Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

nghiên cứu công tác đào tạo người lái trên các phương tiện bay siêu nhẹ tại học viện hàng không việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.25 KB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




VŨ NGỌC DŨNG

NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ðÀO TẠO NGƯỜI LÁI
TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN BAY SIÊU NHẸ
TẠI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH



Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.05

Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG CAO THÁI NGUYÊN


HÀ NỘI – 2011
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan : ðề tài tốt nghiệp này là quá trình nghiên cứu thực
sự của cá nhân, ñược thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết, các kiến
thức chuyên môn, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng
dẫn khoa học của Tiến sỹ : Dương Cao Thái Nguyên.
Các số liệu, các mô hình và những kết quả nghiên cứu trong ñề tài là
trung thực. Các chiến lược và giải pháp ñưa ra xuất phát từ tình hình thực tiễn
và kinh nghiệm, chưa từng ñược công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi
trình, bảo vệ và công nhận bởi Hội ñồng ñánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ
kinh tế.
Một lần nữa, tôi xin khẳng ñịnh về tính trung thực của lời cam ñoan
trên!

Tác giả


Vũ Ngọc Dũng




Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


ii

LỜI CẢM ƠN
Lời ñầu tiên, tác giả xin gửi tới toàn thể Quý Thầy Cô của Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội lời chúc sức khỏe, lời chào trân trọng và lời cảm ơn
sâu sắc nhất!
Với sự quan tâm dạy dỗ chỉ bảo tận tình của Quý Thầy Cô, sự quan tâm

giúp ñỡ nhiệt tình của các bạn lớp CH18-QTKD, tác giả ñã hoàn thành ñề tài
“Nghiên cứu công tác ñào tạo người lái trên các phương tiện bay siêu nhẹ”
ðể ñạt ñược kết quả này, tác giả ñặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành
nhất ñến Thầy giáo – Tiến sĩ Dương Cao Thái Nguyên ñã quan tâm giúp ñỡ,
vạch kế hoạch hướng dẫn cho tác giả hoàn thành một cách tốt nhất ñề tài
trong thời gian qua!
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến Quý Thầy/Cô Khoa Kế
toán và Quản trị kinh doanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình
giúp ñỡ, truyền tải kiến thức chuyên môn ñể tác giả hoàn thành ñề tài.
Ngoài ra, tác giả cũng xin gửi lời tri ân tới các ñồng nghiệp tại Trung
tâm ñào tạo phi công – Học viện Hàng không Việt Nam, các ñơn vị trong và
ngoài ngành hàng không ñã tạo những ñiều kiện tốt nhất ñể tác giả hoàn thành
ñề tài này.
Với thời gian, ñiều kiện có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế, ñề
tài sẽ không tránh khỏi những sai sót. Tác giả kính mong nhận ñược sự chỉ
bảo tận tình của Quý Thầy Cô ñể ñề tài hoàn thiện hơn, nâng cao khả năng
ứng dụng thực tế, góp phần nhỏ bé vào sự ổn ñịnh và phát triển bền vững của
Học viện Hàng không Việt Nam.
Tác giả


Vũ Ngọc Dũng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 4
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6
2.1 Một số vấn ñề lý luận cơ bản về công tác ñào tạo: 6
2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài: 30
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
3.1 Một số vấn ñề chung về Học viện Hàng không Việt Nam: 35
3.2 Phương pháp nghiên cứu: 51
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55
4.1 Thực trạng công tác ñào tạo phi công hàng không dân dụng tại
Việt Nam 55
4.1.1 Thực trạng công tác ñào tạo phi công tại Trường Sĩ quan Không
quân: 56
4.1.2 Thực trạng công tác ñào tạo phi công tại Trung tâm huấn luyện
bay thuộc Tổng Công ty Hàng không Việt Nam 57
4.2 Nhu cầu phi công của các hãng hàng không Việt Nam: 59
4.2.1 Vietnam Airlines: 59
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


iv

4.2.2 Jetstar – Pacific Airlines: 61
4.2.3 AirMekong: 62

4.2.4 Cảnh sát biển và Không quân – Hải quân. 62
4.2.5 Máy bay tư nhân: 63
4.3 Nhu cầu trở thành phi công và bay trên ULL: 64
4.3.1 Thị trường tiềm năng 64
4.3.2 Nhu cầu ñược bay trên các phương tiện bay siêu nhẹ 64
4.4 Tổng quát về công tác ñào tạo phi công tại Học viện Hàng không
Việt Nam 66
4.4.1 Thực trạng công tác ñào tạo phi công HKDD tại Học viện HKVN 66
4.4.2 Công tác ñào tạo người lái trên ULL 69
4.5 Một số giải pháp cho công tác ñào tạo người lái trên ULL tại Học
viện Hàng không Việt Nam 72
4.5.1 ðịnh hướng 72
4.5.2 Phân tích ma trận SWOT của công tác ñào tạo người lái ULL tại
Học viện Hàng không Việt Nam 73
4.5.3 Các giải pháp: 75
5 KẾT LUẬN và KIẾN NGHỊ 84
5.1 KẾT LUẬN 84
5.2 KIẾN NGH 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ATPL : Air Transport Pilot Licence : Bằng lái phi công vận tải hàng không
CPL : Commercial Pilot Licence : Bằng lái phi công thương mại
FTO : Flight Training Organization : Chứng chỉ phê chuẩn Tổ chức ñào tạo
huấn luyện bay

GDP : Gross Domestic Product : Tổng sản phẩm quốc nội
HKDD : Hàng không dân dụng
IATA : The International Air Transport Association
: Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế
ICAO: International Civil Aviation Organization
: Tổ chức hàng không dân dụng quốc
tế.
IR : Instrument Rating : Chứng chỉ năng ñịnh bay bằng thiết bị
JAR145 /VAR145 : Quy chế tổ chức bảo dưỡng tầu bay
tại các Trường ñào tạo huấn luyện bay theo tiêu chuẩn Châu Âu/ Việt Nam
JAR147/VAR147 : Quy chế tổ chức bảo dưỡng tầu bay
theo tiêu chuẩn Châu Âu/Việt Nam.
JAR66/VAR66 : Quy chế xác nhận nhân viên hoàn
thành bảo dưỡng theo tiêu chuẩn Châu Âu/Việt Nam
JAR-FCL/ VAR-FCL : Quy chế cấp bằng lái tầu bay theo tiêu
chuẩn Châu Âu/ Việt Nam
MCC : Multi Crew Co-operation : Chứng chỉ phối hợp tổ bay nhiều
thành phần.

PPL : Private Pilot Licence : Bằng lái phi công không chuyên
ULL : Ultralight : Phương tiện bay siêu nhẹ
VAA : Vietnam Aviation Academy : Học viện Hàng không Việt Nam
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


vi

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang


2.1 So sánh giữa ðào tạo và Phát triển nguồn nhân lực 7
2.2 Ưu, nhược ñiểm của các phương pháp ñào tạo ngoài công việc 14
2.6 Chi phí nhiên liệu cho các phương tiện bay 28
2.7 So sánh một số yêu cầu ñào tạo giữa PPL/ULL và PPL-CPL 29
3.2 Tình hình nhân sự của VAA giai ñoạn 2008 - 2010 42
3.3 Thu chi của VAA giai ñoạn 2007 - 2010 44
3.4 Số lượng sinh viên học sinh tốt nghiệp giai ñoạn 2008 – 2010 49
4.1 Chiến lược phát triển ñội tầu bay Việt Nam ñến năm 2020 56
4.2 Tình hình ñào tạo phi công tại Trường Sĩ quan Không quân 57
4.3 Chiến lược phát triển ñội tầu bay khai thác 2008 – 2020 VNA 60
4.4 Dự kiến phát triển ñội tàu bay AirMekong 62
4.5 Khảo sát sự hiểu biết về ULL theo ñộ tuổi 65
4.6 Khảo sát nhu cầu ñược lái máy bay ULL 65
4.7 Chương trình học cấp PPL cơ bản trên ULL 70
4.8 Sơ ñồ cơ cấu tổ chức Trung tâm ñào tạo phi công 75
4.9 Dự kiến hiệu quả công tác ñào tạo người lái phương tiện bay siêu nhẹ 83


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


1

1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay của nước ta, ngành giao thông
vận tải ñóng một vai trò vô cùng to lớn trong việc phát triển nền kinh tế. Với
sự phát triển mạnh mẽ của ngành giao thông vận tải, nền kinh tế nước ta phát
huy ñược nội lực của mình và nhanh chóng tiếp cận ñược với các thành tựu

khoa học tiên tiến ñể không ngừng phát triển. GDP hàng năm tăng cao, ñời
sống nhân dân từng bước ñược cải thiện… có phần công sức của ngành giao
thông vận tải nói chung và ngành hàng không nói riêng.
ðược tách ra khỏi từ ñơn vị kinh tế quốc phòng từ năm 1990, ngành
hàng không dân dụng Việt Nam ñã phát triển một cách mạnh mẽ và ổn ñịnh.
Tăng trưởng bình quân ñạt 20%/năm trong hơn 20 năm qua, pháp chế hàng
không dần hoàn thiện, kết cấu hạ tầng kinh tế hàng không không ngừng ñược
cải tạo và phát triển, thị trường hàng không ñược mở rộng từ phạm vi trong
nước ñến toàn cầu, các ñường bay thẳng ñến Paris, Moscow, Frankfurt, L.A
và sắp tới là London là minh chứng cho sự phát triển mạnh mẽ của ngành
hàng không dân dụng Việt Nam.
Trong chiến lược phát triển của mình, ngành HKDD Việt Nam ñã có
chủ trương tập trung vào phát triển ñội tàu bay thương mại, nâng cao năng lực
vận chuyển hành khách và hàng hóa. Việc phát triển ñội máy bay tư nhân,
taxi bay, các loại phương tiện bay khác phục vụ cho các mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội khác cũng như việc thỏa mãn các nhu cầu cá nhân khi ñiều kiện
kinh tế tăng trưởng cho phép cũng là vấn ñề nằm trong chiến lược của ngành.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, HKDD Việt Nam cũng gặp phải
nhiều khó khăn như :
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


2

- Cơ sở hạ tầng phát triển không ñồng bộ, một số sân bay vẫn chưa ñáp
ứng ñược cho các chuyến bay ñêm, chưa tiếp thu ñược các loại tầu bay lớn;
Ví dụ như sân bay Cát Bi – Hải Phòng chỉ tiếp thu ñược tầu bay A.320, không
tiếp thu ñược các tầu bay có tải trọng lớn hơn như A.321, A.330, B.777…
- ðội ngũ phi công còn thiếu hụt nghiêm trọng, ñể ñáp ứng nhu cầu vận
chuyển, nhiều chuyến bay vẫn phải thuê phi công nước ngoài với chi phí cao.

ðiển hình như Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (VNA) hiện nay ñang
phải thuê gần 40% lực lượng phi công nước ngoài với mức lương từ 7.000
USD ñến 10.000 USD/tháng, trong khi phi công trong nước chỉ phải trả từ
2.000 USD ñến 4.000 USD/tháng. Ngoài ra, việc thuê mướn lực lượng phi
công nước ngoài lớn dẫn ñến việc thiếu chủ ñộng trong sắp xếp kế hoạch bay
khi có sự biến ñộng về nhân sự, công tác hậu cần tổ bay…
- Và một số khó khăn khác như lực lượng tiếp viên hàng không, kỹ
thuật bảo ñảm mặt ñất, năng lực phục vụ của các Cảng hàng không…
Nhằm cung cấp nguồn nhân lực ñáp ứng nhu cầu phát triển ñội tầu bay
của ngành, Học viện Hàng không Việt Nam ñã ñầu tư xây dựng một cơ sở
huấn luyện ñào tạo phi công tại sân bay quốc tế Cam Ranh, bố trí nguồn nhân
lực…ñáp ứng các yêu cầu của các tổ chức hàng không quốc tế cũng như các
quy ñịnh của nhà chức trách Việt Nam, liên kết với các tổ chức ñào tạo phi
công của các nước phát triển ñể tổ chức huấn luyện ñào tạo.
Việc tổ chức ñào tạo phi công thương mại ñã và ñang thực hiện ñúng lộ
trình ñề ra. Nhưng song song với nhu cầu phát triển của ngành về lực lượng
phi công thương mại là nhu cầu phát triển phi công trên các loại máy bay nhỏ,
máy bay tư nhân phục vụ cho các mục ñích kinh tế xã hội, hay thỏa mãn nhu
cầu cá nhân và là nguồn hậu bị, cung ứng nhân lực cho ñội ngũ phi công
thương mại . Hiện nay, thu nhập bình quân ñầu người tại Việt Nam ñã không
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


3

ngừng ñược cải thiện và nâng cao, ñã xuất hiện các nhu cầu mua, thuê máy
bay ñể tự bay, chủ ñộng trong việc ñi lại và thỏa mãn ước mơ chinh phục ñộ
cao, khám phá bầu trời…
Nhu cầu của xã hội ngày càng cao nhưng ñến nay, chưa có ñề án nào ñề
cập tới việc tổ chức ñào tạo và cấp Bằng lái máy bay không chuyên (Private

Pilot Licence - PPL) cho các tổ chức cá nhân có nhu cầu, ñặc biệt là cấp bằng
lái máy bay không chuyên trên các phương tiện bay siêu nhẹ (Ultralight -
ULL) với ưu ñiểm là giá thành rẻ, dễ ñào tạo và dễ thích nghi với nhiều tầng
lớp nhân dân. Căn cứ vào ñịnh hướng phát triển kinh tế, giáo dục của ngành
hàng không, tiềm năng của Học viện Hàng không Việt Nam, ñề tài “Nghiên
cứu công tác ñào tạo người lái trên các phương tiện bay siêu nhẹ tại Học
viện Hàng không Việt Nam” ñược nghiên cứu xuất phát từ các yêu cầu của
thực tiễn, xã hội hóa công tác ñào tạo người lái các phương tiện bay, ñáp ứng
các nhu cầu ngày càng cao của xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở ra
một hướng ñi mới cho Học viện Hàng không Việt Nam ñối với công tác ñào
tạo nhân lực cho xã hội nói chung và ngành hàng không nói riêng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
ðánh giá tình hình ñào tạo cấp Bằng lái máy bay trên các phương tiện
bay siêu nhẹ tại Học viện Hàng không Việt Nam, tìm ra những nhân tố ảnh
hưởng ñến việc ñào tạo và ñề xuất giải pháp hoàn thiện việc ñào tạo người lái
trên các phương tiện bay siêu nhẹ tại Học viện Hàng không Việt Nam nhằm
ñáp ứng các nhu cầu của tổ chức, cá nhân cũng như xã hội.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về ñào tạo cấp Bằng lái máy
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


4

bay (PPL) trên các phương tiện bay siêu nhẹ (Ultralight – ULL) tại Học viện
Hàng không Việt Nam;
- Phân tích tình hình ñào tạo người lái tầu bay nói chung và ñào tạo cấp
Bằng PPL trên ULL nói riêng tại Học viện Hàng không Việt Nam, từ ñó tìm
ra những nhân tố ảnh hưởng ñến ñào tạo người lái trên các phương tiện bay

siêu nhẹ.
- ðề xuất các giải pháp ñể tổ chức ñào tạo cấp bằng PPL trên ULL tại
Học viện Hàng không Việt Nam.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu là hoạt ñộng ñào tạo phi công lái các phương tiện
bay siêu nhẹ và những quy ñịnh quốc tế, quy ñịnh của Việt Nam về ñào tạo
người lái các phương tiện bay siêu nhẹ.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung:
ðào tạo phi công gồm nhiều lĩnh vực như ñào tạo phi công cơ bản, ñào
tạo phi công chuyển loại… Nhưng ñề tài chỉ tập trung nghiên cứu vào lĩnh
vực ñào tạo và cấp Bằng PPL cho người lái trên các phương tiện bay siêu nhẹ
tại Học viện Hàng không Việt Nam.
- Phạm vi về không gian:
ðề tài ñược nghiên cứu tại Học viện Hàng không Việt Nam.
- Phạm vi về thời gian:
Thời gian thu thập thông tin làm cơ sở phân tích thực trạng tình hình
ñào tạo phi công cấp Bằng PPL trên ULL tại Học viện Hàng không Việt Nam
từ năm 1997 ñến năm 2010, thời gian khảo sát thực tế năm 2011.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


5

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


6


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Một số vấn ñề lý luận cơ bản về công tác ñào tạo:
2.1.1 ðào tạo:
a. Khái niệm ñào tạo:
Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân: ðào tạo là các hoạt ñộng học tập
nhằm giúp cho người lao ñộng có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng,
nhiệm vụ của mình. ðó chính là quá trình học tập làm cho người lao ñộng
nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt ñộng học tập ñể nâng
cao trình ñộ, kỹ năng của người lao ñộng ñể thực hiện nhiệm vụ lao ñộng có
hiệu quả hơn. [1]
Theo TS. Võ Xuân Tiến: ðào tạo là hoạt ñộng làm cho con người trở
thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất ñịnh. Là quá trình học
tập ñể làm cho người lao ñộng có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ có hiệu
quả hơn trong công tác của họ. [2]
Theo từ ñiển Việt Nam thì "ðào tạo là quá trình tác ñộng lên con người
làm cho con người ñó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một
cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người ñó thích nghi với cuộc sống và
khả năng nhận một sự phân công nhất ñịnh của mình vào sự phát triển xã hội,
duy trì và phát triển văn minh cho loài người".
Có quan ñiểm lại cho rằng : “ðào tạo là quá trình cung cấp các kỹ năng
cụ thể cho các mục tiêu cụ thể”. Hay nói theo cách khác : “ðào tạo là những
cố gắng của tổ chức ñược ñưa ra nhằm thay ñổi hành vi và thái ñộ của nhân
viên ñể ñáp ứng các yêu cầu về hiệu quả của công việc”. [3]
Giáo dục là các hoạt ñộng học tập ñể chuẩn bị cho con người bước
vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong
tương lai.
Phát triển là các hoạt ñộng học tập vươn ra khỏi phạm vi công việc
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….



7

trước mắt của người lao ñộng, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa
trên cơ sở những ñịnh hướng tương lai của tổ chức .
Phát triển nguồn nhân lực là một loại hoạt ñộng có tổ chức ñược thực
hiện trong một thời gian xác ñịnh nhằm ñem ñến sự thay ñổi về trình ñộ kỹ
năng và thái ñộ của người lao ñộng ñối với công việc của họ. Việc ñào tạo và
phát triển nguồn nhân lực liên quan ñến công việc của từng con người, của cả
tổ chức ñào tạo và cơ sở sử dụng lực lượng lao ñộng ñó.
Như vậy có thể hiểu phát triển nguồn nhân lực là: Tạo ra sự thay ñổi về
số lượng và chất lượng của nhân lực về các mặt thể lực, trí lực, chuyên môn
khoa học - kỹ thuật, phẩm chất và nhân cách ñể ñáp ứng những ñòi hỏi của
kinh tế, văn hoá, xã hội trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện ñại và xu hướng phát triển của kinh tế thế giới.
Nói cách khác, phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt ñộng học
tập có tổ chức ñược tiến hành trong những khoảng thời gian nhất ñịnh ñể
nhằm tạo ra sự thay ñổi hành vi nghề nghiệp của người lao ñộng. Như vậy,
thực chất của việc phát triển nguồn nhân lực là tìm cách nâng cao chất lượng
của nguồn nhân lực ñó.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là quá trình tạo lập và phát triển
năng lực toàn diện của con người vì sự tiến bộ kinh tế xã hội và sự hoàn thiện
bản thân của mỗi con người, nó là kết quả tổng hợp của cả ba bộ phận cấu
thành bao gồm : Giáo dục – ðào tạo – Phát triển.
Bảng 2.1. So sánh giữa ðào tạo và Phát triển nguồn nhân lực
Chỉ tiêu ðào tạo Phát triển
Trọng tâm Công việc hiện tại Công việc của tương lai
Phạm vi Cá nhân Cá nhân, nhóm và tổ chức
Thời gian Ngắn hạn Dài hạn

Mục tiêu Khắc phục sự thiếu hụt về Chuẩn bị cho tương lai
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


8

kiến thức và kỹ năng hiện tại

Tóm lại, ñào tạo là tổng thể các hoạt ñộng học tập có tổ chức ñể trong
một thời gian nhất ñịnh có thể tạo ra những thay ñổi hành vi nghề nghiệp của
người lao ñộng. Công tác ñào tạo giúp người lao ñộng nâng cao trình ñộ
chuyên môn và những kỹ năng nghiệp vụ của mình trong công việc hiện tại,
thực hiện có hiệu quả hơn chức năng và nhiệm vụ của mình và mở ra những
bước phát triển mới trong tương lai, dần dần hoàn thiện hơn trên mọi phương
diện. Công tác ñào tạo là một nội dung không thể thiếu ñể phát triển nguồn
nhân lực cho xã hội.
b. Vai trò, mục tiêu ñào tạo phát triển nguồn nhân lực
Mục tiêu chung của việc ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhằm
sử dụng tối ña nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức
thông qua việc giúp cho người lao ñộng hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững
hơn về nghề nghiệp và thực hiện chức năng của mình một cách tự giác cũng
như nâng cao khả năng thích ứng của họ với công việc trong tương lai. Vì
vậy, ñào tạo và phát triển có vai trò rất quan trọng trong ñời sống xã hội.
• ðối với sự phát triển kinh tế - xã hội:
+ Góp phần quan trọng tạo ra lực lượng lao ñộng và chuyên gia giỏi về
công nghệ, kỹ thuật và quản lý ñáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
ñất nước, người lao ñộng có thể nắm bắt ñược khoa học kỹ thuật, làm chủ
ñược công nghệ.
+ Tác ñộng ñến phân công lao ñộng xã hội, chuyển dịch cơ cấu lao
ñộng từ ñó ñẩy mạnh chất lượng và nhịp ñộ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo ñịnh hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá;
+ ðào tạo nguồn nhân lực và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực ñã
góp phần thúc ñẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. ðể phát triển kinh tế -
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


9

xã hội trong thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá cần phải coi
trọng vấn ñề ñào tạo và sử dụng nguồn nhân lực phù hợp với ñiều kiện ñặc
thù của mình.
• ðối với tổ chức và các ñơn vị sử dụng người lao ñộng:
ðào tạo và phát triển nguồn nhân lực là ñể ñáp ứng ñược yêu cầu của tổ
chức, nghĩa là ñáp ứng ñược nhu cầu tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
ðiều kiện quyết ñịnh ñể một tổ chức có thể tồn tại và ñi lên trong cạnh tranh
và vì thế nó giúp cho tổ chức: Nâng cao năng suất lao ñộng và hiệu quả thực
hiện công việc, nâng cao chất lượng của thực hiện công việc, giảm bớt ñược
sự giám sát vì người lao ñộng ñược ñào tạo thường có ý thức hơn trong công
việc nên có thể tự giám sát, nâng cao tính ổn ñịnh và năng ñộng của tổ chức,
duy trì và nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực, tạo ñiều kiện cho áp dụng
tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp, tạo ra ñược lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp.
• ðối với người lao ñộng:
ðào tạo và phát triển nguồn nhân lực tạo ñiều kiện cho người lao ñộng
có cơ hội ñược ñáp ứng ñối với nhu cầu học tập của mình. Tạo cho người lao
ñộng có ñộng cơ lao ñộng tốt, người lao ñộng sẽ gắn bó hơn với ñơn vị sử
dụng lao ñộng, tạo ra tính chuyên nghiệp hơn cho người lao ñộng trong các
hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, giúp cho người lao ñộng có thể thích ứng
nhanh ñược với các công việc trong hiện tại cũng như trong tương lai, tạo cho
người lao ñộng có cách tư duy mới trong công việc của họ, là cơ sở ñể phát

huy tính sáng tạo của người lao ñộng trong công việc.
c. Nội dung công tác ñào tạo:
- ðào tạo kiến thức phổ thông;
- ðào tạo kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Trong ñó có:
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


10

+ ðào tạo mới : là công tác ñào tạo chuyên môn cho những người chưa
(hoặc rất ít) có hiểu biết gì về lĩnh vực chuyên môn sắp sửa ñược ñào tạo, tạo
cho họ những thay ñổi về kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng thực hiện công việc
chuyên môn mới.
+ ðào tạo lại : Là quá trình bổ sung thêm kiến thức mà quá trình ñào
tạo trước ñã trang bị nhưng ñến nay ñã lạc hậu hoặc công tác ñào tạo trước
ñây chưa ñáp ứng ñược nhu cầu công việc hiện tại.
d. Các hình thức ñào tạo
- ðào tạo tập trung : ðây là hình thức các Nhà Trường tổ chức tuyển
sinh tập trung theo quy ñịnh hoặc các doanh nghiệp có nhu cầu ñào tạo nhân
lực với số lượng lớn (tự tuyển dụng hoặc thuê Nhà Trường hay ñơn vị khác
tuyển dụng) gửi ñi ñào tạo tại các Nhà Trường, các cơ sở ñào tạo chính quy.
Loại hình này có ưu ñiểm là các lớp học tập trung do các giáo viên chuyên
ngiệp giảng dạy, ñảm bảo ñược tính khoa học và hệ thống trong việc trang bị
kiến thức chuyên môn. Kiến thức ñào tạo ñược chuẩn hóa và ñảm bảo tính
ñồng nhất theo ngành, theo chuyên môn, ñáp ứng ñược cả các yêu cầu trong
nước và quốc tế.
- ðào tạo từ xa: ðây là một hình thức ñào tạo mà Nhà Trường tổ chức
tuyển sinh, cấp phát các giáo trình tài liệu ñể học viên tự nghiên cứu, nghe
giảng qua radio, internet, tập trung không thường xuyên… Hình thức này giúp
tiết kiệm chi phí ñào tạo, tuy nhiên có nhược ñiểm là chất lượng thường

không cao do học viên không ñược trao ñổi thảo luận trực tiếp với các giảng
viên, công việc bận rộn nên thời gian nghe giảng cũng ít và chủ yếu là ñọc tài
liệu và tự nghiên cứu.
- ðào tạo vừa học vừa làm: Là hình thức ñào tạo bán tập trung. Học
viên vừa ñi làm và vừa tranh thủ thời gian nghỉ ñể tới lớp. Có nhiều loại hình
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


11

bán tập trung như : tập trung theo quý, tập trung theo tháng và hiện nay ñang
phổ biến là hình thức tập trung vào buổi tối và các ngày cuối tuần. Các học
viên có thuận lợi là vừa ñi làm vừa ñi học nâng cao trình ñộ chuyên môn,
không bị gián ñoạn trong công việc nhưng cũng có những bất lợi như sức
khỏe không ñảm bảo dẫn tới việc tiếp thu bài không tốt, thời gian dành cho
nghiên cứu bài vở ít…
- ðào tạo tại ñơn vị (theo nhu cầu của các ñơn vị): Doanh nghiệp có
nhu cầu ñào tạo chuyên môn nào ñó cho lực lượng lao ñộng của mình, ñặt
hàng các cơ sở ñào tạo xây dựng chương trình, giáo trình phù hợp và tổ chức
ñào tạo ngay tại ñơn vị. Hình thức này tiết kiệm cho doanh nghiệp chi phí ñi
lại, ăn ở…cho học viên và vẫn sắp xếp ñể ñảm bảo hoạt ñộng của doanh
nghiệp không bị ñình trệ.
e. Các phương pháp ñào tạo:
• ðào tạo trong công việc:
ðào tạo trong công việc là các phương pháp ñào tạo trực tiếp tại nơi
làm việc, trong ñó người học sẽ học ñược những kiến thức, kỹ năng cần thiết
cho công việc thông qua thực tế thực hiện công việc và thường là dưới sự
hướng dẫn của những người lao ñộng lành nghề hơn. Nhóm phương pháp này
bao gồm:
+ ðào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc.

+ ðào tạo theo kiểu học nghề
+ Kèm cặp và chỉ bảo
+ Luân chuyển và thuyên chuyển công việc.
• ðào tạo ngoài công việc :
ðào tạo ngoài công việc là phương pháp ñào tạo trong ñó người học
ñược tách rời khỏi sự thực hiện các công việc thực tế. Các phương pháp ñó
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


12

bao gồm:
- Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp (tổ chức):
ðối với những nghề tương ñối phức tạp, hoặc các công việc có tính ñặc
thù thì việc ñào tạo bằng kèm cặp không ñáp ứng ñược yêu cầu cả về số lượng
và chất lượng. Các doanh nghiệp (tổ chức) có thể tổ chức các lớp ñào tạo với
các phương tiện và thiết bị dành riêng cho học tập. Trong phương pháp này,
chương trình ñào tạo gồm hai phần: lý thuyết và thực hành. Phần lý thuyết
ñược giảng tập trung do các giảng viên phụ trách có chuyên môn. Còn phần
thực hành thì ñược tiến hành ở các bộ phận nghiệp vụ do các cán bộ nghiệp
vụ có thâm niên trực tiếp hướng dẫn. Phương pháp này giúp cho học viên học
tập có hệ thống hơn.
- Cử ñi học ở các trường chính quy:
Các tổ chức cũng có thể cử người lao ñộng ñến học tập ở các trường,
lớp chính quy do các Bộ, ngành hoặc Trung ương tổ chức. Trong phương
pháp này, người học sẽ ñược trang bị tương ñối ñầy ñủ cả kiến thức lý thuyết
lẫn kỹ năng thực hành. Tuy nhiên, nhược ñiểm của phương pháp này là tốn
nhiều thời gian và kinh phí ñào tạo.
- Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo:
Các buổi giảng bài hay hội nghị có thể ñược tổ chức ngay tại doanh

nghiệp (tổ chức) hoặc ở một hội nghị bên ngoài, có thể ñược tổ chức riêng
hoặc kết hợp với các chương trình ñào tạo khác. Trong các buổi thảo luận,
học viên sẽ thảo luận theo từng chủ ñề dưới sự hướng dẫn của người lãnh ñạo
và qua ñó họ học ñược các kiến thức, kinh nghiệm cần thiết.
- ðào tạo theo kiểu chương trình hoá, với sự trợ giúp của máy tính:
ðây là phương pháp ñào tạo kỹ năng hiện ñại ngày nay mà nhiều tổ
chức ở nhiều nước ñang sử dụng rộng rãi. Trong phương pháp này, các
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


13

chương trình ñào tạo ñược viết sẵn trên các phần mềm của máy tính, người
học chỉ việc thực hiện theo các hướng dẫn của máy tính, phương pháp này có
thể sử dụng ñể ñào tạo rất nhiều kỹ năng mà không cần có người dạy.
- ðào tạo theo phương thức từ xa:
ðào tạo từ xa là phương thức ñào tạo mà giữa người dạy và người học
không trực tiếp gặp nhau tại một ñịa ñiểm và cùng thời gian mà thông qua phương
tiện nghe nhìn trung gian. Phương tiện trung gian này có thể là sách, tài liệu học
tập, băng hình, băng tiếng, ñĩa CD và VCD, Internet. Cùng với sự phát triển của
khoa học công nghệ thông tin, các phương tiện trung gian ngày càng ña dạng.
Phương thức ñào tạo này có ưu ñiểm nổi bật là người học có thể chủ
ñộng bố trí thời gian học tập cho phù hợp với kế hoạch của cá nhân; người
học ở các ñịa ñiểm xa trung tâm ñào tạo vẫn có thể tham gia ñược những khoá
học, chương trình ñào tạo có chất lượng cao. Tuy nhiên, hình thức ñào tạo này
ñòi hỏi các cơ sở ñào tạo phải có tính chuyên môn hoá cao, chuẩn bị bài giảng
và chương trình ñào tạo phải có sự ñầu tư lớn.
- ðào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm:
Phương pháp này bao gồm các cuộc hội thảo học tập trong ñó có sử
dụng các kỹ thuật như: bài tập tình huống, diễn kịch, mô phỏng trên máy tính,

trò chơi quản lý hoặc là các bài tập giải quyết vấn ñề. ðây là cách ñào tạo
hiện ñại ngày nay nhằm giúp cho người học thực tập giải quyết các tình
huống giống như trên thực tế.
- Mô hình hoá hành vi:
ðó cũng là phương pháp diễn kịch nhưng các vở kịch ñược thiết kế sẵn
ñể mô hình hóa các hành vi hợp lý trong các tình huống ñặc biệt.
- ðào tạo kỹ năng xử lý công văn giấy tờ:
ðây là một kiểu bài tập, trong ñó người quản lý nhận ñược một loạt các
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


14

tài liệu, các bản ghi nhớ, các tường trình, báo cáo, lời dặn dò của cấp trên và
các thông tin khác mà một người quản lý có thể nhận ñược khi tới nơi làm
việc và họ có trách nhiệm phải xử lý nhanh chóng và ñúng ñắn. Phương pháp
này giúp cho người học biết cách ra quyết ñịnh nhanh chóng trong công việc
hàng ngày.
Bảng 2.2. Ưu, nhược ñiểm của các phương pháp ñào tạo ngoài công việc
Phương pháp Ưu ñiểm Nhược ñiểm
1. Tổ chức
các lớp cạnh
doanh nghiệp
- Học viên ñược trang bị ñầy ñủ
và có hệ thống các kiến thức lý
thuyết và thực hành.
- Cần có các phương tiện và
trang thiết bị riêng cho học tập.
- Tốn kém.
2. Cử người

ñi học ở các
trường chính
quy
- Không can thiệp (ảnh hưởng)
tới việc thực hiện công việc của
người khác.
- Học viên ñược trang bị ñầy ñủ
và có hệ thống cải cách kiến thức
lý thuyết và thực hành.
- Chi phí không cao khi cử nhiều
người ñi học.
- Tốn kém
3. Bài giảng,
hội nghị hay
thảo luận
- ðơn giản, dễ tổ chức .
- Không ñòi hỏi phương tiện
trang thiết bị riêng.
- Tốn nhiều thời gian
- Phạm vi hẹp
4. ðào tạo
theo kiểu
chương trình
hoá với sự trợ
giúp của máy
tính
- Có thể sử dụng ñể ñào tạo rất
nhiều kỹ năng mà không cần
người dạy.
- Học viên có ñiều kiện học hỏi

cách giải quyết các tình huống
giống thực tế mà chi phí lại thấp
hơn nhiều.
- Cung cấp cho mọi học viên mọi
- Tốn kém, nó chỉ hiệu quả về
chi phí khi sử dụng cho số lớn
học viên.
- Yêu cầu nhân viên ña năng ñể
vận hành.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


15

cơ hội học tập trong thời gian linh
hoạt, nội dung học tập ña dạng và
tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của cá
nhân, và ñặc biệt là cung cấp tức
thời những phản hồi ñối với câu
trả lời của người học là ñúng hay
sai và sai ở ñâu thông qua việc
cung cấp lời giải ngay sau câu trả
lời của bạn.
- Việc học tập diễn ra nhanh hơn.
- Phản ánh nhanh nhạy hơn, tiến
ñộ học và trả bài là do học viên
quyết ñịnh.
5. ðào tạo từ
xa
- Cung cấp cho học viên một

lượng lớn thông tin trong nhiều
lĩnh vực khác nhau.
- Các thông tin cung cấp cập nhật
và lớn về mặt số lượng.
- Người học chủ ñộng trong bố trí
kế hoạch học tập.
- ðáp ứng ñược nhu cầu học tập
của các học viên ở xa trung tâm
ñào tạo.
- Chi phí cao.
- ðầu tư cho việc chuẩn bị bài
giảng rất lớn.
- Thiếu sự trao ñổi trực tiếp giữa
học viên và giáo viên
6. ðào tạo
theo kiểu
phòng thí
nghiệm
- Học viên ngoài việc ñược trang
bị các kiến thức lý thuyết còn có
cơ hội ñược rèn luyện những kỹ
năng thực hành.
- Nâng cao khả năng/ kỹ năng
làm việc với con người cũng như
ra quyết ñịnh.
- Tốn nhiều công sức, tiền của
và thời gian ñể xây dựng lên các
tình huống mẫu.
- ðòi hỏi người xây dựng lên
các tình huống mẫu ngoài giỏi lý

thuyết còn phải giỏi thực hành.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


16

7. ðào tạo kỹ
năng xử lý
công văn,
giấy tờ
- ðược làm việc thật sự ñể học
hỏi
- Có cơ hội rèn luyện kỹ năng làm
việc và ra quyết ñịnh
- Có thể ảnh hưởng tới việc thực
hiện công việc của bộ phận.
- Có thể gây ra những thiệt hại.
Nguồn:
[1]
f. Quy trình thực hiện ñào tạo:
Trước khi tiến hành ñào tạo phải nắm chắc ñược nhu cầu ñào tạo, ñối
tượng ñào tạo, từ ñó xác ñịnh mục tiêu và xây dựng chương trình ñào tạo,
phương pháp ñào tạo phù hợp. Lập kế hoạch ñào tạo, thực hiện ñào tạo và
ñánh giá lại kết quả ñào tạo.







Sơ ñồ 2.3 : Quy trình ñào tạo
• Xác ñịnh mục tiêu, nhu cầu ñào tạo, lựa chọn ñối tượng ñào tạo:
- Xác ñịnh mục tiêu ñào tạo : Là xác ñịnh kết quả cần ñạt ñược của chương
trình ñào tạo bao gồm : Những kỹ năng cụ thể cần ñược ñào tạo và trình ñộ kỹ
năng có ñược sau khi ñào tạo, số lượng và cơ cấu học viên, thời gian ñào tạo;
- Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo là việc phân tích ñối tượng ñào tạo, phân tích
tổ chức ñào tạo và phân tích nhiệm vụ. Phân tích ñối tượng ñào tạo là việc
xem xét nhu cầu, khả năng (kiến thức, tài chính, sức khỏe) của ñối tượng.
Phân tích tổ chức ñào tạo là xem xét ñến các nguồn lực bên trong và bên
ngoài của tổ chức có thể tổ chức ñào tạo ñược cho các ñối tượng ñào tạo hay
không. Phân tích nhiệm vụ là việc xác ñịnh các mục tiêu ñào tạo nhằm trang
Xác
ñịnh
mục
tiêu, nhu
cầu

ñào
t

o

Xây
dựng ch.
trình ,
phương
pháp

ñào
t


o

Lập kế
hoạch
ñào tạo
Thực
hiện
việc
ñào tạo
ðánh
giá kết
quả ñào
tạo
Thông tin phản hồi
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


17

bị các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cho ñối tượng ñược ñào tạo.
- Lựa chọn ñối tượng ñào tạo : Là lựa chọn con người cụ thể ñể ñào tạo,
dựa trên nghiên cứu và xác ñịnh nhu cầu, ñộng cơ ñào tạo của người lao ñộng,
tác dụng của ñào tạo ñối với người lao ñộng và khả năng nghề nghiệp của
từng người.
• Xây dựng chương trình ñào tạo và lựa chọn phương pháp ñào tạo:
Xây dựng chương trình ñào tạo là xây dựng hệ thống các môn học và bài
học ñược dạy, cho thấy những kiến thức nào, kỹ năng nào cần ñược dạy và
thực hiện dạy trong bao lâu. Trên cơ sở ñó lựa chọn các phương pháp ñào tạo
phù hợp.

Chương trình ñào tạo ñược xây dựng trên cơ sở ñối tượng ñào tạo, nhu
cầu ñào tạo, mục tiêu ñào tạo. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng
chương trình ñào tạo như là :
- Kinh phí ñào tạo : Chi phí ñào tạo quyết ñịnh việc lựa chọn các phương
án ñào tạo, bao gồm các chi phí cho việc học, chi phí cho việc giảng dạy và
các chi phí khác.
- Lực lượng giáo viên : Có thể lựa chọn lực lượng giáo viên từ trong biên
chế của tổ chức hoặc thuê ngoài (từ các Trường khác, từ nước ngoài…). ðể
có thể thiết kế ñược nội dung chương trình ñào tạo phù hợp nhất với thực tế
có thể kết hợp giáo viên thuê ngoài và những cán bộ, giáo viên lâu năm có
kinh nghiệm trong tổ chức. Việc kết hợp này cho phép người học tiếp cận với
kiến thức mới, ñồng thời không xa rời văn hóa, thực tiễn tại tổ chức ñào tạo.
Các giảng viên cần ñược tập huấn kỹ càng ñể nắm vững ñược mục tiêu và cơ
cấu của chương trình ñào tạo chung.
- Lực lượng và cơ cấu học viên;
- Thời gian ñào tạo;
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


18

- Phương pháp ñào tạo;
- Hệ thống cơ sở vật chất của cơ sở ñào tạo.
• Lập kế hoạch ñào tạo:
Sau khi xác ñịnh mục tiêu, nhu cầu và lựa chọn ñối tượng ñào tạo, xây
dựng hoàn chỉnh chương trình và phương pháp ñào tạo phù hợp cần lập kế
hoạch chi tiết cho việc thực hiện ñào tạo, xây dựng các phương án dự
phòng…
• Thực hiện ñào tạo.
• ðánh giá chương trình và kết quả ñào tạo:

Sau khi kết thúc, chương trình ñào tạo có thể ñược ñánh giá qua các tiêu
thức như : Mục tiêu ñào tạo, những ñiểm mạnh yếu của chương trình ñào tạo
và hiệu quả kinh tế của việc ñào tạo thông qua ñánh giá chi phí và kết quả của
chương trình ñào tạo. Kết quả của chương trình ñào tạo bao gồm sự nhận thức
của học viên, sự thỏa mãn của người học ñối với chương trình ñào tạo, sự
thay ñổi kỹ năng, hành vi của người học ðể ño lường các kết quả trên, có thể
sử dụng các phương pháp như phỏng vấn, ñiều tra thông qua các bảng khảo
sát, các bài kiểm tra… Từ các kết quả này, cơ sở ñào tạo tiến hành ñiều chỉnh
các bước trong quy trình ñào tạo, cân ñối các yếu tố bên trong tổ chức ñào tạo
và các tác ñộng của môi trường bên ngoài ñể công tác ñào tạo ñạt hiệu quả
cao nhất. Ta có thể thấy rõ hơn qua sơ ñồ 2.4:

×