Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

CÁN cân THANH TOÁN QUỐC TẾ(BOP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 60 trang )

Căn bản về
cán cân thanh toán quốc tế
(BOP)
Nhóm PIKACHU-Lớp ĐH28KT04
Khái niệm và ý nghĩa BOP
1
Giao dịch kinh tế quốc tế
Nguyên tắc hạch toán BOP
1
2
3
4
NỘI DUNG CHÍNH
Cấu trúc của BOP
1. Khái niệm BOP
1.1. Khái niệm: Cán cân thanh toán (Balance
of Payment) là một bản báo cáo thống kê tổng
hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch
kinh tế giữa một quốc gia với phần còn lại của
thế giới trong một thời kỳ nhất định, thường là
một năm.
1.2. Người cư trú và người không cư trú

Bao gồm: Các cá nhân, hộ gia đình,
công ty, nhà chức trách, tổ chức quốc tế.

Căn cứ xác định: Chủ yếu dựa vào quy
định về thời gian sinh sống, làm việc liên
tục cần thiết tại quốc gia đó của nước sở
tại.
Người cư trú



Thời hạn cư
trú từ 12
tháng trở lên

Có nguồn thu
nhập từ quốc
gia nơi cư trú
Người không cư trú
Không thỏa
mãn các điều
kiện của
người cư trú
Người cư trú
Người không
cư trú
Một
số
lưu
ý
Các tổ chức như IMF, UN, WB, BIS, WTO,
… là người không cư trú với mọi quốc gia
Đối với các công ty đa quốc gia, chi nhánh
tại quốc gia nào thì sẽ là người cư trú tại
quốc gia đó
Phân biệt rõ giữa quốc tịch và người cư trú
Công dân của quốc gia này đến quốc gia khác
học tập, chữa bệnh,… không kể thời gian dài
hay ngắn đều được gọi là người không cư trú
1.3. Ý nghĩa của BOP


Công cụ quan trọng trong điều hành và quản
lý vĩ mô nền kinh tế;

Công cụ đáng giá tiềm năng kinh tế của một
quốc gia, giúp các nhà hoạch định kinh tế có
định hướng đúng đắn;

Cán cân thanh toán còn được sử dụng như
một chỉ số về kinh tế và tính ổn định về
chính trị.
2. Giao dịch kinh tế quốc tế
2.1. Giao dịch kinh tế

Xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ

Thu nhập của người lao động, đầu tư trực
tiếp và đầu tư gián tiếp

Chuyển giao vãng lai một chiều

Chuyển giao vốn một chiều

Chuyển giao vốn vào trong nước và chuyển
vốn ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực
tiếp, đầu tư vào các loại giấy tờ có giá
Giao dịch thương mại quốc tế
1
Giao dịch tài chính quốc tế
2

Chuyển giao đơn phương quốc tế
3
Chuyển giao vốn đơn phương quốc tế
4
2.2. Giao dịch kinh tế quốc tế
2.2.1. Giao dịch thương mại quốc tế

Đó là việc mua bán, trao đổi các loại hàng
hóa, dịch vụ (tài sản thực) giữa các quốc
gia
Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa trên thế giới
(năm 2011)
2.2.2. Giao dịch tài chính quốc tế

Đó là việc mua bán, trao đổi các loại tài sản tài
chính giữa các quốc gia. Bao gồm: cổ phiếu, trái
phiếu, tiền gửi nhân hàng, tiền tệ và các loại giấy
tờ có giá khác.
Phân loại giao dịch tài chính
Giao dịch mang tính chất đầu tư
Đầu tư trực tiếp:
Kiểm soát, quản
lý trực tiếp đối
tượng đầu tư
Đầu tư danh
mục: Hưởng lời
chênh lệch giá
từ hoạt động
đầu cơ
Giao dịch mang tính chất tài trợ

Tài trợ nợ:
Tài trợ dưới
dạng cho vay
Tài trợ vốn chủ:
Công ty tiếp
nhận vốn góp từ
cổ đông mới
2.2.3. Chuyển giao đơn phương quốc tế


Ví dụ:
Mỹ viện trợ lương thực cho Philippines sau
cơn bão Haiyan

.
Giao dịch đơn phương tài sản thực hay còn
gọi là chuyển giao đơn phương.

2.2.4. Chuyển giao vốn đơn phương
quốc tế
Giao dịch đơn phương tài sản tài chính
hay còn gọi là chuyển giao vốn đơn
phương

Ví dụ:
Nhật viện trợ không hoàn lại hơn 850.000
USD cho Việt Nam

Ngoài ra còn có giao dịch dự trữ chính thức,
do Chính Phủ điều chỉnh, bao gồm:


Giao dịch các ngoại tệ mạnh như USD,
EUR, JPY,…

Quỹ tiền tệ quốc tế (International
Monetary Fund, viết tắt IMF)

Các khoản cho vay tín dụng của các nước.
3. Cấu trúc của BOP
3.1. Cấu trúc của BOP
Tài khoản
vốn và tài
chính
CẤU
TRÚC
BOP
Tài khoản
vãng lai
Tài khoản
dự trữ
chính thức
3.1.1. Tài khoản vãng lai (Current Account-
CA)
3.1.1.1. Xuất khẩu.

Ví dụ:
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
(VASEP) xuất khẩu cá tra, cá basa qua thị trường
EU và Mỹ.


Thống kê kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
giai đoạn 2005-6 tháng/2010
Trong giai đoạn
2006-2008,tốc
độ tăng xuất
khẩu hàng thuỷ
sản đạt trung
bình 19%/năm.
Sau mức giảm
5,5% của năm
2009, xuất khẩu
thuỷ sản trong 6
tháng đầu năm
2010 đạt 2,02 tỷ
USD,tăng 14,5%
so với cùng kỳ
năm 2009.
3.1.1.2. Nhập khẩu.

Ví dụ:
Công ty TNHH Thương mại-dịch vụ An Kiệt nhập
khẩu thép từ công ty xuất khẩu thép ở Nhật.

Cán cân thương mại (Trade Balance,viết tắt là TB):
còn gọi là cán cân hữu hình:

Phản ánh chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất
khẩu và các khoản chi cho nhập khẩu hàng hóa .

Xuất khẩu: ghi có (+) trong BOP. Nhập khẩu: ghi

nợ (-) trong BOP.

Cán cân thương mại thặng dư: thu nhập từ xuất
khẩu nhiều hơn chi cho nhập khẩu. Cán cân thương
mại thâm hụt: thu nhập từ xuất khẩu thấp hơn chi cho
nhập khẩu.
Nguồn: Tổng cục Hải quan

Diễn biến tình hình xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân
thương mại hàng hóa của Việt Nam theo tháng năm
2012 và tháng 1/2013
3.1.1.3. Chuyển giao thu nhập.

Thu nhập từ đầu vào người lao động: là các khoản
tiền lương, thưởng, phúc lợi,…
Ví dụ: Công ty may Nhà Bè trả lương cho nhân
viên của công ty.

Thu nhập từ đầu vào tài nguyên: tiền thuê,…
Ví dụ: Shop BiBi thuê mặt bằng hằng tháng với
giá 10 triệu /1 tháng để kinh doanh các sản phẩm mỹ
phẩm.

Thu nhập từ đầu vào là vốn: là các khoản lợi
nhuận, lãi tức, cổ tức,…
3.1.1.4. Chuyển giao vãng lai đơn phương.

Phản ánh các khoản quà tặng, quà biếu, các khoản
viện trợ không hoàn lại mục đích cho tiêu dùng
giữa người cư trú và người không cư trú.


Quy mô và tình trạng chuyển giao vãng lai một
chiều phụ thuộc vào mối quan hệ ngoại giao giữa
các quốc gia và tình trạng kinh tế - xã hội giữa
các quốc gia.

×