Lời Mở ĐầU
Tiền tệ và ngân hàng từ lâu đã đợc các nhà kinh tế quan niệm thừa
nhận nh là một sản phẩm kì diệu trong số những phát minh kì diệu của nhân
loại. Nó là một công cụ có tầm quan trọng lợi hại đặc biệt, nó có độ nhạy
rất cao nh tiền tệ và ngân hàng.
Nh vậy, vì sao tiền tệ và ngân hàng có thể đóng vai trò là ngời nâng đỡ,
ngời mở đầu, ngời điều chỉnh, ngời tham gia và ngời quyết định đối với mọi
qúa trình sản xuất. Từ thực tiễn của qúa trình phát triển kinh tế của những n-
ớc công nghiệp đang phát triển đến các quốc gia đang phát triển thuộc các
châu lục khác nhau cùng với kinh nghiệm lịch sử tích luỹ đến ngày nay đã
chứng minh một cách không thể chối cãi đợc vai trò và vị trí của tiền tệ và
ngân hàng trong phát triển kinh tế.
Đối với nớc ta, công cuộc đổi mới đã đặt hệ thống tiền tệ và ngân hàng
làm khâu đột phá vào cơ chế mới, lấy sự ổn định của tiền tệ làm tiền đề
quan trọng nhất cho sự phát triển. Sứ mệnh bắt buộc là phải xây dựng một
chính sách tiền tệ nhậy cảm và phải thay đổi toàn bộ hệ thống ngân hàng
cũ, thiết lập hệ thống ngân hàng mới, trong đó phân định rạch ròi chức năng
của Ngân hàng Trung ơng với các ngân hàng khác.
Để hiểu đợc hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Việt Nam, ta
phải nghiên cứu vai trò của nó trong nền kinh tế.
Đề án này tập trung vào các vấn đề:
I. Hoạt động của Ngân hàng Trung ơng trong nền kinh tế.
II. Quá trình phát triển, hoạt động và vai trò của Ngân hàng Nhà nớc
Việt Nam
III. Phơng hớng hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc năm 2004.
1
Phần i
Hoạt động của Ngân hàng Trung ơng
trong nền kinh tế
I. Hoạt động của Ngân hàng Trung ơng
1. Quá trình hình thành của Ngân hàng Trung ơng.
Trải qua hai giai đoạn, trong giai đoạn thứ nhất, Ngân hàng Trung ơng
có quyền phát hành giấy bạc. Giai đoạn thứ hai diễn ra một cách sôi động
và khái niệm Ngân hàng Trung ơng đợc hình thành.
Đầu thế kỷ 19 bắt đầu có sự chuyển đổi mạnh mẽ từ một ngân hàng th-
ơng mại có thế lực nhất thành ngân hàng có u quyền phát hành giấy bạc ở
nhiều nớc t bản châu Âu.
ở nhiều nớc t bản chủ nghĩa, Ngân hàng Trung ơng là Ngân hàng Nhà
nớc. Nó có vai trò độc quyền điều tiết nền kinh tế bởi vì nó nắm trong tay
những mối quan hệ kinh tế trọng yếu nhất do những mâu thuẫn về lợi ích
giữa các giai cấp. Ngân hàng hoạt động cùng chiều với chính phủ.
2. Hoạt động của Ngân hàng Trung ơng.
Ngày nay ở nhiều nớc, Ngân hàng Trung ơng đều có trọng trách quản
lý mọi hoạt động kinh tế, tiền tệ của đất nớc ở tầm vĩ mô. Nó không quản lý
chung chung hoặc chỉ bằng việc ban hành các chính sách, chế độ mà tuỳ
theo trình độ xã hội hoá sản xuất tín dụng cũng nh mức độ phát triển công
nghệ ngân hàng ở mỗi nớc mà quản lý chủ yếu bằng các công cụ đặc biệt
của nó, bảo đảm thực hiện chính sách kinh tế nhằm giữ vững giá trị tiền tệ
quốc gia và thúc đẩy sản xuất lu thông hàng hoá.
a) Độc quyền phát hành giấy bạc Ngân hàng.
Với việc độc quyền phát hành giấy bạc Ngân hàng Trung ơng có khả
nâng thanh toán thờng xuyên và trở thành ngời thanh toán bù trừ cấp cuối
2
cùng và ngời cho vay cuối cùng đối với các Ngân hàng Thơng mại có trách
nhiệm quản lý tiền tệ quốc gia và dự trữ nhà nớc về vàng và ngoại tệ, quản
lý ngoại hối, quản lý và giám sát hoạt động tiền tệ, tín dụng của các ngân
hàng thơng mại và các tổ chức tài chính tín dụng khác.
Từ lâu, giấy bạc Ngân hàng không còn đợc đổi ra vàng nữa nhng các n-
ớc đều rất quan tâm đến việc gia tăng dự trữ quốc gia về vàng và ngoại tệ.
Để giữ giá giấy bạc, Ngân hàng không đợc phát hành tiền cho chi tiêu
tài chính hoặc bù đắp thiếu hụt ngân sách.
b) Thực hiện nghiệp vụ tái chiết khấu.
Chiết khấu là một công cụ quan trọng để điều hoà việc cung ứng tiền
trong nền kinh tế ở nhiều nớc Ngân hàng Trung ơng thay đổi tỷ lệ lãi suất
chiết khấu nhằm thay đổi một cách tơng ứng với các mức lãi suất khác nhau
đồng thời Ngân hàng Trung ơng còn thực hiện chính sách tái chiết khấu.
Chiết khấu và tái chiết khấu là công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ.
Ngân hàng Trung ơng giảm mức tái chiết khấu để tác động đến lãi suất thị
trờng hoặc có thể vì mục đích kiềm chế lạm phát nên Ngân hàng Trung ơng
phải làm ngợc laị.
c) Tổ chức và điều hành nghiệp vụ thị trờng mở.
Trong thị trờng mở, hoạt động của Ngân hàng Trung ơng về mua bán
giấy tờ có giá trên thị trờng tài chính, để điều hoà cung - cầu về tiền tệ gây
ảnh hởng tơng ứng đến khả năng hoạt động tín dụng của các ngân hàng th-
ơng mại nhằm mục đích gây tác động bảo đảm sự cân đối tối u trong quan
hệ cung cầu về tiền tệ tín dụng của nền kinh tế. Hoạt động thị trờng mở
là điều kiện quan trọng nhất để tạo sự ổn định của Ngân hàng Trung ơng.
d) ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối vơí các tổ chức tín dụng.
Đó là mức dự trữ mà mỗi ngân hàng thơng mại buộc phải gửi bằng tiền
mặt vào Ngân hàng Trung ơng theo luật định. Thông qua mức dự trữ bắt
3
buộc, Ngân hàng Trung ơng tác động đến khả năng tín dụng của các ngân
hàng thơng mại và thông qua mức dự trữ bắt buộc, Ngân hàng Trung ơng
kiểm soát đợc các hoạt động kinh doanh tiền của các ngân hàng thơng mại.
e) Điều tiết bằng công cụ lãi suất tín dụng.
Trong nền kinh tế thị trờng, lãi suất tín dụng là một vấn đề phức tạp và
có vị trí quan trọng. Thiếu nó cả hệ thống kinh tế vĩ mô không thể vận hành
đợc trôi chảy.
Ngày nay lãi suất tín dụng là một đòn bẩy kinh tế, là công cụ điều tiết
vĩ mô của nhà nớc đối với nền kinh tế hàng hoá. Mọi lãi suất không có cơ sở
kinh tế đều là một trong những nguyên nhân gây bất ổn định nền kinh tế.
Ngân hàng nhà nớc độc quyền phát hành giấy bạc nhằm giữ vững giá
trị đồng tiền, độc quyền tái chiết khấu, lãi suất do nó quy định theo yêu cầu
của chính sách thắt chặt hay nới lỏng tiền tệ nhằm tác động đến khối
lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại phát huy ảnh hởng tích cực đối với
lãi suất thị trờng.
II. Chức năng và vai trò của Ngân hàng Trung ơng.
1:Chức năng của Ngân hàng Trung ơng.
Từ khi chủ nghĩa T bản phát triển, chức năng của Ngân hàng phát hành
đợc hoàn thiện mở rộng đáng kể ở tất cả các nớc, Ngân hàng Trung ơng đợc
sử dụng nh một công cụ quan trọng điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc, bởi vì
Ngân hàng Trung ơng nắm trong tay các mối liên hệ kinh tế quan trọng nhất
nửa đầu thế kỷ XX, Ngân hàng chủ yếu là Ngân hàng t nhân sau đó quốc
hữu hoá IV, vai trò của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
2:Vai trò của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
Từ khi có các pháp lệnh của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã thiết lập
mô hình ngân hàng hai cấp, pháp lệnh về ngân hàng đã chuyển từ ngân
hàng một cấp thành ngân hàng hai cấp. Với việc phân định rõ chức năng,
nhiệm vụ quản lý của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và chức năng kinh
doanh của ngân hàng thơng mại do yêu cầu của việc điều khiển các hoạt
động kinh tế theo một chính sách cụ thể.
4
a.Vai trò trong điều tiết khối lợng tiền trong lu thông cho phù hợp
với yêu cầu ổn định và phát triển kinh tế.
Khối lợng tiền trong lu thông có mối quan hệ với khối lợng hàng hóa.
Nó tác động rất lớn đến việc ổn định và phát triển kinh tế. Nó quyết định
đến mức tăng GDP của đất nớc. Nh vậy điều tiết khối lợng tiền trong lu
thông cho phù hợp với yêu cầu ổn định và phát triển kinh tế giữ một vị trí
quan trọng bậc nhất trong nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
Với t cách là ngân hàng của các ngân hàng nó giữ vai trò quyết định
khối lợng tiền trong lu thông qua các nghiệp vụ của nó:
Cho vay các ngân hàng thơng mại.
Quy định tỷ lệ dự trữ pháp định của các ngân hàng thơng mại.
Thực hiện chiết khấu và tái chiết khấu cho các ngân hàng thơng
mại
Cho vay ngân sách nhà nớc.
Tuỳ theo từng mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, Ngân hàng
Nhà nớc Việt Nam có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để làm cho
khối lợng tiền trong lu thông lớn lên hoặc giảm đi.
b. Vai trò của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam trong viêc ổn định sức
mua của đồng nội tệ.
Sức mua của đồng tiền nội địa chịu tác động từ nhiều phía Ngân hàng
Nhà nớc Việt Nam luôn phải tìm biện pháp để ổn định sức mua của đồng
nội tệ nhằm thực hiện các chính sách kinh tế trong nớc và thực hiện chính
sách quan hệ kinh tế quốc tế có hiệu quả.
Trớc hết sức mua của đồng tiền chịu tác động của quy luật cung- cầu
hàng hoá. Khi cung hàng hoá lớn hơn cầu hàng hoá, giá cả hàng hoá bị suy
giảm và ngợc lại khi cung hàng hoá thấp hơn cầu hàng hoá, giá cả hàng hoá
tăng lên.
5
Khi giá cả hàng hóa tăng lên có nghĩa là quỹ tiêu dùng tiền của xã hội
lớn hơn quỹ hàng hoá hiện vật ở trờng hợp này. Ngân hàng Nhà nớc Việt
Nam phải tìm biện pháp giảm quỹ tiêu dùng, tăng quỹ đầu t cho sản xuất.
Ngợc lại khi giá cả hàng hoá giảm có nghĩa là quỹ tiêu dùng bằng tiền của
xã hội đang nhỏ hơn quỹ hiện vật. Trong trờng hợp này Ngân hàng Nhà nớc
Việt Nam phải dùng biện pháp kích thích tiêu dùng để kích thích sản xuất.
Sức mua của đồng tiền nội địa còn chịu tác động của giá vàng và ngoại
tệ, đặc biệt là ngoại tệ. Khi giá vàng tăng lên tức là sức mua của đồng tiền
nội tệ bị giảm sút và ngợc lại, khi giá vàng giảm sút thì sức mua của đồng
tiền nội địa tăng lên nhng không phải lúc nào cũng vậy.
c. Vai trò của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam trong việc điều tiết sản
xuất, thiết lập một cơ cấu kinh tế.
Điều tiết sản xuất một cơ cấu nền kinh tế có nghĩa là sử dụng các biện
pháp cần thiết để phân phối tài nguyên quốc gia cho các ngành, các lĩnh vực
của nền kinh tế nhằm tạo ra một sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực của
nền kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhịp nhàng và cân đối.
Ngân hàng nhà nớc Việt Nam là cơ quan của Chính phủ tham gia vào
việc xây dựng các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy ngay từ đầu vai
trò của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã bắt đầu góp phần vào quá trình
hình thành cơ cấu của nền kinh tế.
Ngân hàng nhà nớc dựa trên sự phát triển của đất nớc đa ra các chính
sách tiền tệ tín dụng cụ thể qua đó phân phối tín dụng cho các ngành kinh tế
là phân phối tài nguyên cho các ngành kinh tế sử dụng tạo ra của cải và
cung cấp dịch vụ cho xã hội qua cơ chế hoạt động tín dụng của ngân hàng là
nhanh chóng và hiệu quả nhất với sự di chuyển từ ngành này sang ngành
khác.
6