Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Các bài tập tình huống về sản phụ khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.2 KB, 12 trang )

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: NCB SỮA MẸ
Bà X. sau mổ đẻ nói rằng cả 2 vú của bà sưng đau. Bà ta cho con bú lần đầu tiên
vào ngày thứ 3, hôm nay là ngày thứ 6, con của bà ta đang bú nhưng vú của bà ta lại
càng đau nhiều hơn. Bởi vậy bà ta không cho con bú lâu. Sữa của bà ta không chảy rỏ
giọt ra ngoài nhanh như trước
1. Chẩn đoán của bạn là gì? (Vú bị căng tức)
2. Nguyên nhân có thể gây ra tình trạng này? (Trì hoãn việc cho con bú lần đầu)
3. Làm thế nào giúp được bà X.? (Hãy giúp bà ta vắt sữa ra, hướng dẫn ngậm bắt
vú tốt, xoa bóp và thư giãn mẹ sau cho bú
ĐK –QL THAI NGHÉN
Bài tập 1. Một phụ nữ trể kinh 1 tháng tính theo thời gian mất kinh, đến trạm xá khám
thai. Bác sĩ hỏi kỹ về thời gian mất kinh, các triệu chứng nghén, các bệnh tật đã
mắc cũng như cân, đo, thử nước tiểu
37. Nêu mục đích của lần khám này
38. Lần khám tiếp theo sẽ hẹn vào lúc nào?
Bài tập 2. Một sản phụ mang thai 8 tháng đến khám thai theo hẹn, đo huyết áp thấy
140/80mmHg, ở phiếu khám thai huyết áp trước đó là 120/70 mmHg
39. Cần hỏi thêm những triệu chứng nào ở sản phụ này?
40. Khám sản phụ tìm thêm những dấu chứng nào,ngoài thăm khám sản khoa
thông thường
41. Thái độ xử trí như thế nào?
Bài tập tình huống 1:
37. Mục đích khám:
- Chẩn đoán có thai
-Đăng ký thai nghén
-Khám toàn thân phát hiện các bệnh lý của mẹ
38. Hẹn tái khám sau 2 tháng hoặc khi có triệu chứng bất thường.
Bài tập tình huống 2
39. Các triệu chứng cơ năng của cao huyết áp như nhức đầu, chóng mặt,hoa mắt,
nhìn mờ
40. Khám phù,tìm Protein niệu, phát hiện các triệu chứng của tiền sản giật nặng


nếu có.
41. Cho sản phụ nghỉ ngơi, điều trị tại nhà. Theo dõi huyết áp, dặn dò ,tái khám
sau 1 tuần hay khi có triệu chứng bất thường.
. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:CSTSS
Một trẻ sơ sinh sau sinh bị trào nước ối, tiết nước bọt nhiều, trẻ bú bị sặc.
1. Chẩn đoán nào được nghĩ đến nhiều nhất.
2. Nên khám trẻ như thế nào để xác định chẩn đoán.
ĐÁP ÁN
19. 1.Hẹp thực quản
2. Dùng ống sond dạ dày mềm đặt qua mũi hoặc miệng trẻ không đưa
xuống được quá 8-10 cm
Bài tập tình huống: ĐA THAI
1. Sản phụ A, 35 tuổi, mang thai con so 37 tuần, chiều cao tử cung không tương
xứng với tuổi thai. Cân nặng của sản phụ tăng hơn bình thường, Khám ngoài khó
xác định vì tử cung căng to, cảm giác nắn được 3 cực, sản phụ cho biết thai cử
động bình thường. Sản phụ được chẩn đoán là song thai. Những công việc nào tiếp
theo sau đây là hợp lý:
Đúng Sai
1. Thử protein niệu
2. Test không đả kích
3. Siêu âm
4. Gây chuyển dạ nếu là hai ngôi thuận
5. Mổ lấy thai
B. Siêu âm cho thấy song thai một bánh nhau, một buồng ối, cả hai thai cử
động tốt và nước ối bình thường. So sánh cân nặng giữa hai thai 1 và thai 2
có khác nhau, thai 1 lớn hơn. Thực hiện test không đả kích cho thấy hai thai
đáp ứng bình thường.
Các dự định xử trí sau đây là đúng hay sai:
1. Mổ lấy thai ngay vì sự phát triển không đồng đều giữa hai thai báo
hiệu thai có thể chết lưu trong tương lai gần

2. Gây chuyển dạ vì sự phát triển không đều giữa hai thai báo hiệu thai
2 có thể chết lưu trong tương lai gần
3. Cho bệnh nhân nghỉ ngơi, nghiêng trái. Theo dõi sự phát triển của hai
thai bằng cách kiểm tra test không đả kích mỗi tuần 1 lần và đánh giá sự
phát triển của thai
4. Nếu test không đả kích thấy có dấu hiệu suy thai nên chấm dứt thai
kỳ.
ĐÁP ÁN
1. Đúng
2. Đúng
3. Đúng
4. Sai
5. Sai
A. 1. Sai
2. Sai
3. Đúng
4. Đúng
34 Bài tập tình huống :TN NGUY CƠ CAO
Bài 1 : Một học sinh 16 tuổi đến khám vì không có kinh 5 tháng:
Khi hỏi bạn đặt câu hỏi gì :
A. Tiền sử kinh nguyệt
B.
C.
D.
Bạn hỏi và biết được cháu bé kinh nguyệt không đều, bạn khám thấy BCTC 20cm, tim
thai (+), bạn cần đề nghị xét nghiệm gì?
A
B
C
D Siêu Âm

E
Nếu cháu bé không muốn sinh con , bạn sẽ làm gì nếu bạn ở tuyến xã.

Bài 2. Một sản phụ 43 tuổi, có thai lần thứ 5, thai 35 tuần, xuất hiện phù toàn thân.
Huyết áp 160/100, thử nứoc tiểu protein niệu (+)
Bạn nghĩ đến chuẩn đoán nào
A
B
C
Trên sản phụ này bạn tìm thấy các yếu tố nguy cơ nào:
A
B
C
Sản phụ này nên được tiếp tục :
A. Có thể cho thuốc rồi cho bệnh nhân về nhà theo dõi
B. tiếp tục theo dõi tại tuyến xã
C. Chuyển lên tuyến trên
Câu34
Đáp án
Bài tập tình huống 1
A.ngày có kinh cuối cùng
B. có quan hệ tình dục không
C.Triệu chứng nôn nghén
D. Cảm giác thai máy.
A. Siêu âm xác định tuổi thai. B. Xét nghiệm máu BW. HIV, HbsAg
3.Chuyển lên tuyến huyện hoặc tuyến tỉnh.
4 A.thai ngén cơ nguycơ TSG
.B.thai chậm phát triển
. C.Doạ đẻ non và đẻ non
D.Mẹ thiểu năng dinh dưỡng.

E nguy cơ lây lan các bệnh nhiễm trùng đưòng tình dục
Bài tập tình huống 2
1 A.Tiền sản giật
B.Cao huyết áp bản chất + tiền sản giật
C. Bệnh lý về thận.
2.A tuổi mẹ 43 tuổi
B.Có thai lần thứ 5.
CTiền sản giật
3. Chuyển tuyến huyện, tỉnh hoặc bệnh viện chuyên khoa.
1.
B. Sản phụ A đến khám vì tình trạng tắt kinh 3 tháng ra máu âm đạo tự nhiên,
không đau bụng. Khám thấy tổng trạng chung kém, người gầy ốm, da xanh,
mệt mỏi. Đo chiều cao tử cung trên xương vệ 6 cm, mật độ cung mềm,
không nghe được tim thai, trên băng vệ sinh thấm ít máu bầm .
1. Phần thăm khám lâm sàng nào cần tiến hành còn thiếu :
-
-
-
2. Đề nghị xét nghiệm nào dưới đây là cần thiết làm ngay để giúp chẩn
đoán :
Đúng Sai
Công thức máu, tốc độ lắng máu
Định lượng βhCG
Chức năng đông chảy máu
Siêu âm tử cung, phần phụ
Chụp X quang
Monitoring theo dõi tim thai

3. Bệnh nhân được nhập viện điều trị với chẩn đoán: Theo dõi thai chết
lưu, chưa loại trừ thai trứng thoái hoá. Xét nghiệm nào sau đây là cần

thiết:
Công thức máu, Hb, Hct
Định lượng βhCG
Chức năng đông máu toàn bộ
Siêu âm tử cung, phần phụ
Chụp X quang
Monitoring theo dõi tim thai
Giải phẫu bệnh lý
C. Bài tập 2:
Sản phụ B 45 tuổi, nghề nghiệp làm rẫy, para : 6015. Lần này thai 8 tháng, đến
khám tại trạm xá xã vì tình trạng đau bụng nhiều từng cơn. Đo bề cao tử cung 24 cm,
vòng bụng 85 cm, khó xác định phần thai, tim thai không nghe được bằng ống nghe
gỗ. Cơn co tử cung 25''- nghỉ 4'. Khám trong xác định cổ tử cung mở 2cm, đầu ối hình
quả lê.
Câu 1: Nêu những yếu tố nguy cơ của thai phụ
Câu 2: Nêu chẩn đoán
Câu 3: Nêu hướng xử trí tiếp theo

1. Bài tập tình huống
A. Phần thăm khám lâm sàng còn thiếu:
- Đặt mỏ vịt quan sát âm đạo, cổ tử cung, tính chất ra máu
- Khám trong xác định kích thước, mật độ tử cung, phần phụ
B. Đề nghị xét nghiệm cần thiết làm ngay để giúp chẩn đoán xác định :
Đúng Sai
Công thức máu, tốc độ lắng máu X
Định lượng βhCG
X
Chức năng đông chảy máu X
Siêu âm tử cung, phần phụ X
Chụp X quang X

Monitoring theo dõi tim thai X

D. Bệnh nhân được nhập viện điều trị với chẩn đoán: Theo dõi thai chết lưu,
chưa loại trừ thai trứng thoái hoá. Xét nghiệm nào sau đây là cần thiết :
Đúng Sai
Công thức máu, Hb, Hct X
Định lượng βhCG
X
Chức năng đông máu toàn bộ X
Siêu âm tử cung, phần phụ X
Chụp X quang X
Monitoring theo dõi tim thai X
Giải phẫu bệnh lý X
40. bài tập 2.
Câu 1: Nêu những yếu tố nguy cơ của thai phụ
- Sản phụ lớn tuổi mang thai
- Làm việc nặng ngay cả khi thai lớn
- Đẻ nhiều lần
Sản phụ B 45 tuổi, nghề nghiệp làm rẫy, para : 6015. mang thai khoảng 8 tháng,
đến khám tại trạm xá xã vì tình trạng đau bụng nhiều từng cơn sau khi gánh nặng . Đo
bề cao tử cung 24 cm, vòng bụng 85 cm, khó xác định phần thai, tim thai không nghe
được bằng ống nghe gỗ. Cơn co tử cung 25''- nghỉ 4'. Khám trong xác định cổ tử cung
mở 2cm, đầu ối hình quả lê.
Câu 2: Nêu chẩn đoán : Thai 8 tháng - chết lưu trong tử cung
Câu 3: Chuyển lên tuyến trên để đẻ thai lưu vì dễ chảy máu
Bài tập tình huống:
Sản phụ 38 tuổi, thai 32 tuần. Nhập viện vì ra máu âm đạo, lượng vừa kèm cơn go tử
cung đau. Tiền sử ghi nhận 3 lần đẻ non (34,35,36 tuần). Hiện 3 con còn sống.
khám lâm sàng:
Huyết áp: 130/80 mmHg, cân nặng 74 kg (61 kg trước khi có thai), chiều cao

1,63m; ngôi đầu, tim thai 120 lần/p. Khám âm đạo thấy cổ tử cung chúc ra trước, cho
lọt 2 ngón tay, BCTC 28cm. Khám mỏ vịt nhiều khí hư màu trắng đục xám hôi
1. Tìm các dấu hiệu doạ đẻ non ở bệnh nhân này
A.
B.
2. Tìm các yếu tố nguy cơ doạ đẻ non ở bệnh nhân này
B.
C.
3. Các dấu hiệu nào cần tìm kiếm thêm
4. Các xét nghiệm cận lâm sàng nào cân thiết phải đề nghị
D.
E.
F.
G.
5. Kể 2 nguy cơ đối với mẹ và thai nếu chuyển dạ tiến triển vào giai
đoạn này:
A. mẹ
B. Thai
Bài tập tình huống 2
Thai phụ con so , 26 tuổi nhập viện ở tuổi thai 33 tuần + 4 ngày. Quá trình thai
nghén bình thường . Đau nhẹ bụng dưới từng cơn trước khi nhập viện khôảng 8 giờ.
Cảm giác nặng tức từ lưng và hông lan ra trước. Không xuất huyết âm đạo.Âm đạo ra
khí hư trắng đục.
Khám lúc nhập viện :
Mạch 80 lần/phút. Nhiệt độ 36,6.( C.
Bạn đề nghị xét nghiệm gì khi vào viện
A. khám mỏ vịt lấy dịch âm đạo tìm vi khuẩn
B.
C.
D.

Bạn chờ đợi kết quả gì ở monitoring
A
B
Bạn chờ đợi gì ở kết quả siêu âm
A
B
Siêu âm chiều dầi cổ tử cung là 27mm.
Bạn chuẩn đoán gì :

Chuẩn đoán gián biệt :
A.
B.
Hướng xử trí trên bệnh nhân này như thế nào

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Một bệnh nhân nữ 30 tuổi có kinh nguyệt đều đặn, mong muốn có con,
đến khám bạn vì tắt kinh 6 tuần với sốt nhẹ 380C. Đau hố chậu và ra huyết.
Người ta ghi nhận trong tiền sử của bệnh nhân này có nhiều giai đoạn bị viêm
phần phụ và có điều trị mở thông vòi trứng cách đây một năm. Khám lâm sàng
thấy tử cung hơi lớn , mềm, đau hai phần phụ khi lay động tử cung, không thấy
có khối u cạnh tử cung.
1. Những hướng chẩn đoán nào bạn có thể nghĩ đến ngay:
A. Viêm nội mạc tử cung hoặc viêm vòi trứng
B. Xoắn nang buồng trứng
C. Lạc nội mạc tử cung ở vùng hố chậu
D. Thai ngoài tử cung
E. Doạ sảy thai tự nhiên sốt
2. Trong tình huống này các yếu tố nào gợi ý bạn nghĩ đến GEU ?
3. Những xét nghiệm cận lâm sàng nào bạn sẽ đề nghị để xác định chẩn đoán?
A. Chụp ổ bụng không chuẩn bị

B. Chụp cản quang tử cung vòi trứng
C. Siêu âm vùng chậu
D. Cấy vi khuẩn ở ống cổ tử cung
E. Đinh lượng B- HCG huyết tương
2. Tình huống này khiến ta nghĩ đến một thai ngoài tử cung (một cấp cứu phụ
khoa) vì có yếu tố nguy cơ là viêm phần phụ nhiều lần và có can thiệp ở vòi
trứng, phối hợp với tắt kinh 6 tuần, đau hố chậu , ra máu với tử cung hơi lớn hơn
binh thường, mềm
3. C, E.
Tình huống này khiến ta nghĩ đến một thai ngoài tử cung (một cấp cứu phụ
khoa) vì có yếu tố nguy cơ là viêm phần phụ nhiều lần và có can thiệp ở vòi
trứng, phối hợp với tắt kinh 6 tuần, đau hố chậu , ra máu với tử cung hơi lớn hơn
binh thường, mềm. Nó phải được thực hiện trước để loại trừ một bệnh lý tiến
triển trước thực hành một chụp phim
A, B: sai
D: Nguy cơ phát tán một nhiễm trùng có thể xảy ra
CÂU 1: Một sản phụ 25 tuổi mang thai con so 39 tuần chuyển dạ 2 ngày nay ở trạm y
tế xã nhưng không sinh được nên chuyển viện. Vào viện trong tình trạng: tổng trạng
mệt mỏi, huyêt động bình thường, đau bụng nhiều, cơn go tử cung dồn đập 45giây
cách 1 phút, có dấu Bandl-Frommel rõ, BCTC/VB = 35/102 Cm, tim thai có biểu hiện
suy, ngôi đầu cao có bướu huyết thanh to, cổ tử cung î mơ íhết.
Anh (chị) cho biết chẩn đoán và hướng xử trí? (giải thích rõ).
CÂU 2: Một sản phụ 34 tuổi, mang thai lần thứ 3, lần đầu sinh thường, lần thứ 2 bị mổ
lấy thai vì chuyển dạ kéo dài và thai suy. Lần mang thai này thai 35 tuần tự nhiên đau
bụng dữ dội sau đó có giảm đau nhưng bệnh nhân bị lã dần. Vào viện trong tình trạng:
mạch 100lần /phút nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp 80/50 mmHg, toàn trạng mệt, xanh
xao thiếu máu. Sờ nắn thấy phần thai lổn nhổn dưới da bụng, tim thai không nghe
được, máu tươi âm đạo ra nhiều. Sonde tiểu cí lẫn máu.
Anh (chị) cho biết chẩn đoán và hướng xử trí? (giải thích rõ).
ĐA:

Bài tập tình huống
Bài 1: Bà Nguyễn Thị X 35 tuổi, sinh con thứ 3, bé trai 3500gram, sau 15 phút
rau sổ tự nhiên máu âm đạo ra khoảng 300gram đỏ lẫn máu cục, HA
100/60mmHg, mạch 90l/phút, tử cung to mềm trên rốn. Hãy phân biệt đúng sai trong
cách xử trí dưới đây:
1. Tiêm oxytoxine sau khi đã kiểm soát tử cung Đ S
2. Truyền dịch chống choáng Đ S
3. Xoa tử cung chẹn động mạch chủ bụng Đ S
Bài 2: Bà Nguyễn Thị M 38 tuổi sinh con thứ 4, con nặng 3600gram, sau 20 phút
rau sổ tự nhiên. Sau sổ rau máu âm đạo ra khoảng 500gram, máu đỏ lẫn máu cục,
tử cung mềm, nhão.
1. Bạn chẩn đoán là gì ?
2. Kể 4 việc cần làm ngay:
A
B
C
D
Bài tập tình huống

Sản phụ 26 tuổi , có thai lần đầu , thai 12 tuần. Đau bụng từng cơn kèm ra máu
âm đạo đỏ tươi lẫn máu cục, lượng nhiều sau khi bị té xe đạp. Trước đó một tuần bệnh
nhân có đi làm siêu âm có túi thai 11 tuần.
Khám lúc vào : Mạch 120 lần / phút, Huyết áp 60/50 mmHg, da xanh.
Nhiệt độ 370 C, vã mồ hôi.
Khám âm đạo:
- Có nhiều máu cục
- Tử cung tương xứng tuỏi thai
- Cổ tử cung có phần thai thập thò
Câu 1: Bạn chẩn đoán gì?
Đáp án : Sẩy thai không tránh khỏi

Câu 2 : Phân biệt (Đúng/sai ) trong cách xử trí dưới đây:
1.Gắp thai ra ngay ngay
A Đúng
B sai
Đáp án Đúng
2.Hồi sức,truyền dịch chống choáng,tiêm thuốc giảm đau rồi gắp thai ra ngay.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án Đúng
3.Sau kiểm soát tử cung tiếp tục theo dõi Mạch, Huyết áp.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án Đúng
4.Cho điều trị ngay progesteron liều cao.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án Sai
5. Cho bệnh nhân đi làm siêu âm trước.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án Đúng
6. Cho kháng sinh sau khi kiểm soát tử cung
A. Đúng
B. sai
Đáp án Đúng
7. Chuyển bệnh lên tuyến trên mà không xử trí gì.
A.Đúng
B. Sai
Đáp án Sai
II. Bài tập tình huống:

Bài 1: Bệnh nhân nữ 58 tuổi vào viện kiểm tra vú định kỳ. Tiền sử sản khoa para
2002, đẻ lần 1 khi 28 tuổi, lần 2 khi 30 tuổi và không cho con bú.
Tiền sử phụ khoa: có kinh lúc 12 tuổi - kinh nguyệt đều, cắt tử cung toàn phần
và 2 phần phụ cách đây 2 năm, được điều trị hormon thay thế.
Kể 3 yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân này:
A
B
C
Bài 2: Bệnh nhân Nguyễn thị X 25 tuổi sinh con so được 2 tháng đang cho con
bú, đến lại trung tâm của bạn khám vì đau vú. Sau khi NHS khám phát hiện
thấy:
Khối vú (T) đau, da sưng nóng đỏ, có dấu hiệu viêm dưới da.
1. Chẩn đoán của bạn là gì ?
2. Kể 3 việc bạn cần khuyên cho bệnh nhân này:
A
B
C
Nghiên cứu trường hợp
Bệnh nhân nữ 58 tuổi, vào viện kiểm tra tuyến vú định kỳ, tiền sử sản khoa:
2.0.0.2 ở tuổi 28 và 30 và không cho con bú
Tiền sử phụ khoa: có kinh lần đầu lúc 15 tuổi, kinh nguyệt đều, cắt tử cung
toàn phần và hai phần phụ cách đây 2 năm, được điều trị hormone thay thế sau
phẫu thuật.
Tiền sử gia đình: mẹ bị ung thư vú
Khám lâm sàng: tổng trạng chung tốt, sờ nắn hai vú không thầy gì bất
thường, trên X quang vú phải có các điểm vôi hoá vi thể tập trung thành đám


Bài tập tình huống
Bài 1:

A. Không cho con bú
B. Có kinh sớm
C. điều trị hormon thay thế
Bài 2:
1. Áp xe vú
2.
A. Cho kháng sinh
B. Xẽ dẫn lưu áp xe
C. Tiếp tục cho con bú

×