Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố phủ lý tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.51 KB, 99 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




PHAN THẾ MỸ


ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN
THÀNH PHỐ PHỦ LÝ- TỈNH HÀ NAM




LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP




Chuyên ngành : QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số : 60.62.16

Người hướng dẫn : TS. CAO VIỆT HÀ






HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

i

LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan rằng những số liệu, những kết quả nghiên cứu trong
luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin khẳng ñịnh rằng việc thực hiện luận văn này ñã ñược lấy các
số liệu gốc , từ các báo cáo của các phòng ban và các thông tin trích dẫn trong
luận văn này ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.




Tác giả luận văn



PHAN THẾ MỸ


















Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

ii

LỜI CẢM ƠN


ðể hoàn thành luận văn này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của T.S
Cao Việt Hà, sự quan tâm tạo ñiều kiện của Phòng Tài Nguyên & Môi trường,
Chi cục Thống Kê, Phòng Kinh tế, Trung Tâm khí tượng thủy văn thành phố
Phủ Lý, Khoa sau ðại học, ban chủ nhiệm Khoa ðất và Môi Trường – Trường
ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
Qua ñây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa,
lãnh ñạo phòng Tài nguyên & Môi trường cùng các ñồng nghiệp nơi tôi ñang
công tác cũng như các ngành ñoàn thể trong Thành phố ñã tạo mọi ñiều kiện
thuận lợi nhất ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời tới gia ñình, bạn bè, và những người thân ñã giúp ñỡ,
ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân
thành cảm ơn sự giúp ñỡ tận tình và quý báu ñó.
Tác giả luận văn




PHAN THẾ MỸ










Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

1 .MỞ ðẦU 1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1


1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU 2

1.2.1. Mục ñích 2

1.2.2.Yêu cầu 2

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3

2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ðÁNH GIÁ VÀ BỐ TRÍ SỬ DỤNG
ðẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3

2.1.1.

Khái quát về ñất nông nghiệp 3

2.1.2 Tình hình nghiên cứu ñánh giá sử dụng ñất nông nghiệp trên
thế giới 5

2.1.3. Tình hình nghiên cứu ñánh giá sử dụng ñất ở Việt Nam 7

2.1.4 . Phát triển nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 13

2.2 ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP 16

2.2.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng ñất 16

2.2.2 . Nguyên tắc và quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp 20

2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng ñất nông nghiệp 23


2.3. BỐ TRÍ SỬ DỤNG ðẤT HỢP LÝ ðỂ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ. 28

2.4. ðÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ðẤT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP Ở HÀ NAM 31

3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32

3.1. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 32

3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 32

3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32

Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

iv

3.2.1 Nghiờn cu, ủỏnh giỏ cỏc ủiu kin t nhiờn, kinh t xó hi cú liờn
quan ủn s dng ủt nụng nghip Thnh ph ph Lý 32

3.2.2. Nghiờn cu thc trng s dng ủt nụng nghip 32

3.3. PHNG PHP NGHIấN CU 32

3.3.1 Phng phỏp ủiu tra, thu thp ti liu, s liu 32

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu, phơng pháp nghiên cứu phơng pháp chọn
điểm nghiên cứu 32


3.3.2 Phng phỏp ủỏnh giỏ nhanh nụng thụn (RRA) 33

Phng phỏp tng hp, phõn tớch x lý s liu 33

Phng phỏp tớnh hiu qu s dng ủt nụng nghip 34

4. KT QU NGHIấN CU 36

4.1. IU KIN T NHIấN KINH T X HI THNH PH
PH Lí 36

4.1.1 iu kin t nhiờn, Ti nguyờn thiờn nhiờn v cnh quan mụi
trng 36

4.1.2 iu kin kinh t xó hi 40

4.2. TèNH HèNH S DNG T AI 46

4.2.1. Tỡnh hỡnh bin ủng ủt ủai v hin trng s dng ủt 46

4.3. TèNH HèNH BIN NG T TRONG GIAI ON 2005-2010 48

4.3.1 Thc trng cỏc loi hỡnh s dng ủt nụng nghip 49

4.3.2.Thc trng s dng ủt ca cỏc tiu vựng. 49

4.3.3. Nhn xột chung 53

4.4. HIU QU KINH T CA CC CY TRNG CHNH

CC X 54

4.4.1 Xó Thanh Chõu: 56

4.4.2 .Hiu qu kinh t cỏc kiu s dng ủt trờn cỏc chõn ủt khỏc nhau.
57

4.4.3. ỏnh giỏ hiu qu v mt xó hi 60

4.4.4. ỏnh giỏ hiu qu v mụi trng 63

4.4.5. xut hng s dng ủt nụng nghip ton thnh ph 65

4.4.6. nh hng nõng cao hiu qu s dng ủt 67

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

v

4.4.7. Nội dung ñề xuất sử dụng ñất nông nghiệp 68

4.4.8. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông
nghiệp 72

4.4.9. Thực hiện có hiệu quả các phương thức canh tác tiến bộ, ñẩy mạnh
các ứng dụng công nghệ mới trong xản xuất nông nghiệp 75

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76

5.1. Kết luận 76


5.2. ðề nghị 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80










Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Số tt Chữ viết tắt Nghĩa ñầy ñủ
1 FAO Tổ chức nông lương thế giới
2 UBND Uỷ ban nhân dân
3 GTGT Giá trị gia tăng
4 GTSX Giá trị sản xuất
5 CPTG Chi phí trung gian
6 ðX ðông xuân
7 ðVT ðơn vị tính

8 Lð Lao ñộng
9 DT Diện tích
10 LUT Loại hình sử dụng ñất
11 HTX Hợp tác xã
12 HT Hè thu
13 HN Hàng năm
14 GIS Hệ thống thông tin ñịa lý
15 GDP Tổng sản phẩm quốc nội
16 BQ Bình quân
17 USD ðơn vị tiền tệ mỹ
18 LN Lâu năm




Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp – lâm nghiệp ở Việt
Nam 4
B¶ng 4.2: Diện tÝch, n¨ng suÊt s¶n l−îng mét sè c©y trång chÝnh 44
Bảng 4.3: Biến ñộng các loại ñất của thành phố Phủ lý giai ñoạn
2005-2010 47
Bảng 4.4: Hiện trạng hệ thống trồng trọt xã Liêm Chung 50
Bảng 4.5: Hiện trạng hệ thống trồng trọt xã Phù Vân 51
Bảng 4.6: Hiện trạng hệ thống trồng trọt xã Thanh Châu 52
Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính xã Liêm Chung 55

Bảng 4.8: Hiêụ quả kinh tế của các cây trồng chính xã Phù Vân 56
Bảng 4.9: Hiêụ quả kinh tế của các cây trồng chính xã Thanh Châu 57
Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính ở thành phố
Phủ Lý 57
Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ñất của xã Liêm
Chung 58
Bảng 4.12: Hiêụ quả kinh tế của các kiểu sử dụng ñất chính xã Phù
Vân 58
Bảng 4.13: Hiêụ quả kinh tế của các cây trồng chính xã Thanh Châu 59
Bảng 4.14: ðề xuất bố trí hệ thống trồng trọt tại thành phố Phủ Lý ñến
năm 2020 71

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang

Biểu ðồ 4.1: Biến ñộng dân số thành phố Phủ Lý giai ñoạn 2005-2010 40

Biểu ðồ 4.2: Biến ñộng lao ñộng thành phố Phủ Lý giai ñoạn 2005-2010 41

Biểu 4.3. Cơ cấu kinh tế của thành phố Phủ lý năm 2010 43

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

1

1. MỞ ðẦU


1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
ðất ñai là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng của con người và mọi
sự sống trên trái ñất, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là ñịa bàn
phân bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc
phòng, là nguồn nhân lực vô cùng quý giá của ñất nước và là tư liệu sản xuất
ñặc biệt không gì thay thế ñược ñối với sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp…
Nước ta ñất ñai thuộc sở hữu của toàn dân do nhà nước thống nhất quản
lý (Hiến Pháp năn 1992 ñã khẳng ñịnh). Nước ta có diện tích tự nhiên
33.169.000 ha ở mức quy mô trung bình xếp thứ 65 trong tổng số trên 200
nước trên thế giới. Bình quân diện tích tự nhiên trên ñầu người chỉ bằng 1/7
trên thế giới nhưng với ñà tăng trưởng dân số như hiện nay thì diện tích ñất/
người sẽ ngày càng giảm. Chính vì vậy ñòi hỏi sử dụng ñất một cách hợp lý
và khoa học là nhiệm vụ cấp thiết hàng ñầu của mỗi Quốc gia .
Trong giai ñoạn hiện nay, khi ñất nước ñang chuyển mình ñổi mới, nền
kinh tế nước ta ñang phát triển mạnh mẽ không ngừng, mối quan hệ giữa ñất
và con người ngày càng trở lên căng thẳng. Nhu cầu sử dụng ñất cho sự phát
triển kinh tế này càng căng tăng, quyền sử dụng ñất trở thành ñối tượng mua
bán, trao ñổi, chuyển nhượng, cầm cố, thuê mướn, thị trường ñất ñai trở nên
sôi ñộng và khó kiểm soát, ñất ñai trở thành nguồn vốn, nguồn ñộng lực phát
triển kinh tế. ðể nguồn tài nguyên quốc gia ñược sử dụng một cách hợp lý,
tiết kiệm ñáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất
nước thì công tác quản lý ñất ñai là một yêu cầu cấp bách.
ðiều này càng trở lên quan trọng hơn khi ñặt trong bối cảnh của Thành
phố Phủ Lý ñang hòa mình cùng với sự phát triển của ñất nước. Tỉnh Hà Nam
ñang từng bước Công Nghiệp Hóa – Hiện ðại Hóa nền kinh tế. Từ khi Hà
Tây sát nhập vào Hà Nội thì Hà Nam trở thành cửa ngõ phía nam của thủ ñô
Hà Nội có ñường sắt Bắc Nam, ñường quốc lộ 1A, Tỉnh lộ 21A, 21B chạy
qua ñịa bàn là nơi cung cấp trao ñổi hàng hóa, du lịch, dịch vụ là huyết mạch
giao thông chủ yếu ñể phát triển kinh tế, chính vì vậy công tác quản lý ðất ñai

nói chung là hết sức phức tạp, có thể nói nó ñang biến ñộng từng ngày. Việc
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

2

nhường ñất nông nghiệp cho các công trình công cộng và các khu ñô thị. ðể
ñáp ứng cho việc ñô thị hóa, hiện ñại hóa ñất nước và phát triển theo hướng
công nghiệp. Cùng với việc phát triển và thúc ñẩy nền kinh tế của ñất nước.
Từ ñó ñề ra phương hướng ñối với nền sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn và
những biện pháp khắc phục nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
là hết sức cần thiết.
Xuất phát từ những yêu cầu ñó, ñược sự phân công của ban chủ nhiệm
khoa Tài Nguyên Môi trường –Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội và Sự
hướng dẫn của TS. Cao Việt Hà tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “ðánh giá
hiệu quả dử dụng ñất sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn thành phố Phủ Lý
tỉnh Hà Nam”.
1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU
1.2.1. Mục ñích
- ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp Thành phố Phủ
Lý, tỉnh Hà Nam.
- ðịnh hướng và ñề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng ñất nông nghiệp và ñáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững
theo hướng sản xuất hàng hóa, thực hiện nông ngiệp hóa nông nghiệp nông
thôn.
1.2.2.Yêu cầu
- Nghiên cứu ñiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng ñến sử dụng ñất .
- ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp của các loại cây trồng,
của các kiểu sử dụng ñất.
- Các giải pháp ñề xuất hợp lý và có tính thực thi.


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ðÁNH GIÁ VÀ BỐ TRÍ SỬ DỤNG
ðẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.1.1. Khái quát về ñất nông nghiệp
- ðất nông nghiệp là ñất ñược xác ñịnh chủ yếu ñể sử dụng vào sản
xuất nông nghiệp như trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc nghiên
cứu thí nghiệm về nông nghiệp bao gồm các loại ñất sau ñây: “ñất trồng cây
hàng năm, ñất trồng cây lâu năm, ñất trồng rừng sản xuất, ñất rừng phòng hộ,
ñất rừng ñặc dụng, ñất nuôi trồng thủy sản, ñất làm muối và ñất nông nghiệp
khác”.
- Theo báo cáo của WB [37], cho ñến cuối thế kỷ XX vẫn còn 10/10
nước có số dân trên thế giới thiếu ăn và bị nạn ñói ñe dọa, hàng năm mức sản
xuất so với yêu cầu sử dụng lương thực từ 150 – 200 triệu tấn/năm trong khi
ñó vẫn có từ 6-7 triệu ha ñất nông nghiệp bị lọai bỏ do xói mòn trong một
nghìn hai trăm triệu ha ñất bị thoái hóa có ñến 544 triệu ha ñất canh tác bị mất
khả năng sản xuất do sử dụng không hợp lý.
- Theo tài liệu của FAO, năm 1980 diện tích trồng trọt trên toàn thế giới
còn khoảng 15 tỷ ha, chiếm khoảng 10% tổng diện tích tự nhiên trên trái ñất,
trong ñó có khoảng 973 triệu ha là vùng ñất núi. Trong 1.200 triệu ha ñất bị
thoái hóa có tới 544 triệu ha ñất canh tác mất khả năng sản xuất do sử dụng
ñất không hợp lý.
[38]
- Việt nam có tổng diện tích tự nhiên 33.069.348,12 ha trong ñó ñất
nông nghiệp chỉ có 9.415.568 ha. ðất lâm nghiệp có 14.677.409,10 ha [5],
dân số khoảng 89 triệu người bình quân diện tích ñất nông nghiệp là

1.132,75m2/người, bình quân ñất lâm nghiệp 1.765,78m
2
/người. So sánh với
10 nước khu vực ðông Nam Á. Tổng diện tích tự nhiên của Việt Nam xếp
hàng thứ 4, nhưng dân số lại xếp hàng thứ 2 nên bình quân diện tích tự nhiên
trên ñầu người của Việt Nam ñứng ở vị trí thứ 9 trong khu vực [20]. Vì vậy
việc nâng cao hiệu quả sử dung ñất nhằm thỏa mãn nhu cầu cho xã hội về
nông sản phẩm ñang trở thành một trong nhưng mối quan tâm lớn nhất của
người quản lý.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

4

- Biến ñộng diện tích ñất nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần
ñây ñược thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp – lâm nghiệp ở Việt Nam.
Năm
Tổng diện
tích ñất
nông
nghiệp
( triệu ha)

Tổng DT
ðất lâm
nghiệp
( triệu ha)
Dân số,
1000
người

Bình quân
ñất nông
nghiệp
m
2
/người
Bình quân ñất
lâm nghiệp,
m
2
/ người
1990 6.993.241 9.395.194 66.233,3 1.005,8 1.418,5
1991 7.007.874 9.617.971 67.774,1 1.034,0 1.419,0
1992 7.293.470 9.523.971 69.405,2 1,050,9 1.372,2
1993 7.348.449 9.641.142 71.025,6 1,034,6 1.357,4
1994 7.367.207 9.915.092 72.509,5 1.016,0 1.367,4
1995 7.993.748 10.795.527

73.962.4 1.080,8 1.495,5
1996 8.104.241 10.935.362

75.355,2 1.075,5 1.451,2
1997 8267.634 11.520.527

76.114,5 1.086,2 1.513,5
1998 8.416.634 11.985.367

76.325,0 1.102,7 1.570,3
1999 8.816.423 10.915.600


76.985,6 1.145,2 1.417,8
2000 9.435.346 11.575.429

77.685,2 1.203,0 1.490,0
2001 9.292.529 11.823.749

78,685,8 1.181,0 1.502,7
2002 9.406.783 12.050.999

79.930,0 1.176,9 1.507,7
2003 9.357.368 13.548.765

82.231,2 1.137,9 1.647,6
2004 9.415.568 14.677.409

83.121,0 1.132,75 1.765,78
2005 9.515,578 14.679.412

83.312 1.232,67 1.765,89
[Nguồn: Dẫn theo [1], [5]
]
- Qua bảng 1 ta thấy :
- Diện tích ñất nông nghiệp giai ñoạn 1990 – 2005 tăng dần từ
6.193.241 lên 9.515.578 ha. Trong giai ñoạn này diện tích ñất nông nghiệp
tăng do những vùng ñất có khả năng khai thác sử dụng vào mục ñích ñất nông
nghiệp, từ năm 2001 ñến nay diện tích ñất có khả năng sử dụng vào mục ñích
nông nghiệp còn không nhiều, mặt khác do quá trình công nghiệp hóa ngày
càng mạnh mẽ nên một phần không nhỏ diện tích ñất nông nghiệp ñã chuyển
sang mục ñích khác như xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư, cơ sở hạ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………


5

tầng trường học, bệnh viện… do ñó trong giai ñoạn này diện tích ñất nông
nghiệp tăng không ñáng kể.
- Diện tích ñất lâm nghiệp giai ñoạn 1990 – 1998 tăng dần từ 9.395.194
ha lên 11.985.367 ha, tuy nhiên từ năm 1998 ñến năm 1999 diện tích ñất lâm
nghiệp bị giảm ñi. ðể khắc phục tình trạng chặt phá rừng bừa bãi ñặc biệt ở
những khu rừng nguyên sinh chính Phủ ñã chỉ ñạo các cơ quan thực hiện
chính sách giao ñất nông nghiệp ổn ñịnh lâu dài cho hộ gia ñình cá nhân
thông qua nghị ñịnh số 02 (ngày 15/1/1994), số 163/CP (ngày 6/1/1999)
trương trình trồng mới 5 triệu ha rừng, do ñó từ năm 1999 ñến nay diện tích
ñất lâm nghiệp liên tục tăng lên, ñến nay diện tích ñất lâm nghiệp trên cả nước
là 14.679.412 ha nhưng chủ yếu là rừng trồng, diện tích rừng phòng hộ và
rừng ñặc dụng không còn nhiều, một mặt do ý thức của người dân khai thác
còn bừa bãi, một mặt do công tác quản lý và bảo vệ rừng còn yếu kém.
2.1.2 Tình hình nghiên cứu ñánh giá sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới
- Việc nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới và ñể
ñáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài, vấn ñề quan trọng thu hút sự quan tâm
của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Các nhà khoa học ñã tập trung nghiên
cứu vào việc ñánh giá hiệu quả của từng loại cây trồng, từng giống cây trồng
trên mỗi loại ñất, ñể từ ñó có thể xắp xếp, bố trí lại cơ cấu cây trồng phù hợp
nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của vùng.
- Theo Macdcken (dẫn theo ðoàn Công Quỳ 2001) kết hợp là phương
thức sử dụng ñất ñã ñược áp dụng hàng ngàn năm trên thế giới. Nền nông
nghiệp “Chặt – ðốt” ra ñời vào khoảng năm 7000 năm trước công nguyên. Sự
cần thiết phải tăng cường phát triển Nông – Lâm kết hợp ñã ñược sát nhập trở
lại nhiều hơn trong những năm trở lại ñây. Trong gần 50 năm qua nhờ có tiến
bộ khoa học kỹ thuật ñang ñược ứng dụng rộng dãi trong sản xuất Nông –
Lâm nghiệp, sự phát triển ñó ñã nâng cao hiệu quả nhiều mặt trong sản xuất.

Tuy nhiên kết quả nghiên cứu của chương trình môi trường Liên Hợp Quốc
cho rằng (nhiều nước trên thế giới sử dụng ñất bằng cách truyền thống ñang
nhanh chóng bị lãng quên, dẫn ñến xuống cấp của môi trường và ñất ñai. [19]
- Từ những thập niên 50 của thế kỷ XX, ñánh giá khả năng sử dụng ñất
ñược xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu ñặc ñiểm
về ñất. Xuất phát từ nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gia, về sau phương pháp
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

6

ñánh giá ñất ñược nhiều nhà khoa học hàng ñầu thế giới và các tổ chức Quốc
Tế quan tâm, do vậy trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu
quan trọng và ñặc biệt gần gũi với các nhà quy hoạch, người hoạch ñịnh chính
sách về ñất ñai và người sử dụng ñất. Hàng năm các viện nghiên cứu nông
nghiệp của các nước trên thế giới cũng ñưa nhiều giống cây trồng mới. Giúp
cho việc tạo thành một số hình thức sử dụng ñất mới ngày càng có hiệu quả
cao hơn trước.
[11]
- Viện lúa quốc tế ñã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ
thống cây trồng trên ñất canh tác. ðặc biệt nhiều mô hình trồng cây và cách
sử dụng ñất ñai của Nhật là tiên tiến.
- Nhiều nhà khoa học Nhật Bản ñã hệ thống tiêu chuẩn hiệu quả sử
dụng ñất ñai thông qua hệ thống cây trồng trên ñất canh tác. Là sự phối hợp
giữa các cây trồng và vật nuôi, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi,
cường ñộ lao ñộng, vốn ñầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm gia, tính chất
hàng hóa của sản phẩm.
- Trung Quốc cho rằng việc khai thác và sử dụng ñất ñai là yếu tố quyết
ñịnh ñể phát triển kinh tế xã hội nông thôn toàn diện. Chính phủ Trung Quốc
ñã ñưa các chính sách quản lý và sử dụng ñất ñai, ổn ñịnh chế ñộ sở hữu, giao
ñất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tính sáng tạo của

nông dân trong sản xuất. Thực hiện chủ Trương “ly nông bất ly hương” ñã
thúc ñẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn phát triển toàn diện và nâng cao
hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp.
- Phân loại khả năng thích nghi ñất ñai có tưới của cục cải tạo ðất ñai –
Bộ Nông Ngiệp Hoa kỳ biên soạn năm 1951. Trong phân loại này, ngoài ñặc
ñiểm ñất ñai, một số chỉ tiêu kinh tế ñịnh lượng cũng ñược xem xét. Bên cạnh ñó
khái niệm “Khả năng quản lý ñất ñai” cũng ñược mở rộng trong công tác ñánh
giá ñất ñai ở Hoa Kỳ do Klingebiel và Montgomery ñề nghị năm 1964. [11]
Bùi Quang Toản và cộng sự (1995) [21] ñã cho biết, ở Liên Xô cũ và
các nước ðông Âu từ những thập niên 60 của thế kỷ XX việc phân hạng và
ñánh giá ñất cũng ñược thực hiện, bao gồm 3 bước như sau:
+ ðánh giá lớp phủ thổ nhưỡng so với các loại thổ nhưỡng theo tính chất
tự nhiên.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

7

+ ðánh giá khả năng sản xuất của ñất ñai ñược xem xét kết hợp với yếu
tố khí hậu, ñộ ẩm, ñịa hình …
+ ðánh giá kinh tế ñất chủ yếu ñánh giá khả năng xuất hiện của ñất ñai
phương pháp này thuần túy quan tâm ñến khía cạnh tự nhiên của ñối tượng
ñất ñai, chưa xem xét ñầy ñủ ñến khía cạnh kinh tế xã hội của việc sử dụng
ñất ñai.
- Từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu ñánh giá ñất
thấy rằng cần thống nhất và tiêu chuẩn hóa việc ñánh giá ñất ñai quốc tế. Do
ñó hai ủy ban nghiên cứu quốc tế do FAO chủ trì ñã xây dụng dự thảo ñầu
tiên về ñánh giá ñất 1972. ðến năm 1975 FAO ñã chính thức cho xuất bản ñề
cương cho ñánh giá ñất ñai theo FAO, sau ñó ñược ñiều chỉnh bổ xung năm
1983 (dẫn theo Nguyễn Quang Học) [11]. Bên cạnh những tài liệu tổng quát,
một số hướng dẫn cụ thể khác về ñánh giá ñất ñai cho từng ñối tượng:

- ðánh giá ñất ñai cho nền nông nghiệp nhờ mưa
- ðánh giá ñất ñai cho nền nông nghiệp có tưới
- ðánh giá ñất ñai và phân tích hệ thống canh tác ñể quy hoạch sử dụng
ñất .
- Hiện nay, công tác ñánh giá ñất ñai ñược thực hiện ở hầu hết các quốc
gia và trở thành một khâu trọng yếu trong các hoạt ñộng ñánh giá tài nguyên
hay trong quy hoạch sử dụng ñất, là một công cụ cần thiết cho phát triển bền
vững.
2.1.3. Tình hình nghiên cứu ñánh giá sử dụng ñất ở Việt Nam.
- Việt Nam là nước nông nghiệp ñang phát triển với trên 80% dân số
sống ở nông thôn và khoảng 65% lao ñộng làm việc trong lĩnh vực nông
nghiệp, chính vì vậy nông nghiệp có vai trò hết sức quan trọng về mọi mặt
kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường sinh thái. [22]
- Việt nam thuộc vùng nhiệt ñới gió mùa ở châu Á có nhiều thuận lợi
cho việc phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên nguồn ñất ñai có hạn, dân số lại
ñông bình quân ñất ñầu người là 0,397 ha, chỉ bằng 1/3 mức bình quân dân số
thế giới xếp thứ 135/60 nước trên thế giới, xếp thứ 9/10 nước ðông Nam Á .
Mặt khác dân số lại tăng nhanh làm cho bình quân diện tích ñất trên người lại
càng giảm. Tốc ñộ tăng dân số 1-2% năm thì dân số Việt Nam sẽ là 100,8 triệu
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

8

người vào năm 2015. Vì thế sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp là
yêu cầu cần thiết ñối với Việt Nam trong những năm tới.
- Từ thời phong kiến các triều ñại vua chúa nước ta ñã thực hiện ñạc
ñiền, phân hạng ñất theo kinh nghiệm nhằm quản lý ñất ñai cả về số lượng và
chất lượng. Năm 1092 nhà Lý lần ñầu tiên ñã tiến hành ñạc ñiền, lập ñiền bạ
ñánh thuế ruộng ñất. Thời nhà Lê vào ñầu thế kỷ thứ XV ruộng ñất ñã ñược
phân chia tứ hạng ñiền( nhất ñẳng ñiền, nhị ñẳng ñiền, tam ñẳng ñiền, tứ ñẳng

ñiền ) nhằm thực hiện chính sách quản ñiền và tô thuế. Trong thời kỳ thống trị
thực dân pháp ñã cho việc nghiên cứu ñánh giá ñất ñược tiến hành ở những
vùng ñất ñai phì nhiêu, những vùng ñất ñai có khả năng khai phá với mục
ñích xác ñịnh tiềm năng sử dụng ñể lựa chọn ñất lập ñồn ñiền, tiêu biểu là một
số công trình của Yves Henry(1931), Smit (1951). [19]
- Trong giai ñoạn 1954 – 1975 ở miền Nam ñã có một số công trình
nghiên cứu về ñất của Moorman F.R 1958-1960 Thái Công Tụng, Trương
ðình Phú, ñất và xây dựng 1960-1961 các công trình nghiên cứu trên ñã xác
ñịnh ñược hầu hết các loại ñất chính phân bổ trên ñịa bàn Miền Nam (Nguồn
gốc phát sinh, tính chất lý học hiện trạng và khả năng sử dụng ñất). Ở Miền
Bắc các nhà khoa học Việt Nam ñã tiến hành hành ñiều tra về xây dựng bản
ñồ thổ nhưỡng toàn miền bắc với tỷ lệ 1/500.000. Một số công trình nghiên
cứu cơ bản về ñất ñã ñược công bố như Frinland VN với một số kết quả
nghiên cứu bước ñầu về Miền Bắc “(1962) Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải, Phan
Gia Tụ “những loại ñất chính Miền Bắc Việt Nam”, Tôn Thất Chiểu với
“Tổng quan ñánh giá về ñiều tra phân hạng ñất Việt Nam”.
[19]
- Từ ñầu thế kỷ 70, vấn ñề thâm canh, luân canh bố trí hệ thống cây
trồng ñể tăng vụ, gối vụ nhằm sử dụng ñất tốt hơn nguồn lực ñất ñai, khí hậu
ñược nhiều tác giả ñề cập như Bùi Huy ðáp (1974), Ngô Thế Dân (1982), Vũ
Tuyên Hoàng (1978), Bùi Quang Toản và một số cán bộ khoa học viện Thổ
nhưỡng nông hóa ñã thực hiện công tác nghiên cứu ñánh giá ñất, phân loại ñất
ở 23 huyện, 286 hợp tác xã (HTX) và 9 vùng chuyên canh. Các kết quả
nghiên cứu bước ñầu ñã phục vụ cho công tác tổ chức lại sản xuất. Từ kết quả
nghiên cứu ñó, Bùi Quang Toản ñã ñề xuất quy trình phân hạng ñất ñai áp
dụng cho các HTX và chuyên canh gồm 4 bước, các yếu tố chất lượng ñược
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

9


chia thành yếu tố thuận và yếu tố nghịch, ñất ñai ñược chia làm 4 hạng: Rất
tốt, tốt, trung bình, kém. [19]
- Năm 1983, Tổng cục quản lý ruộng ñất ñã ban hành “Dự thảo phân
hạng ñất lúa cấp huyện” theo phương pháp này ñất ñai ñược chia làm 8 hạng.
Chủ yếu là dựa vào năng suất cây trồng, ngoài ra còn sử dụng một số chỉ tiêu
như ñộ dầy tầng canh tác, ñịa hình thành phần cơ giới, ñộ nhiễm mặn, nhiễm
phèn. [18]
Nhiều công trình nghiên cứu ñánh giá ñất ñai của các tác giả như
Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1993) [13] với (kết quả bước ñầu ñánh
giá tài nguyên ñất ở Việt Nam (1994). ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất theo
quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền (Viện quy hoạch và thiết kế nông
nghiệp 1995) [31] Phạm Quang Khánh với kết quả nghiên cứu “hệ thống sử
dụng ñất trong nông nghiệp” (1994), Nguyễn Công Pho “ðánh giá ñất vùng
ñồng bằng Sông Hồng” (1995).
- Thực tế trong những năm qua nước ta quan tâm giải quyết tốt các vấn
ñề kỹ thuật kinh tế, tổ chức sử dụng ñất nông nghiệp. Việc nghiên cứu và ứng
dụng ñược tập trung vào vấn ñề như: lai tạo giống cây trồng mới có năng xuất
cao, bố trí thâm canh cây trồng vật nuôi, thực hiện thâm canh toàn diện, áp
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Trong nghiên cứu hệ thống sử dụng ñất và các yếu tố sinh thái nông
nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng ñất trên quan ñiểm sinh thái và phát triển
bền vững ñã có nhiều công trình nghiên cứu trên các vùng sinh thái của cả
nước. Những công trình nghiên cứu sử dụng ñất chung trên phạm vi cả nước
với quan niệm này gồm: “Hệ sinh thái nông nghiệp” -ðào Thế Tuấn (1984),
“Khả năng phát triển nông nghiệp nước ta trong giai ñoạn tới” -Tôn Thất
Chiểu (1992), “Chiến lược sử dung ñất, bảo vệ bồi dưỡng ñất ñai và môi
trường” -Nguyễn Vy (1992).
- Năm 1995 Viện thiết kế quy hoạch và thiết kế nông nghiệp ñã tổ chức
hội thảo quốc gia về ñánh giá ñất ñai và quy hoạch sử dụng ñất trên quan
ñiểm sinh thái, phát triển bền vững. Hội nghị ñã tổng kết ñánh giá việc ứng

dụng quy trình ñánh giá ñất của FAO và thực tiễn ở Việt Nam, nêu ra những
vấn ñề cần tiếp tục nghiên cứu ñể sử dụng kết quả công tác ñánh giá vào quy
hoạch sử dụng dất có hiệu quả. Thông qua việc ñánh giá khả năng thích hợp
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

10

của ñất ñai ñể thấy tiềm năng ña dạng hóa của nông nghiệp, khả năng tăng vụ,
lựa chọn hệ thống sử dụng ñất, loại hình sử dụng ñất hợp lý và có hiệu quả
hơn.
- ðánh giá ñất của FAO gồm 9 bước ñược vận dụng trong ñánh giá ñất
ñai từ các ñịa phương ñến các vùng sinh thái lớn có ñóng góp rất nhiều của
các nhà nghiên cứu như:
+ Vùng ñồi núi Tây Bắc và Trung du phía Bắc có Lê Huy Thước
(1992), Lê Văn Khoa (1993), Lê Thái Bạt (1995), các tác giả có những nhận
ñịnh tổng quát về quỹ ñất của vùng .
+ Vùng ñồng Bằng Sông Hồng với những công trình nghiên cứu của
các tác giả Nguyễn Công Pho, Lê Hồng Sơn (1995), Cao Liêm, Vũ Thị Bình,
Nguyễn ðình Hà (1992-1993), ðỗ Nguyên Hải (1999). Trong chương trình
nghiên cứu vận dụng phương pháp ñánh giá ñất của FAO thực hiện trên bản
ñồ tỷ lệ 1:250.000 cho phép ñánh giá mức ñộ tổng hợp phục vụ quy hoạch
tổng thể vùng ñồng bằng Sông Hồng.
+ Vùng ñồng bằng sông Cửu Long: Nguyễn Văn Nhân (1996) [18] ñã ứng
dụng kỹ thuật GIS vào việc ñánh giá thích hợp của FAO trên phạm vi vùng với
diện tích 3,9 triệu ha .
- Kết quả ñánh giá ñã ñược xác ñịnh 25 loại hình sử dụng ñất nông
nghiệp, 3 loại hình sử dụng ñất lâm nghiệp và một loại hình thủy sản và phân
lập ñược 57 hệ thống sử dụng ñất trên 6 tiểu vùng ñại diện chính, lựa chọn 12
loại hình sử dụng ñất có triển vọng cho vùng. Các vùng thể hiện như sau:
- Vùng ñồng bằng ðông Nam Bộ: Các công trình nghiên cứu của

Phạm Quang Khánh, Trần An Phong, Vũ cao Thái (1994). Kết quả cho thấy 7
loại hình sử dụng ñất chính, 49 loại hình sử dụng ñất chi tiết với 94 hệ thống
sử dụng ñất trong nông nghiệp, trong ñó có 50 hệ thống sử dụng ñất ñược lựa
chọn một cách phù hợp.
[14], [15]
- Vùng Tây Nguyên : Năm 1989 Vũ Cao Thái lần ñầu tiên thử nghiệm
ñánh giá ñất thích hợp cho cây trồng cà phê, chè, cao su, dâu tằm trên cơ sở
vận dụng phương pháp ñánh giá ñất của FAO ñể ñánh giá ñịnh tính và khái
quát tiềm năng ñất. Kết quả nghiên cứu tác giả ñưa ra những tiêu chuẩn ñánh
giá, phân hạng cho từng loại cây trồng .Tuy nhiên các chỉ tiêu về yếu tố thổ
nhưỡng mà chưa ñề cập ñến yếu tố sinh thái và xã hội .
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

11

- Vùng Bắc Trung Bộ: Cả nước hiện nay nhóm ñất cát ven biển có
479,1 nghìn ha, trong ñó ñất vùng trung bắc bộ là 202,8 nghìn ha, Nam trung
bộ 244,6 nghìn ha. Như vậy duyên hải miền Trung có diện tích lớn nhất
chiếm 93,4%. Năm 1981 tác giả Phan Liêu trong quá trình nghiên cứu về ñất
cát ven biển cũng ñã ñề cập ñến một số khía cạnh phát sinh, xây dựng hệ
thống phân loại ñất cát ven biển nhưng chưa ñi sâu nghiên cứu hiệu quả sử
dụng nhóm ñất này. ðề tài cũng ñã nghiên cứu những mô hình sử dụng hợp lý
mang lại hiệu quả kinh tế cao trên ñất cát như: Cây lạc xuân theo phương
pháp phủ nilon ở xã Diễn Quỳnh huyện - Diễn châu - Tỉnh Nghệ An, dưa hấu
trên ñất cát ven biển ở Hương Trà - Tỉnh Thừa Thiên Huế. Mô hình nuôi
trồng thủy sản trên ñất cát với hơn 20.000 ha ñất cát ven biển miền Trung,
trong ñó Hà Tĩnh 13.100ha, Quảng Trị 4000 ha, Quảng Bình 4.500 ha …
Các công trình nghiên cứu tập trung ñánh giá tiềm năng ñất ñai phân
tích hệ thống cây trồng hiện ñại, xác ñịnh khả năng thích nghi của ñất ñai cho
các loại hình sử dụng ñất, ñề xuất phương án quy hoạch sử dụng ñất phù hợp

với các ñặc ñiểm ñất ñai, các yếu tố kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường .
- Năm 1995, Tổng cục ðịa chính ñã xây dựng “Dự án ñánh giá ñất cấp
huyện “ Chọn một số huyện ñại diện cho các vùng kinh tế tự nhiên, miền núi ,
Trung Du phía Bắc, ñồng bằng sông Hồng, khu 4 cũ, ven biển miền Trung và
ñồng bằng Sông Cửu Long. Có thể nhận thấy các nghiên cứu sâu về ñất và sử
dụng ñất ñây là cơ sở cần thiết cho việc ñịnh hướng sử dụng ñất và bảo vệ Tài
Nguyên ñất thời kỳ tiếp theo .
- Cả nước hiện có 24.822.560 ha ñất nông nghiệp chiếm 75,06% ha
tổng diện tích tự nhiên, bình quân 0,3ha/người và bình quân 0,68 ha/lao ñộng
nông nghiệp [5]. Sau 5 năm thực hiện kế họach phát triển Nông nghiệp –
Nông thôn, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn có bước chuyển dịch tích
cực. Tuy nhiên một bộ phận diện tích gieo trồng lúa ñã chuyển sang nuôi
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

12

trồng thủy sản và các cây khác có giá trị kinh tế cao hơn, nhưng năng xuất sản
lượng lúa vẫn tăng, an ninh lương thực ñược ñảm bảo. Sản xuất công nghiệp,
cây ăn quả có sự ñiều chỉnh theo nhu cầu thị trường, hình thành nhiều vùng
sản xuất hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp chế biến. Ngành chăn nuôi
tiếp tục phát triển với tốc ñộ cao ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng về thịt,
trứng sữa trong nước ñang từng bước tăng nhanh ñáp ứng ñược nhu cầu của
xã hội. Công nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ sản và ngành nghề nông thôn có
bước phát triển tích cực nhất là về chế biến hải sản. Tốc ñộ tăng trưởng nông
lâm nghiệp bình quân giai ñoạn 2001- 2005 ñạt 3,6% /năm, sản xuất lúa 35,9
triệu tấn, sản xuất ngô 3,45 triệu tấn. Xuất khẩu hàng năm nông lâm thủy sản
ñạt 29,5 tỷ USD. Bình quân sản xuất ñất nông nghiệp là 0,11 ha /người và
0,26 ha/ lao ñộng nông nghiệp, trong ñó vùng Bắc Trung Bộ có 802,310 ha
chiếm 8,25% .Từ năm 2001-2005 vùng ñồng bằng bắc bộ ñất nông nghiệp
giảm 18.044 ha (trong ñó ñất sản xuất nông nghiệp giảm 37.544 ha) .

- Cùng với tăng trưởng sản xuất, phương thức sản xuất quan hệ kinh tế
cũng có nhiều thay ñổi, tạo ñộng lực giải phóng và phát triển ñộng lực sản
xuất trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần ñưa kinh tế nông thôn phát
triển theo hướng ña dạng hóa ngành nghề, tăng tỷ trọng của công nghiệp cao
hơn 6%, dịch vụ cao hơn 4% và sản xuất thuần nông giảm hơn 10% nâng tỷ lệ
sử dụng thời gian lao ñộng của sản xuất nông nghiệp từ 74,2% năm 2000 lên
80 % năm 2005. Nhìn chung việc sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp ñã ñem
lại những kết quả rõ rệt: Sản lượng thực và lương thực bình quân ñầu người
ñều tăng, xuất khẩu nông sản và lương thực ổn ñịnh ngày càng ñi vào chất
lượng, hiệu quả. Tuy nhiên, việc sử dụng ñất nông nghiệp cũng còn nhiều hạn
chế, trong ñó ñáng chú ý là tiềm năng ñất nông nghiệp chưa ñược khai thác
hợp lý, năng suất, chất lượng và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp còn thấp,
thửa ñất nông nghiệp bị chia cắt manh mún khó ñầu tư ñể phát triển, quy mô
sản xuất của từng hộ sản xuất nông nghiệp còn nhỏ lẻ chưa mạnh dạn ñầu tư
những loại cây trồng có giá trị cao.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

13

- ðịnh hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam ñến năm 2015 là “Xây
dựng nền kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng nền
nông nghiệp sinh thái ,,. Thực hiện ñất ñai canh tác ña dạng hóa sản phẩm, kết
hợp nông nghiệp- Lâm nghiệp với công nghiệp chế biến, thực hiện công
nghiệp hóa.
2.1.4 . Phát triển nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.4.1. Phát triển nông nghiệp trên thế giới
Theo ðường Hồng Dật (1994) [7] trong quá trình phát triển nông
nghiệp, mỗi nước chịu ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên, kinh tế- Xã hội khác
nhau nhưng ñều phải giải quyết các vấn ñề sau :
- Không ngừng nâng cao sản xuất, chất lượng nông sản, nâng cao hiệu

quả ñầu tư trong nông nghiệp .
- Mức ñộ và phương thức ñầu tư vốn, khoa học vào quá trình phát triển
nông nghiệp. Chiều hướng chung là giảm lao ñộng chân tay, ñầu tư nhiều lao
ñộng trí óc, tăng cường hiệu quả của lao ñộng quản lý và tổ chức, thực hiện
các kế hoạch ñề ra.
-Từ những vấn ñề chung trên mỗi nước lại có chiến lược phát triển
nông nghiệp khác nhau, có thể chia làm hai hướng chính:
+ Nông nghiệp công nghiệp hóa: Hướng này ñặt trọng tâm chủ yếu dựa
vào các yếu tố vật tư, kỹ thuật, hóa chất, và các sản phẩm khác của công
nghiệp. Theo hướng này ñã có những công trình nghiên cứu“ Mô hình hóa
sản xuất”, “Chương trình hóa năng xuất cây trồng ,,.
+ Nông nghiệp sinh thái: hướng này nhấn mạnh các yếu tố sinh thái,
các yếu tố tự nhiên, làm nổi bật lên ñối tượng sản xuất trong nông nghiệp là
các loại sinh vật ñồng thời có chú ý hơn ñến các quy luật sinh học, quy luật tự
nhiên .
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp sinh thái không ñảm bảo hiệu quả
cao và ổn ñịnh. Gần ñây nhiều nhà khoa học ñã nghiên cứu nền nông nghiệp
bền vững, ñó là dạng nông nghiệp sinh thái với mục tiêu là sản xuất nông
nghiệp ñi ñôi với giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái, ñảm bảo cho nông
nghiệp phát triển bền vững.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

14

Trong thực tế nông nghiệp phát triển theo dạng tổng hợp, các xu hướng
ñan xen lẫn nhau.
Cụ thể :
Vào những năm 60 các nước ñang phát triển ở Châu Á, Châu Mỹ, Mỹ
la tinh ñã thực hiện(cuộc cách mạng xanh). Cuộc cách mạng này chủ yếu dựa
vào việc áp dụng các giống cây lương thực có năng suất cao ( lúa nước, lúa

mỳ, ngô, ñậu …) xây dựng hệ thống thủy lợi sử dụng nhiều phân bón hóa học
và dựa vào một số yếu tố sinh học, hóa học thành tựu trong công nghiệp.
Cuộc (Cách mạng trắng) ñược thực hiện vào việc tạo ra các giống gia
súc có tiềm năng cho sữa cao, những tiến bộ khoa học trong việc tăng năng
xuất cây trồng, chất lượng thức ăn gia súc và các phương thức chăn nuôi
mang tính chất công nghiệp.
Vì tính chất thiếu toàn diện nên hai cuộc cách mạng trên gặp nhiều trở
ngại trong quan hệ sản xuất và không phát huy ñược hiệu quả kinh tế .
Cuộc (cách mạng nâu) diễn ra trên cơ sở giải quyết tốt mối quan hệ
giữa công dân với ruộng ñất, khuyến khích tính cần cù của người nông dân ñể
tăng năng xuất và sản lượng trong nông nghiệp .
Cả 3 cuộc cách mạng này chỉ mới dừng lại ở việc giải quyết phiến diện
tháo gỡ những khó khăn nhất ñịnh chưa thể là cơ sở cho một chiến lược phát
triển nông nghiệp lâu dài và bền vững.
Từ những bài học của lịch sử phát triển nông nghiệp những thành tựu
ñạt ñược của khoa học công nghệ, ở giai ñoạn hiện nay muốn ñưa nông
nghiệp ñi lên phải xây dựng và thực hiện một nền nông nghiệp trí tuệ bởi vì
tính phong phú và ña dạng và ñầy biến ñộng của nông nghiệp ñòi hỏi những
hiểu biết và những xử lý ñầy trí tuệ và rất biện chứng Nông nghiệp trí tuệ thể
hiện ở việc phát hiện, nắm bắt vận dụng các quy luật tự nhiên và xã hội trong
mọi hoạt ñộng của hệ thống nông nghiệp phong phú biểu hiện ở việc áp dụng
các giải pháp phù hợp, hợp lý. Nông nghiệp trí tuệ là bước phát triển mới ở
mức cao và tầm nhìn chiến lược, là sử dụng ñất ñể kết hợp ñỉnh cao ở các
thành tựu sinh học, công nghiệp, kinh tế, quản lý vận dụng phù hợp và hợp lý
vào ñiều kiện cụ thể của mỗi nước, mỗi vùng. ðó là nền nông nghiệp phát
triển toàn diện và bền vững.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

15


2.1.4.2. Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
Theo văn kiện ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ X (2006) [8], ñịnh hướng
phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam giai ñoạn 2001 – 2010 sẽ là :
- ðẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp phát triển nông
thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hóa, phù hợp với nhu cầu
thị trường và ñiều kiện sinh thái của từng vùng. ðưa nhanh tiến bộ khoa học
vào công nghệ, vào sản xuất nông nghiệp, tăng năng xuất lao ñộng. Nâng cao
chất lượng và sự cạnh tranh của sản phẩm. Mở rộng thị trường tiêu thụ nông
sản trong và ngoài nước, với bảo vệ môi trường.
- ðiều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu và khả
năng tiêu thụ, tăng năng xuất ñi ñôi với nâng cao chất lượng. Bảo ñảm an ninh
lương thực trong mọi tình huống. Xây dựng các vùng sản xuất tập trung, có
chính sách bảo ñảm lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng lương thực.
- Bảo vệ phát triển rừng, nâng cao ñộ che phủ của rừng lên 43%, hoàn
thành việc giao ñất, giao rừng ổn ñịnh và lâu dài theo hướng xã hội hóa nông
nghiệp. Có chính sách bảo ñảm cho người làm lâm nghiệp sống ñược bằng
nghề rừng. Kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp, ñẩy nhanh trồng rừng kinh
tế, tạo nguồn gỗ, nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, công nghiệp chế biến
gỗ và làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu, nâng cao giá trị sản phẩm rừng.
Chú trọng cải tạo và sử dụng giống cây có năng xuất, chất lượng và giá
trị kinh tế cao. ðưa nhanh công nghệ mới vào sản xuất xây dựng một số khu
công nghiệp cao.
Trên cơ sở chuyển một bộ phận lao ñộng nông nghiệp sang một số ngành
nghề khác, từng bước tăng quỹ ñất canh tác cho mỗi lao ñộng nông nghiệp,
mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm và thu nhập cho dân cư nông thôn.
Giá trị gia tăng nông nghiệp(kể cả thủy sản, lâm nghiệp) tăng bình quân
4,0- 5.0%. ðến năm 2011 tổng sản lượng cây lương thực có hạt ñạt khoảng 46
triệu tấn. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP khoảng 16- 17%. Bảo vệ 10 triệu
ha rừng tự nhiên, hoàn thành trồng mới 5 triệu ha rừng.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………


16



2.2 ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP
2.2.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng ñất
Trong thực tế có rất nhiều quan ñiểm, nhưng theo trung tâm từ ñiển
ngôn ngữ hiệu quả chính là kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại.
Kết quả hữu ích là một ñại lượng vật chất tạo ra do mục ñích của con
người, ñược biểu thị bằng chỉ tiêu cụ thể, xác ñịnh do tính chất mâu thuẫn
nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu ngày càng cao của con người mà ta
phải xem xét kết quả ñược tạo ra như thế nào? Chi phí ñể tạo ra kết quả ñó là
bao nhiêu? Có ñưa lại kết quả hữu ích không? Chính vì thế khi ñánh giá hoạt

×