cuộc kiểm toán đã cung cấp những cơ sở hợp lý
để làm căn cứ cho ý kiến của kiểm toán viên
Ý kiến của kiểm toán viên và cơng ty kiểm tốn
Báo cáo kiểm tốn phải nêu rõ ý kiến của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn
về các báo cáo tái chính trên phương diện phản ánh (hoặc trình bày) trung thực và hợp
lý trên các khía cạnh trọng yếu, trên phương diện tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), và việc tuân thủ các quy định pháp lý có liên
quan.
Khi đánh giá sự tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành để lập báo cáo
tài chính, cần đánh giá trên phương diện tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán Việt
Nam hiện hành (hoặc chuẩn mực kế toán quốc tế, hoặc chuẩn mực và chế độ kế tốn
thơng dụng khác được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận) bằng mẫu câu, như:
“Báo cáo tài chính được lập phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt
Nam hiện hành (hoặc chuẩn mực kế toán Quốc tế, hoặc chuẩn mực và chế độ kế tốn
thơng dụng khác được Bộ Tài Chính chấp nhận tại văn bản số….ngày…..) và phù hợp
với quy định pháp lý có liên quan”.

Ngồi ý kiến đã được nêu ra về tính trung thực và hợp lý mà báo cáo tài chính
phản ánh và sự tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán, báo cáo kiểm toán cịn phải đưa
ra ý kiến về tính tn thủ của báo cáo tài chính đối với các quy định pháp lý có liên
quan khác.
Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán phải được ghi rõ ngày, tháng, năm kết thúc tồn bộ cơng
việc kiểm tốn. Điều này cho phép người sử dụng báo cáo tài chính biết rằng kiểm
tốn viên được xem xét đến các sự kiện (nếu có ) ảnh hưởng đến báo cáo tài chính,
hoặc báo cáo kiểm tốn cho đến tận ngày ký báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ địa điểm ( Tỉnh, Thành phố ) cảu công ty hoặc
chi nhánh cơng ty kiểm tốn chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán.
Ngày ký báo cáo kiểm tốn khơng được ghi trước ngày Giám đốc ( hoặc người
đứng đầu ) đơn vị ký báo cáo tài chính. Trường hợp báo cáo tài chính được điều chỉnh


và lập lại trong q trình kiểm tốn thì ngày ký báo cáo kiểm toán được phép ghi cùng
ngày với ngày ký BCTC
Chữ ký và đóng dấu
BCKT phải ký rõ tên của kiểm toán viên đã đăng ký hành nghề kiểm toán ở
Việt Nam- Người chịu trách nhiệm kiểm toán, và ký rõ tên của Giám đốc ( hoặc người
được ủy quyền ) phải đóng dấu của cơng ty ( hoặc chi nhánh ) chịu trách nhiệm phát
hành báo cáo kiểm toán. Giữa các trang của báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính
được kiểm tốn phải đóng dấu giáp lai
Phù hợp với thông lệ chung của quốc tế, Giám đốc ( hoặc người được ủy
quyền ) được phép ký bằng tên của Cơng ty kiểm tốn thay cho chữ ký tên của mình,
nhưng vẫn phải ghi rõ họ và tên, số hiệu giấy phép hành nghề kiểm toán ở Việt Nam
của chính mình, và đóng dấu cơng ty kiểm tốn
Trường hợp có từ hai cơng ty kiểm tốn cùng thực hiện một cuộc kiểm tốn thì
báo cáo kiểm toán phải được ký bởi Giám đốc ( hoặc người được ủy quyền ) của đủ
các cơng ty kiểm tốn theo đúng thủ tục. Trường hợp này kiểm toán viên chịu trách

nhiệm kiểm tốn khơng phải ký tên trên báo cáo kiểm toán
“ Người được ủy quyền “ kỳ báo cáo kiểm tốn có thể là Phó Giám đốc cơng
ty , Giám đốc hoặc Phó Giám đơc chi nhánh và là người có giấy phép hành nghề kiểm
tốn ở Việt Nam và phải được Giám đốc công ty ủy quyền bằng văn bản
Ngơn ngữ trình bày trên báo cáo kiểm tốn là tiếng Việt Nam hoặc tiếng nước
ngồi khác thỏa thuận trên hợp đồng kiểm toán.
Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính hợp nhất
BCKT phải được lập riêng cho từng cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính của từng
đơn vị khác hàng ( Cơng ty, đơn vị xó tư cách pháp nhân độc lập ) theo thỏa thuận ghi
trên hợp đồng kiểm toán
Trường hợp kiểm toán báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng cơng ty, theo thỏa
thuận trên hợp đồng kiểm toán, nếu kiểm toán báo cáo tài chính cho từng cơng ty độc
lập của Tổng cơng ty thì phải lập báo cáo kiểm tốn cho từng cơng ty độc lập. Nếu
kiểm tốn báo cáo tài chính cho từng đơn vị phụ thuộc trong Tổng công ty, thì được
phép lập báo cáo kiểm tốn hoặc “Biên bản kiểm toán”. Biên bản kiêm toán này phải
bao gồm các nội dung cơ bản của báo cáo kiểm toán.


Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng công ty phải được
lập dựa trên kết quả kiểm toán được thực hện đối với các đơn vị thành viên, và kết quả
kiểm tra báo cáo tài chính hợp nhất.
1.3 Các loại báo cáo kiểm tốn
Trong báo cáo trình bày kết luận về các khía cạnh:
-

các báo cáo tài chính lập ra có phù hợp với các thơng lệ, ngun tắc, chuẩn mực
kế tốn khơng.

-


Các thơng tin TC có phù hợp với các qui định hiện hành và u cầu của luật
pháp khơng.

-

Tồn cảnh các thơng tin TC của doanh nghiệp có phù hợp với hiểu biết của
Kiểm tốn viên về hoạt động của doan nghiệp khơng.

-

Các thơng tin TC có thể hiện thỏa đáng mọi vấn đề trọng yếu và có đảm báo
trung thực hợp lý khơng.

Có 4 loại báo cáo kiểm tốn:
1.3.1 Ý kiến chấp nhận tồn phần
Báo cáo kiểm tốn đưa ra ý kiến chấp nhận tồn phần được trình bày trong trường hợp
kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn cho rằng BCTC phản ánh trung thực và hợp lý
trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị được kiểm toán, và phù hợp
với chuẩn mực và chế độ kế toán VN hiện hành(hoặc được chấp nhận).Ý kiến chấp
nhận tồn phần cũng có hàm ý rằng tất cả các thay đổi về nguyên tắc kế toán và các tác
động của chúng đã được xem xét đánh giá một cách đầy đủ và đã được đơn vị nêu rõ
trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
Ví dụ :” theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính được phản ánh trung thực và hợp
lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính tại cơng ty ABC tại ngày 31/12/X,
cũng như kết quả kinh doanh và các luồng tiền lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính
kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Viêt Nam hiện
hành và các quim định pháp lý có liên quan.
Ý kiến chấp nhận tồn phần được áp dụng cho cả trường hợp báo cáo tài chính được
kiểm tốn có những sai sót nhưng đã được kiểm toán viên phát hiện và đơn vị đã điều
chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên; Báo cáo tài chính sau khi điều chỉnh đã được

kiểm tốn viên chấp nhận.Trường hợp này thường dùng mẫu câu: ”theo kiến của


chúng tơi, báo cáo tài chính sau khi đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên, đã
phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu…”.
Ý kiến chấp nhận tồn phần cịn được áp dụng cho cả trường hợp báo cáo kiểm tốn
có một đoạn nhận xét để làm sáng tỏ một số yếu tố ảnh hưởng khơng trọng yếu đến
báo cáo tài chính, nhưng khơng có ảnh hưởng đến báo cáo kiểm tốn. Đoạn nhận xét
này thường đặt sau đoạn đưa ra ý kiến nhằm giúp người đọc đánh giá ảnh hưởng của
các yếu tố ảnh hưởng đến báo cáo tài chính.
Ví dụ : “theo ý kiến của chúng tơi báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý
trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của cơng ty ABC tại ngày 31/12/X,
cũng như kết quả kinh doanh và các luồng tiền lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính
kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện
hành và các qui định pháp lý có liên quan. Ở đây chúng tơi khơng phủ nhận ý kiến
chấp nhận tồn phần như trên, mà chỉ muốn lưu ý người đọc báo cáo tài chính đến
điểm X trong phần thuyết minh báo cáo tài chính: cơng ty ABC đã đưa vào sử dụng
cơng trình xây dựng có giá trị XX VNĐ, 3 tháng trước ngày kết thúc niên độ tài chính,
nhưng chưa ghi tăng tài sản cố định, chưa tính khấu hao và cũng chưa lập dự phòng.
Điều này cần được thuyết minh rõ ràng trong báo cáo tài chính…”
Ý kiến chấp nhận tồn phần khơng có nghĩa là báo cáo tài chính được kiểm tốn là
hồn tồn đúng, mà có thể sai sót nhưng sai sót đó là khơng trọng yếu.
1.3.2. Ý kiến chấp nhận từng phần
Báo cáo kiểm toán đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần được trình bày trong trường hợp
kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn cho rằng báo cáo tài chính chỉ phản ánh trung
thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị, nếu khơng
bị ảnh hưởng của yếu tố tùy thuộc (hoặc ngoại trừ) mà kiểm toán viên đã nêu ra trong
báo cáo kiểm toán. Điều này cũng có nghĩa là nếu các yếu tố do kiểm tốn viên nêu ra
trong báo cáo kiểm tốn có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính thì báo cáo tài
chính đó khơng phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu.

Yếu tố tùy thuộc là yếu tố trọng yếu nhưng không chắc chắn, như các vấn đề liên quan
đến tính liên tục hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hoặc một khoản doanh thu
có thể không được công nhận làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty.


Yếu tố tùy thuộc do kiểm toán viên nêu ra thường liên quan đến các sự kiện có thể xảy
ra trong tương lai, nằm ngồi khả năng kiểm sốt của đơn vị và kiểm toán viên. Việc
đưa ra yếu tố tùy thuộc cho phép kiểm tốn viên hồn thành trách nhiệm kiểm tốn của
mình nhưng cũng làm cho người đọc báo cáo tài chính phải lưu ý và tiếp tục theo dõi
khi sự kiện có thể xảy ra.
Ý kiến chấp nhận từng phần có 2 dạng:
Ý kiến “Ngoại trừ”
Khi kiểm tốn viên cịn những bất đồng về các nhà quản lý doanh nghiệp về từng bộ
phận của báo cáo tài chính. Trong báo cáo kiểm tốn phải nêu rõ những bất đồng. giá
trị của báo cáo kiểm tốn khơng bị hạn chế vì người đọc sẽ tự đánh giá bất đồng có
ảnh hưởng như thế nào đến báo cáo tài chính của đơn vị
VD: chi nhánh của cơng ty tại…khơng kiểm kê tài sản ngày 31/12 với lý do mới đi
vào hoạt động. Vì vậy chúng tơi khơng xác nhận được số tài sản hiện có tại chi nhánh.
Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng của vấn đề đã nêu, báo cáo tài chính đã
trình bày hợp lý hoạt động của công ty…
Ý kiến “ Tùy thuộc vào”
Khi kiểm tốn viên khơng thể chấp nhận tồn bộ được vì phạm vi kiểm tốn bị hạn
chế, số liệu mập mờ nhưng không đến mức ghi ý kiến “từ bỏ”. Đây là báo cáo chấp
nhận có loại trừ.
Số liệu mập mờ nẩy sinh trong tình trạng khơng chắc chắn như: vụ kiện chưa được tòa
án phán quyết, khả năng tiếp tục hoạt động khơng chắc chắn…
Ví dụ về báo cáo kiểm tốn có yếu tố tùy thuộc:
“theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên
các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của cơng ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng
như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc

tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và
các quy định pháp lý có liên quan tùy thuộc vào:
-

Khoản doanh thu XX VNĐ được chấp nhận;

-

Khoản chi XY VNĐ được Hội đồng quản trị thông qua”.

Ý kiến chấp nhận từng phần được đưa ra trong trường hợp kiểm tốn viên cho rằng
khơng thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần, và những phần không chấp nhận do


không đồng ý với Giám đốc hay do công việc kiểm tốn bị giới hạn, là quan trọng
nhưng khơng liên quan tới một số lượng lớn các khoản mục tới mức có thể dẫn đến “ý
kiến từ chối, hoặc ý kiến không chấp nhận”. ý kiến chấp nhận từng phần còn được thể
hiện bởi thuật ngữ “ngoại trừ” ảnh hưởng của các vấn đề không được chấp nhận, bằng
mẫu câu : “ Ngoại trừ những ảnh hưởng (nếu có) của những vấn đề nêu trên, báo cáo
tài chính phản ánh trung thực và hợp lý trên các khiá cạnh trọng yếu…”
1.3.3 Ý kiến từ chối (hoặc không thể đưa ra ý kiến)
Ý kiến từ chối ( hoặc không thể đưa ra ý kiến) được đưa ra trong trường hợp hậu quả
của việc giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng hoặc thiếu thông tin liên quan đến
một số lượng lớn các khản mục tới mức mà kiểm toán viên khơng thể thu thập đầy đủ
và thích hợp các bằng chứng kiểm tốn để có thể cho ý kiến về báo cáo tài chính, bằng
mẫu câu: “Theo ý kiến của chúng tơi, vì các lý do nêu trên, chúng tơi khơng thể đưa ra
ý kiến về báo cáo tài chính…”
1.3.4 Ý kiến không chấp nhận ( hoặc ý kiến trái ngược)
Ý kiến không chấp nhận ( hoặc ý kiến trái ngược) được đưa ra trong trường hợp các
vấn đề không thống nhất với giám đốc là quan trọng hoặc liên quan đến một số lượng

lớn các khoản mục đến mức độ mà kiểm toán viên cho rằng ý kiến chấp nhận từng
phần là chưa đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của báo cáo tài chính
bằng mẫu câu : “Theo ý kiến của chúng tơi, vì ảnh hưởng trọng yếu của những vấn đề
nêu trên, báo cáo tài chính phản ánh khơng trung thực và khơng hợp lý trên các khía
cạnh trọng yếu…”
Mỗi khi kiểm tốn viên đưa ra ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận toàn phần (ý kiến
chấp nhận từng phần, ý kiến từ chối, hoặc ý kiến không chấp nhận) thì phải mơ tả rõ
ràng trong báo cáo kiểm toán tất cả những lý do chủ yếu dẫn đến ý kiến đó và định
lượng, nếu được, những ảnh hưởng đến báo cáo tài chính. Thơng thường, các thơng tin
này được ghi trong một đoạn riêng nằm trước đoạn đưa ra ý kiến của kiểm tốn viên,
có thể tham chiếu đến một đoạn thuyết minh chi tiết hơn trong báo cáo tài chính (nếu
có)
Những tình huống dẫn đến ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần.
Kiểm tốn viên khơng thể đưa ra ý kiến chấp nhận tồn phần trong trường hợp xảy ra
một trong các tình huống có thể ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, như:


-

Phạm vi cơng việc kiểm tốn bị giới hạn

-

Khơng nhất trí với giám đốc đơn vị được kiểm tốn về việc lựa chọn và áp dụng
chuẩn mực và chế độ kế tốn, hoặc sự khơng phù hợp của các thơng tin ghi
trong báo cáo tài chính hoặc phần thuyết minh báo cáo tài chính

Các tình huống nêu trên có thể dẫn đến ý kiến chấp nhận từng phần, ý kiến từ chối,
hoặc ý kiến không chấp nhận
Phạm vi công việc kiểm tốn bị giới hạn:

Phạm vi cơng việc kiểm tốn bị giới hạn đôi khi là do khách hàng áp đặt ( ví dụ:
trường hợp các điều khoản của hợp đồng kiểm tốn thỏa thuận rằng kiểm tốn viên
khơng được thực hiện một số thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên cho là cần thiết).
Tuy nhiên nếu kiểm toán viên cho rằng giới hạn này lớn đến mức có thể dẫn đến ý
kiến từ chối thì hợp đồng bị giới hạn này sẽ không được là hợp đồng kiểm toán, trừ khi
kiểm toán viên bị bắt buộc về mặt pháp luật. trường hợp hợp đồng kiểm toán trái với
nghiã vụ pháp lý của mình thì kiểm tốn viên nên từ chối.
Phạm vi cơng việc kiểm tốn bị giới hạn có thể do hồn cảnh thực tế ( ví dụ: kế hoạch
kiểm tốn khơng cho phép kiểm tốn viên tham gia kiểm kê hàng tồn kho). Giới hạn
cũng có thể do các tài liệu kế tốn khơng đầy đủ, hoặc là do kiểm tốn viên khơng thể
thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết. Trong trường hợp này, kiểm toán viên phải
cố gắng thực hiện các thủ tục kiểm tốn thay thế để có thể thu thập đầy đủ bằng chứng
thích hợp để làm cơ sở cho ý kiến chấp nhận toàn phần.
Trường hợp do giới hạn phạm vi cơng việc kiểm tốn dẫn đến ý kiến chấp nhận từng
phần hoặc ý kiến từ chối, thì báo cáo kiểm tốn phải mơ tả các giới hạn này và những
điều chỉnh liên quan đến báo cáo tài chính, nếu khơng có sự giới hạn này.
Ví dụ về phạm vi kiểm tốn bị giới hạn:
“ …chúng tơi đã khơng thể tham gia kiểm kê hàng tồn kho vào ngày 31/12/X vì tại
thời điểm đó chúng tơi chưa được bổ nhiệm làm kiểm tốn. Với những tài liệu hiện có
ở đơn vị, chúng tơi cũng khơng thể kiểm tra được tính đúng đắn của số lượng hàng tồn
kho tại thời điểm trên bằng các thủ tục kiểm toán khác.
Theo ý kiến chúng tơi, ngoại trừ những ảnh hưởng (nếu có) đến báo cáo tài chính vì lý
do nêu trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh
trọng yếu…”


Hoặc :
“do những hạn chế từ phía đơn vị mà chúng tơi đã khong kiêm tra được tồn bộ doanh
thu, cũng không nhận được đủ các bản xác nhận nợ phải thu từ khách hàng, và vì tính
trọng yếu của các sự kiện này, chúng tôi từ chối đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài

chính của đơn vị
Khơng nhất trí với đơn vị được kiểm tốn
Trường hợp kiểm tốn viên khơng nhất trí với giám đốc một số vấn đề, như việc lựa
chọn và áp dụng chuẩn mực và chế độ kế tốn, hay sự khơng phù hợp của các thơng
tin ghi trong báo cáo tài chính hoặc phần thuyết minh báo cáo tài chính.
Nếu những điểm khơng nhất trí với giam đốc là trọng yếu đối với báo cáo tài chính, thì
kiểm tốn viên phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến khơng chấp nhận.
Ví dụ về khơng nhất trí với giám đốc:
“…như đã nêu trong phần thuyết minh X của báo cáo tài chính, đơn vị đã khơng tính
khấu hao tài sản cố định, trong khi tài sản cố định này đã thực sự được sử dụng trên 6
tháng, với mức khấu hao đangs lẽ phải tính là XXX VNĐ. Do vậy, chi phí kinh doanh
đã bị thiếu và giá trị thuần của tài sản đã cao hơn thực tế với giá trị tương đương XXX
VNĐ, làm cho lãi tăng giả tạo XXX VNĐ.
Theo ý kiến của chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng (nếu có) đến báo cáo tài chính của sự
kiện trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng
yếu…”
Hoặc:
“…ngày 25/3/X, công ty đã cho vay một khoản tiền lớn là XXX VNĐ, đến ngày
31/12/X vẫn chưa làm xong thủ tục xác nhận nợ. điều đó cần thiết phải ghi rõ trong
phần thuyết minh báo cáo tài chính…
Theo ý kiến của chúng tơi, ngoại trừ ảnh hưởng (nếu có) của việc bỏ sót phần thuyết
minh nói trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh
trọng yếu…”
Hoặc :
“…trong báo cáo tài chính, giá trị TSCĐ là XXX VNĐ; khoản vay công ty B là XY
VNĐ đã khơng phản ánh trong sổ kế tốn và khơng có chứng từ kế tốn xác minh…


Theo ý kiến của chúng tơi, vì ảnh hưởng trọng yếu của những vấn đề nói trên, báo cáo
tài chính đã phản ánh không trung thực và không hợp lý trên các khía cạnh trọng

yếu…”
2. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát:
2.1 khái niệm ,tác dụng:
2.1.1 Khái niệm:
-Phân tích đánh giá tổng quát là việc xem xét số liệu trên BCTC thong qua mối quan
hệ và những tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trên BCTC.
-Phương pháp này giúp KTV khai thác bằng chứng kiểm tốn nhanh chóng thong qua
việc xác định những sai lệch về thong tin,những tính chất bình thường trên BCTC, để
KTV xác định mục tiêu, phạm vi, qui mơ, khối lượng cơng việc cần kiểm tốn, từ đó
có thể đi sâu nghiên cứu, kiểm tốn những vấn đề mà KTV cho là cần thiết.
2.1.2 Tác dụng:
Phương pháp này có tác dụng cho cả ba giai đoạn của q trình kiểm tốn , đó là giai
đoạn lập kế hoạch kiểm toán;giai đoạn thực hiện kiểm toán và giai đoạn kết thúc kiểm
toán.
+Đối với giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn: Trong giai đoạn này, phương pháp phân
tích đánh giá tổng quát giúp KTV nhìn nhận doanh nghiệp một cách tồn diện, nhanh
chóng xác định được tính chất bất bình thường, xác định được phạm vi kiểm tra, nội
dung cần đi sâu kiểm toán, xác định đựoc những vấn đề có khả năng sai sót trọng yếu;
đồng thời giúp KTV xác định đựơc nội dung , thời gian, phạm vi sử dụng phương
pháp kiểm tốn khác,qua đó lập được kế hoạch chi tiết với những nội dung, phạm vi
cần thiết,thời gian biên chế và chi phí hợp lý.
Trong q trình phân tích ở giai đoạn này,KTV có thể sử dụng cả thong tin tài chính
và phi tài chính(như diện tích kho tang,số lượng lao động,năng suất bình qn…)
+Giai đoạn thực hiện kiểm tốn: giai đoạn này, phân tích được coi như một phương
pháp kiểm tra cơ bản nhằm thu thập bằng chứng có liên quan đến số dư tài khoản hoặc
một loại nghiệp vụ nào đó.Các bằng chứng về cơ sở dẫn liệu chứng minh cho các
khoản mục trong BCTC có thể thu được khi tiến hành thử nghiệm chi tiết các nghiệp
vụ số dư hoặc phân tích hay kết hợp cả hai phương pháp phân tích và thử nghiệm chi
tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản.



Khi sử dụng phương pháp phân tích trong thực hành kiểm tốn,KTV cần chú ý đến
mấy vấn đề sau:
• Mục đích phương pháp phân tích và mức độ KTV có thể tin cậy vào phương
pháp phân tích.
• Tính hữu dụng, hiệu quả của các thong tin tài chính và phi tài chính dùng để
phân tích.
• Tính so sánh của các thong tin hiện có,kể cả độ tin cậy của nó
• Kinh nghiệm kiểm tốn kỳ trước và tính hiệu lực của hệ thống KSNB trong
doanh nghiệp.Nếu hệ thống KSNB yếu, khơng nên áp dụng phương pháp phân
tích để đưa ra kết luận.
+ Giai đoạn kết thúc một cuộc kiểm toán: ở giai đoạn này,việc phân tích đành giá tổng
qt có vai trò rất quan trọng đối với KTV.Khi đã kiểm tốn và có kết luận về từng bộ
phận cấu thành BCTC,mà đặc biệt kiểm toán hiện đại ngày nay tiến hành trên cơ sỏ
mẫu chọn trong kiểm tốn. Để có mức thoả mãn trong kiểm toán càng cao và ta ưg
them độ tin cậy cho KTV thì cần phải một lần nữa sử dụng phương pháp phân tích
đánh giá tổng quát về những thong tin cần kiểm toán và bằng chứng thu thập được để
củng cố them cho các bằng chứng và kết luận của KTV,kể cả việc thử lại khả năng tiếp
tục hoạt động của doanh nghiệp trước khi KTV ký vào báo cáo kiểm toán.
2.2 Kỹ thuật phân tích:
Nội dung phân tích đánh giá tổng quát bao gồm:
 Phân tích xu hướng
 Phân tích tỷ suất

Phân tích xu hướng là phương pháp so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu.Kỹ
thuật so sánh trong phân tích xu hướng thường sử dụng:
-So sánh số liệu thực tế kỳ này với kỳ trước.
-So sánh số liệu thực tế với kế hoạch, định mức, dự toán…
-So sánh số liệu thực tế của doanh nghiệp với số liệu bình quân của ngành hoặc số
liệu dự kiến của KTV.

-So sánh số liệu thực tế doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác cùng quy mơ,cùng
lãnh thổ,cùng nghành nghề,cùng loại hình SXKD.
Ví dụ: giá thành thực tế gấp hai lần giá thành kế hoạch=> đây là một biến động
khơng bình thường vì vậy KTV nghi ngờ có thể tồn tại các gian lận,sai sót.


Phương pháp này giúp KTV thấy được chiều hướng biến động của từng chỉ tiêu.Qua
đó, giúp KTV định hướng được nội dung kiểm toán và những vấn đề cơ bản cần đi
sâu.
Ưu điểm : nhanh chóng, đơn giản.
Nhựoc điểm : không thể hiện được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu (không so sánh
được các chỉ tiêu khác nhau). Để khắc phục hạn chế này,người ta sử dụng kỹ thuật
phân tích tỷ suất.

Phân tích tỷ suất:
Phương pháp này dựa vào các mối quan hệ,những tỷ lệ tương quan giữa các chỉ
tiêu,các khoản mục khác nhau để phân tích(so sánh), đánh giá.
Tuỳ điều kiện cụ thể,tuỳ trình độ chun mơn và kinh nghiệm nghề nghiệp mà KTV
có thể tiến hành một số hoặc dùng tất cảc các tỷ suất sau:
A.Nhóm tỷ suất khả năng thanh toán:
a.1 Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời:
Tỷ suất khả năng thanh = Tổng tài sản lưu động
toán hiện thời
Tổng số nợ ngắn hạn
Ý nghĩa: tỷ suất này nói lên khả năng thanh tốn trong hiện tại của doanh nghiệp,
đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn và đặc biệt quan trọng với các bên đối tác cho
vay hoặc cho thanh toán chậm.Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thanh tốn các nghĩa vụ
tài chính của cơng ty.
Thơng thường khả năng thanh tốn có biến động do:
-Sự phát triển,mở rộng nhanh chóng của hoạt động SXKD.

-Có vấn đề trong việc thu nợ
-Sự thay đổi trong chính sách quản lý đặc biệt các chính sách có lien quan đến thời
hạn thanh tốn và số dư HTK.
-Có sự lẫn lộn trong phân loại các khoản công nợ ngắn hạn và dài hạn.
-Có sai sót về tính đúng kỳ trong số dư cuối năm.
Để phân tích và nhận biết rủi ro từ việc khả năng thanh toán hiện thời có sự biến
động,có thể xem xét them các chỉ tiêu khác như khả năng thanh tốn nhanh,số ngày
phải thu,vịng quay HTk ,vòng quay vốn kinh doanh.
Tỷ suất này =1 : có nghĩa TS lưu động vừa đủ thanh tốn nợ ngắn hạn
=2 : có nghĩa đảm bảo vốn vừa thanh toán đủ nợ ngắn hạn,vừa tiếp
tục hoạt động được
>2 : có nghĩa là dnghiệp có khả năng thanh tốn nhưng đầu tư thừa tài
sản lưu động
<2 : có nghĩa là doanh nghiệp có khả năng thanh tốn nhưng đầu tư
thiếu ts lưu động
a.2 Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh:
Tỷ suất khả năng thanh = Vốn bằng tiền + tài sản tương đương tiền


tốn nhanh
Tổng số nợ ngắn hạn
Ý nghĩa:nói lên khả năng thanh tốn nhanh (tức thời)các khoản cơng nợ ngắn hạn
bằng tiền và các khoản có thể chuyển hố ngay bằng tiền.
Tỷ suất này =1 : thoả đáng
>1 :có khả năng thanh tốn nhanh
<1 :khó khăn trong thanh tốn cơng nợ ngắn hạn
a.3 Tỷ suất thanh toán lãi vay dài hạn:
Tỷ suất thanh toán lãi = Lãi trước thuế +Lãi vay dài hạn
vay dài hạn
lãi vay dài hạn

Tỷ suất này =1 : dnghiệp khơng có lợi nhuận
=2 : dnghiệp có lợi nhuận trước thuế bằng lãi vốn vay
>=3 :lợi nhuận trước thuế = hay > 2 lần lãi vốn vay
a.4 Tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn:
Tỷ suất khả năng thanh toán =
Tổng tài
sản
dài hạn
Tổng số nợ phải trả(NH+DH)
Ý nghĩa : tỷ suất này khơng những có ý nghĩa với việc đánh giá khả năng thanh
toán của doanh nghiệp mà cịn có tác dụng xem xét khả năng tiếp tục hoạt động của
doanh nghiệp để có nhận xét trong báo cáo kiểm tốn.
Tỷ suất này =1 : dnghiệp có khả năng thanh tốn
>1 :dnghiệp có khả năng thanh tốn,có khả năng tiếp tục hoạt động
<1 : không những doanh nghiệp có khó khăn trong quan hệ thanh
tốn mà khả năng giải thể,phá sản đang đến gần với dnghiệp.
=0 :dnghiệp bị phá sản
a.5 Số vòng thu hồi nợ (hệ số thu hồi nợ)
Số vòng thu hồi = doanh thu ròng (thuần) (năm)
nợ
Số dư các khoản phải thu bình quân
Số dư các khoản =Số dư các khoản phải thu đầu năm + Số dư các khoản phải thu
cuối năm
phải thu bình quân

2

Ý nghĩa: số ngày phải thu là chủ tiêu để tính tốn số ngày trung bình khoản phải
thu từ lúc phát sinh cho đến khi thu được tiền(số tiền bán hàng tính vào doanh thu
trong một năm được thu về quỹ doanh nghiệp là bao nhiêu lần trong năm).Nếu số vòng

thu hồi càng lớn thù càng chứng tỏ khả năng bán hàng và phương pháp thu hồi cơng
nợ càng tốt.Khi đó,số ngày(thời gian)của một vòng thu nợ càng giảm.
Số vòng thu hồi nợ càng nhiều hay thời guan thu nợ càng ngắn thì càng có tiền
để chi trả các khoản nợ.
Chỉ tiêu này có thể được so sánh với chính sạc về thanh tốn của cơng ty.


Chỉ tiêu về số ngày phải thu thường biến động bởi:
-Sự thay đổi của mơi trường kinh tế nói chung.
-Doanh thu cuối năm tăng giảm đột biến.
- Sự thay đổi về khách hàng.
-Sự thay đổi về điều khoản thanh toán.
-Sự thay đổi về điều khoản ghi nhận.
-Sự thay đổi về điều kiện ghi nhận nợ phải thu khó địi.
Để phân tích và nhận biết rủi ro từ việc thay đổi số ngày phải thu,cần xem xét sự
thay đổi của các tài khoản như phải thu,phải thu khó địi,hàng bán trả lại và số dư chi
tiết của từng khách hàng.Bên cạnh đó cũng có thể xem xét sự biến động trong báo cáo
tuổi nợ.
a.6 Số vòng luân chuyển HTK:
Số vòng luân chuyển hàng

=

tồn kho
Thời gian một vòng luân

Giá

vốn


hàng

bán

Số dư tồn kho bình qn
=

chuyển hàng tồn kho

36 5
số vịng ln chuyển HTK

Chỉ tiêu này thường bị ảnh hưởng bởi các nhân tố sau:
-Sự thay đổi về cơ cấu hàng tồn kho hoặc cơ cấu sản phẩm
-Kiểm kê thừa hoặc thiếu
-Sự thay đổi về quản lý hàng tồn khpo hoặc thủ tục kiểm soát.
-Sự thay đổi về giá hàng tồn kho.
-Sự thay đổi về phương pháp kế toán đối với hàng tồn kho.
-Sự thay đổi về chính sách dự phịng giảm giá hoặc ghi giảm hàng tồn kho.
Để phân tích và nhận biết rủi ro do việc vòng quay hàng tồn kho biến động, có thể
xem xét sự thay đổi của số dư một số tài khoản khác như thành phẩm,sản phẩm dở
dang,nguyên vật liệu,giá vốn hàng bán,và so sánh sự thay đổi của một số chỉ tiêu khác
như số ngày phải trả cà khả năng thanh tốn bằng tiền.
B . Nhóm tỷ suất khả năng sinh lời :
b.1 Tỷ suất khả năng sinh lời:
Tỷ suất khả năng sinh lời =

Lợi nhuận



của vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh

Tỷ suất khả năng sinh lời =
của tài sản

lãi kinh doanh trước thuế + lãi vốn vay
Tổng giá trị tài sản bình quân

Tổng giá trị tài sản =Tổng giá trị tài sản tồn đầu kỳ+ tổng giá trị tài sản tồn cuối
kỳ
bình quân

2

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản chỉ ra mối quan hệ giữa lợi nhuận thu được
và tổng mức đầu tư .Chỉ tiêu này cũng phản ánh hiệu quả của công ty trong việc quản
lý tài sản và tạo lợi nhuận.
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu này:
-Sự thay đổi về khả năng sinh lời do môi trường kinh doanh thay đổi.
-Sự thay đổi về lợi nhuận gộp do thay đổi kết cấu sản phẩm,giá bán,giá vốn
-Sự thay đổi về tài sản do thanh lý,mua mới.
-Sự thay đổi trong chính sách kế tốn liên quan tới doanh thu,đánh giá tài sản.
Để phân tích và nhận biết rủi ro từ việc chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản thay đổi
cần phải xem xét các tài khoản có liên quan như tài sản vơ hình,doanh thu…và có thể
so sánh sự thay đổi đó với các chỉ tiêu khác như vòng quay của tài sản,lãi trên nợ dài
hạn…
b.2 Tỷ suất lợi nhuận gộp:
Tỷ suất lợi nhuận gộp = Lợi nhuận gộp * 100%

Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận gộp là chỉ tiêu đầu tiên để phân tích về khả năng sinh lời.Chỉ tiêu
này cho thấy khả năng của cơng ty trong việc kiểm sốt giá vốn và giá bán.Chỉ tiêu tỷ
suất lợi nhuận gộp có thể cung cấp nhiều thơng tin hơn nếu được phân tích theo từng
loại sản phẩm.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp thường bị ảnh hưởng bởi các nhân tố sau:
-Sự thay đổi về giá.
--Sự thay đổi về cơ cấu hàng bán
-Sự thay đổi về giá vón hàng bán
-Sự thay đổi về số lượng bán nếu chi phí sản xuất chung là cố định và lớn.


Để phân tích và nhận biết rủi ro từ chỉ tiêu lợi nhuận gộp thay đổi,có thể xem xét
thêm sự thay đổi của số dư các tài khoản như nguyên vật liệu,nhân cơng,chi phí sản
xuất chung…
b.3 Tỷ suất lợi nhuận ròng:
Tỷ suất lợi nhuận ròng = Lợi nhuận trước thuế * 100%
(kết quả hoạt động)

Doanh thu

Chỉ tiêu lợi nhuận ròng đánh giá khả năng sinh lời sau khi trừ đi các khoản giá vốn và
chi phí .Chỉ tiêu này có thể được so sánh với chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp để phân tích
ảnh hưởng của chi phí quản lý,chi phí bán hàng tới lợi nhuận.
Bên cạnh các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận gộp,chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
ròng còn bị ảnh hưởng bởi các nhân tố sau đây:
-Sự thay đổi về kế toán như vốn hóa chi phí…
-Sự thay đổi của chi phí bán hàng,chi phí quản lý.
Để phân tích và nhận biết rủi ro từ vieevj chỉ tiêu này thay đổi,có thể xem xét sự thay
đổi của các tài khoản như doanh thu,lãi,các chi phí bán hàng,quản lý…và so sánh cùng

với sự thay đổi của các chỉ tiêu khác như lãi trên nợ dài hạn,chi phí bảo trì sửa chữa
trên tổng tài sản cố định,khả năng thanh toán nhanh.
b.4 Tỷ suất hiệu quả kinh doanh:
Tỷ suất hiệu quả

=

kinh doanh

Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh = A
Tổng doanh thu bán hàng thuần

Ý nghĩa: một đồng doanh thu bán hàng thuần mang lại bao nhiêu lãi cho doanh nghiệp.
C.Nhóm tỉ suất về cấu trúc tài chính:
c.1 Tỷ suất đầu tư(tỷ suất đầu tư về tài sản cố định và đầu tư dài hạn)
Tỷ suất đầu tư = Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tổng tài sản
Ý nghĩa : Tỷ suất này đánh giá năng lực hiện có của doanh nghiệp,đánh giá trình độ
trang bị máy móc,thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật . . .
- Tỷ suất này luôn luôn nhỏ hơn 1 và mức độ cao nhất của nó tùy theo doanh
nghiệp hoạt động trong ngành nào, lĩnh vực nào.
- Tỷ suất này ngày càng lớn chứng tỏ vị trí quan trọng của TSCĐ trong tổng số tài
sản hiện có của doanh nghiệp.


C.2 Tỷ suất tự tài trợ (tỷ suất tự tài trợ về tài sản cố định và đầu tư dài hạn)
Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu
TSCĐ và ĐTDH
Ý nghĩa : Phản ánh khả năng đàu tư tài sản cố định bằng nguồn vốn chủ sở hữu như
thế nào ? NVCSH đã dùng vào TSCĐ và ĐTDH là bao nhiêu?

Nếu doanh nghiệp có khả năng tài chính tốt thì NVCSH phải đủ đầu tư TSCĐ và
ĐTDH để hoạt động. Tỷ suất này càng cao thì tình hình tài chính ngày càng mạnh.
Chú ý : Mặt trái của nó là nếu đầu tư quá nhiều NVCSH vào mua sắm TSCĐ thì bất
lợi vì : TSCĐ chu chuyển chậm . Lợi nhuận thu được chủ yếu là do chu chuyển TSLĐ.
C.3 Tỷ suất khả năng tài trợ( tỷ suất tài trợ)
Tỷ suất khả năng tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu

<_1

Tổng nguồn vốn
Tỷ suất này có mối quan hệ vớ tỷ suất nợ
Tỷ suất nợ = Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Hoặc
Tỷ suất nợ = 1 – Tỷ suấ khả năng tài trợ
Ý nghĩa : Tỷ suất tài trợ nói lên khả năng đầu tư đảm bảo về mặt tài chính và mức độ
độc lập củ doanh nghiệp đối với các chủ nợ , hoặc những khó khăn tài chính mà doanh
nghiệp phải đương đầu
Tỷ suất tài trợ càng lớn chứng tỏ doang nghiệp có nhiều vốn tự có và hoạt động
dựa vào NVCSH khơng lo lắng đến việc vay và trả nợ
c.4 Tỷ suất nợ trên vốn
Tổng nợ trên nguồn vốn = Nợ ngắn hạn + nợ dài hạn
Nguồn vốn
So sánh chỉ tiêu nợ trên nguồn vốn và vốn tự có trên nguồn vốn dùng để đánh giá
khả năng tự tài trợ của công ty. Nguồn vốn ở đây bao gồm cả lãi lưu trữ.
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu này là :
. Sự thay đổi về cơ cấu tài chính
. Sự thay đổi về chính sách kế tốn
. Các giao dịch với nhà đầu tư hoặc chủ nợ
Để phân tích và nhận biết rủi ro từ việc chỉ tiêu nợ trên tổng nguồn vốn thay đổi

cần phải xem xét các tài khoản có liên quan như tài sản , nợ , nguồn vốn … và có thể
so sánh sự thay đổ đó với các chỉ tiêu khác như nợ trên tài sản , lãi trên nợ dài hạn ,
vòng quay vốn kinh doanh . . .


II. Thực trạng
1. Thực trạng áp dụng các loại báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính ở Việt
Nam và trên thế giới.
1.1.Ở Việt Nam
Mặc dù đã đạt được những kết quả quan trọng trong xây dựng và phát triển hệ
thống các tổ chức kiểm toán BCTC ở VN, song cịn những hạn chế chủ yếu sau:
- Khn khổ pháp lý về tổ chức và hoạt động của hệ thống kiểm toán BCTC chưa đầy
đủ và đồng bộ: Địa vị pháp lý của KTNN và Tổng KTNN chưa được quy định trong
Hiến pháp như hầu hết các nước trên thế giới, cịn tình trạng khơng tương thích giữa
các quy định về tổ chức và hoạt động KTNN; Chưa có luật về kiểm toán độc lập, hoạt
động của kiểm toán độc lập hiện nay được điều chỉnh bằng Nghị định của Chính phủ
chưa thực sự tạo lập được khn khổ pháp lý đủ mạnh cho sự phát triển các doanh
nghiệp kiểm toán độc lập và độ tin cậy của các khách hàng kiểm toán và xử lý rủi ro
trong hoạt động kiểm toán; Các quy định về kiểm toán nội bộ vừa thiếu, vừa không đủ
hiệu lực thúc đẩy sự ra đời và phát triển của hệ thống kiểm toán nội bộ;
- Các phương pháp chuyên môn nghiệp vụ kiểm tốn BCTC đặc biệt là quy trình,
chuẩn mực, quy định về kiểm soát chất lượng kiểm toán của cả ba phân hệ kiểm toán
mặc dù đã được chú trọng xây dựng và ban hành nhưng còn thiếu đồng bộ đã ảnh
hưởng nhất định đến chất lượng hoạt động kiểm toán. Chưa triển khai được kiểm tốn
trong mơi trường cơng nghệ thông tin, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác
kiểm tốn cịn hạn chế.
- Sự phát triển về tổ chức của cả ba phân hệ kiểm toán chưa đáp ứng được yêu cầu của
thực tiễn. KTNN cho đến nay đã có bước trưởng thành nhanh chóng về tổ chức và
nhân sự nhưng năng lực kiểm toán vẫn chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ và



quyền hạn được giao, đặc biệt là thiếu các KTNN khu vực để kiểm toán ngân sách địa
phương. Các doanh nghiệp kiểm toán độc lập tuy số lượng phát triển khá nhanh nhưng
năng lực nhìn chung cịn hạn chế. Hệ thống kiểm toán nội bộ phát triển chậm, chủ yếu
mới được hình thành ở một số Tổng cơng ty và ngân hàng thương mại Nhà nước;
- Hoạt động kiểm toán BCTC trong thực tế còn hạn chế cả về phạm vi, quy mô và chất
lượng. KTNN mới chỉ chú trọng kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ, kiểm
tốn hoạt động cịn chưa được triển khai nhiều. Các doanh nghiệp kiểm tốn độc lập
của VN cịn hạn chế về kinh nghiệm hành nghề, năng lực và sức cạnh tranh, chất
lượng kiểm toán chưa đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin. Chất
lượng hoạt động kiểm tốn nội bộ tại một số tổng cơng ty nhà nước cịn nhiều hạn chế
về quy mơ và tính chun nghiệp; kiểm tốn nội bộ chưa thật sự khẳng định được vai
trò phục vụ quản lý nội bộ của đơn vị.
- Các phân hệ kiểm toán chưa tạo lập được những quan hệ chặt chẽ, có tính hệ thống;
việc hỗ trợ, tác động lẫn nhau trong hoạt động còn rất hạn chế. KTNN là một tổ chức
chủ đạo trong hệ thống kiểm toán trên thực tế vẫn chưa sử dụng các doanh nghiệp
kiểm toán hỗ trợ cho hoạt động KTNN; chưa có tác động tích cực đến các cơ quan, tổ
chức của Nhà nước để phát triển và hướng dẫn chun mơn đối với bộ phận kiểm tốn
nội bộ. Các bộ phận kiểm toán nội bộ ở trong một số tổng công ty của Nhà nước hoạt
động tương đối đơn độc, thiếu sự phối hợp với các phân hệ kiểm tốn khác.
- Chưa có sự thống nhất quản lý nhà nước đối với ba phân hệ kiểm toán; định hướng
phát triển của các hệ thống kiểm tốn cịn chưa thật rõ; chưa hạn chế được sự cạnh
tranh tiêu cực của các doanh nghiệp kiểm toán độc lập; việc định hướng và quản lý đối
với kiểm toán nội bộ của các cơ quan, tổ chức chưa rõ ràng. Hiện nay, Bộ Tài chính
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập nhưng hoạt
động quản lý nhà nước còn hạn chế, chủ yếu tập trung ở khâu ban hành chuẩn mực
kiểm toán độc lập, thủ tục thành lập doanh nghiệp, thi và cấp chứng chỉ KTV (Kiểm
toán viên) độc lập. Việc kiểm soát, đánh giá chất lượng kiểm toán của các doanh
nghiệp kiểm toán cịn hạn chế. Vai trị của Hội Kế tốn và Kiểm toán nhằm tạo ra sự



liên kết và định hướng phát triển nghề nghiệp cho KTV chưa phát huy được hết tác
dụng.

1.2.Trên thế giới
1.2.1.Kiểm toán viên làm việc thiếu độc lập, tự chủ trong công việc.
Tính độc lập tự chủ là nhân tố quan trọng bảo đảm chất lượng kiểm toán, khiến
cho xã hội tin tưởng vào các cơng ty kiểm tốn. Có thể liệt kê các yếu tố gây ảnh
hưởng đến tính độc lập khi tác nghiệp của các CPA:
Thu nhập từ các ngành khơng liên quan đến kiểm tốn cao hơn rất nhiều so với thu
nhập của nhân viên làm trong ngành kiểm tốn. Các ngành khơng liên quan đến kiểm
tốn có thể là ngành dịch vụ đại lý, tư vấn về thuế và tư vấn quản lý. Ở Mỹ, tỷ lệ thu
nhập của các ngành khơng liên quan đến kiểm tốn tăng rất nhanh, trong khi đó tỷ lệ
thu nhập của ngành kiểm tốn thì ngược lại, theo thống kê của các cơng ty Kiểm tốn
“Big Five”. Và tất nhiên thu nhập của nhân viên làm việc khơng thuộc lĩnh vực kiểm
tốn cao hơn rất nhiều so với thu nhập của kiểm toán viên. Theo các dữ liệu thống kê
của hơn 50 công ty được niêm yết ở Mỹ từ năm 2001 đến năm 2002, tỷ lệ giữa thu
nhập của các ngành khơng liên quan đến kiểm tốn so với tổng thu nhập chung là 69%
và 62% thậm chí có lúc cịn lên đến 92%. Theo Ủy ban Chứng khoán và Hối đối Mỹ
(ASEC), thu nhập của ngành khơng liên quan đến kiểm tốn ảnh hưởng đến tính độc
lập về mặt tài chính ở 2 mặt.
Thứ nhất, do lượng tiền thu nhập từ các ngành khơng liên quan đến chứng khốn lớn
có thể dẫn đến việc các cơng ty kiểm tốn phụ thuộc vào khách hàng về lĩnh vực tài
chính, do đó có thể khiến cho các kiểm tốn viên từ bỏ nguyên tắc nghề nghiệp khi
phát sinh mâu thuẫn giữa phía kiểm toán viên và khách hàng.


Thứ hai, là nhà tư vấn quản lý làm việc trong lĩnh vực giao dịch khơng liên quan
gì đến kiểm toán bị buộc phải làm việc trong lĩnh vực quản lý cơng ty, điều này khiến
cho kiểm tốn viên làm việc trong phạm vi quản lý công ty cảm thấy thật khó khăn để

đánh giá cũng như đưa ra các phán xét liên quan đến các giao dịch và công việc kinh
doanh một cách khách quan.
Năm 2001, WorldCom Inc. đã trả cho cơng ty kiểm tốn Arthur Andersen chi phí
dịch vụ lên đến khoảng 16,8 triệu đơla Mỹ trong đó chi phí cho kiểm tốn là 4,4 triệu
đơla, dịch vụ tư vấn thuế là 7,6 triệu đơla, chi phí cho việc kiểm tốn các bản báo cáo
tài chính là 1,6 triệu đôla và các dịch vụ tư vấn khác là 3,2 triệu đơla. Enron Corp. trả
Arthur Andersen chi phí kiểm tốn 25 triệu, chi phí tư vấn và các phí dịch vụ khác lên
đến 27 triệu đôla, và tổng số là 52 triệu đơla. Như thế có nghĩa là cơng ty Enron Corp.
đã trả Arthur Andersen khoảng 1 triệu đôla/tuần. Chủ tịch tiền nhiệm của SEC Arthur
Levitt đã lên tiếng phê bình cơng ty Arthur Andersen thiếu tính độc lập, tự chủ khi làm
việc. Ông cho rằng một trong những ngun nhân chính là các cơng ty kiểm tốn lại
cung cấp cả dịch vụ tư vấn quản lý.
1.2.2.Thiếu tính thận trọng.
Khi tiến hành các thủ tục kiểm toán, CPA thường bộc lộ nhược điểm của họ là
thiếu tính thận trọng và tính hồi nghi nghiệp vụ cần thiết, và do đó thường tin vào lời
giải thích của các vị lãnh đạo quản lý cơng ty. Trong báo cáo kiểm tốn từ năm 1991
đến 2001 do cơng ty kiểm tốn Arthur Andersen cung cấp, ASEC và tòa án đã chỉ ra
rằng công ty Arthur Andersen đã coi WorldCom Inc. là khách hàng có mức rủi ro cao
nhất. Mặc dù Arthur Andersen cũng đa nhận ra rằng có nguy cơ rủi ro rất cao trong
báo cáo tài chính kế tốn tại WorldCom Inc.


Bảng 1: Đánh giá mức độ rủi ro của WorldCom Inc.

Nội dung đánh giá rủi ro

Mức độ rủi ro

Rủi ro trong báo cáo tài chính kế tốn


Cao

Thẩm quyền phân bổ nhiệm vụ giữa ban giám đốc và nhân viên làm th

Trung bình

Thái độ về việc che giấu thơng tin khi kiểm tốn

Trung bình

Sự liên hệ giữa thơng tin với nhân sự

Trung bình

Mối quan tâm của cơ quan chức năng với việc biển thủ và cuộc điều tra

Trung bình

Khả năng thực hiện báo cáo tài chính

Trung bình

Doanh thu trên thực tế và mục tiêu lợi nhuận

Cáo

Thực hành nghiệp vụ kế toán và vạch trần việc che giấu thơng tin

Trung bình


Xây dựng hệ thống quản lý nội bộ thỏa mãn các yêu cầu đặt ra

Trung bình

Mức độ phản ứng lại các đề xuất báo cáo và kế tốn

Trung bình

Tuy nhiên, Arthur Andersen đẫ khơng có đủ sự thận trọng tối ưu và thái độ hồi
nghi cần thiết.
1.2.3.Trình độ kiểm tốn khơng cao
Kiểm tốn là một q trình địi hỏi sự đánh giá chuyên nghiệp. Sự đánh giá
chuyên nghiệp phụ thuộc vào kinh nghiệm làm việc phong phú. Nếu kiểm toán được
coi là một dây chuyền sản xuất, thì sẽ được chia ra rất nhiều cơng đoạn. Những kiểm
tốn viên mới được đào tạo hạn chế và thiếu kinh nghiệm làm việc sẽ kiểm tốn những
báo cáo tài chính của cơng ty đã được niêm yết. Nếu việc kiểm soát chất lượng kiểm


tốn khơng hiệu quả thì kết quả kiểm tốn chất lượng sẽ không cao. Để ngăn ngừa
những rủi ro, các cơng ty kế tốn thường xếp các kiểm tốn viên chất lượng cao vào
các DN kinh doanh không được cấp giấy phép trong khi những kiểm toán viên chất
lượng thấp kiểm tốn các báo cáo tài chính. Nhưng tại sao lỗi lại xảy ra với các kiểm
tốn viên ở cơng ty Arthur Andersen? Lời giải thích là Arthur Andersen (AA) có thể
đã cử các kiểm tốn viên khơng có kinh nghiệm kiểm toán hoặc cả tin vào kết quả báo
cáo và kiểm tốn của các cơng ty, trong khi những kiểm tốn viên giỏi khơng trực tiếp
dính vao q trình kiểm tốn. Sau vụ tập đồn Enron sụp đổ, tổng biên tập của tạp chí
tài chính Bowman Accounting report đã nghiên cứu quá trình kiện cáp liên quan đến
CPA và chỉ ra rằng tổng doanh thu của công ty kiểm tốn Arthur Andersen có được từ
dịch vụ tư vấn.
Các kiểm toán viên giàu kinh nghiệm và thu nhập cao mải mê mở rộng dịch vụ tư

vấn trong khi những người trẻ ít kinh nghiệm và thu nhập thấp thì chủ yếu làm kiểm
tốn. Điều này giải thích một hiện tượng: một công ty lớn luân chuyển hàng từ nhà
kho này sang nhà kho khác, các CPA trẻ thường kiểm kê cùng một loại hàng hóa
nhưng lại ở hai địa điểm khác nhau mà khơng hề biết. Ví dụ này cho thấy những thất
bại trong kiểm toán thường bắt nguồn từ các kiểm tốn viên thiếu kinh nghiệm.
1.2.4.Rắc rối trong hình mẫu kiểm soát.
Sự kiểm soát nghề CPA bao gồm 3 hình mẫu: tự kiểm sốt, chính phủ kiểm sốt và
kiểm sốt độc lập. Các hình mẫu khác nhau thì có ảnh hưởng khác nhau. Sự độc lập
của hình thức tự kiểm soát là thấp nhất, ngược với kiểm soát độc lập. Sau khi được
thành lập, AICP hoạt động chức năng kép, không chỉ bảo vệ quyền hợp pháp của CPA
và cịn kiểm sốt hành động của CPA. CPA của Mỹ thuộc hình thức tự kiểm sốt.
Nhưng thất bại của cơng ty kiểm tốn Arthur Andersen khiến cơng chúng phải kiểm
tra lại hệ thống kiểm sốt nghề CPA của Mỹ. Hình thức tự kiểm sốt đóng vai trị quan
trọng trong việc cải thiện nghề CPA của Mỹ. Tuy nhiên, trong quá trình tự kiểm sốt,
khi lợi ích nghề nghiệp và các lợi ích khác khơng được xác định, CPA có thể bảo vệ
được lợi ích nghề nghiệp nhưng lại xung đột với các quan hệ lợi ích khác, bao gồm hệ
thống kiểm tra chéo chuyên nghiệp trong nghề CPA.


×