Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Kỹ thuật pha chế cocktail và cafe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 20 trang )

Welcome to our Presentation…!
GVHD: Bùi Lê Anh Phương
SVTH: Tạ Tấn Thành
Nguyễn Thị Điểm
Đào Thị Diễm My
Bùi Xuân Uyn
Chung Nguyệt Trinh
K


t
h
u

t

p
h
a

c
h
ế

C
o
c
k
t
a
i


l

&

C
o
f
f
e
e
Giới thiệu khái quát về cocktail

C
o
c
k
t
a
i
l

l
à

l
o

i

r

ư

u

p
h
a

c
h
ế

đ
i

n

h
ì
n
h

v
à

n

i

t

i
ế
n
g

n
h

t

t
h
ế

g
i

i
.


C
o
c
k
t
a
i
l


c
ó

t
í
n
h

b


d
ư

n
g

v
à

k
h
ô
n
g

g
â
y


s
a
y
.


N
g
u

n

g

c

c

a

t



c
o
c
k
t
a

i
l


c
ó

r

t

n
h
i

u

c
á
c
h

g
i

i

t
h
í

c
h

n
h
ư
n
g

c
h
o

đ
ế
n

n
a
y

v

n

c
h
ư
a


đ
ư

c

x
á
c

đ

n
h

r
õ

r
à
n
g
.

Đ
â
y

l
à


h

n

h

p

đ
ư

c

p
h
a

t


h
a
i

l
o

i

r

ư

u

t
r


l
ê
n
,

h
o

c

đ
ư

c

t
r

n

v


i

s
o
f
t

d
r
i
n
k
s

(
đ


u

n
g

k
h
ô
n
g

g

a
,

h
o

c

n
ư

c

t
r
á
i

c
â
y

)

t
h
e
o

m


t

c
ô
n
g

t
h

c

c
ó

t
í
n
h

t
ư
ơ
n
g

đ

i

.

C
o
c
k
t
a
i
l

đ
ư

c

x
e
m

l
à

t
h

c

u


n
g

b


d
ư

n
g

v
à

m
a
n
g

t
í
n
h

n
g
h



t
h
u

t

c
h
o

n
ê
n

c
á
c
h

p
h
a

c
h
ế

n
ó


t
u


t
h
e
o

c

m

n
h

n

c

a

m

i

n
g
ư


i

c
h


k
h
ô
n
g

m
a
n
g

c
ô
n
g

t
h

c

c

n

g

n
h

c
.
T
h
à
n
h

p
h

n

c
h
í
n
h

c

a

c
o

c
k
t
a
i
l
l
:

4

y
ế
u

t


c
h
í
n
h
.

T
u
y

n

h
i
ê
n

c
ó

l
o

i

c
h


c
ó

2

t
h
à
n
h

p
h


n

n
h
ư

w
h
i
s
k
y

-

C
o
k
a
,

G
i
n

-

T
o

n
i
c
.
.
.

R
ư

u

n

n

l
à

y
ế
u

t


t

o


n
ê
n

đ


m

n
h

c

a

c
o
c
k
t
a
i
l

d
o

đ



c

n



R
ư

u

m
ù
i

g

m

n
h

n
g

n
h
ó
m


n
h
ư

r
ư

u

m
ù
i

t


t
r
á
i

c
â
y
,

h

t


(
r
ư

u

c
à

p
h
ê
,

c
a
c
a
o
,

h

n
h

n
h
â

n
)
,

t
h

o

m

c

(
b

c

h
à
,

t
h

o

m

c


t

n
g

h

p
)
.

C
h

t

t

o

m
à
u

t
h
ư

n

g

l
à

n
h

n
g

l
o

i

n
ư

c

t
r
á
i

c
â
y
,


n
ư

c

n
g

t
.

C
o
c
k
t
a
i
l

p
h
a

b

n
g


n
ư

c

t
r
á
i

c
â
y

t
ư
ơ
i

l
u
ô
n

n
g
o
n

h

ơ
n

n
ư

c

đ
ó
n
g

h

p
.

T
r
a
n
g

t
r
í

p
h


i

c
h
ú

ý

t
r
o
n
g

t

n
g

k
i

u

l
y

c
h

o

đ
ế
n

c
á
c

l
o

i

t
r
á
i

c
â
y

đ

m

b


o

h
à
i

h
ò
a

t
h
e
o

c
h


đ


c
h
í
n
h
.
Cocktail
Hiện nay cocktail đã

lan truyền khắp nơi
trên giới với số lượng
khó thống kê chuẩn
xác
Khoảng từ 8000
-10.000 loại có mùi vị
và màu sắc khác nhau.
Cocktail có các nhóm:

International cocktail

classical cocktail

martini class

signature drink

short drink

long drink…
Việc đặt tên cho
từng loại cocktail
cũng là một sự
sáng tạo không
giới hạn!
Kỹ thuật
pha chế
cocktail
Cocktail đã trở thành một loại thức uống phổ
biến. Nhưng pha chế cocktail thế nào cho đúng

thì không phải ai cũng biết ???
Để có một ly cocktail ngon yêu cầu người
làm rất cầu kì tỷ mỉ và không được nóng vội.
Giá trị của mỗi ly cocktail sẽ tăng lên rất nhiều nếu
người pha chế biết thực hiện một cách chuyên nghiệp.
Mỗi loại cocktail có một cách pha chế riêng đòi hỏi trình
độ chuyên môn kỹ thuật phức tạp
Stirring - khuấy
Shaking - lắc bằng bình lắc
Layering - rót rượu tầng
Buiding - rót thẳng
Blending - đánh bằng máy xay
Chính
Phụ
Cách pha
Cocktail
Công Dụng : Trộn đều và làm lạnh vừa
đủ thức uống với độ loãng thấp.
Dụng cụ : Mixing glass (ly trộn) & Bar
spoon.

Phương pháp này dùng cho các chất dễ
hòa tan với nhau như hai hay nhiều
rượu mạnh pha chung với rượu vang.

Lường đầy đủ tất cả vật liệu rồi cho
vào ly trộn đã có sẵn đá viên. Dùng
thìa khuấy khuấy đều khoảng (12-15)
vòng , lược đá ra ly bằng dụng cụ lược
đá ( ly đã ướp lạnh sẵn ), uống lạnh

không đá.

Cách này giữ cho cocktail không bị
nhạt.
1. Stirring (Khuấy)
Công dụng : Là để trộn các chất liệu cho
thật đều bằng cách lắc tay.
Dụng cụ : Shaker & Boston (Bình lắc)

Phương thức này dùng để pha chế thức
uống có nguyên liệu khó trộn lẫn với
rượu như đường , kem , sữa , trứng và
đôi khi cả trái cây.

Đong , đo lường đầy đủ các chất liệu ,
cho vào bình lắc với đá, đậy nắp bình
lại và lắc thật mạnh , nhanh bằng hai
tay , khi hai tay lạnh ( khoảng 15 – 20
giây ) Khi rót ra ly không có đá, rồi
trang trí.

CHÚ Ý : Không nên cho Soda và các
loại thức uống có CO2 vào bình lắc.
2. Shaking (lắc bằng bình lắc)3. Layering (rót rượu tầng)
Công dụng: dùng để tạo ra nhiều
tầng rượu riêng biệt, đẹp mắt
Dụng cụ: Bar spoon hoặc tea spoon

Nghĩa là đổ rượu thành từng lớp
chồng lên nhau sao cho các thành

phần không lẫn vào nhau.

Rót rượu thứ nhất vào ly

Tiếp tục rót thật từ từ loại thứ 2
vào( loại này có trọng lượng riêng
nhẹ hơn loại thứ nhất) bằng bar
spoon (2 cách rót)

Tiếp tục như thế với loại rượu thứ 3
4. Buiding (rót thẳng lên đá hay
uống trực tiếp)
Dụng cụ: ly rock hoặc ly high ball…

Đây là cách đơn giản nhất trong năm
phương pháp pha. Bạn chỉ việc cho đá
viên vào ly, rót thẳng các thành phần
vào.


Nên rót đá viên vào trước rồi rót các
thành phần vào sau. Bắt đầu bằng tốc
độ chậm, sau đó đến tốc độ cao. Đến
khi nào các thành phần nhuyễn với đá là
có thể rót ra ly.
5. Blending (đánh bằng máy xay)
Công Dụng :Làm các thành phần của thức
uống được trộn lẫn tối đa và có nhiều bọt.
Dụng Cụ : Máy xay sinh tố.


Phương pháp này dùng cho những thức
uống có trái cây rắn hoặc có đá nhuyễn.

Cho chất liệu vào máy, thêm đá bào,
nước (nếu cần), mở máy cho đến khi
thức uống đều và nhiều bọt, tắt máy rót
thẳng ra ly trang trí.

Chú ý: Nên rót đá viên vào trước rồi rót
các thành phần vào sau. Bắt dầu bằng tốc
độ chậm, sau đó đến tốc độ cao. Đến khi
nào các thành phần nhuyễn với đá là có
thể rót ra ly.
Một số
lưu ý khi
pha
Cocktails
bằng
Shaker
hoặc
Boston
1. Cho đầy đá vào bình shake, càng nhiều càng
tốt (nên dùng đá thật già). Vì sao vậy?
2. Không lắc đồ uống quá nhanh hoặc quá lâu.
Vì sao vậy?
3. Cocktail phải luôn uống lạnh nếu shake với
đá.
4. Phải trang trí trước khi làm đồ uống, vì sao?
nhìn lại điều “3″
5. Nếu là Classic cocktail thì định lượng phải

chuẩn, không được thêm bớt.
6. Cho các thành phần vào shaker theo thứ tự từ
nhẹ đến nặng, từ không cồn đến có cồn.
Shaker & Boston
Cocktail shakers có 2 kiểu hình dạng cơ bản :

Standard shaker : gồm có 3 phần được làm bằng thép
không gỉ, bao gồm thân bình có sức chứa từ 8 đến 24
ounces (1 oz ~ 30ml), 1 đầu lọc và 1 nắp đậy.

Boston shaker : gồm có 2 phần, 1 cốc hình nón dung
tích 26-30 oz và 1 ly thuỷ tinh nhỏ hơn có dung tích 16
oz. Boston shakers được dùng bởi những bartenders
chuyên nghiệp bởi vì nó thường lớn và có thể mix được
nhiều loại nước 1 lần hơn.
Các loại ly
Cocktails
Trong Tiếu ngạo giang hồ, Kim Dung đã
dành một hồi truyện nói về lý lẽ “rượu
nào, chén nấy”. Các loại chén để thưởng
thức từng loại mỹ tửu, từ ống trúc, sừng
tê giác đến ly phí thúy, chén dạ quang.
Rượu Tây cũng không nằm ngoài
lý lẽ ấy, chọn đúng ly uống để
không phí giá trị của chai rượu quý.
Thường dùng với 4 loại chính :

Tumbler

Highball glass


Champagne glass

Classic cocktail glass
Tùy từng loại cocktail uống
nhanh- short drink (10-20 phút)
hoặc lâu – long drink( 30 phút trở
lên) hoặc một số đặc trưng khác
mà dùng ly.
Tumbler Glasses

Ly có cạnh thẳng đứng, đáy
phẳng, không có chân đứng,
phong cách mạnh mẽ, đế dày từ
0,5 đến 2 cm

Ly Tumbler là sự lựa chọn tốt
nhất khi dùng để uống Whisky,
các loại rượu mùi pha với đá,
chẳng hạn nhãn rượu Marie
Brizard, Cherry Brandy…

Có thể hoà trộn rượu và tạo
thành nhiều tầng trong cùng một
ly

Ngoài ra có thể dùng để uống
Tequila Pop vì chịu được sự va
chạm mạnh khi khách đập mạnh
ly xuống bàn để gây sủi bọt.

Highball and Collins Glasses

Đây là loại ly uống nước căn
bản, hình trụ, dáng cao, thẳng,
không có tay cầm

Loại ly này thường dùng với
các loại đồ uống Long-Drink,
các loại Cocktail có rót thêm
nước uống có gas, bia ướp lạnh
và nước lọc.

Có một điểm phân biệt Collins
và Hi-Ball đó là Collins có
đường kính ngắn hơn và
thường cao hơn Hi-Ball.

Thức uống thông dụng với ly
này : Alabama Slammer, Long
Island Iced Tea
Champagne Flutes Glasses

Được thiết kế để có sự trình diễn
sự mềm mại từ những bọt bong
bóng tạo nên từ loại rượu có ga
này.

Ly cao và hẹp, miệng ly hơi khum
nhỏ giúp hạn chế hơi và gas của
champagne bay đi mất, giúp người

uống cảm nhận hương thơm của
rượu nồng nàn hơn.

Chứa khoảng 6 oz

Ly này dùng cho các loại cocktail
có thành phần chính là
champagne.

Ngoài ra còn có ly Champagne
saucer kiểu cũ mà ta vẫn hay thấy
khi dựng tháp rượu

Thức uống thông dụng với ly này:
Champagne, Mimosa, Kir Royale
Classic Cocktail/Martini Glasses

Như chính tên gọi, loại ly này
dùng để uống các loại Cocktail
hoặc các loại rượu vang mùi
như Martini, Dubonnet.

Ly pha lê trong suốt, chân đế
cao, thanh mảnh, miệng ly xoè
rộng tương tự hình tam giác.
Phổ biến nhất là loại ly có dung
tích 190ml

Chứa khoảng 4.5 oz


Ly cocktail cũng thường được
ướp lạnh trước khi rót rượu.

Thức uống thông dụng với ly
này : Classic Manhattan,
Cosmopolitan, Sour Apple
Martini
Rocks/Old-Fashioned Glasses

Loại ly này thấp hơn ly
Highball, đáy dày, phổ
biến nhất là loại ly có
dung tích 125ml.

Chứa khoảng 6 oz

Dùng cho các loại rượu
mạnh pha với nước ngọt
dùng rót trực tiếp lên đá
viên hoặc không pha
thêm đá. (“on the
rocks”)
Wine Glasses
1 số loại ly khác khá phổ biến như:

Được sử dụng trong phục vụ
rượu vang.

Có hai loại ly uống rượu vang,
ly uống vang đỏ và ly uống

vang trắng.

Trong các nhà hàng, ly vang đỏ
cao hơn ly vang trắng. Ly vang
trắng nhỏ và cạnh thẳng hơn

Ngược lại, trong quầy Bar, ly
vang trắng cao hơn ly vang đỏ.
Rượu vang hồng (thường) được
dùng bằng ly vang trắng.

Thức uống thông dụng với ly
này : Red and white wine
Margarita Glasses

Margarita glasses là loại ly đã
được phá cách so với ly cocktail cơ
bản có thân rộng, chia làm 2 tầng,
tầng dưới thon nhỏ, chân đế cao và
thành ly xoè rộng

Trước khi rót cocktail vào ly, miệng
ly được tẩm một lớp muối mỏng,
giúp làm tăng hương vị của trái cây
trong cocktail.

Loại ly này được dùng cho các loại
cocktail hương trái cây, và còn là
kiểu ly đặc thù để chế biến món
Margarita quen thuộc.


Thức uống thông dụng với ly này :
rượu Tequila, Strawberry
Margarita, Raspberry Daiquiri
Brandy/Snifter glass

Thiết kế có thể cầm trong
lòng tay

Thường có chân thấp, bụng to.
Mỗi lần thường rót vào
1ounce= 1oz= 30ml. Chứa
khoảng 12oz

Dùng cho rượu mạnh có
hương thơm. Hương thơm của
rượu có tầm quan trọng tương
đương với hương vị của rượu.

Thức uống thông dụng với ly
này : Brandy or Cognac,
Blueberry Tea …
Hurricane Glasses

Hurricane glasses nhìn sơ
qua có thiết kế giống như
một chiếc đèn bão đó chính
là lý do của tên gọi loại ly
này


Thân cao, có dạng bầu như
bông hoa tulip và có chân
đế rộng

Dùng cho các loại đồ uống
lạnh với đá nhuyễn.

Thức uống thông dụng với
ly này : Mudslide, Mai Tai,
Killer Kool-aid
Chứa khoảng 26 oz
Shot Glasses

Loại ly này được thiết kế chứa
đủ 1oz (30ml) rượu, nghĩa là
vừa vặn cho 1 ngụm.

Ly shot được dùng cho các loại
rượu tầng, cũng có thể dùng cho
shot rượu không đá thay vì
dùng ly rock

Thức uống thông dụng với ly
này : B-52, Broken Down Golf
Cart, Lemon Drop
Irish Coffee Glass

Dùng để uống cà-phê Ailen,
hay phục vụ đồ uống nóng.


Nếu không có có thể dùng ly
highball để thay thế.

Điểm phân biệt với các loại
ly có hình dạng tương tự là
Irish Coffee Glass có quai
cầm.

Thức uống thông dụng với
ly này : Spanish Coffee, B-
52 Coffee, Irish Coffee
Goblet

Loại ly này còn được
gọi là Water Goblet

Thường dùng để uống
bia ướp lạnh không đá,
nước suối.

Goblet có 2 loại là chân
thấp và chân cao.
PILSNER GLASS POCO/ GRAND POCO
Khái quát về Coffee
Cà phê:

Là một loại thức uống màu đen có chứa chất caffein và
được sử dụng rộng rãi, được sản xuất từ những hạt cà phê
được rang lên từ cây cà phê.


Được sử dụng lần đầu tiên vào thế kỉ thứ 9, khi nó được
khám phá ra từ vùng cao nguyên Ethiopia.

Ngày nay, cà phê là một trong những thức uống thông dụng
toàn cầu.

Ba dòng cà phê chính là:

Coffea arabica (Cà phê Arabica) – cà phê chè (Brazil)

Coffea canephora (Robusta) – cà phê vối, cà phê mít (VN)

Kopi Luwak (cà phê chồn) – 1 loại cà phê đắt nhất và hiếm
nhất thế giới của Việt Nam và Indonesia
I. Coffea arabica (cà phê chè)

Arabica sinh trưởng tốt nhất ở độ cao từ 500 đến 2.000 mét,
nhiệt độ trung bình năm là 22°C, lượng mưa khoảng trên
1000 mm.

Càng ở vùng cao thì hạt sẽ có hương vị đậm đà hơn và sản
lượng cũng sẽ cao hơn.

Quả hình bầu dục, mỗi quả chứa hai hạt café.

Café Arabica có rất nhiều giống, nhưng hai giống phổ biến nhất là
“Typica” và “Bourbon”.

Hầu hết các giống cây Arabica đều có lá màu xanh thẫm, hình ôval.

Quả cũng có hình ôval và có hai hạt – chính là hai hạt cà phê. Quả
mất bảy đến chín tháng để chín tính từ lúc kết quả.

Arabica chịu bệnh kém hơn Robusta.

Arabica có vị chua thanh xen lẫn với vị đắng nhẹ, màu nước nâu
nhạt, trong trẻo của hổ phách.

Mùi hương rất thanh tao, quí phái

Cà phê Arabica là nguyên liệu chính của các hảng cà phê, các
thương hiệu cà phê nổi tiếng nhất trên thế giới.
II. Coffea canephora /Robusta
(cà phê vối, cà phê mít)

Robusta được trồng ở độ cao 0 cho
tới 1000 mét

Quả café có hình tròn, hạt có hình
ôval và nhỏ hơn hạt café Arabica.

Hàm lượng caffein trong hạt café
Robusta khoảng 2-4%, trong khi ở
café Arabica chỉ khoảng 1-2%.

Robusta có khả năng chịu bệnh tốt
hơn Arabica.

Khoảng 39% các sản phẩm café
được sản xuất từ loại café này.


Robusta có hương vị nhạt và đắng
hơn Arabica, hương vị không tinh
khiết bằng café Arabica.

Nó cũng hay được uống ở châu Âu
vì nó tạo lớp “kem” ở bên trên cốc
tốt hơn Arabica.
III. Kopi Luwak (cà phê chồn)

Cà phê chồn, cái tên không còn xa lạ với giới sành cà phê và được
họ xếp vào hàng cực phẩm trong giới cà phê, trở thành loại đồ
uống quý hiếm và đắt đỏ trên thế giới.

Vậy câu hỏi đặt ra ở đây: Cà Phê Chồn nguyên chất là gì mà sao
nó lại có giá trị cao đến vậy ?

Ban đêm chồn Hương trèo lên cây cà phê chọn cho mình những hạt
cà phê chín mọng, ngon, chất lượng nhất để ăn.

Sau đó thải cà phê ra cùng với phân của chúng.

Chúng không những chọn những hạt cà phê chất lượng, ngon để ăn
mà còn ở quá trình tiêu hóa, lúc này dạ dày của Chồn tiết ra các
Enzym làm thay đổi các phân tử bên trong hạt cà phê.

Hạt cà phê trở nên cứng hơn, giòn hơn, ít protein hơn (quá trình này
làm giảm đi độ đắng của hạt cà phê) tạo ra hương vị khác biệt cho
cà phê Chồn.


Đồng thời các Enzym này cũng tác động đến cấu trúc hương làm
cho cà phê Chồn thơm đậm đà hơn, có sự phản phất của mùi
chocolate.
Phân biệt các loại
coffee
Có khá nhiều loại cà phê khác nhau có thể pha bắt nguồn
từ Espresso. Vậy chúng có cách pha gì khác biệt…?

Espresso: pha chế bằng cách dùng
nước nóng nén dưới áp suất cao qua
bột cà phê được xay rất nhuyễn.

Tuy Cappuccino và Latte có công
thức giống nhau nhưng thực ra cách
pha chế lại khác nhau

Latte = espresso + sữa nóng (bọt sữa
phía trên) ở áp suất cao.

Cappuccino = espresso + váng sữa
hoặc kem và có thêm bột quế.

Sữa bọt: tạo nên bằng cách cho tia
hơi nước nóng mạnh quậy và đánh
bọt trong một bình sữa tươi.
Americano = espresso + nước nóng
(chúng ta có thể nhìn thấy
Americano thực ra là cà phê
Espresso pha loãng)
Mocha = espresso + sô-cô-la nóng +

sữa + kem tươi (sốt)
Cách pha coffee

Kiểu pha này khá nổi
tiếng và cũng rất gần gũi
với nhiều người.

Họ dùng một loại bình
gọi là French press có
cấu tạo tương tự như
phin cà phê của Việt
Nam.

Do tốc độ chảy của nước khi
qua miếng lọc rất chậm nên cà
phê sẽ rất đặc.

Bột cà phê được cho vào
trong bình rồi dùng một
miếng lọc bằng kim loại
ép lên trên (press),

Sau đó rót nước sôi vào và
đậy nắp lại.

Nước sôi sẽ qua miếng lọc
rồi thấm dần vào bột cà
phê.
1. Cà phê pha phin
1. Máy pha Cà phê (Espresso

maker): cho nước bị ép dưới
áp suấp cao chảy qua cà phê
xay cực mịn. Cách pha này sẽ
tạo ra một lớp kem từ dầu cà
phê.
2. Cà phê luộc: Theo cách này cà
phê xay mịn, đường và nước
được cho vào một loại ấm
mỏng hình chóp rồi đun lên.
(xem thêm Mokka)
3. Cà phê tan: loại cà phê chỉ cần
đổ nước nóng vào, khuấy lên là
có thể uống ngay.
Dù có sự khác biệt trong phương
pháp pha chế, nhưng các nguyên
tắc chung nhất để có một tách cà
phê ngon vẫn là:

Nước ngon, không có chlorine
trong nước, tinh khiết

Nhiệt độ từ 90-95 độ C.

Nếu nước không đủ nóng, các
hương vị của cà phê sẽ không
được chiết xuất hết, khiến cho
thức uống có vị đắng.

Ngoài ra các trang thiết bị
dùng để pha chế cà phê cần

phải sạch sẽ.
Góc khám phá
Hạnh phúc, thịnh vượng và may mắn có khó không ???
Chỉ cần uống cocktail mojito thôi !!!…Kakaka
Câu trả lời của nhóm sẽ là “ rất dễ là đằng khác”
Muốn May mắn: ta vắt 1 lát chanh vào
Muốn Hạnh phúc : ta vắt lát thứ 2 vào
MuốnThịnh vượng ư: tiếp tục với lát thứ
3 nhé !!!
Café nào đắt nhất thế giới …?
Café Chồn Ư…? Sai bét
Café đắt nhất hiện nay là Café Voi
Với giá thành cao gấp đôi Café Chồn
Được bán với giá 1.100 USD/kg, tương đương với 50
USD/tách (khoảng 1.1 triệu VNĐ). Trong khi đó, cafe chồn
chỉ có giá 500-600 USD/kg, tương đương 30 USD/tách.
Thank 4 your
Listening…!

×