Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

BÁO cáo THỰC tập NHÀ máy ĐÓNG tàu AN PHÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 60 trang )

Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang
LỜI NÓI ĐẦU
Với mục tiêu đào tạo và hướng dẫn sinh viên khoa đóng
tàu tiếp cận với thực tế sản xuất của người thợ đóng tàu, cũng
như làm quen với cách sử dụng và thao tác các trang thiết bị
máy móc phục vụ cho việc đóng tàu, tìm hiểu về công nghệ
đóng tàu ở nước ta. Khoa Đóng tàu và công trình nổi
trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh đã
tạo điều kiện cho sinh viên khoa xâm nhập thực tế bằng việc
đưa các sinh viên xuống các nhà máy đóng tàu để thực tập
công nhâ .
Trong thời gian 8 tuần tiếp cận thực tế chúng em cũng
đã hiểu được phần nào tình hình thực tế của ngành đóng tàu
nước ta . Qua đó chúng em đã học hỏi được nhiều kinh
nghiệm trong thực tế sản xuất của người đi trước, cùng với
kiến thức đã học ở trường sẽ củng cố thêm kiến thức cho
chúng em vững bước trong những năm học khó khăn phía
trước.
Cũng vì lẽ đó chúng em xin chân thành cảm ơn đến quý
thầy cô khoa đóng tàu và công trình nổi trường Đại học giao
thông vận tải TP hồ chí minh đã tạo điều kiện cho chúng em
có những kinh nghiệm quý báu đó.
Em xin cảm ơn các cán bộ, các chú, các bác và anh em
công nhân, công nhân viên nhà máy đóng tàu An Phú đã tạo
điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt chuyến thực tập này.
Xin cảm ơn !
Ngày 26/08/2008
NVH
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang
NHẬN XT CỦA GIO VIN































Đề cương thực tập công nhân

( dành cho năm 3 chuyên ngành thiết kế và đóng thân tàu )
I. MỤC ĐÍCH :
Giúp sinh viên :
 Tiếp cận thực tế sản xuất, làm quen với các công việc của người
thợ đóng tàu;
 Sử dụng và thao tác các trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc
đóng tàu;
 Thực hành công nghệ lắp ráp và hàn thân tàu;
 Tìm hiểu kết cấu và hình thức kết cấu của các loại tàu khác nhau.
II. NỘI DUNG THỰC TẬP :
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang
 Tìm hiểu bố trí, sắp xếp các phân xưởng đóng tàu ở nhà máy;
 Tham quan tìm hiểu kết cấu và bố trí hệ thống hạ thuỷ tàu: âu
tàu, ụ nổi, triền đà, … ;
 Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc và sử dụng các trang
thiết bị công nghệ của nhà máy như máy cán tôn, máy dập, máy
nâng hạ và các thiết bị kiểm tra quá trình đóng tàu ở nhà máy;
 Tìm hiểu kết cấu khung dàn, bệ lắp ráp chi tiết , phân đoạn;
 Tìm hiểu cách lắp ráp và hàn phân đoạn, tổng đoạn;
 Tìm hiểu kết cấu và các hình thức kết cấu của các loại tàu
đang được đóng tại nhà máy;
 Tìm hiểu các phương pháp làm sạch vỏ bao tàu, sơ tàu, các
thiết bị làm sạch bề mặt tôn vỏ bao, yêu cầu kỹ thuật về sơn tàu;
 Trang thiết bị an toàn lao động và nội quy an toàn lao động
của nhà máy;
 Thực hành lắp ráp và hàn thân tàu; thực hành vệ sinh công
nghiệp; thực hành làm sạch bề mặt và tôn vỏ tàu.
Báo cáo thực tập
I. TÌM HIỂU BỐ TRÍ XẮP XẾP CÁC PHÂN XƯỞNG ĐÓNG
TÀU TẠI NHÀ MÁY:

Giới thiệu về cơng ty.
Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU AN PHÚ tiền
thân là Xí nghiệp liên hiệp đóng tàu được thành lập năm 1979. Đến
năm 1993 để phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất và sắp sếp lại
cc doanh nghiệp nhà nước , xí nghiệp liên hiệp được đổi thành
Công ty đóng tàu AN PHÚ theo quyết định số 44/QĐ-UB của UBND
TP, HỒ CHÍ MINH ban hành ngày 26/3/1993 Công ty đóng tàu AN
PHÚ là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND TP HCM và Sở
GTCCTP HCM.
1/Bố trí xưởng đóng tàu :
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang
_ Chọn địa điểm để bố trí một xưởng đóng tàu là công việc hết sức quan
trọng vì đó là một trong những yếu tố quyết định nhằm nâng cao năng
suất, nâng cao chất lượng làm việc, đẩy mạnh mối quan hệ thông
thường với các ngành nghề mạnh của nhà máy.
_ Khi bố trí xưởng tàu phải lưu ý những điều kiện sau:
 Đặc thù thiên nhiên của nơi bố trí xưởng như cơ cấu địa chất , địa
thế hướng gió, hướng mặt trời.
 Diện tích địa điểm đủ lớn và có khả năng mở rộng, nhiều mặ tiếp
xúc sông .
 Khả năng tàu ra vào xưởng .
 Khoảng cách tới các cảng.
 Chiều rộng và chiều sâu của vũng nước .
 Việc cung cấp năng lượng va giao thông vận tải.
 Can đối giữa các vùng công nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho
việc hợp táp hoá sản xuất.
_ Khi nghiên cứu đặc thù thiên nhiên của nơi bố trí xưởng phải chọn nơi
nào đó có độ cứng cho phép của địa tầng lớn nhất đồng thời mach nước
ngầm thấp nhất ( dưới 2m ). Địa hình của nơi bố trí xưởng phải tương
đối bằng phẳng và nghiêng đều về phía vũng nước. Xưởng tàu phải bố

trí ở vị trí tương đối cao để tránh ngập nước vào mùa mưa hoặc khi
nước lên.
_ Diện tích mặt bằng của xưởng thường được xác định từ những chỉ số
diện tích cần thiết cho chính các bộ phận xí nghiệp và diện tích cần thiết
chung cho tàon bộ xí nghiệp; bao gồm cả đường xá, nơi sinh hoạt công
cộng. diện tích chung thường lớn hơn diện tích tác nghiệp từ 30-50%.
Độ lớn của diện tích xưởng được quyết định bởi năng lực xưởng và việc
mở rộng trong tương lai. Như bố trí số người làm việc :
Xưởng tàu biển : 200 người/ha.
Xưởng tàu biển : 150 người/ha.
_ Khoảng cách tới cảng thường có ý nghĩa lớn đối với xưởng vì tạo điều
kiện được sửa chữa tàu khi tàu ra vào cảng. Chiều rộng và chiều sâu
vũng nước kế cận xưởng tàu phải bảo đảm hạ thuỷ tàu dễ dàng, xoay trở
tàu thuận tiện. Đối với xưởng đóng tàu trên triền thì chiều rộng của
vũng nước ít nhất phải gấp 2÷2,5 lần chiều dài thân tàu lớn nhất có thể
đóng tại xưởng. Đối với hạ thuỷ ngang chiều rộng của vũng nước phải
gấp ít nhất 4 lần chiều rộng thân tàu lớn nhất.
_ Khi thiết kế xưởng phải hết sức tận dụng các đường xà, giao thông
công cộng, đường tải điện, đường dẫn nước …… có sẵn tại nơi xây
dựng xưởng.
2/Cách bố trí các phân xưởng trong địa phận xưởng :
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang
_ Việc bố trí các phân xưởng bên trong địa phận xưởng tàu là rất quan
trọng vì khi bố trí tốt các phân xưởng sản xuất sẽ tạo thuận ợi cho việc
thi công đóng mới, sữa chữa, di chuyển giữa các xưởng.
_ Việc bố trí các xưởng bên trong địa phận xưởng tàu phụ thuộc vào
công nghệ, day chuyền công nghệ và điều kiện tự nhiên của địa phận,
đều phải dựa trên nguyên tắc sau:
 Chia toàn bộ địa phận ra làm các vùng nhỏ. Tại mỗi vùng cần bố
trí các phân xưởng có cùng đặc tính sản xuất giống nhau, về điều

kiện phòng cháy chữa cháy và vệ sinh như là các khu vực sản
xuất vỏ, khu vực chứa gỗ, khu vực đóng và sửa chữa máy.
 Vị trí các phân xưởng, nhà cửa, trang thiết bị phải đáp ứng yêu
cầu của quá trình công nghệ.
 Các phân xưởng phụ, kho hàng, thiết bị cung cấp năng lượng cần
phải bố trí gần những phân xưởng sản xuất mà chúng phục vụ.
 Khoảng cách giữa các nhà xưởng phải bảo đảm yêu cầu phòng
cháy chữa cháy, cũng như vệ sinh.
 Đường di chuyển nguyên vật liệu phải thẳng và nhanh.
 Đường xà giao thông đi lại cũng phải ngắn nhất và không được
cắt ngang đường di chuyển vật liệu.
3/Sơ đồ mặt bằng xưởng đóng tàu An Phú :
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang
_ Xưởng đóng tàu An Phú nằm ở một vị trí rất thuận lợi cho việc đóng
tàu vì có hầu như hai mặt giáp với sông Sài Gòn, diện tích không lớn
lắm tuy nhiên vẫn có thể mở rộng, chưa sử dụng hết đất và rất có tiềm
năng. Tuy nhin vì nh my đ được xây dựng từ rất sớm nên cách bố trí các
phân xưởng có phần không hợp lý với cơng nghệ v yu cầu ngy cng cao
hiện nay. Cch bố trí cc phn xưởng không tận dụng tốt mặt bằng hiện có
của nhà máy. Việc bố trí không hợp lý cc phn xưởng gây khó khăn cho
việc lắp ráp các tổng đoạn và việc hạ thủy, lắp ráp các phân tổng đoạn.
Việc bố trí các đường điện không hợp lý dễ gy ra tai nạn. Cơ sở vật chất
nhà máy thiếu thốn và năng suất sử dụng không cao từ đó dẫn đến năng
suất lao động rất hạn chế.
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang

Sơ đồ xưởng tàu An Phú
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang
4/Cơ sở vật chất của nhà máy :
 Hai xưởng vỏ ( Xường vỏ 1 và 2 ).

 Một xưởng cơ điện.
 Một xưởng cắt tôn.
 Một dãy nhà kho.
 Một cầu tàu ( dùng cho tàu neo đậu chờ sữa chữa ).
 Khu vực hành chính .
 Một ụ khô.
 Một căn tin.
 Nhiều triền đà dọc bờ sông.
5/Bố trí các phân xưởng trong xí nghiệp :
_ Xí nghiệp đóng tàu An Phú quản lí việc đóng mới va sữa chữa tàu theo
các tổ sản xuất bao gồm :
+ Tổ ụ-triền : kéo tàu và hạ thuỷ tàu.
+ Tổ sắt-hàn : đóng mới và sửa chữa.
+ Tổ sơn : làm sạch và sơn tàu.
+ Tổ máy : lắp ráp máy tàu.
+ Tổ cơ khí : quản lí xưởng cơ điện.
+ Tổ cơ giới : thực hiện vận chuyển trong xí nghiệp.
+ Tổ điện : sửa chữa điện trong xưởng , điện tàu.
_ Mặt bằng xí nghiệp được chia làm nghiều khu vực, mỗi khu vực do một
tổ quản lí theo chức năng riêng của từng tổ.
_ Việc phân phối các xưởng riêng biệt là hợp lí và thuận tiện trong việc sản
xuất .
 Cơ sở vật chất của nhà máy:
1. Phân xưởng cơ điện :
Có diện tích 20x70 m
2

Là nơi làm việc của thợ cơ khí, điện, nguội. Xưởng cơ điện có các
máy phục vụ cho ngành đóng tàu như máy tiện, máy phay, máy khoan,
máy đục, máy uốn ống, cầu thang, máy cưa.

Xưởng cơ điện do tổ điện, cơ khí, máy quản lí.
2. Phân xưởng cắt tôn :
Bao gồm các máy: máy chấn, máy dập, máy uốn tôn. Các loại máy
này được sử dụng nhiều trong việc đóng tàu. Nhà xưởng này chi phối tất
cả các xưởng còn lại trong qua trình cắt tôn, uốn dập và được đưa đi
phân phối cho các xưởng trong việc đóng mới và sửa chữa tôn tàu.
Xưởng sử dụng các mô tơ và hệ thống cẩu để nâng và hạ tôn trong
quá trình vận chuyển và cắt dập tôn.
3. Xưởng vỏ I :
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang
Do tổ vỏ quản lí .
Là nơi chứa các trang thiết bị phục vụ cho việc đóng mới và sữa
chữavỏ bao tàu như : bình khí gas , đèn xì , thùng điện hàn .
Gồm các khu nhỏ như : sửa chữa chân vịt , khu phóng dạng ( chiếm
diện tích lớn nhất ) .
4. Xưởng vỏ II :( tương tự như xưởng I )
5. Ụ Khô :
Nằm giáp bề mặt sông
Có kích thước 100x15x4 (m) đang hoán cải tàu 2000T
_ Bãi tôn : đươc phân bố hai nơi la gần xưởng vỏ II và xưởng máy công
cụ .
_ Bốn kho : chứa các thiết bị và vật liệu đóng tàu .
_ Các triền tàu ở dọc bờ sông .
II. TÌM HIỂU CẤU TẠO , NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ SỬ
DỤNG CÁC TRANG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY :
( máy hàn điện , máy cắt , máy cán tôn , uốn tôn , máy dập , máy cắt tôn ,
và các trang thiết bị khác )
1/Máy hàn điện :
_ Máy hàn điện được đặt trong một thùng có bánh xe kéo để tịên di
chuyển đến nơi làm việc , có đầu dây nối ra ngoài để cắm vào ổ điện

gồm 2 dây nóng và dây nguội .
_ Dây nóng được nối với kẹp hàn ( que hàn ) , dây nguội được nối với
vật hàn .
_ Máy hàn được cấp điện bằng các trạm điện nằm rải rác trên khu vực
đóng tàu , trạm điện có mái che , có bảng điện , có ổ cắm điện và cầu
giao , cầu chì ở bên trong .
Chit ¸p ®iỊu chnh dßng ®iƯn
§iỊu chnh mi
§iỊu chnh h quang
La chn qu¸ tr×nh
Tu chn
Cc ©m Cc d ¬ng
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang10
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang11
que hn
_ Có nhiều phương pháp hàn kim loại như : hàn hơi , hàn điện ,hàn nén áp
điện trở …các xưởng đóng tàu ở nước ta hiện nay chủ yếu hàn bằng
phương pháp hàn hơi và hàn điện . Trong đó hàn điện là được sử dụng
nhiều do dễ dùng và dễ vận chuyển .
Dòng vào
220-380 V
Dây nóng
Tay quay điều chỉnh
Dây mát
Kìm hàn
Que hàn
Vật hàn
Cấu tạo máy hàn
_ Cấu tạo máy hàn : gồm máy biến thế bộ tự cảm , mỏ hàn và cầu dao điện
.

M kiĨu ren M kiĨu kĐp M kiĨu cĩt
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang12
 Máy biến thế được cấu tạo bởi : máy biến áp , bộ tự cảm , cuộn sơ
cấp , cuộn thứ cấp.
 Mỏ hàn ( kìm hàn) : cấu tạo có tay cầm , xứ cách điện , dẫn nhiệt
kém và nối với dây nóng của máy hàn .
 Cầu dao có nhiệm vụ đóng ngắt dòng điện đi vào máy hàn .
_ Nguyên lý làm việc :
Bỏo cỏo thc tp nh mỏy úng tu AN PH Trang13
Thuốc bảo vệ
Nguồn điện hàn
Hồ quang
Dây hàn
tiếp điện
cơ cấu
cấp dây
h ớng hàn
thuốc hàn
đ ờng cấp
thuốc hàn
Điện cực hàn
(dây hàn)
Xỉ đặc
Xỉ lỏng
Kim loại cơ bảnKim loại cơ bản
Kim loại cơ bản
vùng hồ quang
Kim loại nóng chảy
(vũng hàn)
Kim loại mối hàn

a)
b)
úng cu dao in cung cp in cho mỏy , iu chnh in ỏp
bng tay quay vi in th t 60V n 300V . Tựy theo vt liu hn
v kiu hn ta iu chnh in ỏp cho thớch hp.
Dũng in chy trong mch in khộp kớn t cu dao in thụng qua
mỏy hn vo mỏy bin th ti nay dũng in c iu chnh bi tay
quay cho cng v in ỏp thớch hp . Sau ú dũng in c
a ra m hn , u dõy cũn li ni vi vt hn.
Khi hn , que hn chm vt hn gay chp mch , phỏt quang v
nhit lỳc ny rt ln lm chy que hn v vt hn .( Loi que hn
c s dng nhiu l HV-T421 v T 422 ).
_ Yờu cu khi s dng mỏy hn :
Phi lu ý in ỏp mỏy hn mc no iu chnh cho thớch hp
vi vt liu hn.
Khi hn phi mang qun ỏo bo h , bao tay, kớnh hn v mang giy
cỏch in .
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang14
2/Máy Cắt :
_ Máy cắt bằng đèn xì hoạt động theo nguyên tắc nung nóng chảy và thổi
bay xỉ chảy.
_ Cấu tạo :
 Máy cắt gồm 2 bình : 1 bình oxy thường có màu xanh , 1 bình chứa
axetilen hay gas . Gas cho nhiệt nóng chảy thấp hơn axetilen nhưng
được dùng rộng rãi hơn do giá thành rẻ .
 Trên mỗi bình đều có van đóng mở , đồng hồ đo áp suất , dây dẫn .
Hai dây dẫn từ 2 bình khí được nối với mỏ cắt .
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang15
Oxy
Axetilen

Mỏ Cắt
1 : Đầu mỏ cắt . 2: Ống dẫn 3,4 : Van 5,6 :
Ống dẫn
7 : Tay cầm 8 : Mỏ 9 : Van 10 :
Mỏ hút .
11 : Ecu 12 : Buồng hỗn hợp . 13 :
Ống dẫn
14 : Lỗ mỏ trong 15 : Lỗ mỏ ngoài .
_ Nguyên lý hoạt động của máy cắt :
 Mỏ hút điều khiển 2 bình khí ( van ) sau đó mỏ van điều chỉnh ở tay
cầm mỏ cắt để điều chỉnh lượng khí axetilen và oxy thích hợp để
cắt . ( Ngọn lửa màu xanh là thích hợp nhất ) .
 Sau đó đưa mỏ cắt vào vật cần cắt , nung nóng đến nhiệt dộ chảy và
mở van oxy để đẩy bay lớp kim loại nóng chảy .
 Khi cắt xong , đóng van oxy , ngắt ngọn lửa , khóa các van .
Các dạng ngọn lửa cắt :
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang16
Ñuùng daïng
Nhieàu Oxy
Nhieàu
Axetilen
1 : Tâm 2: Vùng chuyển hóa 3: Đuôi
ngọn lửa
 Tỷ lệ pha trộn giữa oxy và axetilen : trên lý thuyết là 1 : 1 , thực tế
là 1:2 .
_ Lưu ý khi sử dụng máy cắt :
 Cần kiểm tra lượng khí trong bình bằng đồng hồ đo áp suất .
 Kiểm tra ống dẫn khí .
 Khi cắt xong cần đóng tất cả các van từ mỏ cắt đến bình , ống dẫn
phải tránh vật có nhiệt độ cao như vừa cắt xong .

3/Máy uốn tôn :
_Thông số kĩ thuật :
 Nước sản xuất : Liên Xô.
 Điều khiển : bán tự động, điện cơ.
 Loại máy uốn: 3 trục .
 Kích thước : Trục lớn
φ
200 mm chủ động.
Trục nhỏ
φ
150 mm bị động.
 Điện áp: 350 V.
 Thép cuốn đáy tàu có giới hạn bền
b
σ
= 2400 KG/
2
cm
 Thép uốn , tôn uốn dày nhất là 16 mm .
 Chỉ uốn được với đường kính là 3000 mm .
Bỏo cỏo thc tp nh mỏy úng tu AN PH Trang17
_ Cu to :
B mỏy .
3 mụt lỏi trc .
3 trc un song song nhau .
Dõy truyn ng ,hp iu khin ,c iu chnh .
Truùc chuỷ ủoọng
Truùc bũ ủoọng
C cu mỏy un tụn
_ Nguyờn lý lm vic :

Khi lm vic dựng nng lng in chuyn ng mỏy , lm quay
cỏc trc .
Tụn c t lờn mỏy v lp cỏc trc vo iu chnh bỏn kớnh cn
un bng cỏch cho trc ch ng tin gn hay xa cỏc trc nh v cho
mỏy chy , tụn s c un .
Mỏy chy v hai phớa khi un tụn , ng kớnh un tụn phi ln hn
ng kớnh trc .
Khi tụn c un xong , tt mỏy , trc chớnh bng cỏch dung mỏy
nõng trc moat u .
V khi nõng lờn hon ton , ly tụn ra .
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang18


Phương pháp uốn tôn
4/Máy dập tôn :
_ Thông số :
 Máy MATUEIKIUAI.
 Nước sản xuất : Nhật .
 Áp lực tạo ra của máy : 25 tấn.
 Điều khiển:bán tự động , điện cơ.
 Kích thước: dài 3.2 m.
 Phần dập cao 4.5 m .
 Lực tải trọng đập :
)(
69
2
KG
a
LS
P

××
=
 Chiều rộng tôn đập :
Sa
×=
8
 Bán kính đập : R > 1 mm
 Ap suất từ 0 cho tới 300 kg/cm
2
_ Cấu tạo bộ phận khi dập :
 Hệ thống khung bệ đỡ .
 Hệ thống lưỡi dập chuyển động theo nguyên lý dập ép .
 Hệ thống tạo lực ép có sử dụng động cơ điện để chạy máy bơm hơi ,
tạo nên áp lực ép bằng khí nén , hoặc có thể sử dụng làm quay hệ
thống bánh đà tạo nên .
 Bệ đỡ vật cần dập .
 Hệ thống canh chỉnh .
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang19
 Các hệ thống để tạo cở dưỡng .

a
P
Bộ khuôn mẫu uốn tấm trên máy ép vạn năng
1) Bệ máy ép; 2) Giá kẹp khuôn mẫu dưới; 3) Khuôn mẫu dưới có thể thay
đổi được; 4) Chày ép có thể thay đổi được; 5) Giá kẹp chn p
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang20
Ngồi ra cịn cĩ cc dụng cụ chủ yếu dng cho việc uốn tơn sau
a) Ba trịn; b) Ba dẹt đầu; c) Kẹp vận chuyển; d) Chìa vặn; e) Vịt định
vị;
f) càng giữ tấm; g) Tấm đệm.

Cơ cấu máy dập
_ Nguyên tắc họat động :
 Máy họat động bán tự động , theo nguyên lý ép thuỷ lực . Khi họat
động máy điề khiển mặt trên đầu đập nâng lên và công nhân đưa tôn
vào sau đó diều khiển đầu đập đi xuống , tuỳ theo hình dạng vật cần
dập ( chữ U , L hay cong theo ý muốn ) mà sử dụng các rãnh dưới và
điều chỉnh độ xuống của đầu dập .
 Uốn tôn : Trục đươc kích bởi vích và đưa trục đi lên và xuống khi
uốn và khi nâng trục lên để lấy vật ra .
_ Cách sử dụng :
 Đưa tấm tôn cần ép lên bàn ép .
 Hạ dần tấm ép xuống gần tấm tôn .
 Canh chỉnh lại tấm tôn .
 Đạp cần điều khiển để ép tôn .
 Tăng dần lực ép cho đến khi đạt được hình dạng mong muốn thì
giảm lực ép .
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang21
5/Máy cắt tôn :
_ Thông số kỹ thuật :
 Hiệu máy : HECKERT ( tổ máy thanh niên )
 Trọng lượng : 20 tấn
 Điều khiển : bán tự động , điện cơ
 Chiều dài máy : 3150 mm
 Khỏang chạy dao : 500 mm
 Khỏang lệch dao : 20 tới 32 Cp/mm
 Số lượng xy lanh thủy lực : 2 bộ
_ Cấu tạo :
 Hệ thống khung bệ đỡ .
 Hệ thống hai lưỡi dao chuyển động theo nguyên tắc cắt kéo . Hệ
thống tạo lực cắt có sử dụng động cơ điện để chạy máy bơm hơi , tạo

nên lực cắt bằng khí nén hoặc có thể sử dụng làm quay hệ thống
bánh đà tao nên .
 Hệ thống chặn tôn .
 Bàn đỡ vật cắt và bàn giữ hệ thống dao cố định .
 Hệ thống dao .
 Hệ thống canh chỉnh .
 Các hệ thống để tạo cỡ dưỡng .
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang22
_ Ngun lý làm việc :
 Vật liệu cắt sẽ được đưa lên bàn đỡ cố định và được cân chỉnh ở vị
trí cần cắt , cần điều khiển cho phép hệ thống động lực truyền động
vào lưỡi dao cắt di động để thực hiện nhát cắt .
_ Cách sử dụng :
 Kiểm tra độ an tòan của máy ( kiểm tra ốc vẹn hệ thống can chỉnh ) .
 Đóng cầu dao cho động cơ họat động .
 Đưa vật cắt vài vị trí cắt , cân chỉnh cẩn thận .
 Kiểm tra vị trí của vật xem đã đảm bảo dao nằm đúng vị trí chắu
chặn của bàn đặt tơn chưa .
 Nhấn nút thực hiện lát cắt tơn .
* Lưu ý :
 Khơng đứng gần máy lúc máy đang làm vịêc . Cần đứng nơi quy
định có khung bảo vệ .
 Trước khi cắt kiểm tra lại vật cắt có đúng nơi quy định chưa , xem lại
vị trí chấu chặn của bàn đặt tơn .
 Khơng được đùa giỡn khi máy đang làm việc .

Có thể tóm tắt dao cắt như sau :
Dao trên
Tôn
Dao dưới

Các píttông giữ
tôn cắt
Chú ý rằng khi sử dụng dao cắt nếu dao cắt bị bong rỉ , sứt mẻ thì cần phải
mài lại dao và ngâm dao trong dầu để bảo quản hoặc thay dao.
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang23
6/ Con đội thủy lực :
_ Nguyên tắc họat động :
 Khi khoá van bắt đằu kích thì áp lực dầu được nén và kích con
đội nâng lên .
 Khi cần hạ xuống người ta chỉ can xả van dầu .
 Con đội có nhiều kích cỡ khác nhau tuỳ theo yêu cầu mà sử dụng
cho thích hợp .
 Con đội trong xưởng tàu chu yếu dùng cho việc nâng và hạ tàu
trong việc nâng đế kê và hạ thuỷ tàu .
III. THAM QUAN , TÌM HIỂU KẾT CẤU VÀ BỐ TRÍ HỆ
THỐNG THIẾT BỊ HẠ THỦY TÀU ( âu tàu , triền đà …) :
 Một số quy định chung :
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang24
 Trước khi cho phương tiện vào âu , triền đà để sữa
chữa phải lập phương án an tòan cho từng lọai phương tiện , phương
án này phải phổ biến cho công nhân trước khi làm việc .
 Khi tiến hành cho phương tiện vào ra , lên xuống đều
phải có người chỉ huy . Tất cả mọi người đều phải nghiêm chỉnh
chấp hành ( thường là đội trưởng có kinh nghiệm )
 Phương tiện trước lúc đưa vào âu triền đà sửa chữa
phải được vệ sinh sạch sẽ , xả hết két nước dằn , dầu …
 Lên xuống tàu trong âu triền đà phải bằng cầu thang
hoặc thang dây có tay vịn an toàn , cầu thang phải cố định , chắc
chắn .
 Tất cả các máy móc phục vụ trong âu triền đà như

máy hút , máy tời , máy hàn , máy bơm … trước khi sử dụng phải an
toàn mới sử dụng .
 Chỉ được phép đưa phương tiện vào ụ sửa chữa theo
sơ đồ kĩ thuật đã qui định .
 Khi sử dụng tời phải chấp hành những điều trong
bản qui định này . Điều khiển tời kéo phương tiện vào âu triền đà ,
lên xuống triền phải kéo từ từ , dây cáp không được cọ sát với các
cạnh sắc , mọi người phải tránh xa dây cáp trong lúc làm việc tránh
đứt dây cáp sẽ xảy ra tai nạn .
 Hệ thống đường ray giữa hai triền đà phải đảm bảo
yêu cầu kĩ thuật , khoảng cách giữa hai đường ray và độ dốc cho
phép .
 Tời đang hoạt động , đưa phương tiện lên xuống cấm
:
 Đi lại , lên xuống phía trước và phía sau
phương tiện hướng xa triền di chuyển .
 Đứng ngồi lên phương tiện .
 Xe phải chắc chắn hoạt động tốt , nếu thấy xe không an toàn thì không
được sử dụng .
 Khi sử dụng phải chấp hành các qui định sau :
 Kiểm tra sự lên xuống của piston , khoá các van hơi dầu , đảm bảo
độ tin cậy nếu là kích bánh răng , trục vít thì bánh răng , trục vít phải tốt ,
lên xuống dễ dàng .
 Chân kích phải được kê bằng phẳng , nếu độ ma sát của bề mặt kích
bị mòn thì phải có tấm lót ổ mặt kích để chống sự trượt .
 Chỉ được bỏ kích ra khỏi tải trọng nâng khi đã được kê chèn chắc
chắn .
 Khi cần thiết sử dụng hai kích trở lên , thì hanh trình lên xuống của
cá kích phải đều nhau .
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang25

 Khi kích phương tiện phải có chồng nề phụ , luôn đảm bảo chồng nề
cách đỉnh kích không lớn hơn 5 cm , để tránh sập kích .
 Nếu dùng các giá kê bằng kim loại thì giữa các giá kê và thân
phương tiện phải có lớp kê bằng gỗ chắc chắn , vị trí và số lượng giá kê
phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật .
 Cấm mọi người làm việc dưới đế kê khi kê chưa an toàn .
 Khi làm việc dưới nước , trong âu thì phải tuân thủ các yêu cầu
sau :
o Trước khi lặn phải nắm rõ tính chất công việc , xác định độ sâu .
o Khi lặn phải có dây bảo hiểm vào người , khi cần thiết có thể lôi lên
o Nếu lặn bằng các thiết bị lặn thì phải kiểm tra các trang thiết bị : áo ,
quần , hệ thống khí … Nếu lặn sâu quá 5m thì phải tuân thủ theo luật
an toàn ( 723/ KHKT bộ GTVT )
o Thợ lặn khi xuống nước phải có thang , cấm nhảy .
o Trong quá trình điều khiển phương tiện trong ụ , đà , các trình tự
khai thác căn kê phải hệ thống sống chính , sống phụ , hệ thống bơm
phải tuân thủ theo kỹ thuật và người phụ trách hướng dẫn .
o Khi phương tiện ra vào ụ triền đà , những người không có nhiệm vụ
không đứng gần khu vực làm việc . Đặc biệt không nên đứng gần hai
bên cửa âu xung quanh thành âu .
o Khi vận chuyển các vật liệu , thiết bị xuông âu thì phảibằng cẩu hoặc
phương tiện hợp lí , không quẳng xuống .
o Sử dụng đà giáo thép trong âu phải tuân thủ :
 Các chân cột đà giáo phải có đế kê và được kê đệm chống lệch ,
trượt .
 Dựng các đà giáo tới đâu thì phải liên kết với thành âu đến đấy .
 Đà giáo phảilắp đủ thanh dằn , liên kết chắc chắn .
 Những dàn giáo cao từ 2m trở lên phải có lan can bảo vệ .
o Sử dụng các loại xe nâng hạ hàng cho người làm việc trên cao
trong âu , đà phải chấp hành những qui định sau :

 Lan can sàn làm việc phải chắc chắn .
 Sử dụng đúng tải trọng cho từng loại xe .
 Nếu loại xe có chân chống phụ , chống lật thì phải hạ sàn
công tác xuống . Mọi người phải rời sàn công tác , đồng
thời chuyển các vật liệu ( nếu có ) trên sàn công tác xuống .
o Các rác thải , phế phẩm trong âu phải làmsạch có thùng đựng .
1. Âu tàu ( ụ khô ) :
a. Khái quát :

×