Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

nghiên cứu tình hình thất nghiệp tại thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 159 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO

TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN TIẾN DŨNG


NGHI£N CøU T×NH H×NH THÊT NGHIÖP T¹I
THµNH PHè B¾C NINH - TØNH B¾C NINH




LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Song




HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………


i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan ñây là ñề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
ñược sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn ñược tập hợp tại cơ quan Chi cục
phòng, chống tệ nạn xã hội (Sở lao ñộng - Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc
Ninh) chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ và công bố trong bất kỳ một học
vị nào.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Người cam ñoan



Nguyễn Tiến Dũng















Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t


ii
LI CM N


Trong quá trình viết luận văn, tôi đ nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ
của các thầy cô giáo bộ môn Kinh tế Tài nguyên và Môi trờng, khoa Kinh
tế Phát triển Nông thôn, Viện sau đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp
Hà Nội; Lnh đạo Sở Lao động - Thơng binh và X hội tỉnh Bắc Ninh.
Đặc biệt là sự tận tình hớng dẫn, giúp đỡ của PGS-TS Nguyễn Văn Song;
sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, các quý
cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Sự giúp đỡ này đ cổ vũ động
viên và giúp tôi nhận thức, làm sáng tỏ thêm cả về lý luận và thực tiễn về
lĩnh vực mà luận văn nghiên cứu.
Luận văn là quá trình nghiên cứu công phu, sự làm việc khoa học và
nghiêm túc của bản thân, song do khả năng và trình độ có hạn nên không
tránh khỏi những khiếm khuyết.
Tôi mong đợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và
của những độc giả quan tâm đến đề tài này.


Tác giả



Nguyễn Tiến Dũng
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

iii

MC LC
Trang
LI CAM OAN i

LI CM N ii

MC LC iii

DANH MC CC CH VIT TT viii

DANH MC CC BNG ix

DANH MC BIU , TH xi

Phần I: Mở đầu 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3

1.2.1. Mục tiêu chung 3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3


1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu 3

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3

Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn 5

2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 5

2.1.1. Một số khái niệm và quan điểm về thất nghiệp 5

2.1.2. Khái niệm việc làm - thất nghiệp 8

2.1.3. Hậu quả của thất nghiệp. 19

2.1.4. Các chính sách và biện pháp nhận hạn chế và khắc phục
tình trạng thất nghiệp. 21

2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu. 32

2.2.1. Đặc điểm của thất nghiệp 32

2.2.2. Đặc điểm riêng thất nghiệp ở Việt Nam. 33

2.2.3. Thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 34

Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t


iv
2.2.4. Thất nghiệp chia theo nhóm tuổi và giới tính.
36

2.2.5. Thất nghiệp trong thanh niên và tỷ lệ thanh niên trên số
ngời trởng thành 36

2.2.6. Thất nghiệp chia theo trình độ học vấn 38

2.2.7. So sánh nông thôn - thành thị 38

2.2.8. ILO công bố những dự báo mới về thất nghiệp toàn cầu và
ở Việt Nam 39

phần III: Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 45

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45

3.1.1. Đặc điểm kinh tế x hội tỉnh Bắc Ninh 46

3.1.2. Đặc điểm tự nhiên kinh tế x hội có liên quan đến vấn đề
thất nghiệp, giải quyết việc làm của Thành phố Bắc Ninh. 48

3.1.3. Về điều kiện tự nhiên 50

3.1.4. Đặc điểm khí hậu, thời tiết 51

3.1.5. Tài nguyên, cảnh quan môi trờng. 52

3.1.6. Cảnh quan môi trờng 53


3.2. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế - x hội 54

3.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp 57

3.2.2. Khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 58

3.2.3. Khu vực kinh tế thơng mại, dịch vụ 58

3.3. Dân số và lao động 60

3.4. Phơng pháp nghiên cứu 63

3.4.1. Nguồn số liệu 65

3.4.2. Phơng pháp phân tích xử lý số liệu 66

3.4.3. Phơng pháp thống kê mô tả 67

3.4.4. Phơng pháp phân tích so sánh 68

3.4.5. Phơng pháp phân tích thống kê 68

3.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá 68

Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

v

3.5.1. Chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinh tế - x hội của TP

Bắc Ninh 68

3.5.2. Các chỉ tiêu liên quan đến các doanh nghiệp, ngời lao
động đợc điều tra 68

3.5.3. Các chỉ tiêu đánh giá về lao động và thất nghiệp 69

Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 70

4.1. Tình hình chung về nguồn lao động tại Thành phố Bắc Ninh. 70

4.1.1. Quy mô dân số chia theo giới tính khu vực thành thị,
nông thôn. 71

4.1.2. Lực lợng lao động chia theo khu vực thànn thị nông thôn 74

4.1.3. Quy mô cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi. 75

4.1.4. Quy mô cơ cấu lao động chia theo trình độ học vấn 77

4.1.5. Quy mô cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn
kỹ thuật 79

4.1.6. Quy mô cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế. 81

4.1.7. Quy mô cơ cấu lao động phân theo loại hình doanh nghiệp 82

4.2. Thực trạng thất nghiệp tại Thành phố Bắc Ninh. 84

4.2.1. Thực trạng thất nghiệp của thành phố chia theo giới tính 85


4.2.2. Thực trạng thất nghiệp của TP Bắc Ninh chia theo khu vực
thành thị - nông thôn 87

4.2.3. Thực trạng thất nghiệp chia theo nhóm tuổi. 88

4.2.4. Thất nghiệp phân theo trình độ học vấn 90

4.2.5. Thất nghiệp phân theo trình độ chuyên môn đào tạo 93

4.2.6. Thất nghiệp phân theo nhóm ngành kinh tế 95

4.2.7. Số ngời thất nghiệp trong các doanh nghiệp đợc điều tra
chia theo nhóm ngành kinh tế 97

4.2.8. Thất nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp 99

4.2.9. Một số thông tin liên quan 100

Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

vi
4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến thất nghiệp.
104

4.3.1. Quy mô cơ cấu dân số cha hợp lý đối với nguồn nhân lực 104

4.3.2. Quy mô cơ cấu dân số phân theo độ tuổi có ảnh hởng đến
thất nghiệp 106


4.3.3. Yếu tố ảnh hởng đến thất nghiệp do giáo dục đào tạo 107

4.3.4. Yếu tố ảnh hởng đến thất nghiệp do đặc thù của
doanh nghiệp 108

4.3.5. Yếu tố ảnh hởng đến thất nghiệp do cơ cấu ngành 108

4.3.6. Yếu tố ảnh hởng thất nghiệp do công tác quản lý lao động
và xuất khẩu lao động 109

4.3.7. Các yếu tố ảnh hởng khác về chính sách. 109

4.4. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp, thiếu việc làm đối với ngời
lao động thành phố Bắc Ninh 110

4.4.1. Cung lao động vợt quá cầu lao động 110

4.4.2. Lao động bị dôi d do quá trình đô thị hoá 112

4.4.3. Chất lợng của nguồn lao động cha đáp ứng đợc nhu cầu
phát triển kinh tế - x hội 114

4.4.4. Việc thực hiện các chính sách, các chơng trình dự án
nhằm giải quyết việc làm hiệu quả cha cao. 114

4.4.5. Các chính sách giải quyết việc làm còn nhiều bất cập 115

4.4.6. Công tác quy hoạch các KCN và quy hoạch GQVL, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động cha có hiệu quả 116


4.5. Một số giải pháp giải quyết việc làm giảm thất nghiệp đối với
ngời lao động trên địa bàn thành phố Bắc Ninh đến năm 2015
và những năm tiếp theo 117

4.5.1. Định hớng giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp 117

4.5.2. Các giải pháp giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp đối với
ngời lao động trên địa bàn thành phố Bắc Ninh 120

Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

vii

4.5.3. Nhóm giải pháp liên quan đến chính sách của thành phố 122

4.5.4. Nhóm giải pháp mở rộng cầu lao động 123

4.5.5. Giải pháp nâng cao chất lợng lao động 125

4.5.6. Giải pháp phát triển thị trờng lao động 126

4.5.7. Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông nghiệp có đất bị
thu hồi. 127

4.5.8. Giải pháp của ngời lao động. 128

4.5.9. Giải pháp chính sách hỗ trợ của Chính phủ 128

Phan V: kết luận và kiến nghị 130
5.1. Kết luận 130


5.2. Một số đề xuất, kiến nghị về vân đề giải quyết việc làm, giảm
thất nghiệp 132

5.2.1. Đối với Trung ơng 132

5.2.2. Đối với tỉnh 133

5.2.3. Đối với Thành phố Bắc Ninh 133

5.2.4. Đối với ngời lao động 134

Tài liệu tham khảo 135
PH LC 136



Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

viii
DANH MC CC CH VIT TT


BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
CCKT: Cơ cấu kinh tế
CCLĐ: Cơ cấu lao động
CCN: Cụm công nghiệp
CLN: Cụm làng nghề
CNH: Công nghiệp hoá
HĐH: Hiện đại hoá

HĐND: Hội đồng nhân dân
KCN: Khu công nghiệp
LĐTGHĐKT: Lao động tham gia hoạt động kinh tế
LLLĐ: Lực lợng lao động
TLTN: Tỷ lệ thất nghiệp
UBND: Uỷ ban nhân dân

Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

ix

DANH MC CC BNG

Trang
Bảng 2.1: Trạng thái nghề nghiệp của những ngời thất nghiệp mắc
TNXH 21

Bảng 2.2: Số ngời thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp chia theo giới tính 35

Bảng 2.3: Tỷ lệ thất nghiệp trong thanh niên, ngời trởng thành
2000-2010 37

Bảng 2.4: Thực trạng lao động của dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo
khu vực thành thị - nông thôn năm 2000 và 2010 39

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế - x hội Thành phố Bắc
Ninh giai đoạn 2002 - 2010 và ớc thực hiện năm 2011 54

Bảng 4.1: Giới thiệu chung về các phờng, x nghiên cứu 70


Bảng 4.2: Giới thiệu chung về các doanh nghiệp đợc điều tra 71

Bảng 4.3: Dân số chia theo giới tính, khu vực thành thị - nông thôn 72

Bảng 4.4: Lực lợng lao động chia theo khu vực thành thị - nông thôn 74

Bảng 4.5: Quy mô cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi 75

Bảng 4.6: Quy mô cơ cấu lực lợng lao động chia theo trình độ
học vấn 78

Bảng 4.7: Quy mô cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn 80

Bảng 4.8: Quy mô cơ cấu lao động chia theo nhóm ngành kinh tế 81

Bảng 4.9: Quy mô cơ cấu lao động theo loại hình doanh nghiệp 83

Bảng 4.10: Số ngời thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp chia theo giới tính 85

Bảng 4.11: Số ngời thất nghiệp chia theo khu vực thành thị nông thôn 87

Bảng 4.12: Ngời thất nghiệp phân theo nhóm tuổi 88

Bảng 4.13: Số ngời thất nghiệp phân theo trình độ học vấn 90

Bảng 4.14: Số ngời thất nghiệp phân theo trình độ chuyên môn đào tạo 93

Bảng 4.15: Số ngời thất nghiệp phân theo nhóm ngành kinh tế 95

Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t


x

Bảng 4.16: Số lao động thất nghiệp trong các doanh nghiệp chia theo
loại hình SXKD 97

Bảng 4.17: Số ngời thất nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp 99

Bảng 4.18: Nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp phân theo trình độ
học vấn 110

Bảng 4.19: Nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp phân theo
trình độ đào tạo 111

Bảng 4.20: Hiện trạng sử dụng quỹ đất của TP Bắc Ninh 112



Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

xi

DANH MC BIU , TH

Trang
Đồ thị 2.1: Mối quan hệ cung cầu trong thị trờng lao động 29

Biểu 3.1: Tốc độ tăng trởng GDP bình quân đầu ngời Thành phố
Bắc Ninh giai đoạn 2002-2010 (ớc thực hiện 2011) 55


Biểu 3.2: Cơ cấu sản phẩm của TP Bắc Ninh giai đoạn 2002-2010 55

Biểu 3.3: Tỷ lệ dân số thành thị, nông thôn của TP Bắc Ninh 60

Biểu 4.1: Cơ cấu dân số TP Bắc Ninh giai đoạn 2008 2010 chia
theo giới tính 73

Biu 4.2: C cu dõn s Thnh ph Bc Ninh giai ủon 2008-2010 73

Biểu 4.3: Quy mô cơ cấu lao động của TP Bắc Ninh chia theo nhóm
tuổi giai đoạn 2008-2010 77

Biểu 4.4: Quy mô LLLĐ chia theo trình độ học vấn 78

Biểu 4.5: Tỷ lệ dân số khu vực thành thị và nông thôn 105

Biểu 4.6: Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi trong lực lợng lao động 106

Biểu 4.7: Tỷ lệ cơ cấu lực lợng lao động theo trình độ đào tạo 107



Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

1

Phần I: Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Thất nghiệp là một thực trạng tồn tại khách quan trong nền kinh tế thị

trờng, khi sức lao động đợc coi là hàng hoá và là hàng hoá đặc biệt, tác động
của thất nghiệp đến các vấn đề kinh tế, chính trị, x hội của một đất nớc (Quốc
gia) thờng ở mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào tỷ lệ thất nghiệp cao hay thấp ở
quốc gia đó. Trong giai đoạn hiện nay cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu có
tác động nghiêm trọng tới vấn đề lao động - việc làm ở hầu hết tất cả các nớc
trên thế giới. Đối với một nớc nh Việt Nam tăng trởng kinh tế chủ yếu dựa
vào xuất khẩu, nhất là xuất khẩu những sản phẩm từ những ngành, những nghề
sử dụng nhiều công nhân nh may mặc, giầy da, thủy sản, du lịch thì sự tác
động đó lại càng rõ. Thất nghiệp không chỉ ảnh hởng tới việc làm thu nhập mà
còn ảnh hởng tới toàn bộ đời sống của ngời lao động, đến sự hởng thụ các
quyền lợi con ngời của họ.
Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này, ngay trong những năm đầu
chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc ta đ coi vấn đề giải quyết việc
làm giảm tỷ lệ thất nghiệp là yếu tố không thể không tính đến trong chiến lợc
phát triển kinh tế x hội của đất nớc, đặc biệt là Việt Nam đang trong công
cuộc hội nhập và phát triển. Tại Đại hội Đảng lần thứ X năm 2005 đ khẳng
định: Giải quyết việc làm là yếu tố quan trọng, quyết định đến việc phát huy
nhân tố con ngời, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, x hội, nâng cao đời
sống về vật chất cũng nh tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân.
Bắc Ninh là tỉnh mới đợc tái lập từ năm 1997, tuy có nhiều điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - x hội, nhng trong những năm qua,
tốc độ phát triển KT-XH của tỉnh còn khiêm tốn, cha tơng xứng với tiềm
năng của tỉnh. Có thể nói, tình trạng đó do rất nhiều nguyên nhân, trong đó
phải nói đến nguyên nhân thất nghiệp của lực lợng lao động, lực lợng lao
động d thừa tơng đối lớn, cơ cấu lao động cha hợp lý, tỷ lệ thất nghiệp
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

2

còn ở mức độ cao, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn còn thấp,

chính vì vậy đ ảnh hởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế - x hội của tỉnh.
Thành phố Bắc Ninh là một trung tâm đô thị của tỉnh có vai trò quan
trọng nòng cốt đối với mục tiêu phát triển kinh tế - x hội của tỉnh. Mặc dù
Bắc Ninh là một thành phố trẻ, có nhiều tiềm năng và thế mạnh về tự nhiên
x hội, đang trên bớc đờng khẳng định vị thế xứng đáng của trung tâm
tỉnh lỵ, góp phần tích cực trong công cuộc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh
tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhng thực tế cho thấy kết quả thành phố
đ đạt đợc trong thời gian vừa qua còn cha cao, nguyên nhân chính là tỷ lệ
thất nghiệp còn cao lực lợng d thừa còn lớn khoảng 4.500 lao động (tơng
ứng 4,3%) nhu cầu việc làm của ngời lao động cha đợc đáp ứng đầy đủ.
Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến
phát triển kinh tế - x hội của thành phố nói riêng và của cả tỉnh nói chung.
Trớc thực tế trên đòi hỏi cần phải có những giải pháp cụ thể, hiệu quả về
giải quyết việc làm, bố trí cơ cấu lao động hợp lý nhằm giải quyết vấn đề
thất nghiệp của thành phố Bắc Ninh nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế -
x hội của Thành phố Bắc Ninh cũng nh của tỉnh Bắc Ninh.
Việc nghiên cứu đề tài sẽ góp phần đánh giá thực trạng tình hình thất
nghiệp của thành phố Bắc Ninh, giải pháp giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất
nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao mức sống của nhân dân,
tìm ra những nguyên nhân của thất nghiệp, các nhân tố ảnh hởng đến thất
nghiệp. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp giải quyết việc làm, bố trí cơ cấu
lao động hợp lý, giảm tỷ lệ thất nghiệp đến năm 2015 và những năm tiếp theo.
Từ vấn đề nêu trên, câu hỏi đặt ra là vậy thực trạng thất nghiệp ở thành
phố Bắc Ninh nh thế nào? thất nghiệp ở nhóm tuổi nào là lớn nhất? nhân tố
nào ảnh hởng đến thất nghiệp? Nguyên nhân thất nghiệp là do đâu? trên cơ
sở đó cần có các giải pháp gì nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho ngời lao động
ở thành phố Bắc Ninh đến năm 2015 và những năm tiếp theo?.
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

3


Chính vì nguyên nhân trên, tôi tiến hành chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên
cứu tình hình thất nghiệp tại thành phố Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu, đánh giá tình hình thất nghiệp tại thành phố Bắc Ninh, từ đó
đề ra các giải pháp giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp tại thành phố
đến năm 2015 và những năm tiếp theo.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về thất nghiệp của ngời
lao động.
- Đánh giá phân tích tình hình thất nghiệp ở TP Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh.
- Phân tích các nhóm nhân tố ảnh hởng đến thất nghiệp trên địa bàn
thành phố.
- Những kiến nghị và đề xuất giải pháp tạo việc làm giảm thất nghiệp ở
thành phố Bắc Ninh đến 2015 và những năm tiếp theo.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là Thất nghiệp trên địa bàn thành phố Bắc
Ninh (bao gồm cả ngời của địa phơng và nơi khác đến).
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi về không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn thành phố Bắc Ninh về thất
nghiệp của ngời lao động trong các thành phần kinh tế (trong đó tập trung
vào 04 phờng và 01 x và 10 doanh nghiệp)
1.3.2.2. Phạm vi về thời gian
Đề tài tập trung thu thập tình hình kinh tế của Bắc Ninh giai đoạn 2008-
2010, sự phát triển của thành phố Bắc Ninh đến ht năm 2011.
Thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài từ tháng 6/2010 đến tháng 10/2011
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t


4

1.3.2.3. Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thất nghiệp nh: Cơ
cấu dân số, lực lợng lao động, chất lợng nguồn lao động, nhu cầu lao động
việc làm của các doanh nghiệp, nhóm nhân tố ảnh ảnh hởng, nguyên nhân
thất nghiệp, thất nghiệp tập chung ở nhóm tuổi nào là chủ yếu ở thành phố Bắc
Ninh Trên cơ sở đó đa ra các giải pháp, những đề xuất kiến nghị nhằm
giảiquyết việc làm giảm thất nghiệp năm 2015 và những năm tiếp theo tại
Thành phố Bắc Ninh. (Giải quyết việc làm giảm thất nghiệp là những chủ
trơng chính sách cần đặc biệt quan tâm của chính quyền Thành phố trong
chiến lợc phát triển kinh tế x hội của Thành phố. Do vậy căn cứ vào Nghị
quyết của HĐND tỉnh của Thành phố, trên cơ sở phát triển kinh tế x hội của
Thành phố những năm qua cần có các chính sách, giải pháp cụ thể, bền vững
để giải quyết việc làm giảm thất nghiệp góp phần phất triển kinh tế x hội của
Thành phố Bắc Ninh đến năm 2015 và những năm tiếp theo)

Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

5

Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn

2.1. Cơ sở lý luận của đề tài
2.1.1 Một số khái niệm và quan điểm về thất nghiệp
Để có cơ sở xác định thất nghiệp, cần nghiên cứu một số khái niệm sau:
* Khái niệm lao động.
Những quan điểm về lao động:
Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời, lao động là một hành

động diễn ra giữa con ngời với thế giới tự nhiên. Trong quá trình lao động,
con ngời vận dụng sức tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng công cụ lao
động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy những vật chất tự nhiên, biến
đổi những vật chất đó, làm cho chúng có lợi ích cho đời sống của mình. Vì
thế, lao động là điều kiện không thể thiếu đợc của đời sống con ngời, là một
sự tất yếu vĩnh viễn, là môi giới trong trao đổi vật chất giữa tự nhiên và con
ngời, lao động chính là việc sử dụng sức lao động [1].

Quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động, sức lao
động là năng lực của con ngời, nó bao gồm cá thể lực và trí lực, nó là yếu tố
tích cực đóng vai trò trung tâm trong suốt quá trình lao động, là yếu tố khởi
đầu, quyết định trong quá trình sản xuất, sản phẩm hàng hoá có thể đợc ra
đời hay không thì nó phụ thuộc vào quá trình sử dụng sức lao động.
* Lực lợng lao động.
Lực lợng lao động bao gồm toàn bộ những ngời đủ 15 tuổi trở lên đang
có việc làm hoặc không có việc làm nhng có nhu cầu tìm việc làm [1]. Nh
vậy, theo khái niệm này có thể hiểu lực lợng lao động là một bộ phận của
ngời lao động nó bao gồm 2 phần: Một là những ngời đủ 15 tuổi trở lên
đang có việc làm trong các lĩnh vực đời sống kinh tế - x hội, biểu hiện của
việc làm đó là tạo ra thu nhập mà hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp
luật cấm, ngoài ra còn có cả những hoạt động của một bộ phận dân số không
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

6

trực tiếp tạo ra thu nhập nhng lại trực tiếp giúp ngời thân, gia đình tạo thu
nhập. Hai là những ngời đang ở trong độ tuổi lao động không có việc làm
nhng có nhu cầu làm việc và luôn sẵn sàng làm việc (nh vậy ngợc lại bộ
phận dân số này không tạo ra thu nhập, nhng luôn tìm cách tạo ra thu nhập).
Ngoài ra khi nghiên cứu về lao động ta còn thờng sử dụng dân số hoạt động

kinh tế trong 12 tháng qua (là những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên có tổng số
ngày làm việc và ngày có nhu cầu làm việc lớn hơn hoặc bằng 183 ngày, nếu
nhỏ hơn 183 ngày là dân số hoạt động kinh tế không thờng xuyên) [2].
Thống kê kinh tế định nghĩa về lực lợng lao động là một bộ phận của
nguồn lao động có khả năng huy động vào hoạt động kinh tế. Tuy nhiên
nguồn lao động ở đây bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả
năng lao động và những ngời ngoài độ tuổi lao động nhng thực tế tham gia
lao động tạo ra sản phẩm x hội. Số lợng và cơ cấu lực lợng đợc xác định
theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu hình thành lực lợng lao động
Ngời ngoài độ tuổi lao động
Nam > 60; Nữ > 55
Ngời trong độ tuổi lao động
Nam 15-60; Nữ 15-55
Không
làm việc
Thực tế đang làm việc
thờng xuyên
Có khả năng
lao động
Không có khả
năng lao động
Nguồn lao động của địa phơng
Đang
làm việc

Thất nghiệp

Học sinh,
sinh viên


Lực lợng lao động

Nguồn: Giáo trình kinh tế vĩ mô (Đại học KTQD Hà Nội 2004)
- Lực lợng lao động đợc biểu hiện trên hai mặt:
Về số lợng: Đó là tổng số ngời trong độ tuổi lao động và thời gian làm
việc có thể huy động của họ. Việc quy định cụ thể độ tuổi lao động của mỗi
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

7

quốc gia khác nhau tuỳ thuộc yêu cầu của mỗi quốc gia và trình độ phát triển
của nền kinh tế trong từng giai đoạn. Hiện nay ở nớc ta độ tuổi lao động
đợc quy định là từ 15-60 tuổi (đối với nam) và từ 15-55 tuổi (đối với nữ) [7].
Về chất lợng: Đó là trình độ chuyên môn và sức khoẻ của ngời lao
động.
Vai trò của lực lợng lao động trong phát triển kinh tế x hội.
Trong những thập niên 50-60 của thế kỷ XX, những thành tựu tăng trởng
kinh tế thế giới chủ yếu do nền công nghiệp mang lại. Đây là những tiến bộ
của nền khoa học kỹ thuật do con ngời tạo ra, đặc biệt ở những nớc có lực
lợng lao động phát triển. Trớc đây nguồn lực tự nhiên đợc đánh giá cao, có
vai trò trong sự phát triển kinh tế. Nhng ngày nay, yếu tố con ngời (nguồn
lực) đợc đánh giá đặc biệt quan trọng, nguồn lực con ngời đ trở thành
nguồn lực cơ bản nhất, quan trọng nhất, có tính quyết định nhất đến sự phát
triển kinh tế - x hội , nhân tố con ngời đợc coi vừa là mục tiêu, vừa là động
lực, yếu tố này có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại và thúc đẩy
nhau cùng phát triển.
Ngày nay khi xuất hiện quan điểm về nền kinh tế tri thức thì vai trò của
nguồn nhân lực càng đợc đánh giá cao. Chất lợng nhân lực bao hàm chứa
đựng giá trị tri thức kết tinh của nhân loại. Từ thập kỷ 80 đến nay, do tác động

của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông
tin công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lợng, nền kinh tế
đang biến đổi sâu sắc và mạnh mẽ. Đây là bớc ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng
đại. Nền kinh tế chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nền văn
minh loài ngời chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí thức, nó
nói lên vai trò quyết định của tri thức và công nghệ đối với sự phát triển kinh
tế và tri thức ngày càng trở thành nhân tố trực tiếp sản xuất.
Sự phát triển kinh tế x hội phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác, quản lý và
sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực của đất nớc, bao gồm nguồn tài
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

8

nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ và tiềm
lực con ngời, trong đó nguồn nhân lực có vị trí trung tâm, đóng vai trò quyết
định, nguồn nhân lực và nhân tố của sự phát triển là nhằm phục vụ ngày càng
tốt hơn cho con ngời, nâng cao chất lợng cuộc sống cho con ngời. Nh
vậy: con ngời nguồn nhân lực vừa là mục tiêu, vừa là động lực cơ bản của sự
phát triển kinh tế - x hội. Mọi hoạt động sản xuất ra của cải vật chất và tinh
thần cuối cùng đều là kết quả hoạt động của con ngời và phục vụ cho nhu
cầu của con ngời.
Thực tế của đổi mới của nớc ta hơn 20 năm qua cho thấy Đảng và Nhà
nớc ta đ có nhiều chủ trơng đờng lối, chính sách biện pháp thiết thực
quan tâm phát huy nhân tố nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho quá trình phát
triển kinh tế của đất nớc về nguồn nhân lực. Quá trình phát triển đất nớc
theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá càng đòi hỏi phải có lực lợng lao
động có tay nghề và trình độ kỹ thuật cao (lao động tri thức) giỏi về chuyên
môn nghiệp vụ để có thể tiếp thu và sử dụng có hiệu quả những thành tựu
khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại của thế giới. Nhận thức đợc yêu cầu tất
yếu khách quan đó ngay từ Nghị quyết Trung ơng 7 (khoá VII) đ đặt việc

phát triển nguồn nhân lực là chính sách hàng đầu trong các chính sách và biện
pháp, nhằm thực hiện tốt quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
2.1.2. Khái niệm việc làm - thất nghiệp
* Việc làm
Đứng trên các góc độ nghiên cứu khác nhau, ngời ta đ đa ra rất nhiều
định nghĩa nhằm làm sáng tỏ việc làm là gì? và ở các quốc gia khác nhau do
ảnh hởng của nhiều yếu tố nh điều kiện kinh tế, chính trị, luật pháp ngời
ta quan niệm về việc làm cũng khác nhau. Chính vì thế không có một định
nghĩa chung và khái quát nhất về việc làm. Mọi hoạt động tạo ra thu nhập,
không bị pháp luật ngăn cản đều đợc thừa nhận là việc làm [7]. Trên thực tế
việc làm nêu trên đợc thể hiện dới 3 hình thức: Một là, làm công việc để
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

9

nhận tiền lơng, tiền công hoặc hiện vật cho công việc đó; Hai là, làm công
việc để thu lợi cho bản thân mà bản thân lại có quyền sử dụng hoặc quyền sở
hữu (một phần hay toàn bộ) t liệu sản xuất để tiến hành công việc đó; Ba là,
làm các công việc cho hộ gia đình mình nhng không đa trả thù lao dới mọi
hình thức tiền lơng, tiền công cho công việc đó (bao gồm sản xuất nông
nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên
khác trong gia đình có quyền sử dụng, sở hữu hoặc quản lý).
- Theo mức độ về thời gian làm việc ta có việc làm chính và việc làm phụ:
+ Việc làm chính: Là việc làm mà ngời lao động dành nhiều thời gian
nhất, có thu nhập cao nhất.
+ Việc làm phụ: Là việc làm mà ngời lao động dành nhiều thời gian nhất
sau việc làm chính.
Ngoài ra ngời ta còn có thể chia việc làm thành việc làm bán thời gian,
việc làm đầy đủ, việc làm có hiệu quả
- Các đặc trng của việc làm.

Các đặc trng của việc làm chính là cơ cấu hoặc cấu trúc dân số có việc
làm theo các tiêu chí khác nhau nhằm làm rõ các khía cạnh của vấn đề việc
làm bao gồm:
+ Cấu trúc dân số có việc làm theo giới và tuổi.
Cho biết trong số những ngời có việc làm thì tỷ lệ nam, nữ là bao nhiêu;
độ tuổi nào là lực lợng lao động chính (chiếm phần đông trong lực lợng lao
động).
+ Sự thay đổi quy mô việc làm theo vùng (nông thôn - thành thị) cho biết
khả năng tạo việc làm ở hai khu vực này cũng nh tiềm năng tạo thêm việc
làm mới trong tơng lai.
+ Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế.
Cho biết ngành kinh tế nào trong nền kinh tế quốc dân có khả năng thu hút
đợc nhiều lao động nhất ở hiện tại và tơng lai, sự dịch chuyển lao động ở
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

10
giữa các ngành này. Trong nền kinh tế quốc dân, ngành kinh tế đợc chia làm
3 khu vực lớn (Khu vực I gồm các ngành: nông nghiệp, ng nghiệp; khu vực II
gồm các ngành: công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, khai thác mỏ,
năng lợng; khu vực III: ngành dịch vụ).
+ Cơ cấu việc làm theo nghề.
Cho biết nghề nào hiện tại tạo ra đợc nhiều việc làm nhất và xu thế lựa
chọn nghề nghiệp trong tơng lai của ngời lao động.
+ Cấu trúc việc làm theo thành phần kinh tế.
Cho biết hiện tại lực lợng lao động đang tập trung nhiều nhất trong thành
phần kinh tế nào, xu thế dịch chuyển lao động giữa các thành phần kinh tế
trong tơng lai.
Thành phần kinh tế đợc chia dựa trên quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất.
+ Trình độ văn hoá và đào tạo của dân số theo nhóm tuổi, giới tính, theo vùng.
- Các chỉ tiêu đo lờng về việc làm.

+ Tỷ lệ ngời có việc làm: Là tỷ lệ % của số ngời có việc làm so với dân
số hoạt động kinh tế.
+ Tỷ lệ ngời có việc làm đầy đủ: Là tỷ lệ % của số ngời có việc làm đầy
đủ so với dân số hoạt động kinh tế.
- Dân số hoạt động kinh tế (DSHĐKT) là một bộ phận dân số cung cấp
hoặc sẵn sàng cung cấp sức lao động cho sản xuất của cải vật chất và dịch vụ.
DSHĐKT = Những ngời đang làm việc + Những ngời thất nghiệp
Những ngời đang làm việc = Những ngời trong độ tuổi lao động + ngoài
độ tuổi lao động đang tham gia làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
Những ngời thất nghiệp là những ngời trong độ tuổi lao động có khả
năng lao động, có nhu cầu tìm việc nhng hiện tại cha tìm đợc việc làm.
Thất nghiệp thực chất là tồn tại của nền kinh tế - x hội trong nhiều chế độ
x hội, thất nghiệp theo đúng nghĩa của từ là: Mất việc làm hay sự tách rời
lao động ra khỏi t liệu sản xuất, khái niệm thất nghiệp ngày càng đợc bổ
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

11
sung và mở rộng dần, và cho đến nay vẫn có những quan điểm và cách hiểu
thất nghiệp khác nhau.
Thất nghiệp theo nghĩa chung nhất là tình trạng tồn tại khi một bộ phận
ngời lao động muốn làm việc nhng không có việc làm.
Theo định nghĩa của tổ chức lao động quốc tế ILO thì: Thất nghiệp là tình
trạng tồn tại khi một số ngời trong lực lợng lao động muốn làm việc, nhng
không thể tìm kiếm đợc việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành.
Có quan niệm cho rằng: Thất nghiệp là hiện tợng gồm những ngời mất
thu nhập do không có khả năng tìm đợc việc làm trong khi đó họ còn trong
độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc và đăng ký ở cơ quan
môi giới về lao động nhng cha đợc giải quyết.
Một quan điểm khác thì cho rằng: Thất nghiệp là tính tồn tại trong
khi một số ngời trong lực lợng lao động muốn làm việc, nhng không

thể tìm đợc việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành, còn những ngời
thất nghiệp là những ngời đang trong độ tuổi lao động có khả năng lao
động không tìm kiếm đợc việc làm. Nh vậy, các định nghĩa và quan
niệm trên cho thấy, không phải ngời nào không có việc làm cũng đợc
xếp vào nhóm ngời thất nghiệp mà chỉ những ngời trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động, đang không có việc làm, đang đi tìm việc
làm thì mới đợc coi là ngời thất nghiệp. Sở dĩ ngời thất nghiệp phải
là ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động là vì, về mặt tự
nhiên mà nói con ngời chỉ có thể lao động khi cơ thể đạt đến một sự
phát triển về thể lực, tức là phải đạt đến một độ tuổi nào đó. Ví dụ nhiều
quốc gia trên thế giới quy định độ tuổi lao động từ 16-60 tuổi đối với nữ
và từ 16-55 tuổi đối với nam (giới hạn dới của tuổi lao động là độ tuổi
mà những ngời tới độ tuổi này có thể tham gia lao động, còn giới hạn
trên của tuổi lao động là độ tuổi mà những ngời vợt quá độ tuổi đó thì
khả năng lao động suy giảm rõ rệt).
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

12
Trên thực tế là không phải tất cả những ngời trong độ tuổi lao động đều
có thể tham gia lao động, mà có một bộ phận do những nguyên nhân nào đó
(tàn tật, tai nạn dẫn đến không có khả năng lao động).
Bên cạnh các đặc trng trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động
ngời thất nghiệp còn phải là ngời đang không có việc làm, đang đi tìm việc
làm. Đang đi tìm việc làm theo ILO là việc tiến hành các bớc đi cụ thể
nhằm tìm kiếm việc làm đợc trả công hoặc tự tạo việc làm. Những bớc đi cụ
thể này bao gồm: Đăng ký tìm việc làm tại các trung tâm giới thiệu việc làm
của Nhà nớc hay của t nhân; nộp đơn xin việc trực tiếp cho các chủ sử dụng
lao động; tìm việc làm tại các công trờng, nông trang, cổng nhà máy tìm
kiếm và trả lời các quảng cáo việc làm trên báo chí; nhờ bạn bè, ngời thân
tìm kiếm việc làm giúp chuẩn bị cho việc tự kinh doanh. Nh vậy, những

ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhng đang đi học, đang
thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc, đang làm công việc nội trợ hoặc không có
nhu cầu làm việc đều không đợc coi là ngời thất nghiệp.
Có hai khái niệm trong kinh tế học mà ngời ta có thể nhầm lẫn với nhau
đó là thất nghiệp và thiếu việc làm:
+ Thất nghiệp là tình trạng ngời lao động muốn có việc làm mà không
tìm kiếm đợc việc làm. Những ngời đợc coi là thất nghiệp phải ở thế chủ
động và tích cực tìm việc, nhng vì những lý do khác nhau nên họ không đợc
tuyển dụng hoặc đợc thuê.
+ Thiếu việc làm là tình trạng một ngời lao động đang có việc hay đ
đợc tuyển dụng, nhng không đợc làm hết khả năng hay công suất nh
mong muốn. Nh vậy thất nghiệp hoàn toàn khác với thiếu việc làm.
Từ đặc trng trên cho thấy (ngời thất nghiệp) có thể là một số dạng sau:
+ Những ngời mới đến tuổi lao động, học sinh, sinh viên mới tốt nghiệp
hoặc thôi học, bỏ học cha tìm kiếm đợc việc làm.
+ Bộ đội xuất ngũ, thanh niên xung phong hoàn thành nghĩa vụ quân sự
cha có việc làm.
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

13
+ Số đối tợng x hội sau thời gian quản giáo, chữa trị bệnh đang có nhu
cầu tìm kiếm việc làm.
+ Những ngời đ từng có việc làm nhng hiện tại không có việc làm do
hết hạn hợp đồng, do bị thôi việc, do ngừng sản xuất
+ Những ngời phải nghỉ việc tạm thời không có thu nhập do tính mùa vụ
của sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Khái niệm Ngời thất nghiệp có liên quan chặt chẽ với khái niệm
ngời có việc làm với quan niệm Mọi hoạt động lao động sản xuất tạo ra
của cải vật chất và dịch vụ, tạo ra thu nhập nhng không bị pháp luật ngăn
cấm đều đợc thừa nhận là việc làm thì những ngời có việc làm là những

ngời đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, bao gồm:
+ Những ngời đang làm công việc để nhận tiền lơng, tiền công dới
hình thức bằng tiền mặt hay bằng hiện vật.
+ Những ngời làm những công việc để thu lợi nhuận cho bản thân hay
thu nhập cho gia đình.
+ Những ngời đ có việc làm trớc đó, song tại thời điểm điều tra tạm
thời không làm việc vì lý do nh bị ốm đau, bị tai nạn lao động, tranh chấp lao
động, nghỉ hè, tạm thời bị cản trở không đi làm đợc do thời tiết xấu tự ý vắng
mặt và sau đợt nghỉ lại đi làm bình thờng.
Tóm lại, không phải tất cả những ngời trong độ tuổi lao động đều tham
gia lao động mà còn có một bộ phận dân số do những nguyên nhân nào đó
không có khả năng lao động (tàn tật, tai nạn ) đồng thời có một bộ phận dân
số ngoài độ tuổi lao động (trên tuổi lao động và trẻ em từ 13-15 tuổi) thực tế
có tham gia lao động. Vì vậy Nguồn lao động bao gồm số ngời trong độ
tuổi lao động có khả năng lao động và những ngời ngoài độ tuổi lao động
thực tế có tham gia làm việc trong nền kinh tế quốc dân.
Trong nguồn lao động có bộ phận nhỏ những ngời không thuộc lực lợng
lao động (dân số không hoạt động kinh tế) nh học sinh, sinh viên đang đi

×