Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

Giáo án Tập làm văn lớp 5 Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 164 trang )

Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM - TỔ QUỐC EM
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
Bài dạy : CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài , thân bài , kết bài (ND
ghi nhớ )
- Chỉ rõ được ba phần của bài nắng trưa (mục III)
GDMT : Ngữ liệu để nhận xét ( bài hoàng hôn trên sông Hương) và luyện tập
(bài nắng trưa) đều có nội dung giúp hs cảm nhận được vẽ đẹp của môi trường thiên
nhiên, có tác GDMT (khai thác trực tiếp)
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở.
Học sinh làm quen phương pháp học tập
bộ môn.
3. Giới thiệu bài mới:
Các em hãy cho biết tiết Tập đọc trước
chúng ta đã học bài gì?
Đúng rồi. Vậy bài học Quang cảnh làng
mạc ngày mùa có mấy phần?
Đúng rồi. Bốn phần hay bốn đoạn văn đã
cấu tạo nên bài văn tả cảnh.


Các em mở sách Tiếng Việt trang 11. Hôm
nay chúng ta sẽ học Tập làm văn với bài:
Cấu tạo của bàn văn tả cảnh.
Cô mời nhóm 1 nhắc lại liên tục tựa bài, bắt
đầu từø bạn …………
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Có 4 phần.
- CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hoạt động nhóm, cá nhân
MT: Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh .
Phần I: Nhận xét
Phương pháp: thảo luận
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
1
Tuần : 01
Tiết : 01
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
 Bài 1: Em nào đọc yêu cầu của bài tập 1
cho cả lớp cùng nghe. Cô mời bạn ……
Bạn nào đọc dùm Cô bài văn “ Hoàng hôn
trên sông Hương”. Cô mời bạn ……
- Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài,
kết bài của bài văn dưới đây:
- Hoàng hôn trên sông Hương
Cuối buổi chiều, Huế thường trở về
trong một vẻ yên tónh lạ lùng, đến nỗi tôi
cảm thấy hình như có một cái gì đang lắng

xuống thêm một chút nữa trong thành phố
vốn hằng ngày đã rất yên tónh này.
Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông,
mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen
sẫm lại, trong khi phía trên này lên mãi
gần Kim Long, mặt sông sáng màu ngọc
lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời
chiều. Hình như con sông Hương rất nhạy
cảm với ánh sáng nên đến lúc tối hẳn,
đứng trên cầu chăm chú nhìn xuống, người
ta vẫn còn thấy những mảng sắc mơ hồng
ửng lên như một tứ ảo giác trên mặt nước
tối thẳm. Phố ít người, con đường ven sông
như dài thêm ra dưới vòm lá xanh của hai
hàng cây.
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm
chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre
trúc. Đâu đó, từ sau khúc vắng lặng của
dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền
chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi
trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như
rộng hơn. Và khi dãy đèn bên đường bắt
đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt,
chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối
cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ
mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tónh
của buổi chiều cũng chấm dứt.
Huế thức dậy trong một nhòp chuyển
động mới, đi vào cuộc sống ban đầu của
nó.

Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
2
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
Cảm ơn em! Em nào có thể cho biết bài văn
bạn vừa mới đọc có mấy đoạn?
Đúng rồi. Bài văn Hoàng hôn trên sông
Hương có bốn đoạn.
Trong bài có một số từ khó như sau: Các em
chú ý lên bảng.
Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Bài văn bạn vừa đọc xong có 4 đoạn.
- Giải nghóa từ:
+ Hoàng hôn:
+ Sông Hương:
+ Màu ngọc lam:
+ Nhạy cảm:
+ Ảo giác
Các nhóm hãy thảo thầm và đọc lướt qua
bài văn 1-2 lần trong 5 phút.
+ Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều,
mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần.
+ Sông Hương: Một dòng sông rất nên thơ
của Huế.
+ Màu ngọc lam: Màu xanh đậm.
+ Nhạy cảm: Phản ứng nhanh hoặc cảm
nhận nhanh và chính xác trước những tác
động nhỏ.
+ Ảo giác: Hình ảnh giống như thật nhưng
không có thật do sai lầm của thò giác đem lại.

- Học sinh đọc bài văn  đọc thầm, đọc
lướt.
Các nhóm trao đổi với nhau và tìm các phần
mở bài, thân bài, kết bài và ý chính của
từng phần của bài Hoàng hôn trên sông
Hương mà các em vừa đọc. Các em có thời
gian làm bài trong 5 phút.
Hết thời gian, em nào có thể nêu được phần
Mở bài và ý chính phần mở bài? Cô mời
nhóm 1, mời bạn ……
Em nào nêu được phần thân bài và ý chính?
Cô mời nhóm 2, mời bạn ……
Em nào nêu được phần kết luận và ý chính?
Cô mời nhóm 3, mời bạn ……
- Phần mở bài: từ đầu đến “…yên tónh
này”.
Ý chính: Đặc điểm của Huế lúc hoàng
hôn.
- Phần thân bài: Từ “Mùa thu…” đến “…
cũng chấm dứt”.
Ý chính: Sự thay đổi màu sắc của sông
Hương và hoạt động của con người bên
sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố
lên đèn.
- Phần kết luận: Từ “Huế thức dậy…” đến
hết bài.
YS chính: Sự thức dậy của Huế sau hoàng
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
3
Giáo án Tập làm văn lớp 5

Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
hôn.
GV quan sát, sữa lỗi, nhận xét, kết luận:
Qua bài văn giúp các em cảm nhận được
vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, nhất
là quang cảnh lúc hoàn hôn; từ đó giúp
các em nêu cao ý thức bảo vệ môi trường.
Đây là cảnh hoàng hôn trên sông Hương.
Vậy có em nào đã quan sát thấy được
hoàng hôn nơi mình sinh sống chưa?
- Có rồi ạ.
 Bài 2
Cô mời một bạn đọc yêu cầu của bài số 2
trang 12.
- Thứ tự miêu tả trong bài văn có gì khác
với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
mà em đã học? Từ hai bài văn đó, hãy rút
ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả
cảnh.
Bµi Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa t¶ tõng
bé phËn cđa c¶nh.
Bµi Hoµng h«n trªn s«ng H¬ng t¶ sù thay
®ỉi cđa c¶nh theo thêi gian;
 Giáo viên chốt lại
Giống nhau : giới thiệu bao quát cảnh
đònh tả  cụ thể
Khác nhau : + Thay đổi tả cảnh theo thời
gian
+ Tả từng bộ phận của cảnh
- Từng cặp học sinh trao đổi từng bài

- Vậy thứ tự miêu tả trong 2 bài như thế
nào?
- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả
từng bộ phận của cảnh.
 Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của
hai bài văn
* Hoạt động 2:
- Hoạt động cá nhân
MT : HS rút ra câu ghi nhớ
Phương pháp: Vấn đáp
Phần II: Ghi nhớ
- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 3:
- Hoạt động cá nhân
MT: Xác đònh đúng 3 phần của bài văn tả
cảnh.
Phần III: Luyện tập
Phương pháp: Thực hành
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng - 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
4
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
trưa”
- Học sinh làm cá nhân.
 Giáo viên nhận xét chốt lại
* Hoạt động 4: Củng cố
MT : khắc sâu kiến thức
Phương pháp: Vấn đáp
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ

5. Tổng kết - dặn dò
- Nhận xét tiết học - Học sinh ghi nhớ
- Làm bài 2
- Chuẩn bò: Luyện tập tả cảnh
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
5
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài buổi sớm trê cánh đồng BT1).
- Lập dược dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
* GDMT : Ngữ liệu dùng để luyện tập ( bài buổi sớm trên cánh đồng) giúp HS
cảm nhận được vẽ đẹp, của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT ( khai thác trực
tiếp).
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Bảng photo phóng to bảng so sánh
+ 5, 6 tranh ảnh
- Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:

- Hoạt động nhóm, lớp
MT : Xác đònh đúng các giác quan
trong miêu tả .
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của
bài văn
 Bài 1: Bài 1:
- HS đọc lại yêu cầu đề
- HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên
cánh đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong
buổi sớm mùa thu ?
- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những
giọt mưa, những gánh rau , …
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng
những giác quan nào ?
- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt
( thò giác )
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát
tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích
- HS tìm chi tiết bất kì
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
6
Tuần : 01
Tiết : 02
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
chi tiết đó ?
 GDBVMT:HS cảm nhận được vẽ

đẹp buổi sớm của môi trường thiên
nhiên, có tác dụng BVMT
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
MT : HS lập được dàn bài văn tả cảnh
.
Phương pháp: Thực hành, trực quan
 Bài 2: Bài 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh
vườn cây, công viên, nương rẫy
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý)
_GV chấm điểm những dàn ý tốt - Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
* Hoạt động 3: Củng cố
MT : Khắc sâu kiến thức .
Phương pháp: Vấn đáp
5. Tổng kết - dặn dò
Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bò: Luyện tập tả cảnh


Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
7
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH


I. MỤC TIÊU:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài rừng trưa và bài chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước,
viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
GDBVMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập (bài rừng trưa , chiều tối), HS cảm nhận
được vẽ đẹp, của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT ( khai thác trực tiếp).
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh vật trong
ngày.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả cảnh
- Một buổi trong ngày
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
MT: Tìm đúng hình ảnh đẹp trong bài văn
tả cảnh .
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình
 Bài 1:
- GV giới thiệu tranh, ảnh
Bài 1
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2
bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”.
- Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích

trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều
tối “
_HS nêu rõ lí do tại sao thích
 Giáo viên chốt và GDBVMT :HS cảm
nhận được vẽ đẹp, của môi trường thiên
nhiên, có tác dụng BVMT
 Bài 2: Bài 2
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy - 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
8
Tuần : 02
Tiết : 03
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc
trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong
công viên, trên đường phố, trên cánh
đồng, nương rẫy )
trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn
chỉnh.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Khuyến
khích học sinh chọn phần thân bài để viết.
- Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ
sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý của bạn.
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã
viết hoàn chỉnh.
 Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý.
* Hoạt động 2: Củng cố
MT : Khắc sâu kiến thức .
Phương pháp: Thi đua

- Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay. - Nêu điểm hay
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn
- Chuẩn bò bài về nhà: “Ghi lại kết quả
quan sát sau cơn mưa”

Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
9
Tuần : 02
Tiết : 04
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
Bài dạy : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được bản số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới
2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
- Thống kê được số hs trong lớp theo mẫu BT2
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI ;
1. Thu thập xử lí thông tin .
2. Hợp tác ( cùng tìm kiếm số liệu , thông tin ) .
3. Thuyết trình kết quả tự tin .
4. Xác đònh giá trò .
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC THÍCH HP CÓ THỂ SỬ
DỤNG :
1. Phân tích mẫu .
2. Rèn luyện theo mẫu .
3. Trao đổi trong tổ

4. Trình bày 1 phút .
IV: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Thầy: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
- Trò : SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
a) KHÁM PHÁ :
“Luyện tập làm bào cáo thống kê”
4. Phát triển các hoạt động:
b) KẾT NỐI :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
tập.
- Hoạt động lớp, cá nhân
MT : Nắm được hình thức thống kê .
Phương pháp: Quan sát, thảo luận
 Bài 1: Bài 1
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
10
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu
của bài tập.
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm
văn hiến”.
- Học sinh lần lượt trả lời.
- Cả lớp nhận xét.

 Giáo viên chốt lại. a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng
thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến”
bình luận.
b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức:
- Nêu số liệu
- Trình bày bảng số liệu
- Các số liệu cần được trình bày thành
bảng, khi có nhiều số liệu - là những số
liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày
theo bảng có những lợi ích nào?
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu.
c) Tác dụng:
Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết
phục.
c) THỰC HÀNH
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm
MT : HS biết thống kê số liệu.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
 Bài 2: Bài 2:
- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng
học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết
quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn
năm văn hiến”.
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn
trong tổ.

- Đại diện nhóm trình bày
Sỉ số lớp:
Tổ 1 Tổ 3
Tổ 2 Tổ 4
Số học sinh nữ:
Tổ 1 Tổ 3
Tổ 2 Tổ 4
d) Áp dụng :
-Qua tiết học giúp em biết được điều gì ?
-Giúp em biết thống kê độ tuổi, thống kê
điểm thi các bạn trong nhóm .
* Hoạt động 3: Củng cố
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
11
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
 Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học Chuẩn bò: “Luyện tập tả cảnh”
Ngày …… tháng …… năm 2014
Khối Trưởng Duyệt
Giáo viên
Nguyễn Ngọc Minh Tân

Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
12
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn

Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa, hạt
mưa,tả cây cối con vật ,bầu trời trong bài mưa rào; từ đó nắm được cách quan
sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
GDBVMT : Ngữ liệu dùng để luyện tập ( mưa rào ) HS cảm nhận được vẽ đẹp,
của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT ( khai thác trực tiếp).
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giấy khổ to
- Trò: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra bài chuẩn bò của
học sinh
- Kiểm tra bài về nhà bài 2
- Lần lượt cho học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả
cảnh .
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan
sát và chọn lọc chi tiết tả C về một hiện
T thiên nhiên
- Hoạt động nhóm
MT :HS thảo luận tìm từ ngữ miêu tả . Phương pháp vấn đáp, thảo luận.
 Bài 1: Giáo viên nhấn mạnh Bài 1
- 1 học sinh đọc YC bài 1, bài "Mưa rào"

+ Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn sắp
đến ?
+ Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xòt,
lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn
đều trên nền đen.
+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi
nước, rồi điên đảo trên cành cây.
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
13
Tuần : 03
Tiết : 05
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
+ Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt
mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn
mưa ?
_Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, viết ý
vào nháp
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào,
sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối
+ Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt
tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao
vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay.
- Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật và
bầu trời trong và sau trận mưa ?
_ Học sinh trình bày từng phần
 Trong mưa:
 Sau cơn mưa:
+ Tác giả quan sát cơn mưa bằng những
giác quan nào?


+ Mắt: + Tai: + Cảm giác:
_ Sau mỗi phần học sinh nhận xét
 GDBVMT :HS cảm nhận được vẽ
đẹp, của môi trường thiên nhiên, có tác
dụng BVMT
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý,
chuyển một phần của dàn ý thành một
đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
- Hoạt động nhóm đôi
MT :HS biết lập dàn ý tả cơn mưa.
Phương pháp: thực hành , vấn đáp
 Bài 2: Bài 2:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 → lớp đọc
thầm
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bò của
học sinh
- Từ những điều em đã quan sát, học sinh
chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi
tiết miêu tả cơn mưa Học sinh làm việc
cá nhân
- Học sinh lần lượt nêu dàn ý (dán giấy
lên bảng)
 GV NX để cả lớp rút kinh nghiệm - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
MT :Khắc sâu kiến thức
Phương pháp: Thi đua

- HS bình chọn dàn bài hợp lí, hay → PT
cái hay
- Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
14
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa
Nhận xét tiết học - Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh
trong tiết học tới
- Chuẩn bò: Luyện tập tả cảnh (tt)



Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
15
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ý chính 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu ccầu
BT1
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước , viết được một
văn có chi tiết và hình ảnh hợp Lí BT2.
+HS khá giỏi biết hoàn chỉnh đoạn các văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý
thành một doạn văn miêu tả khá sinh động.
GDBVMT : Ngữ liệu dùng để luyện tập ( mưa rào ) HS cảm nhận được vẽ đẹp,

của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT ( khai thác trực tiếp).
II. CHUẨN BỊ:
- Trò : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn
miêu tả một cơn mưa.
- Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả
một cơn mưa.
 Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng
thiên nhiên”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hoạt động nhóm đôi
MT :HS biết chữa lại đoạn văn . Phương pháp: Thực hành
 Bài 1: Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không đọc
các đoạn văn chưa hoàn chỉnh).
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung
chính từng đoạn.
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi
tạnh ngay.
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
16

Tuần : 03
Tiết : 06
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn
mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn
mưa.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên
nháp.
- Lần lượt học sinh đọc bài làm.
 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
 Bài 2 (bài về nhà) Bài 2
Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả
cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước,
viết thành một đoạn văn
GDBVMT : Ngữ liệu dùng để luyện tập (
mưa rào ) HS cảm nhận được vẽ đẹp, của
môi trường thiên nhiên, có tác dụng
BVMT .
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
MT :Khắc sâu kiến thức .
 Giáo viên nhận xét
- Bình chọn đoạn văn hay
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả
cơn mưa

- Chuẩn bò: “Luyện tập tả cảnh - Trường
học”

Ngày … tháng … năm 2014
Khối Trưởng Duyệt
Giáo viên
Nguyễn Ngọc Minh Tân


Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
17
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần mở bài , thân bài, kết
bài ;biết lựa chọn nét nổi bật để tả ngôi trường.
-Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết
hợp lí
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giấy khổ to, bút dạ
- Trò: Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bò của học

sinh
- 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tả
cảnh trường học
 Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hoạt động cá nhân
MT: Hs tự lập dàn ý chi tiết của bài văn
tả ngôi trường
Phương pháp: vấn đáp, thảo luận , thực
hành
 Bài 1: Bài 1
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh trình bày những điều em đã
quan sát được
- Giáo viên phát giấy, bút dạ - Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh
yếu
- Học sinh tự lập dàn ý chi tiết
 Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn
chỉnh dàn ý của học sinh
- Học sinh trình bày trên bảng lớp
- Học sinh cả lớp bổ sung
* Hoạt động 2:
- Hoạt động nhóm đôi
MT : Hs biết chuyển một phần của dàn ý
Phương pháp: thực hành
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
18

Tuần : 04
Tiết : 07
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
 Bài 2: Bài 2:
- Nên chọn viết phần thân bài (thân bài
có chia thành từng phần nhỏ)
- 2 học sinh đọc bài tham khảo
- 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở
thân bài để viết thành đoạn văn hoàn
chỉnh ( làm nháp )
- Học sinh lần lượt đọc lên đoạn văn đã
hoàn chỉnh
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn : - Cả lớp nhận xét
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ,
những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể
dục giữa giờ.
+ Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng
học.
+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân
chơi
- Chấm điểm, đánh giá
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
MT :khắc sâu kiến thức .
Phương pháp: Thi đua
- Đánh giá - Bình chọn đoạn văn hay
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Xem lại các văn đã học

- Chuẩn bò tiết kiểm tra viết
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
19
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
20
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
Bài dạy : TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)

I. MỤC TIÊU:
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài,thân bài, kết bài ),
thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả
cảnh.
3. Giới thiệu bài mới:
“Kiểm tra viết”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn
- Hoạt động lớp

MT : Hs làm bài kiểm tra.
Phương pháp: Trực quan, đ.thoại, thực
hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh minh họa.
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra
- Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh.
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều)
trong 1 vườn cây.
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên
em biết.
3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê
hương em.
4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở
vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em
thường đi qua.
6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em.
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
21
Tuần : 04
Tiết : 08
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
- Giáo viên hướng dẫn và giải đáp
những thắc mắc của học sinh nếu có.
- Học sinh chọn một trong những đề thể
hiện qua tranh và chọn thời gian tả.
* Hoạt động 2

Học sinh làm bài
5. Tổng kết - dặn dò:
- - Nhận xét tiết học Chuẩn bò: “Luyện tập báo cáo thống kê”

Ngày … tháng … năm 2014
Hiệu Trưởng Duyệt
Ngày … tháng … năm 2014
Khối Trưởng Duyệt
Giáo viên
Nguyễn Ngọc Minh Tân



Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
22
Tuần 5
Tiết :9
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập làm văn
Bài dạy : LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ

I. MỤC TIÊU :
- Biết thống kê theo hàngBT1 và thống kê bằng cách lập bảngBT2 để trình bày
kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
+ HS khá giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI ;
1.Tìm kiếm xử lí thông tin.
2.Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu ,thông tin )

3.Thuyết trình kết quả tự tin .
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC THÍCH HP CÓ THỂ SỬ
DỤNG :
1.Phân tích mẫu .
2.Rèn luyện theo mẫu .
3.Trao đổi nhóm tổ
4.Trình bày 1 phút
IV: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Thầy: Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng học sinh - Một số mẫu thống
kê đơn
giản.
- Trò: Bút dạ - Giấy khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ:
a) KHÁM PHÁ :
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
b) KẾT NỐI :
* Hoạt động 1:
MT :HS biết thống kê kết quả học tập
trong tuần của bản thân; biết trình bày
kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp: Thảo luận
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
23
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………

quả học tập của từng học sinh trong tổ.
 Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp
đạo thầm
- Giải nghóa từ: - 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà
bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu.
- HS thống kê kết quả học tập trong tuần
như:
- Yêu cầu học sinh phân đoạn - Điểm trong tuần của …
- Nêu ý từng đoạn - Số điểm từ 0 đến 4
5 - 6 : 1
7 - 8 : 3
9 -10 : 2
- Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê. Viết
sẵn trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống
kê về việc học của mình trong tuần.
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số
điểm trong tuần
Điểm giỏi (9 - 10) : 2
Điềm khá (7 - 8) : 3
Điểm TB (5 - 6) : 1
Điểm K (0 - 4) : không có
- Học sinh nhận xét về ý thức học tập của
mình
c) THỰC HÀNH
* Hoạt động 2:
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Phân tích
MT : Hiểu tác dụng của việc lập bảng
thống kê:

 Bài 2:
- Dựa vào KQ thống kê để lập bảng th kê - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đặt tên cho bảng thống kê
- Học sinh ghi
- Bảng thống kê kết quả học tập trong
tuần, tháng của tổ
- Học sinh xác đònh số cột dọc: STT, Họ
và tên, Loại điểm
- Học sinh xác đònh số cột ngang - mỗi
dòng thể hiện kết quả học tập của từng
học sinh (xếp theo thứ tự bảng chữ cái)
- Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê.
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
24
Giáo án Tập làm văn lớp 5
Ngày soạn: 10/08/2014 Ngày dạy:…………………………
Vừa trình bày vừa ghi. Nhận xét chung về
việc học của cả tổ.
 Giáo viên nhận xét chốt lại - Cả lớp nhận xét
d) Áp dụng :
-Qua bài học này giúp em có các kó năng
gì ?
1.Tìm kiếm xử lí thông tin.
2.Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu
,thông tin )
3.Thuyết trình kết quả tự tin .
* Hoạt động 3: Củng cố
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học - Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa

- Chuẩn bò : Bài văn tả cảnh
Nguyễn Ngọc Minh Tân Năm học: 2014-2015
25

×