Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giáo án tăng tiết - ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.9 KB, 33 trang )


Tuần 1
Tiết: TT 1,2
ÔN TẬP CÁCH LÀM BÀI THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập, rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm văn thuyết minh, viết đoạn văn, liên kết, sử
dụng pp, viết bài văn về một tác phẩm, về tác giả văn học, thuyết minh về nhân vật, về danh lam
thắng cảnh, du di tích lịch sử, về đặc sản, món ăn,
- Viết được đoạn văn và bài văn sử dụng đúng phương pháp, bảo bảo tính chính xác và
tính hấp dẫn
- Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết…
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài học mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
6’
25’
HĐ1: ÔN TẬP–VÀ
NÂNG CAO VỀ VĂN
TM:
Gv gọi hs nhắc lại kiến
thức cũ :
- Cách làm bài văn TM?
- Gv gợi ý và nhắc lại
cách làm các dạng bài
văn TM về các đối tượng.
-Cách làm bài văn TM khi


đối tượng là đồ vật?
-Cách làm bài văn TM khi
đối tượng là loại hình văn
học?
Hs trả lời:
Qua 3 bứơc:
- B1: Xác định đt,
sưu tầm tài liệu,
lựa chọn pp
- B2: Lập dàn ý.
- B3: Viết bài văn
thuyết minh
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
1.Cách làm bài văn thuyết minh:
- Bước 1:
+ Xác định đối tượng thuyết minh.
+ Sưu tầm, ghi chép và lựa chọn các tư
liệu cho bài viết
+ Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù
hợp
+ Sử dụng ngôn từ chính xác, dễ hiểu để
thuyết minh làm nổi bật các đặc điểm cơ
bản của đối tượng.
- Bước 2: Lập dàn ý
- Bước 3: Viết bài văn thuyết minh
2. Cách làm một số dạng đề vănTM:
* Khi đối tượng thuyết minh là một đồ vật
thì nội dung thuyết minh thường là:

- Cấu tạo của đối tượng
- Các đặc điểm của đối tượng
- Lợi ích của đối tượng
- Tính năng hoạt động
- Cách sử dụng, cách bảo quản
* Khi thuyết minh về một loài vật, nội
dung thuyết minh thường là:
- Nguồn gốc
- Đặc điểm
- Hình dáng
- Lợi ích
* Khi thuyết minh về một thể loại văn học,
nội dung thuyết minh thường là:
- Nêu một định nghĩa chung về thể thơ
- Nêu các đặc điểm của thể thơ:
-Cách làm bài văn TM khi
đối tượng là một danh
lam thắng cảnh, di tích
lịch sử?
-Cách làm bài văn TM khi
đối tượng là một danh
nhân văn hóa, nhà văn,
nhà thơ, hay một tác
phầm văn học…?
- Hs trả lời.
+ Số câu, chữ.
+ Quy luật bằng trắc.
+ Cách gieo vần.
+ Cách ngắt nhịp.
+ Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể

thơ.
*Khi đối tượng thuyết minh là một danh
lam thắng cảnh, di tích lịch sử, thì nội
dung thuyết minh thường là:
- Vị trí địa lí.
- Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc
của đối tượng.
- Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn
liền với đối tượng.
- Cách thưởng ngoạn đối tượng.
*Khi đối tượng thuyết minh là một danh
nhân văn hoá thì các nội dung thuyết minh
thường là:
- Hoàn cảnh xã hội.
- Thân thế và sự nghiệp.
- Đánh giá xã hội về danh nhân .
Lưu ý : Trong các phần trên, phần thân
thế, sự nghiệp chiếm vai trò chủ yếu, có
dung lượng lớn nhất trong bài viết.
*Khi giới thiệu một đặc sản thì nội dung
thuyết minh thường là:
- Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi món ăn, đặc
sản.
- Đặc điểm riêng của món ăn, đặc sản:
dáng vẻ, màu sắc, hương vị.
- Cách thức chế biến, thưởng thức.
5’
4’
35’
HĐ2:GV HD HS LẬP

DÀN Ý ĐỀ BÀI:
Gv gọi hs nhắc lại kiến
thức bài học.
Viết bài văn để giới
thiệu về bài Phú sông
Bạch Đằng của Trương
Hán Siêu.
GV gợi ý:
Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn
thuyết minh (thuyết minh
về tác phẩm văn học đã
được học) theo đặc trưng
thể loại phú và có bố cục
4 phần, kết cấu chặt chẽ;
Hs trà lời:
- Giới thiệu về tác
giả Trương Hán
Siêu.
- Giới thiệu về bài
Phú sông Bạch
Đằng.
- Hs nêu đặc điểm
thể phú.
ĐỀ BÀI: Viết bài văn để giới thiệu về bài
Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán
Siêu
Dàn ý chi tiết
I. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả Trương Hán Siêu.

- Giới thiệu về bài Phú sông Bạch Đằng
II. Thân bài:
- Giới thiệu về thể loại, hòan cảnh ra đời
bài phú. (khuyến khích bài vếit có giới
thiệu về sông Bạch Đằng lịch sử).
- Giới thiệu nội dung bài Phú theo bố cục
4 phần (4 đoạn):
+ Đoạn mở: (Cảm xúc lịch sử của nhân
vật khách. (Hình tuợng nhân vật khách)):
 Khách (Tác giả tự phân thân): Khách
xuất hiện với tư thế con người có tâm hồn
khoáng đạt, có hoài bảo lớn lao. Mục đích
dạo chơi của khách
diễn đạt lưu lóat; không
mắc lỗi chính tả, dùng từ,
ngữ pháp; đảm bảo các
hình thức kết cấu của văn
bản thuyết minh và tính
chuẩn xác, hấp dẫn của
văn văn thuyết minh…
Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở nắm được kiến
thức về tác phẩm văn học
Phú sông Bạch Đằng (đã
học). Học sinh sẽ thuyết
minh về tác phẩm này với
những nội dung cụ thể (về
tác giả, đôi nét bài phú,
hoàn cảnh ra đời;đặc điểm
thể phú và theo bố cục của

bài phú 4 phần (đoạn).).
?MB: cần nêu nd gì.
?TB: Cần giới thiệu gì:
+ Về đặc điểm thể phú?
+ Hoàn cảnh sáng tác?
+ Nội dung đoạn 1?
+ Nội dung đoạn 2?
+ Nội dung đoạn 3?
+ Nội dung đoạn 4?
+ Nghệ thuật?
- Hs nêu hòan cảnh
sáng tác.
- Hs nêu nội dung
đọan 1.
- Hs nêu nội dung
đọan 2.
- Hs nêu nội dung
đọan 3.
- Hs nêu nội dung
đọan 4.
- Hs nêu nghệ thuật
viết phú.
- Hs nêu giá trị nội
dung của bài phú
. Tráng chí bốn phương của“khách“ được
gợi lên qua hai địa danh (Trung Quốc,
Việt Nam – dẫn chứng), khách đi nhiều,
hiểu biết rộng
 Cảnh sắc ở cửa biển Bạch Đằng hiện
lên chân thực: vừa hùng vĩ vừa thơ

mộng song cũng ảm đạm và hắt hiu.
(dẫn chứng)
 Tạo nên tâm trạng và cảm xúc nhiều
chiều của khách (vừa vui sướng, tự hào
vừa buồn thương, nuối tiếc trước lịch sử
oai hùng của dân tộc – dẫn chứng).
+ Đoạn giải thích: Lời kể của các bô lão
về những chiến công xưa: (Hình tượng
nhân vật các bô lão):
 Thái độ của các bô lão đối với khách:
rất nhiệt tình, hiếu khách và tôn trọng
khách. (dẫn chứng)
 Sau đó các bô lão kể về cảnh chiến
trận xưa: quy mô, lực lượng, thái độ kiêu
ngạo, khóac lác của giặc, kết quả giặc thất
bại thật thảm hại và chiến thắng vang dội,
oanh liệt của ta,… (dẫn chứng)
(Lưu ý về nghệ thuật, ngôn ngữ lời kể ở
đoạn này)
+ Đoạn bình luận: Lời bình của các bô
lão về về chiến thắng trên sông Bạch
Đằng, chỉ ra nguyên nhân ta thắng, địch
thua và khẳng định vai trò và vị trí con
người là nhân tố quyết định.
Tác giả khẳng định sức mạnh và trí tuệ
con người. Đó là cảm hứng mang giá trị
nhân văn và có tầm triết lí sâu sắc.
Cuối cùng là lời ca của các bô lão mang ý
nghĩa tổng kết, có giá trị như một tuyên
ngôn về chân lí: Bất nghĩa thì tiêu vong,

có nhân nghĩa thì lưu danh thiên cổ. (dẫn
chứng)
+ Đoạn kết: Lời ca cũng là lời bình luận
của“khách:
Ca ngợi sự anh minh của hai vị thánh
quân, đồng thời ca ngợi chiến tích của
quân và dân ta trên sông BĐ . Hai câu cuối
vừa biện luận vừa khẳng định chân lí:
Trong mối quan hệ giữa địa linh nhân địa,
nhân kiệt là yếu tố quyết định. Ta thắng
giặc ko chỉ ở đất hiểm“mà quan trọng hơn
bởi nhân tài có đức cao .
- Giới thiệu về nghệ thuật của bài phú:
13’
-Gía trị của bài phú?
HĐ3: GV NHẬN XÉT,
CHỮA BÀI.
(phần ý nghĩa văn
bản)
+ Sử dụng thể phú tự do, kết hợp giữa tự
sự và trữ tình
+ Cấu tứ: đơn giản mà hấp dẫn.
+ Bố cục: chặt chẽ.
+ Hình tượng nghệ thuật: sinh động, vừa
gợi hình sắc trực tiếp vừa mang ý nghĩa
khái quát, triết lí, lối diễn đạt khoa
trương
+ Ngôn ngữ: trang trọng, hào sảng, lắng
đọng, gợi cảm.
+ Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: liệt kê

sinh động, nhiều điển tích xưa…
-Hs trả lời
III. Kết bài:
- Khẳng định giá trị nội dung, vị trí đỉnh
cao nghệ thuật của thể phú của bài Phú
sông Bạch Đằng.
- Nêu suy nghĩ, cảm xúc của người viết.
4. Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học. (2’)
5.Daën doø: Về học bài. Chuẩn bị tiết TT tiếp theo.
Tuần 2
Tiết: TT 3,4
VĂN THUYẾT MINH (tt)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm văn thuyết minh, viết đoạn văn, liên kết, sử dụng pp,
viết bài văn về một tác phẩm, về tác giả văn học, thuyết minh về nhân vật,
- Viết được đoạn văn và bài văn sử dụng đúng phương pháp, bảo bảo tính chính xác và
tính hấp dẫn
- Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết…
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài học mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5’
30’
HĐ1: LUYỆN TẬP LẬP
DÀN Ý:

Gv gọi hs nhắc lại kiến
thức cũ của bài học.
ĐỀ BÀI 1:
Gv gợi ý và HD hs phân
tích đề:
? Đề bài trên thuộc kiểu
bài làm văn nào.
? Người viết cần đề cập
đến những nội dung gì.
? Phạm vi dẫn chứng, tư
liệu cần huy động.
? Các phương pháp cần
huy động trong quá trình
làm văn? Phương pháp
nào là chủ yếu.
*Về kĩ năng: Biết cách làm
bài văn thuyết minh (thuyết
minh về tác giả văn
học:cuộc đời, sự nghiệp thơ
văn đã được học) có bố cục,
kết cấu chặt chẽ; diễn đạt
lưu lóat; không mắc lỗi
chính tả, dùng từ, ngữ pháp
*Về kiến thức:
Trên cơ sở nắm được kiến
thức về tác giả văn học
Nguyễn (đã học). Học sinh
sẽ thuyết minh về tác giả
này với những nội dung cụ
thể (về sự nghiệp thơ văn;

ảnh hưởng và vị trí của
Hs trả lời và thực
hiện theo gv.
- Giới thiệu khái
quát về Nguyễn
Trãi, những ấn
tượng sâu đậm
của bản thân về
ông…
- Giới thiệu về các
sáng tác chính của
NT.
- Giới thiệu NT là
nhà văn chính
luận kiệt xuất
- Giới thiệu NT là
nhà thơ trữ tỉnh
sâu sắc.
- Vị trí, tầm vóc
và sự ảnh hưởng
Đề 1: Viết bài văn để giới thiệu về sự
nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi.
Dàn ý chi tiết
I. Mở bài:
Giới thiệu khái quát về Nguyễn Trãi,
những ấn tượng sâu đậm của bản thân về
ông…
II. Thân bài:
- Giới thiệu một số thông tin về con ngừơi
Nguyễn Trãi, sau đó dẫn nhập vào phần

sự nghiệp, đoạn thân bài.
- Giới thiệu sự nghiệp sáng tác của tác
giả: các giai đoạn và các tác phẩm tiêu
biểu (giá trị nội dung tác phẩm (không bắt
buộc). Nguyễn Trãi vừa là nhà văn, nhà
thơ, vừa là nhà quân sự, chính trị, ngoại
giao, lịch sử, đại lí…
+ Là nhà văn chính luận kiệt xuất (biểu
hiện: tác phẩm tiêu biểu, tư tưởng yêu
nứơc, thương dân, suốt đời phấn đấu vì lý
tưởng đó, nghệ thuật lập luận, )
+ Là nhà thơ trữ tình sâu sắc (biểu hiện
qua: tác phẩm thơ tiêu biểu, con người
anh hùng, con ngừơi trần thế; tình yêu
thiên nhiên, cuộc sống, yêu nứơc thương
dân, tấm lòng vì dân, vì nứơc, tình cảm
với quê hương, tình cha con, vua tôi, tình
bạn bè; …)
- Những đóng góp của Nguyễn Trãi có giá
trị tư tưởng và nghệ thuật trong tác phẩm.
III. Kết bài:
Vị trí, tầm vóc và sự ảnh hưởng của
10’
Nguyễn Trãi )
HĐ2: GV NHẬN XÉT,
CHỮA BÀI.
của Nguyễn Trãi
trong lịch sử văn
học dân tộc.
Nguyễn Trãi trong lịch sử văn học dân

tộc.
Tiết
2
5’
25’
HĐ3:GV HD HS LẬP
DÀN Ý ĐỀ2
Viết bài văn để giới thiệu
về tác phẩm bình Ngô đại
Cáo của Nguyễn Trãi.
GV gợi ý hs làm đề 2
Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn
thuyết minh (thuyết minh
về tác phẩm văn học đã
được học) theo đặc trưng
thể loại Cáo và có bố cục
4 phần, kết cấu chặt chẽ;
diễn đạt lưu lóat; không
mắc lỗi chính tả, dùng từ,
ngữ pháp; đảm bảo các
hình thức kết cấu của văn
bản thuyết minh và tính
chuẩn xác, hấp dẫn của
văn văn thuyết minh…
Hs thực hiện.
Hs trả lời:
Nhận định chung
về NT, về
BNĐC…

-Giới thiệu :Hoàn
cảnh sáng tác.; Ý
nghĩa nhan đề,
đặc điểm thể loại
Cáo.
- Hs giới thiệu
nội dung bài Cáo:
+ Đoạn 1
+ Đoạn 2
Đề 2: Viết bài văn để giới thiệu về tác phẩm
bình Ngô đại Cáo của Nguyễn Trãi.
Dàn ý:
I. Mở bài:
Nhận định chung về NT, về BNĐC…
II. Thân bài:
1. Giới thiệu :Hoàn cảnh sáng tác.; Ý
nghĩa nhan đề, đặc điểm thể loại Cáo.
2 . Giới thiệu nội dung bài Cáo:
a. Đoạn 1: Nêu cao tư tưởng (lập
trường) chính nghĩa của cuộc kháng
chiến:
- Cảm hứng, lý tưởng nhân nghĩa.
- Cảm hứng tư hào về nước, về dân tộc:
gắn với tên gọi : Đại Việt
b. Đoạn 2: Bản cáo trạng về tội ác
của giặc Minh:
- Lập trường tố cáo: lập trường dân tộc
(tố cáo âm mưu xâm lược); lập trường
nhân nghĩa (tố cáo chủ trương, hành động
tội ác diệt chủng).

- Nội dung tố cáo:
- Ý nghĩa đoạn văn.
12’
Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở nắm được kiến
thức về tác phẩm văn học
Bình Ngô đại Cáo (đã
học). Học sinh sẽ thuyết
minh về tác phẩm này với
những nội dung cụ thể (về
tác giả, đôi nét bài Cáo,
hoàn cảnh ra đời;đặc điểm
thể Cáo và theo bố cục
của bài phú 4 phần
(đoạn).).
HĐ4: GV NHẬN XÉT,
CHỮA BÀI:
+ Đoạn 3
+ Đoạn 4
- khẳng định lại
giá trị nội dung và
nghệ thuật của bài
Cáo.
c. Đoạn 3: Quá trình của của cuộc kháng
- Buổi đầu của cuộc kháng chiến:Hình
tượng vị lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn
- Khó khăn, thuận lợi.
- Diễn biến cuộc chiến:
+ Quân ta.
+ Quân địch.

+ Kết quả.
d. Đoạn4: Lời tuyên bố hòa bình độc lập
và bài học lịch sử…
III. Kết bài: khẳng định lại giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài Cáo.
4. Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học.(3’)
5.Daën doø: Về học bài. Chuẩn bị tiết TT tiếp theo.
Tuần 3
Tiết: TT 5
VĂN THUYẾT MINH (tt)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm văn thuyết minh, viết đoạn văn, liên kết, sử dụng pp,
viết bài văn về một tác phẩm, về tác giả văn học, thuyết minh về nhân vật,
- Viết được đoạn văn và bài văn sử dụng đúng phương pháp, bảo bảo tính chính xác và
tính hấp dẫn
- Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết…
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài học mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5’
4’
23’
HĐ1: LUYỆN TẬP LẬP
DÀN Ý:
Gv gọi hs nhắc lại kiến

thức cũ của bài học.
ĐỀ BÀI :
Viết bài văn để giới thiệu về
tác giả văn học Nguyễn
Du.
- Kiểu bài:
TM về tác giả văn học –
phần sự nghiệp
- Nội dung trọng tâm:
Hs làm rõ sự nghiệp thơ
văn của Nguyễn Trãi: các
tác phẩm chính, nhà văn
chính luận kiệt xuất, nhà
thơ trữ tình sâu sắc đóng
góp thơ Nôm và ngôn ngữ
dân tộc.
- Phạm vi dẫn chứng, tư
liệu:Kiến thức văn học.
Hs trình bày.
- Nhận định chung
về đại thi hào
Nguyễn Du.
- Giới thiệu về
cuộc đời:
+ Thời đại.
+ Quê hương, gia
đình
+ Bản thân sống
từng trãi…
- Giới thiệu về sự

nghiệp thơ văn:
+ Các sáng tác
chính:
Bằng chữ Hán.
Bắng chữ Nôm.
Đề : Viết bài văn để giới thiệu về tác giả văn
học Nguyễn Du.
Dàn ý chi tiết
I. Mở bài:
Nhận định chung về đại thi hào Nguyễn
Du.
II. Thân bài:
1. Giới thiệu về cuộc đời:
- Thời đại.
- Quê hương, gia đình.
- Những năm tháng từng trải của bản
thân (thời thơ ấu, thanh niên, ).
+ Biến cố gia đình.
+ Biến cố đất nứơc
+Mười năm gió bụi
+ Thời gian sống ở ẩn.
+ Thời gian làm quan, đi xứ TQ.
+ Bệnh và mất,…
- Là con người kết hợp hài hòa giữa tâm
và tài.
- Hội đồng hòa bình thế giới tổ chức kỉ
niệm 200 ngày sinh và công nhận là danh
nhân vh
2 .Giới thiệu về sự nghiệp thơ văn:
a. Các sáng tác chính:

* Bằng chữ Hán:
- Nam trung tạp ngâm: gồm 40 bài thơ
ngâm khi ở phương Nam
- Thanh Hiên thi tập: gồm 78 bài viết
trong thời gian lưu lạc.
- Bắc hành tạp lục: gồm 131 bài được
viết trong thời kì đi sứ Trung Quốc.
10’
- Các phương pháp:
Nêu định nghĩa, chú thích,
phân tích, phân loại, so
sánh…
-Yêu cầu hs nhắc lại kiến
thức về kĩ năng và nội
dung cần viết:
? Em cần nêu ý gì ở phần
mở bài.
? Các ý chính cần nêu ở
phần thân bài.
? kết bài.
HĐ2: GV NHẬN XÉT,
CHỮA BÀI.
+ Nội dung và
nghệ thuật thơ văn
ND.
Hs trả lời:
Gía trị hiện thực.
Hs trả lời:
Giá trị nhân đạo.
- Đánh giá, ngợi ca

chung về Nguyễn
Du.
- Những nội dung …
* Bằng chữ Nôm:
- Văn chiêu hồn.
- Truyện Kiều.
+ Nội dung.
+ Nghệ thuật.
+ Nguồn gốc, sáng tạo.
b. Đặc điểm giá trị nội dung và nghệ thuật
thơ văn ND:
Đặc điểm giá trị nội dung:
* Gía trị hiện thực:
Văn thơ ND phản ánh sâu sắc:
- Bộ mặt của XHPK suy tàn: - Số phận
đau thương của những con người bé nhỏ,
bị XH chà đạp, coi rẻ :
+ Người phụ nữ tài hoa bạc mệnh: Kiều,
Tiểu Thanh…
+Ngứời nghèo khổ: mẹ con ngứời ăn
xin; ông già mù hát rong; ngứời phu xe,
trẻ con …
- Lên án thế lực đồng tiền
* Giá trị nhân đạo:
- Cảm thông sâu sắc với những đau khổ
của con người, cho tài hoa nhan sắc bị vùi
dập
- Tố cáo các thế lực bạo tàn, những bất
công của XH
- Trân trọng, đề cao tài sắc, nhân phẩm và

những khát vọng chân chính của con
ngứời:
+ tình yêu tự do, trong sáng, chung thuỷ
+ giấc mõ về tự do, công lý.
Gía trị nghệ thuật:
- Thơ chữ Hán sử dụng linh hoạt nhiều thể
thơ.
- Thơ chữ Nôm:
+ Việt hoá nhiều từ Hán

làm TV thêm
giàu đẹp
+ Thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao
+ Lời thõ trau chuốt, giàu sức biểu cảm.
III. Kết bài: đánh giá, ngợi ca chung về
Nguyễn Du.
4. Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học. (3’)
5.Daën doø: Về học bài. Chuẩn bị tiết TT tiếp theo.
Tuần 3,4
Tiết: TT 6,7
VĂN THUYẾT MINH (tt)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm văn thuyết minh, viết đoạn văn, liên kết, sử dụng pp,
viết bài văn về một tác phẩm, về tác giả văn học, thuyết minh về nhân vật,
- Viết được đoạn văn và bài văn sử dụng đúng phương pháp, bảo bảo tính chính xác và
tính hấp dẫn
- Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết…
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…

III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài học mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5’
5’
25’
HĐ1: LUYỆN TẬP LẬP
DÀN Ý:
Gv gọi hs nhắc lại kiến
thức cũ của bài học.
ĐỀ BÀI 1:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu
đề:
+ Xác định đối tượng
thuyết minh? PPTM?
- GV yêu cầu HS lập dàn
ý:
- Cho HS thảo luận nhóm
+ Xác định dàn ý cho
từng phần?
+ Mở bài phải giới
thiệu gì?
+ NTV được giới thiệu
là ngừơi ntn? Tính cách?
Việc làm?
Hs thực hiện theo
yc của gv.
- Giới thiệu vài

nét về Nguyễn
Dữ, về Truyền kì
mạn lục, Chuyện
chức phán sự đền
Tản Viên, về nhân
vật NTV…
- Ngô Tử Văn –
một con người
cương trực, dũng
cảm, kiên định
chính nghĩa.
-Đốt đền trừ hại
cho dân làng.
Đề: Hãy viết một bài văn thuyết minh
về nhân vật Ngô Tử Văn trong
“Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”
(Trích “Truyền kì mạn lục”) của
Nguyễn Dữ.
Dàn ý chi tiết
I. Mở bài:
Giới thiệu vài nét về Nguyễn Dữ, về
Truyền kì mạn lục, Chuyện chức phán sự
đền Tản Viên, về nhân vật NTV…
II. Thân bài:
1. Ngô Tử Văn – một con người
cương trực, dũng cảm, kiên định chính
nghĩa:
a. Phẩm chất này được khẳng định
ngay đầu truyện:
- Là nhân vật chính của tác phẩm, xuất

hiện ngay từ đầu truyện bằng mấy dòng
giới thiệu trực tiếp ngắn gọn về tên họ,
quê quán, tính tình, phẩm chất.
- Chàng được giới thiệu là người tính
tình cương trực, thẳng thắn, “khảng khái,
nóng nảy, thấy sự tà thì không thể chịu
được, vùng Bắc vẫn khen là một người
cương trực”.
- Đó là một lời giới thiệu mang giọng
ngợi khen, có tác dụng định hướng cho
người đọc về hành động kiên quyết của
nhân vật này.
b. Tính cách cương trực, dũng cảm
được thể hiện qua thái độ và hành động
của chàng:
+ Hậu quả và ý nghĩa
việc làm đó?

+ Thái độ của mọi
người đối với việc làm
của NTV?
+ Cuộc chiến đấu vì
chính nghĩa và công lí
của NTV dưới âm phủ
ntn?
+ Sự chiến thắng của
NTV trong cuộc chiến
giành lại công lí và chính
nghĩa có ý nghĩa gì?
+ Nhân vật NTV và việc

làm của anh, tác giả đã
- Tắm gội sách sẽ,
khấn trời, rồi đốt
đèn…
- Mọi người ai
cũng lắc đầu lè
lưỡi lo sợ cho
chàng….
- Sự chiến thắng
của Tử Văn sau
nhiều gian nguy,
thử thách có ý
nghĩa khẳng định
niềm tin: chính sẽ
thắng tà
* Hành động:
- Tử Văn tức giận trước sự tác yêu tác
quái của hồn ma tứơng giặc nên đốt đền
để trừ hại cho dân.
- Cách thực hiện: Tắm gội sách sẽ, khấn
trời rồi châm lửa đốt đền
- Sự kiện này cho thấy Tử Văn tin vào
hành động chính nghĩa của mình, lấy lòng
trong sạch và thái độ chân thành mong
được trời ủng hộ.
* Thái độ:
- Hành động của chàng là hành động diệt
trừ kẻ gian tà, trừ hại cho dân, đúng với
khí phách cứng cỏi của một chính nhân
quân tử.

- Mọi người ai cũng lắc đầu lè lưỡi lo sợ
cho chàng….
- Sự cương trực, khảng khái của Ngô Tử
Văn còn bộc lộ rõ qua thái độ của chàng
với hồn ma tên tướng giặc.
- Về hồn ma tướng giặc họ Thôi (lúc
sống, khi chết, lúc bị kiện, bị dọa nạc, và
thái độ của NTV…)
- Mặt khác, bản lĩnh của chàng còn thể
hiện qua thái độ biết ơn lời chỉ dẫn của
thổ thần nước Việt. Do Tử Văn dũng cảm,
trừ hại cho dân nên thần linh mới phù trợ
giúp đỡ chàng.
- Tính cách kiên định chính nghĩa của
Ngô Soạn còn thể hiện rõ trong quá
trình chàng bị lôi xuống địa phủ. (bị
quỷ xứ, quỷ dạ xoa, bị giải và lôi đi rất
nhanh, khung cảnh ở âm phủ rùng rợn,
Diêm Vương đầy quyền lực, …. Chàng
luôn tỏ ra là một chính nhân quân tử, là
người có khí phách….)
c. Bằng chính nghĩa và sự dũng cảm,
cương trực đấu tranh bảo vệ chính
nghĩa, cuối cùng Ngô Tử Văn đã chiến
thắng.
- Tử Văn đã bảo vệ lẽ phải mà bất
chấp tính mạng của mình, không chịu
khuất phục trước uy quyền, kiên quyết
đấu tranh cho công lí và lẽ phải đến cùng.
Kết quả, chàng đã chiến thắng hồn ma

gian tà của tên tướng giặc.
- Ý nghĩa chiến thắng của NTV.
2. Ý nghĩa nhân văn của hình tượng:
a. Sự chiến thắng của Tử Văn sau
10’
gửi gấm gì vào đó?
+ Ngụ ý phê phán của
truyện và bài học của thế
hệ thanh niên học sinh
ngày nay?

- GV nhận xét, bổ sung,
sửa chữa
HĐ2: GV NHẬN XÉT,
CHỮA BÀI.
- Hình tượng Tử
Văn là một sự cổ
vũ, ca ngợi những
con người chính
trực, dũng cảm
đấu tranh chống
lại các thế lực hắc
ám.
- Sử dụng kết hợp
bút pháp hiện
thực và kì ảo.
nhiều gian nguy, thử thách có ý nghĩa
khẳng định niềm tin: chính sẽ thắng tà.
b. Hình tượng Tử Văn là một sự cổ
vũ, ca ngợi những con người chính trực,

dũng cảm đấu tranh chống lại các thế lực
hắc ám.
Xây dựng hình ượng nhân vật Ngô Tử
Văn, tác giả muốn xây dựng một tấm
gương khích lệ mọi người hãy dũng cảm
bảo vệ công lí, chính nghĩa.
c. Qua nhân vật Tử Văn, tác giả
muốn ẩn chứa lời nhắn nhủ của mình:
- Cuộc đấu tranh giữa chính - tà, thiện
- ác không hề đơn giả mà là cuộc đấu
tranh vô cùng phức tạp, khó khăn.
- Vì vậy, ta cần phải có tinh thần đấu
tranh quyết liệt đến cùng thì mới có thể
đem lại chiến thắng cho chính nghĩa.
d. Với nhân vật Tử Văn, tác giả đã
hướng tới ca ngợi phẩm chất cao đẹp
của người trí thức Đại Việt:
- Những con người trí thức nước Việt,
mà đại diện là hình ảnh Ngô Tử Văn, luôn
có những phẩm chất thật cao đẹp: giàu
tinh thần dân tộc, chuộng chính nghĩa,
dũng cảm, cương trực; sẵn sàng xả thân
chống lại cái ác, trừ hại cho dân.
3 . Nghệ thuật:
- Sử dụng kết hợp bút pháp hiện thực và
kì ảo.
- Có nút thắt, những xung đột ngày càng
căng thẳng dẫn đến cao trào, cuối cùng là
mở nút.
- Tính cách nhân vật nhân vật Ngô Tử

Văn rất đa dạng.
III. Kết bài:
- Nhấn mạnh lại nội dung và ý nghĩa câu
chuyện, về nhân vật NTV…
- Liên hệ thực tế, bản thân.
Tiết
2
5’
HĐ3:GV HD HS LẬP
DÀN Ý ĐỀ2
Viết bài văn thuyết minh
về tác phẩm “Chuyện
chức phán sự đền Tản
Viên” của Nguyễn Dữ.
HD hs phân tích:
*Về kĩ năng: Biết cách
Hs thực hiện.
- Giới thiệu hoàn
cảnh tiếp nhận tp,
tác giả….
ĐỀ 2: Viết bài văn thuyết minh về tác
phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản
Viên” của Nguyễn Dữ.
I. Mở bài:
Giới thiệu hoàn cảnh tiếp nhận tp, tác
giả….
II. Thân bài:
a. Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn
Dữ:
25’

10’
làm bài văn thuyết minh
(thuyết minh về câu
chuyện tp VH, nhân vật
VH đã được học) có bố
cục, kết cấu chặt chẽ; diễn
đạt lưu lóat; không mắc
lỗi chính tả, dùng từ, ngữ
pháp; đảm bảo các hình
thức kết cấu của văn bản
thuyết minh và tính chuẩn
xác, hấp dẫn của văn văn
thuyết minh
Về kiến thức:
Trên cơ sở nắm được kiến
thức về tác giả văn học
Nguyễn (đã học). Học
sinh sẽ thuyết minh về tác
giả này với những nội
dung cụ thể (về sự nghiệp
thơ văn; ảnh hưởng và vị
trí của Nguyễn Trãi ).
Học sinh có thể thuyết
minh bằng nhiều cách
khác.
HĐ4: GV NHẬN XÉT,
CHỮA BÀI:
- Giới thiệu vài
nét về tác giả
Nguyễn Dữ.

- Giới thiệu vài
nét về tác phẩm
“Truyền kì mạn
lục”:
- Giới thiệu nội
dung câu chuyện
- Con người,
tính cách NTV….
- Hành động,
việc làm, ý
nghĩa…
- NTV bị giải
xúông địa phủ rất
nhanh, khung
cảnh rùng rợn.
bị quỷ sứ mắng
nhiếc, đe dọa.
- …
b. Giới thiệu vài nét về tác phẩm
“Truyền kì mạn lục”:
c. Giới thiệu nội dung câu chuyện:
- Con người, tính cách NTV….
- Hành động, việc làm, ý nghĩa…
- Cuộc gặp NTV với hồn ma tứơng
giặc, với Thổ công, ….NTV bị kiện và
được Thổ Công hứơng dẫn gợi ý giúp
đỡ…
- NTV bị giải xúông địa phủ rất nhanh,
khung cảnh rùng rợn. bị quỷ sứ mắng
nhiếc, đe dọa.

- Chàng rất cứng cỏi, dũng cảm trứơc
Diêm Vương và tên hồn ma Cuối cùng,
bằng sự cương trực, dũng cảm của mình,
Ngô Tử Văn đã chiến thắng.
- Diêm Vương đã cho người điều tra và
biết được sự thật, và xử thật nghiêm.
- Tử Văn nhận chức phán sự để thực
hiện công lí.
- Lời bình của tác giả đã hàm chứa ý
nghĩa sâu xa về khí tiết của kẻ sĩ chân
chính. Đó cũng chính là chủ đề của
truyện.
- Ý nghĩa của việc xd nhân vật NTV và
ý nghĩa chiến thắng của NTV.
d. Ngụ ý phê phán của truyện.
e. Giới thiệu về nghệ thuật của truyện.
III. Kết bài: Đánh giá lại nội dung và giá
trị của tp….
4. Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học. (5’)
5.Daën doø: Về học bài. Chuẩn bị tiết TT tiếp theo.
Tuần 4
Tiết: TT 8
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
I. Mục tiêu cần đạt:
- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm NLVH, phân tích tác phẩm VH, đoạn trích,
- Viết được đoạn văn và bài văn phân tích đoạn trích hay tp VH đề ra bố cục, liên kết
câu, đọan, ngữ pháp,.
- Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết…

2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài học mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
6’
4’
22’
HĐ1:ÔN TẤP VĂN
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Y/C hs nhắc lại kiến thức
về văn NL, lập dàn ý bài
văn NL – và kiến thức bài
học:
ĐỀ BÀI :
? Cho biết kiểu bài của đề
văn.
? Cách triển khai nội dung
vào bố cục 3 phần của bài
văn ntn.
? MB: Cần giới thiệu nội
dung gì. (tg, pt, đoạn thơ)
?Nỗi cô đơn thể hiện qua
hành động nào
?Tại sao người chinh phụ
lặp lại những động tác đó,
có MĐ gì ko.
?Ngoại cảnh là một yếu tố
quan trọng góp phần làm

nên tâm trạng của người
chinh phụ. Em hãy cho
biết cảm giác của nàng
chinh phụ trước những
yếu tố ngoại cảnh đó
? kết bài.
Hs phát biểu.
- Kiểu bài: Nghị
luận văn học
(Phân tích đoạn
trích)
- Tư liệu: Đọan
trích, tác phẩm
- Giới thiệu khái
quát về tác giả, tác
phẩm, đoạn trích
và đoạn thơ sắp
phân tích…
- Nỗi cô đơn thể
hiện qua hành
động:
+ Một mình dạo
hiên vắng(Đi đi
lại lại quanh quẩn
ngoài hiên)
+ Buông rèm rồi
lại cuốn rèm lên
ko biết bao nhiêu
lần.
+ Mong tin vui

-Nỗi cô đơn còn
thể hiện qua sự đối
bóng với người
chinh phụ và ngọn
đèn khuya…
1. Ôn tập văn NLVH, lập dàn ý…
2.ĐỀ BÀI:
Tâm trạng của người chinh phụ qua 8
câu thơ: “Dạo hiên vắng …
…………. bóng người khá thương”.
(Tình cảnh lẻ loi … trích Chinh phụ ngâm,
Đoàn Thị Điểm, Đặng Trần Côn).
3.Gợi ý:
- Kiểu bài: Nghị luận văn học (Phân tích
đoạn trích)
- Tư liệu: Đọan trích, tác phẩm
- Nội dung: Làm rõ diễn biến tâm trạng cô
đơn, lẻ bóng, không ai sang sẽ của ngừơi
chinh phụ qua 8 câu thơ.
Cụ thể:
I. Mở bài:
Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm,
đoạn trích và đoạn thơ sắp phân tích…
II. Thân bài: Tâm trạng của người chinh
phụ: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh
phụ: (8 câu thơ đầu)
- Hoàn cảnh: cô đơn lẻ bóng.
- Nỗi cô đơn thể hiện qua hành động:
+ Một mình dạo hiên vắng(Đi đi lại lại
quanh quẩn ngoài hiên)

+ Buông rèm rồi lại cuốn rèm lên ko biết
bao nhiêu lần.
+ Mong tin vui mà “Ngoài rèm thước
chẳng mách tin”.
 Những động tác lặp đi lặp lại ko mục
đích, vô nghĩa  Tâm trạng rối bời, nhung
nhớ đến ngẩn ngơ, cô đơn lẻ loi
- Nỗi cô đơn còn thể hiện qua sự đối bóng
10’
HĐ2: GV NHẬN XÉT,
CHỮA BÀI.
Yc hs về nhà làm hoàn
chỉnh.
- Khẳng định lại
giá trị nội dung và
nghệ thuật của
đoạn trích.
- Cảm xúc của
người viết.
với người chinh phụ và ngọn đèn khuya;
vẫn chỉ “Một mình mình biết, một mình
mình hay”.
=> 8 câu thơ đầu tác giả cực tả nỗi cô đơn,
lẻ bóng của người chinh phụ, đó là tâm
trạng rối bời, nhung nhớ đến ngẩn ngơ.
III. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích.
- Cảm xúc của người viết.
4. Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học. (3’)

5.Daën doø: Về học bài. Chuẩn bị tiết TT tiếp theo.
Tuần 5
Tiết: TT 9
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (tt)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm NLVH, phân tích tác phẩm VH, đoạn trích,
- Viết được đoạn văn và bài văn phân tích đoạn trích hay tp VH đề ra bố cục, liên kết
câu, đọan, ngữ pháp,.
- Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết…
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài học mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5’
4’
23’
HĐ1: LUYỆN TẬP LẬP
DÀN Ý:
Gv gọi hs nhắc lại kiến
thức cũ của bài học.
ĐỀ BÀI :
Phân tích diễn biến tâm
trạng của ngừơi chinh
phụ qua 8 câu thơ
(giữa): “Gà eo óc gáy …
……phím loan ngại

chùng”.
(Tình cảnh lẻ loi …
trích Chinh phụ ngâm,
Đoàn Thị Điểm, Đặng
Trần Côn
GV:Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn
NLVH (NL về tác tác
phẩm, đoạn thơ đã được
học) có bố cục, kết cấu
chặt chẽ; diễn đạt lưu lóat;
không mắc lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp;
Yêu cầu về kiến thức:
Hs phát biểu.
- Giới thiệu khái
quát về tác giả, tác
phẩm, đoạn trích
và đoạn thơ sắp
phân tích…
- Nỗi sầu muộn
được thể hiện qua
cảm nhận về thời
gian tâm lí. (dài).
- Đề giải tỏa nỗi
sầu, nàng cố tìm
đến những thú
vui:
+ Gượng đốt
hương  tìm sự

thanh thản nhưng
tâm hồn lại thêm
mê man.
+ Gượng soi
gương  trang
điểm nhưng mặt
đầm đìa giọt ướt.
1. Ôn tập lại lý thuyết bài học.
2. Đề bài: Phân tích diễn biến tâm
trạng của ngừơi chinh phụ qua 8 câu
thơ (giữa): “Gà eo óc gáy … ……
……………phím loan ngại chùng”.
(Tình cảnh lẻ loi … trích Chinh phụ
ngâm, Đoàn Thị Điểm, Đặng Trần Côn).
3. Dàn ý:
I. Mở bài:
Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm,
đoạn trích và đoạn thơ sắp phân tích…
II. Thân bài: Tâm trạng của người
chinh phụ: Nỗi sầu muộn triền miên: (8
câu thơ tt):
- Nỗi sầu muộn được thể hiện qua cảm
nhận về thời gian tâm lí. Người chinh phụ
như đếm từng bước thời gian nặng nề trôi
mà cảm nhận một khắc giờ “đằng đẵng
như niên”.  biện pháp phóng đại thể hiện
cái nhìn tâm trạng. (cô đơn, bất lực)
- Đề giải tỏa nỗi sầu, nàng cố tìm đến
những thú vui:
+ Gượng đốt hương  tìm sự thanh thản

nhưng tâm hồn lại thêm mê man.
+ Gượng soi gương  trang điểm nhưng
mặt đầm đìa giọt ướt. (lệ chan)
+ Gượng gảy đàn  gợi khát khao hạnh
phúc. (sợ dây uyên đứt, sợ dây loan
chùng)
 sợ điềm gở.
 Những hành động gượng gạo ko giúp
chinh phụ tìm được sự giải tỏa, sẻ chia nõi
lòng nen nỗi cô đơn, sầu nhớ càng thêm
chồng chất, nặng nề hơn.
10’
Trên cơ sở nắm được kiến
thức về đoạn trích, Học
sinh sẽ phân tích rõ tâm
trạng của người chinh phụ
trong cảnh chờ đợi chồng
đi chiến trận xa nhà trong
tình cảnh cô đơn, lẻ loi,
không ai đồng cảm, chia
sẽ thấy được dụng ý
nghệ thuật muợn cảnh tả
tình và phân tích tâm lý
nhân vật sâu sắc, thấy
được sự phê phán chiến
tranh PK phi nghĩa , và sự
khát khao hạnh phúc lứa
đôi của trai gái yêu
nhau , ).
HĐ2: GV NHẬN XÉT,

CHỮA BÀI.
(lệ chan)
+ Gượng gảy đàn
 gợi khát khao
hạnh phúc. (sợ
dây uyên đứt, sợ
dây loan chùng)

- Khẳng định lại
giá trị nội dung và
nghệ thuật của
đoạn trích.
- Cảm xúc của
người viết.
- Ngoại cảnh:
+ Ngọn đèn, hoa đèn  chỉ có hoa đèn
với bóng người  không gian trống trải
mênh mông, con người cô đơn lẻ loi.
+ Tiếng gà eo óc gáy  gợi sự vắng vẻ
tĩnh mịch
+ Bóng cây hòe  gợi cảm giác hoang
vắng.
 Tất cả tạo nên nỗi sầu triền miên đến
rối bời, nhung nhớ đến ngẩn ngơ, và mê
sảng.
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh
tế nội tâm nhân vật.
- Ngôn từ chọn lọc, nhiều biện pháp tu từ,

III. Kết bài:

- Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích.
- Cảm xúc của người viết.
4. Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học. (3’)
5.Daën doø: Về học bài. Chuẩn bị tiết TT tiếp theo.
Tuần 5
Tiết: TT 10
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (tt)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm NLVH, phân tích tác phẩm VH, đoạn trích,
- Viết được đoạn văn và bài văn phân tích đoạn trích hay tp VH đề ra bố cục, liên kết
câu, đọan, ngữ pháp,.
- Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết…
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài học mới:
TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
5’
4’
23’
HĐ1: Yc hs nhắc lại kiến
thức bài học.
HĐ2: THỰC HÀNH –
LUYỆN TẬP:
Đề: Phân tích diễn biến
tâm trạng cua người

chinh phụ qua 8 câu thơ
sau (cuối):
“Lòng này gửi gió đông
……. tiếng trùng mưa
phun”.
(Tình cảnh lẻ loi … trích
Chinh phụ ngâm, Đoàn
Thị Điểm, Đặng Trần
Côn).
? Đối với đề bài này, khi
viết bài các em cần lưu ý
những gì.
? Em nào đứng lên cho
biết những nội dung nào
sẽ triển khai trong bài viết
của mình. (gợi ý: yêu cầu
về kĩ năng và kiến thức).
? Kiểu bài.
? Phạm vi kiến thức
Gv chốt ý.
Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn
NLVH (NL về tác tác
phẩm, đoạn thơ đã được
học) có bố cục, kết cấu
HS thực hiện theo
yêu cầu.
HS trả lời – SGK và
kiến thức đã học.
Kiểu bài: NLVH

- Tư liệu: tác phẩm
chinh phụ ngâm
khúc, chủ yếu là đoạn
trích
- Nội dung: (đề bài)
Hs trả lời:
+ MỞ BÀI Giới thiệu
khái quát về tác giả,
tác phẩm, đoạn trích
và đoạn thơ sắp phân
tích…
+ THÂN BÀI:
Hs làm rõ tâm trang
cô đơn, lẻ loi chờ đợi
chồng của người
chinh phụ sau nhiều
năm chồng đi chiến
trận xa nhà, thấy
1. Ôn tập lý thuyêt bài học.
2. Đề bài:
Phân tích diễn biến tâm trạng cua
người chinh phụ qua 8 câu thơ sau
(cuối):
“Lòng này gửi gió đông …….
…………. Tiếng trùng mưa phun”.
(Tình cảnh lẻ loi … trích Chinh phụ
ngâm, Đoàn Thị Điểm, Đặng Trần
Côn)
3. Dàn ý:
I. Mở bài:

Giới thiệu khái quát về tác giả, tác
phẩm, đoạn trích và đoạn thơ sắp phân
tích…
II. Thân bài:Diễn biến tâm trạng
của người chinh phụ qua 8 câu
thơ:Nổi nhớ thương (chồng) đau đáu:
(8 câu cuối)
- Ko gian được mở rộng: Nỗi nhớ
được thể hiện qua một khát khao cháy
bỏng – gửi lòng mình đến non Yên-
mong được chồng thấu hiểu, chia sẽ.
+ Non Yên  ước lệ chỉ miền núi
non biên ải xa xôi.
+ Hình ảnh đường lên trời xa vời.
 Ko gian vô tận ngăn cách hai
người.
 Ngầm ý so sánh với nỗi nhớ ko
nguôi, ko tính đếm được của chinh
phụ. Khát khao của nàng ko được đền
10’
chặt chẽ; diễn đạt lưu lóat;
không mắc lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp;
Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở nắm được kiến
thức về đoạn trích, Học
sinh sẽ phân tích rõ tâm
trạng của người chinh phụ
trong cảnh chờ đợi chồng
đi chiến trận xa nhà trong

tình cảnh cô đơn, lẻ loi
thấy được dụng ý nghệ
thuật muợn cảnh tả tình và
phân tích tâm lý dân vật
sâu sắc, tấhy được sự phê
phán chiến tranh PK phi
nghĩa , và sự khát khao
hạnh phúc lứa đôi của trai
gái yêu nhau ,
HĐ3: GV NHẬN XÉT,
SỬA CHỬA - RÚT
KINH NGHIỆM – DẶN
DÒ:
được dụng ý nghệ
thuật muợn cảnh tả
tình và phân tích tâm
lý dân vật sâu sắc,
tấhy được sự phê
phán chiến tranh PK
phi nghĩa , và sự khát
khao hạnh phúc lứa
đôi của trai gái yêu
nhau ,
+ KẾT BÀI:
- Khẳng định lại giá
trị nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích.
- Cảm xúc của người
viết.
đáp vì sự xa cách về không gian quá

lớn (đường lên bằng trời).
- + Thiên nhiên : Cảnh buồn, cành cây
sương đượm, tiếng trùng mưa phun.
Thiên nhiên buồn bả, khắc nghiệt
càng làm cho lòng người buồn nhớ
hơn.
 Tâm trạng: khát khao sự đồng cảm
của chinh phu nơi biên ải nhưng vô
vọng, sầu nhớ da diết, đau đáu nào
xong??
III. Kết bài: ghi lại nỗi cô đơn buồn
khổ của người chinh phụ trong tình
cảnh chia lìa; đề cao hạnh phúc lứa đôi
của người phụ nữ và tiếng nói tố cáo
chiến tranh phong kiến phi nghĩa. Đó
cũng là giá trị nhân văn và nhân đạo
sâu sắc
4. Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học. (3’)
5.Daën doø: Về học bài. Chuẩn bị tiết TT tiếp theo.
Tuần 6
Tiết: TT 11,12
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (tt)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm NLVH, phân tích tác phẩm VH, đoạn trích,
- Viết được đoạn văn và bài văn phân tích đoạn trích hay tp VH đề ra bố cục, liên kết
câu, đọan, ngữ pháp,.
- Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết…
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…

III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài học mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5’
4’
23’
HĐ1: LUYỆN TẬP LẬP
DÀN Ý:
Gv gọi hs nhắc lại kiến
thức cũ của bài học.
ĐỀ BÀI 1:
? MB: cần giới thiệu nội
dung gì.
? Thân bài:
+ Mở đầu đoạn thơ, TK
đã nhờ cậy TV thay mình
trả nghĩa cho KT qua
ngôn từ gì, ý nghĩa và
trong hòan cảnh đặc biệt
ntn?
+ Nếu ta thay những từ đó
bằng từ khác thì ý nghĩa
sẽ ntn?
+ TK kể lại mối tình của
mình với KT ntn?
+ TK lấy lí do gì để cho
em mình nhận lời. cách
thuyết phục có gì đặc

biệt?
- Hs phát biểu.
- Giới thiệu khái
quát về ND, tp,
đoạn trích.
- Cậy  nhờ (cậy-
thanh trắc âm
điệu nặng nề gợi
sự quằn quại, đau
đớn, khó nói; nhờ-
thanh bằng).
- Chịu  nhận (tự
nguyện).

nài
ép, bắt buộc,
không nhận
không được.
- Lạy  thái độ
kính cẩn với người
bề trên hoặc với
người mình hàm
ơn.
- Thưa  thái độ
Đề1: Tâm trạng của Thúy Kiều qua 18
câu thơ đầu của đoạn trích Trao duyên.
Dàn ý chi tiết
I. Mở bài:
Giới thiệu khái quát về ND, tp, đoạn trích.
II. Thân bài:

- Mở đầu đọan trích là lời khẩn khoản, lời
nhờ cậy TV thay mình trả nghĩa cho KT
bằng ngơn ngữ thật đắc địa, đặc sắc, trong
một hịan cảnh đặc biệt và khác thường …
Một cuộc đụng độ giữa tài hoa và số
mệnh bắt đầu vì thực tế của Kiều đã thấm
đẫm nỗi bi thương đến xót xa, oai oán
“Bút lực của ND thật tài tình, dụng tâm
đã khổ, tự sự đã kho, tả tình đã hệt, đàm
tình đã thiết”. …….
- Cậy  nhờ (cậy- thanh trắc âm điệu nặng
nề gợi sự quằn quại, đau đớn, khó nói; nhờ-
thanh bằng).
 hàm ý hi vọng tha thiết của một lời
trăng trối, có ý tựa nương, gửi gắm, vật nài,
tin tưởng nơi quan hệ ruột thịt. Nàng dùng từ
này vì việc nàng cậy nhờ vừa đột ngột vừa rất
quan trọng với cả hai người.
- Chịu  nhận (tự nguyện).

nài ép, bắt
buộc, không nhận không được.
- Lạy  thái độ kính cẩn với người bề trên
hoặc với người mình hàm ơn.
- Thưa  thái độ kính cẩn, trang trọng
 Hoàn cảnh đặc biet khác thường: Kiều là
người phiền lụy, mang ơn chính người em gái
ruột của mình. Qua đó ta thấy được lời xưng
hô của Kiều vừa như trông cậy vừa như nài
ép, phù hợp để nói về vần đề tế nhị “tình chị

duyên em”.
+ TK trao kỉ vật gì lại cho
TK, tâm trạng khi trao kỉ
vật?
+ Hành động của Kiều khi
trao kỉ vật?
+ TK đã vẽ ra cảnh xum
họp của TV, và 1 bên là
TK ntn? Tâm trang?
+ Của chung là ntn?
+ Ý nghĩa của từ “ngày
xưa”?
+ Vì sao khi trao duyên
xong, TK luôn nghĩ đến
cái chết…?
+ Phẩm chất đặc biệt của
Kiều qua đoạn thơ?
kính cẩn, trang
trọng
- Tiếp theo TK nhắc
đến mối tình của
mình với chàng
Kim: thắm thiết
nhưng mong manh,
nhanh tan vỡ
- Câu 5  8: kể lại
vắn tắt câu chuyện
tình yêu của Kiều-
Kim
- Câu 9 12: lời

thuyết phục Thúy
Vân của Kiều : lấy
lí do TV còn trẻ, và
tình chị em ruột
thịt.
Với 2 lý do này
TK mong muốn
TV hãy nhận lời
mình, dù chị có
thịt nát xương
mòn, dù thế nào
cũng vẫn vui, vẫn
ngậm cừoi chín
súôi …
Cảnh sum họp của
Kim Trọng - Thúy
Vân >< Linh hồn
cô độc, bất hạnh
của Thúy Kiều.
- Tiếp theo TK nhắc đến mối tình của mình
với chàng Kim: thắm thiết nhưng mong
manh, nhanh tan vỡ:
+“Giữa đường đứt gánh tương tư” (sự dang
dở, tình yêu tan vỡ)
+ Mối tơ thừa - mối tình duyên Kim - Kiều
 cách nói nhún mình.  trân trọng với Vân
vì nàng hiểu sự thiệt thòi của em.
+ Mặc em  phó mặc, ủy thác  vừa có ý
mong muốn vừa có ý ép buộc Thúy Vân phải
nhận lời.


Câu 3- 4: Thúy Kiều mong muốn, ép buộc
Thúy Vân thay mình nối duyên cùng Kim
Trọng.
+ Câu 5  8: kể lại vắn tắt câu chuyện tình
yêu của Kiều- Kim.
+ Câu 9 12: lời thuyết phục Thúy Vân của
Kiều : lấy lí do TV còn trẻ, và tình chị em
ruột thịt. Với 2 lý do này TK mong muốn TV
hãy nhận lời mình, dù chị có thịt nát xương
mòn, dù thế nào cũng vẫn vui, vẫn ngậm cừoi
chín súôi …
Ngày xuân  phương thức chuyển
nghĩa ẩn dụ  tuổi trẻ.
- Câu 13 - 14:
+ Thúy Kiều trao kỉ vật tình yêu cho Thúy
Vân: chiếc vành, bức tờ mây.
 Với người ngoài cuộc: ko có giá trị vật
chất đáng kể.
 Với Thúy Kiều: quý giá, gợi tình cảm
sâu nặng, lời thề ước thiêng liêng của
Kim- Kiều.
+ Của chung  của Kim, Kiều.
 nay còn là của Vân.
 tiếc nuối, đau đớn.
 Kiều chỉ có thể trao duyên (nghĩa)
nhưng tình ko thể trao  ko thanh thản 
nghĩ đến cái chết.
+ Của tin: phím đàn, mảnh hương nguyền
 những vật gắn bó, gợi tình yêu Kim-

Kiều.
- Câu 15-18:
+ Cảnh sum họp của Kim Trọng - Thúy
Vân >< Linh hồn cô độc, bất hạnh của
Thúy Kiều.
 tình yêu thủy chung, mãnh liệt.
 ý thức ngày càng rõ hơn về bi kịch của
Thúy Kiều.
+ Ngày xưa  thời gian quá khứ xa xôi
thời gian tâm lí, chia cuộc đời Kiều làm
hai mảng đối lap:
13’
? KB, cần nhấn mạnh lại
nội dung gì.
HĐ2: GV NHẬN XÉT,
CHỮA BÀI.
-Qúa khú tươi vui,
hạnh ph1uc, hiện
tại tan vỡ, đau
khổ…
- Phẩm chất: khôn
ngoan, giàu đức hi
sinh….
Quá khứ  Hiện tại
hạnh phúc, tươi chia li, tan vỡ
đột ngột,
đẹp, rực rỡ. thảm khốc.
 Quá khứ đã trở thành ảo ảnh vô cùng
xa xôi.


Phẩm chất của Thúy Kiều:
+ Sắc sảo khôn ngoan.
+ Luôn nghĩ đến người khác hơn cả bản
thân mình  đức hi sinh, lòng vị tha.
III. Kết bài: nhấn mạnh lại nội dung
Tiết
2
5’
25’
HĐ3:GV HD HSPHÂN
TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý
ĐỀ2:
Phân tích diễn biến tâm
trạng của Kiều qua 16
câu cuối của đoạn trích
Trao duyên “Mai sau …
phụ chàng từ đây”.
Về kĩ năng:
- Biết cách làm một bài
văn nghị luận văn học,
nhận biết được yêu cầu
của đề, biết vận dụng kết
hợp các thao tác nghị
luận.
- Biết cách trình bày rõ
ràng, mạch lạc, trôi chảy,
có cảm xúc.
Yêu cầu về kiến thức:
- Ngoài kĩ năng, điều
quan trọng nhất là phải

đáp ứng được yêu cầu của
đề: Diễn biến tâm trạng
của TK sau khi trao
duyên, làm rõ tâm trạng
đau đớn, xót xa quằn
quại, … qua nổi đau xót
về tình yêu không dứt
được… qua lời độc thoại
Hs trả lời.
- Giới thiệu về
ND, TK, đoạn
trích sắp phân
tích.
- Khi duyên đã
trao cho Thúy
Vân, tức là đã
mất Kim Trọng,
Thúy Kiều thấy
cuộc sống, hạnh
phúc của mình
đến đây đã chấm
dứt, nàng
chuyển sang
thương mình
- Nàng dự cảm
về cái chết trở
đi, trở lại trong
tâm hồn Kiều,
trong lời độc
thoại nội tâm

đầy đau đớn,
Kiều hướng đến
người yêu với tất
cả tình thương
yêu và mong
nhớ.
ĐỀ2: Phân tích diễn biến tâm trạng của
Kiều qua 16 câu cuối của đoạn trích
Trao duyên “Mai sau … phụ chàng từ
đây”.
Dàn bài:
I. Mở bài: Giới thiệu về ND, TK, đoạn
trích sắp phân tích.
II. Thân bài:
- Nội dung
+ Khi duyên đã trao cho Thúy Vân, tức
là đã mất Kim Trọng, Thúy Kiều thấy
cuộc sống, hạnh phúc của mình đến đây
đã chấm dứt, nàng chuyển sang thương
mình. Nàng nghĩ đến tương lai, Kiều chỉ
còn tưởng đến cái chết. (Nàng dự cảm về
cái chết trở đi, trở lại trong tâm hồn Kiều,
trong lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn,
Kiều hướng đến người yêu với tất cả tình
thương yêu và mong nhớ. (lấy dẫn chứng
thơ).
Cụ thể :hàng loạt những từ nói về cái
chết: hồn, nát thân bồ liễu, dạ đài, thác
oan  nỗi đau đớn tuyệt vọng và dự cảm
tương lai bất hạnh của Kiều sau này…)

+ Nỗi đau làm Kiều quên hết xung
quanh, chỉ còn khóc cho mình, cho mối
tình đầu phận bạc.
- Nghệ thuật:
+ Độc thoại nội tâm sâu sắc: Từ chỗ nói
với em, dặn dò em, Kiều chuyển sang nói
với người yêu vắng mặt; từ giọng đau đớn
chuyển thành tiếng khóc, khóc cho mình,
khóc cho mối tình đầu trong sáng, đẹp đẽ
vừa mới chớm nở đã tan vỡ:
Ý thức về hiện tại: Bây giờ
 Trâm gãy bình tan.
 Phận bạc như vôi.
 Nước chảy, hoa trôi.
12’
nội tâm đau đớn….
- Nghệ thuật phân tích
tâm lí nhân vật bậc thầy
của thi bá Nguyễn Du.
HĐ4: GV NHẬN XÉT,
CHỮA BÀI:
- Ý thức về hiện
tại: Bây giờ tan
vỡ, không còn gì
cả
- nỗi đau đớn,
tuyệt vọng đến mê
sảng
- Hai lần gọi tên
Kim Trọng tức

tưởi, nghẹn ngào,
đau đớn đến mê
sảng.

Những thành ngữ chỉ sự tan vỡ, dở
dang, bạc bẽo, trơi nổi của tình duyn v số
phận con người.
Hàng loạt các câu cảm thán:

tình yêu mãnh liệt

sự chia biệt vĩnh
viễn.

nỗi đau đớn, tuyệt vọng đến mê sảng.
“Người mệnh bạc”  người phụ bạc.
“Lạy” (lạy tình qun)  tạ lỗi.
 vĩnh biệt.
+ Phép tăng tiến thể hiện sự chuyển biến
của tâm trạng Thúy Kiều: mỗi lúc một
tăng hơn, mỗi lúc diễn biến một sâu sắc
hơn, xót xa hơn, từ đau đớn cho thân phận
“bạc như vôi” đến đau đớn vì đã phụ tình
Kim Trọng, mất người yêu. Hai lần gọi
tên Kim Trọng tức tưởi, nghẹn ngào,
đau đớn đến mê sảng.

Kiều quên đi nỗi đau của mình nghĩ
nhiều đến người khác


đức hi sinh cao
quý.
III. Kết bài:
Khẳng định lại nỗi đau của TK qua đọan
trích, cũng như nghệ thuật phân tích tâm lí
nhân vật, phẩm chất TK, sự trân trọng của
ND đới với người phụ nữ tài hoa, đa
truân…
4. Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học. (3’)
5.Daën doø: Về học bài. Chuẩn bị tiết TT tiếp theo.
Tuần 7
Tiết: TT 13,14
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (tt)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm NLVH, phân tích tác phẩm VH, đoạn trích,
- Viết được đoạn văn và bài văn phân tích đoạn trích hay tp VH đề ra bố cục, liên kết
câu, đọan, ngữ pháp,.
- Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết…
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài học mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5’
4’
25’
HĐ1: LUYỆN TẬP LẬP

DÀN Ý:
Gv gọi hs nhắc lại kiến
thức cũ của bài học.
ĐỀ BÀI 1: Phân tích hình
tượng nhân vật Từ Hải
qua đoạn trích Chí khí
anh hùng (Trích Truyện
Kiều của Nguyễn Du).
Gv gợi y, Hd hs làm bài:
Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm một bài
văn nghị luận văn học,
nhận biết được yêu cầu
của đề, biết vận dụng kết
hợp các thao tác nghị
luận.
- Biết cách trình bày rõ
ràng, mạch lạc, trôi chảy,
có cảm xúc
Yêu cầu về kiến thức:
- Ngoài kĩ năng, điều quan
trọng nhất là phải đáp ứng
được yêu cầu của đề: Tính
cách người anh hùng Từ
Hải qua đoạn trích: Chí
khí anh hùng: Cần al2m rõ
ý nghĩa nhan đề, chân
dung anh hùng Từ hải qua
tính cách, lời nói, hành
động, qua nghệ thuật miêu

quả của ND….
Hs phát biểu.
- Giới thiệu nhân
vật Từ Hải của ND
và đoạn trích
- Ý nghĩa nhan đề:
“Chí”: mục đích
cao cần hướng tới.
“Khí”: nghị lực để
đạt tới mục đích.
“Chí khí anh
hùng” là: lí tưởng,
mục đích cao và
nghị lực lớn của
người anh hùng
- Chân dung Từ
Hải:
+Dáng vẻ, hành
động
+ Lời nói
+Nghệ thuật xây
dựng nhân vật Từ
Hải
ĐỀ1 : Phân tích hình tượng nhân vật Từ
Hải qua đoạn trích Chí khí anh hùng
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
Dàn ý chi tiết
I. Mở bài:
Giới thiệu nhân vật Từ Hải của ND và
đoạn trích.

II. Thân bài:
1. Giới thiệu vị trí đoạn trích và ý
nghĩa nhan đề:
- Vị trí:
- Ý nghĩa nhan đề:
“Chí”: mục đích cao cần hướng tới.
“Khí”: nghị lực để đạt tới mục đích.
“Chí khí anh hùng” là: lí tưởng, mục đích
cao và nghị lực lớn của người anh hùng
2 .Chân dung Từ Hải:
- Dáng vẻ, hành động
- Lời nói: Hình tượng người anh hùng
Từ hải còn được Nguyễn Du xây dựng qua
ngôn ngữ, lời nói của nhân vật. Lời Từ
Hải nói với Kiều lúc chia tay thể hiện rõ
nét tính cách của Từ.
Lời hứa hẹn về sự nghiệp thành công và
lời nói khẳng định niềm tin sắc đá vào bản
lĩnh, sự tự tin…đầy dũng khí
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải
(qua từ ngữ trân trọng, qua lời nói, hành
động, miêu tả lí tưởng hoá để nâng cao
tầm vóc của Từ Hải).
3. Thái độ và ước mơ của Nguyễn Du
qua Từ Hải:
- Giai thoại.
11’
- Những suy nghĩ đó có
thể không trùng với đáp
án nhưng miễn sao đúng

đắn, phù hợp là đạt yêu
cầu
HĐ2: GV NHẬN XÉT,
CHỮA BÀI.
- Thái độ và ước
mơ của Nguyễn
Du qua Từ Hải
- So sánh Từ Hải của ND và Thanh
Tâm tài Nhân.
- Thái độ yêu mến trân trọng, đây là
nhân vật lí tưởng hóa để gửi gấm vào một
xã hội lí tường của ND.
Khẳng định lại chí
khí anh hùng – sự
nghiệp anh hùng
của Từ Hả
III. Kết bài:
- Khẳng định lại chí khí anh hùng – sự
nghiệp anh hùng của Từ Hải.
- ND miêu tả với lí tưởng hóa nhân vật. là
ước mơ của tự do và công lí.
- Bài học của bản thân.
5’
25’
HĐ3:GV HD HS LẬP
DÀN Ý ĐỀ2:
Tính cách người anh
hùng Từ Hải qua đoạn
trích: Chí khí anh hùng.
Yêu cầu về kĩ năng:

- Biết cách làm một bài
văn nghị luận văn học,
nhận biết được yêu cầu
của đề, biết vận dụng kết
hợp các thao tác nghị
luận.
- Biết cách trình bày
rõ ràng, mạch lạc, trôi
chảy, có cảm xúc.
Yêu cầu về kiến thức:
-Ngoài kĩ năng, điều
quan trọng nhất là phải
đáp ứng được yêu cầu của
đề: Tính cách người anh
hùng Từ Hải qua đoạn
trích: Chí khí anh hùng:
+ Lý tưởng, khát vọng,
qua chí khí làm nên sự
nghiệp lớn.
+ Qau hình ảnh, tư thế,
bối cảnh rộng lớn của vũ
trụ . khát vọng lớn -sự
nghiệp anh hùng.
+ Ý thức và tự tin vào
vào tài năng
+ Không vì tình cảm cá
nhân
Hs phát biểu
- Giới thiệu khái
quát về tác giả,

đoạn trích và khái
quát nhân vật.
- Từ Hải - người
anh hùng có chí
khí phi thường
- Tầm vóc vĩ đại
cũng như khát
vọng, chí khí lớn
lao thể hiện qua
những thủ pháp
miêu tả ước lệ và
mang tầm vũ trụ
- Một trang nam
nhi tràn đầy tự tin:
tin vào tài năng,
sức mạnh của bản
thân, tin vào tương
lai
ĐỀ 2: Tính cách người anh hùng Từ Hải
qua đoạn trích: Chí khí anh hùng.
Dàn ý:
I. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả,
đoạn trích và khái quát nhân vật.
II. Thân bài:
- Từ Hải - người anh hùng có chí khí phi
thường
- Người anh hùng cái thế, có chí lớn
muốn làm nên sự nghiệp lớn: Trượng
phu"(người đàn ông có chí khí lớn)
- Tầm vóc vĩ đại cũng như khát vọng,

chí khí lớn lao thể hiện qua những thủ
pháp miêu tả ước lệ và mang tầm vũ trụ:
"động lòng bốn phương", "trời bể mênh
mang","bốn bể"
+ Hình ảnh, tư thế gắn với "thanh gươm
yên ngựa" và được so sánh với chim
Bằng: khát vọng tự do,
+ Khao khát về một sự nghiệp lớn thể
hiện qua hình ảnh có tính chất ước lệ:
"Bao giờ 10 vạn tinh binh - Tiếng chiêng
dậy đất, bóng tinh rợp đường" .Hình ảnh
thơ có cả âm thanh, màu sắc, sức mạnh
diễn tả khí thế và khát vọng, hoài bão lớn
lao của Từ hải.
+ Một trang nam nhi tràn đầy tự tin: tin
vào tài năng, sức mạnh của bản thân, tin
vào tương lai. (dẫn chứng thơ)
- Không chỉ ý thức rõ ràng về tài năng,
nghĩa vụ, lí tưởng của mình mà còn quyết
tâm thực hiện lí tưởng đó.
+ Từ đã biết vượt qua những níu kéo của
tình cảm cá nhân riêng từ. (Từ ngữ thể
hiện sự quyết tâm, dứt khoát đó: "thoắt" ,
"thẳng rong", "quyết lời", "dứt áo ra đi").
+ Cuộc chia tay Từ Hải - Thúy Kiều
12’
– Những suy nghĩ đó có
thể không trùng với đáp
án nhưng miễn sao đúng
đắn, phù hợp là đạt yêu

cầu của đề
HĐ4: GV NHẬN XÉT,
CHỮA BÀI:
- Cuộc chia tay Từ
Hải - Thúy Kiều
khác hẳn với cuộc
chia tay khác
- Từ Hải là hiện
thân cho giấc mơ
tự do, công lí của
Nguyễn Du
khác hẳn với cuộc chia tay khác (cuộc chia
tay Kiều - Kim Trọng, Kiều - Thúc Sinh)
c. Kết bài:
- Từ Hải là một vị anh hùng đầy phóng
khoáng, dứt khoát, nhanh nhẹn và oai
nghiêm, có lí tưởng công danh lớn, rạch
ròi giữa sự nghiệp và tình cảm.
- Nguyễn Du đã sử dụng cách miêu tả lí
tưởng hoá để nâng cao tầm vóc của Từ
Hải.
- Từ Hải là hiện thân cho giấc mơ tự do,
công lí của Nguyễn Du.
4. Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học. (3’)
5.Daën doø: Về học bài. Chuẩn bị tiết TT tiếp theo.
Tuần 8
Tiết: TT 15,16
TIẾNG VIỆT

×