Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
5
áp dụng thủ tục phân tích
trong kiểm toán báo cáo tài chính
Đặng Thúy Anh
(a)
Tóm tắt. Nhiệm vụ của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán báo cáo tài
chính là thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán có hiệu lực để làm căn cứ hợp lý
cho những ý kiến của kiểm toán viên. Tuy nhiên, bất cứ cuộc kiểm toán nào cũng có
giới hạn về thời gian và chi phí kiểm toán. Vì thế, kiểm toán viên phải lựa chọn những
thủ tục kiểm toán phù hợp, hiệu quả. Một trong những thủ tục kiểm toán đó là thủ tục
phân tích. Bài viết này đề cập đến cách áp dụng thủ tục phân tích trong các giai đoạn
của kiểm toán. Đó là các tỷ suất tài chính, các thủ tục phân tích áp dụng có hiệu quả
trong kiểm toán báo cáo tài chính.
Hoạt động kiểm toán trên thế giới đã phát sinh hàng trăm năm trớc đây và
ngày càng phát triển mạnh mẽ, thâm nhập vào mọi ngành, mọi lĩnh vực kinh tế.
Kiểm toán có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng. Một trong những ý nghĩa của
kiểm toán là tạo niềm tin cho những ngời quan tâm đến thông tin tài chính của
doanh nghiệp. Tuy nhiên, để giảm rủi ro của những ngời quan tâm khi sử dụng
thông tin do kiểm toán cung cấp thì ý kiến do kiểm toán viên (KTV) đa ra phải xác
đáng. Muốn vậy, KTV phải thu thập đầy đủ các bằng chứng có hiệu lực để làm căn
cứ, cơ sở cho những ý kiến của KTV bằng việc sử dụng các phơng pháp kiểm toán,
nh: phơng pháp đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic, phơng pháp kiểm kê, thực
nghiệm, điều tra Tuy nhiên, bất cứ cuộc kiểm toán nào cũng tính tới hiệu quả, tức
là phải có sự cân đối giữa chi phí và kết quả. Đặc biệt là đối với kiểm toán độc lập,
lĩnh vực kiểm toán chủ yếu là kiểm toán Báo cáo tài chính. Nh vậy, làm thế nào để
trong thời gian kiểm toán nhất định, với chi phí kiểm toán nhất định mà kiểm toán
viên vẫn đa ra ý kiến xác đáng về báo cáo tài chính (BCTC), vẫn đảm bảo chất
lợng của cuộc kiểm toán. Việc áp dụng thủ tục phân tích giúp KTV giải quyết đợc
vấn đề này.
1. Các tỷ suất tài chính trong thủ tục phân tích khi kiểm toán Báo cáo
tài chính
Thủ tục phân tích là cách thức phân tích số liệu, thông tin, các tỷ suất quan
trọng, qua đó tìm ra xu hớng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn
với các thông tin có liên quan khác hoặc có chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến.
Thủ tục phân tích bao gồm việc so sánh các thông tin tài chính, nh:
- So sánh thông tin tơng ứng kỳ này với các kỳ trớc.
- So sánh giữa thực tế với kế hoạch của đơn vị (Ví dụ: Kế hoạch sản xuất, kế
hoạch bán hàng ).
Nhận bài ngày 18/9/2006. Sửa chữa xong 07/12/2006.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
6
- So sánh giữa thực tế với ớc tính của KTV (Ví dụ: Chi phí khấu hao ớc tính )
- So sánh giữa thực tế của đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành có cùng quy mô
hoạt động, hoặc với số liệu thống kê, định mức cùng ngành (Ví dụ: tỷ suất đầu t, tỷ
lệ lãi gộp).
Trớc khi đi vào nội dung về các thủ tục phân tích áp dụng có hiệu quả trong
từng giai đoạn của kiểm toán BCTC, chúng tôi xin đa ra những tỷ suất tài chính
quan trọng thờng đợc sử dụng trong thủ tục phân tích. Việc áp dụng các tỷ suất
này cũng là một trong những nội dung quan trọng, cần thiết của thủ tục phân tích.
Những tỷ suất tài chính này đợc xây dựng phù hợp với sự thay đổi của chế độ kế
toán Việt Nam, cụ thể là sự ra đời của chuẩn mực kế toán Việt Nam về việc trình
bày các thông tin trên BCTC theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC của Bộ trởng
Bộ Tài chính (về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3))
và Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trởng Bộ Tài chính (về
việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4)).
Hệ thống nhóm tỷ suất để đánh giá khái quát tình hình tài chính:
TSNPT
TSTS
=TSKNTT
.
(TSKNTT: tỷ suất về khả năng thanh toán tổng quát, TSTS: tổng số tài sản, TSNPT:
tổng số nợ phải trả).
Tỷ suất này phản ánh khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong kỳ
báo cáo nên sử dụng thuật ngữ tỷ suất khả năng thanh toán tổng quát.
Nếu tỷ suất này của doanh nghiệp không bé hơn 1 thì doanh nghiệp bảo đảm
đợc khả năng thanh toán và ngợc lại. Trị số này càng nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp
mất dần khả năng thanh toán.
TSNNH
TSNH
=TSKNTT
.
(TSKNTT: tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời, TSNH: tài sản ngắn hạn,
TSNNH: tổng số nợ ngắn hạn).
Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (là những khoản
nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong vòng 1 năm hay một chu kỳ kinh doanh)
của doanh nghiệp là cao hay thấp.
Tỷ suất này lớn hơn 1 nhng nhỏ hơn 2: doanh nghiệp có đủ khả năng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan.
Tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn, càng nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng
thấp.
Tỷ suất này lớn hơn 2 có thể xem là đầu t thừa tài sản ngắn hạn.
TSNNH
T
Đ
+
T
=TSKNTT
.
(TSKNTT: tỷ suất khả năng thanh toán tức thời, T: tiền và các khoản tơng đơng
tiền, ĐT: các khoản đầu t tài chính ngắn hạn).
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
7
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp bằng tiền (tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển) và các khoản đầu t tài
chính ngắn hạn.
Tỷ suất này lơn hơn 0,5 : tình hình thanh toán tơng đối khả quan.
Tỷ suất này nhỏ hơn 0,5: doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán công
nợ, do đó có thể phải bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả nợ vì không đủ tiền.
Tỷ suất này bằng 0,5: khả năng thanh toán là hợp lý.
TSTS
TSCĐ
=TSCĐ t ầuđ suất Tỷ
.
(TSTS: tổng số tài sản)
Tỷ suất này phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ chiếm trong tổng số tài sản là bao
nhiêu. Tỷ suất này dùng để đánh giá năng lực hiện có của doanh nghiệp, đánh giá
mức độ trang bị máy móc thiết bị
Tỷ suất này luôn < 1 và có mức độ cao thấp tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp.
nsả tài Tổng
uữh sở chủ Vốn
=trợ tài suất Tỷ
.
Tỷ suất tài trợ phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về
mặt tài chính của doanh nghiệp.
Trị số của chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và
mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.
hạn dài nsả Tài
uữh sở chủ Vốn
=trợ tài tự suất Tỷ
.
Tỷ suất này phản ánh mức độ đầu t vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn là cao hay
thấp.
Tỷ suất này càng cao chứng tỏ vốn chủ sở hữu đợc đầu t vào tài sản dài hạn
càng lớn. Điều này giúp doanh nghiệp tự đảm bảo về mặt tài chính nhng hiệu quả
kinh doanh không cao do vốn đầu t chủ yếu vào tài sản dài hạn chu chuyển chậm,
ít sử dụng vào kinh doanh quay vòng để sinh lợi.
VCSHBQ
thuế sau nhuận Lợi
=SL suất Tỷ
. (Tỷ suất SL: tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu,
VCSHBQ: vốn chủ sở hữu bình quân).
Đây là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Khi xem xét tỷ suất này, các nhà quản lý biết đợc một đơn vị chủ sở hữu đầu t vào
kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế.
2. Các thủ tục phân tích áp dụng có hiệu quả trong từng giai đoạn của
kiểm toán Báo cáo tài chính
Mỗi tỷ suất có cách tính khác nhau và ý nghĩa khác nhau. Nó đợc vận dụng một
cách linh hoạt trong quá trình kiểm toán. Giai đoạn lập kế hoạch là giai đoạn đầu
tiên của cuộc kiểm toán, đây là giai đoạn có vai trò quan trọng, chi phối tới chất
lợng chung của toàn bộ cuộc kiểm toán. Để có thể lập kế hoạch kiểm toán một cách
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
8
đầy đủ và chu đáo thì trong giai đoạn này, kiểm toán viên phải thu thập hiểu biết về
ngành nghề, công việc kinh doanh của khách hàng, tình hình tài chính, tìm hiểu về
hệ thống kiểm soát nội bộ. Muốn có đợc những thông tin và hiểu biết nh vậy thì
một trong những phơng pháp kiểm toán viên phải làm là thực hiện các thủ tục
phân tích. Phơng pháp này vừa đỡ tốn kém, vừa mang lại hiệu quả. Các thủ tục
phân tích có thể áp dụng trong giai đoạn này là:
- So sánh các thông tin cha đợc kiểm toán ở năm hiện hành với các thông tin đã
kiểm toán ở các năm trớc để phát hiện các xu hớng biến động, việc phân tích này
chủ yếu đợc thực hiện đối với BCTC. Đây là phơng pháp phân tích ngang, việc
phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của cùng một chỉ tiêu trên BCTC.
So sánh Tổng số tài sản năm nay so với Tổng số tài sản năm trớc;
So sánh Tổng doanh thu năm nay so với Tổng doanh thu năm trớc;
So sánh Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế năm nay so với Tổng Lợi nhuận kế
toán trớc thuế năm trớc;
So sánh Tổng giá trị hàng tồn kho năm nay với Tổng giá trị hàng tồn kho năm
trớc.
Quá trình phân tích này có thể cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
có những tiến triển gì, kinh doanh năm nay có tốt hơn năm trớc hay không. Việc
phân tích sẽ giúp kiểm toán viên phát hiện những biến động bất thờng, qua đó dự
đoán về những khu vực có rủi ro cao. Chẳng hạn nh một sự gia tăng bất thờng của
giá trị hàng tồn kho sẽ làm cho kiểm toán viên lu ý hơn về việc tính giá hàng tồn
kho, có thể có những sai lệch đối với khoản mục này và giá vốn hàng bán.
- Phân tích sơ bộ tình hình tài chính nhất là khả năng thanh toán. Việc phân tích
này giúp kiểm toán viên xem xét thêm liệu giả định hoạt động liên tục có thể bị vi
phạm không. Đánh giá ban đầu về giả định này sẽ là cơ sở để kiểm toán viên quyết
định các thủ tục xác minh cần thiết. Tuy nhiên, để đảm bảo tiết kiệm thời gian tính
toán thì kiểm toán viên có thể thiết kế trớc mẫu về bảng tính toán các tỷ suất tài
chính (Bảng 1).
Sau khi tính toán các tỷ suất và so sánh giữa các kỳ thì kiểm toán viên có thể
đa ra những nhận xét sơ bộ ban đầu về tình hình tài chính của đơn vị đợc kiểm
toán. Đó là khả năng thanh toán, khả năng tiếp tục hoạt động kinh doanh, khả năng
tự chủ về tài chính. Qua việc phân tích sẽ xác định đợc các trọng tâm, những vấn
đề chủ ý và các thủ tục kiểm toán tiếp theo.
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, các thủ tục phân tích cũng đợc sử dụng để
thu thập bằng chứng về sự hợp lý của các khoản mục trên BCTC. Trong kiểm toán
BCTC có hai cách tiếp cận là kiểm toán theo khoản mục và kiểm toán theo chu
trình. Phân theo khoản mục là cách phân chia đơn giản, dễ làm, thờng đợc áp
dụng tại các công ty kiểm toán ở Việt Nam. Chính vì thế, việc áp dụng thủ tục phân
tích khi kiểm toán các khoản mục của BCTC (đối với khoản mục thờng hay áp dụng
thủ tục này) rất cần thiết.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
9
Bảng 1.
Kỳ phân tích
so với kỳ gốc Chỉ tiêu Kỳ gốc
Kỳ
phân
tích
%
1. Hệ số tài trợ 0,6 0,4 - 0,2
-33,3
2. Hệ số tự tài trợ 1,2 1,5 0,3
25
3. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,8 2,1 0,3
16,6
4. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,8 0,4 - 0,4
-50
5. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 2,4 1,8 -0,6
-25
6. Tỷ suất đầu t 0,5 0,6 0,1
20
7. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu 0,2 0,1 -0,1
-50
Các thủ tục phân tích khi kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
- So sánh số d hàng tồn kho cuối kỳ với đầu kỳ.
Kiểm toán viên sẽ tính tổng số d của các loại hàng tồn kho là nguyên vật liệu,
sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hoá, hàng mua đang đi trên đờng, hàng gửi
bán và so sánh với tổng số d kỳ trớc. Nếu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ có sự biến
động đáng kể so với đầu kỳ thì phải xem xét đến khoản mục chi tiết, biến động về
lợng của các loại hàng tồn kho và số vòng quay của hàng tồn kho để tìm nguyên
nhân của sự bất thờng.
GTHTKBQ
GVHB
=SVQHTK
(SVQHTK: số vòng quay của hàng tồn kho, GVHB: giá vốn
hàng bán, GTHTKBQ: giá trị hàng tồn kho bình quân),
trong đó:
2
CK
+
K
Đ
=GTHTKBQ
(GTHTKBQ: Giá trị hàng tồn kho bình quân; ĐK+CK: Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ+
Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ).
Khi so sánh số vòng quay hàng tồn kho kỳ này so với kỳ trớc nếu có sự biến
động bất thờng thì cần chú ý xem xét liệu có sai sót trong số liệu hàng tồn kho và
giá vốn hàng bán hay không. Chẳng hạn, quá trình kiểm kê thiếu chính xác hoặc áp
dụng phơng pháp đánh giá hàng tồn kho không nhất quán.
- So sánh đơn giá của hàng tồn kho so với năm trớc.
- So sánh giá thành năm hiện hành với các năm trớc hoặc so sánh giá thành đơn
vị kế hoạch với giá thành đơn vị thực tế.
Các thủ tục phân tích khi kiểm toán tài sản cố định và chi phí khấu hao
Khi áp dụng thủ tục phân tích để kiểm toán khoản mục tài sản cố định và chi phí
khấu hao, kiểm toán viên có thể so sánh giá trị tài sản cố định kỳ này so với kỳ
trớc, so sánh giá trị của tài sản mua trong năm so với năm trớc, so sánh giá trị
của các tài sản giảm trong năm so với năm trớc, so sánh chi phí sửa chữa, bảo trì
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
10
của từng tháng với doanh thu thuần. Tuy nhiên, để phát hiện ra những sai phạm
hay những bất hợp lý đối với khoản mục này thì việc áp dụng các tỷ suất thờng
mang lại hiệu quả cao:
- Tỷ trọng của từng loại tài sản cố định so với tổng số: các tỷ số này đợc tính bằng
cách lấy giá trị từng loại tài sản cố định chia cho tổng giá trị tài sản cố định.
- Tỷ suất giữa doanh thu với tổng nguyên giá tài sản cố định: tỷ suất này phản
ánh khả năng tạo ra doanh thu của TSCĐ hiện có tại đơn vị.
- Tỷ suất giữa tổng chi phí khấu hao tài sản cố định với tổng nguyên giá tài sản cố
định.
Các thủ tục phân tích khi kiểm toán nợ phải thu khách hàng
- So sánh số vòng quay nợ phải thu của năm nay so với năm trớc hoặc với số liệu
của ngành
NBQPT
DTBC
=SVQNPT
. (SVQNPT: Số vòng quay nợ phải thu, DTBC: Doanh thu bán
chịu, NPTBQ: Nợ phải thu bình quân).
Việc phân tích này giúp kiểm toán viên dự đoán khả năng có sai lệch trong báo
cáo tài chính là do sự thay đổi chính sách bán chịu của đơn vị (mở rộng hoặc thu hẹp
những điều kiện thời hạn bán chịu ), khả năng tồn đọng nợ phải thu khó đòi trong
nợ phải thu của đơn vị (liên quan đến lập dự phòng phải thu khó đòi) hoặc ghi chép
trùng lắp hay bỏ sót các khoản phải thu khách hàng.
- So sánh số d nợ quá hạn năm nay so với năm trớc.
Kiểm toán viên thực hiện thủ tục này bằng cách căn cứ vào bảng phân tích số d
theo tuổi nợ để so sánh. Những biến động của các khoản phải thu quá hạn theo
những mức thời gian khác nhau (1 tháng, 2 tháng, 3 tháng )
- So sánh tỷ số chi phí dự phòng trên số d nợ phải thu năm nay so với năm trớc.
Việc so sánh này giúp kiểm toán viên đánh giá tính hợp lý của việc dự phòng nợ phải
thu khó đòi.
Các thủ tục phân tích khi kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Để kiểm tra tính hợp lý chung của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,
kiểm toán viên có thể áp dụng một số thủ tục phân tích:
- Lập bảng phân tích doanh thu theo từng tháng, từng đơn vị trực thuộc và xem
xét các trờng hợp tăng giảm bất thờng.
- So sánh doanh thu của kỳ này so với kỳ trớc theo từng tháng.
- So sánh tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu của năm nay so với năm trớc hoặc so sánh
với tỷ lệ của ngành. Nếu có sự biến động lớn thì nguyên nhân có thể là những sai sót
khi ghi chép doanh thu hoặc giá vốn hàng bán hoặc sự thay đổi chính sách giá bán
của đơn vị.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
11
Các thủ tục phân tích khi kiểm toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp
Đánh giá tổng quát chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp bằng cách lập
bảng so sánh giữa báo cáo kết quả kinh doanh kỳ này và kỳ trớc kết hợp với số liệu
bình quân trong ngành (xem bảng 2).
Bảng 2. Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm N-1 Năm N
Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền %
Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
10.974
100
12.214 100
Giá vốn hàng bán 7.492
68,3
8.060 66
Lợi nhuận gộp 3.482
31,7
4.154 34
Doanh thu hoạt động tài chính 0
0
0 0
Chi phí tài chính 100
1
122 1
Chi phí bán hàng 1.108
10
1.712 14
Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.592
14,5
1.750 14,3
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
682
6,2
570 4,7
Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 682
6,2
570 4,7
Thuế thu nhập doanh nghiệp 191
1,7
160 1,3
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
491
4,5
410 3,4
%: tỷ lệ phần trăm so với doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nếu đơn vị đợc kiểm toán áp dụng kế toán máy thì kiểm toán viên không cần lập
từng chỉ tiêu mà copy số liệu từ máy của đơn vị đợc kiểm toán thì sẽ giảm bớt thời
gian.
+ So sánh chi phí thực tế với chi phí dự toán, chi phí kỳ này với chi phí kỳ trớc.
+ So sánh chi phí theo từng tháng giữa kỳ này và kỳ trớc.
+ So sánh số liệu năm nay so với năm trớc theo tng khoản mục chi phí.
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, trớc khi lập báo cáo kiểm toán, kiểm toán
viên phải đánh giá tổng quát về các kết quả thu thập đợc.
Công việc này nhằm cân nhắc các cơ sở để đa ra ý kiến về báo cáo tài chính. Để đạt
đợc mục đích này, một trong những thủ tục kiểm toán viên thờng áp dụng là thủ
tục phân tích. Để mang lại hiệu quả cao thì sử dụng các tỷ suất tài chính (đã đợc
nêu ra ở phần đầu), tính toán các tỷ suất tài chính với các số liệu đã đợc kiểm toán,
so sánh tỷ suất cuối kỳ với đầu kỳ, phân tích các tỷ suất tài chính đó. Ngoài ra, kiểm
toán viên có thể so sánh giữa thông tin tài chính và thông tin phi tài chính. Việc
phân tích này sẽ xác định đợc bộ phận cần phải thu thập thêm bằng chứng kiểm
toán để làm vững chắc thêm ý kiến của mình và hạn chế những thiếu sót.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
12
Tài liệu tham khảo
[1] Alvin Arens, James K. Loebbecke (Dịch và biên soạn: Đặng Kim Cơng, Phạm
Văn Dợc), Kiểm toán, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000.
[2] Nguyễn Văn Công, Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân
tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội, 2005.
[3] Vũ Hữu Đức và Võ Anh Dũng, Kiểm toán, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004.
[4] Vơng Đình Huệ, Kiểm toán báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội, 2001.
[5] Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
SUMMARY
Applying analytical procedures in auditing financial
statements
The task of auditors in the process of auditing is to gather sufficient competent
audit evidence which is a reasonable basis for an opinion on financial statements.
However, any audit is limited in terms of the time and the audit cost, auditors have
to choose efficient appropriate audit procedures. One of them is analytical
procedure. This article shows the way to apply it in all phases of auditing financial
statements. Those are financial ratios, analytical procedures which are efficiently
used in auditing financial statements.
(a)
Khoa Kinh tế, Trờng Đại học Vinh.