Đơn vò: Trường THCS Đinh Tiên Hoàng
GV dạy : Nguyễn Từ Hà
Năm học: 2012-2013
Bài 31:
Tiết 39
Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )
Năm 1869 Mendeleyev tìm ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học , Đến thế kỷ 19 bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học .ông xây
dựng với khoảng 60 nguyên tố . Do đó có 1 số ô còn trống và ông đã dự
đoán về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố đó. Về sau các nhà bác
học đã tìm ra dần dần các nguyên tố còn để trống đúng như ông đã dự
đoán.
Từ trớc công nguyên cho đến thế kỷ 18, ngời ta đã biết 63 nguyên tố hoá
học. Hơn nũa họ cũng tích luỹ đợc một khối lợng lớn các tài liệu thực nghiệm,
trong đó lẫn lộn cả đúng và sai. Sự phát triển của hoá học đòi hỏi:
+Tìm cách hệ thống hoá các tài liệu thực nghiệm, phân loại nguyên tố
+Tìm ra một quy luật chung chi phối tính chất của các nguyên tố hoá học.
Các nhà khoa học tập trung vào giải quyết và xuất hiện nhiều công trình nghiên
cứu tiêu biểu nh:
1) Năm 1817, Đô-be-vai-nơ ngời Đức đã sắp xếp các nguyên tố thành bộ 3 (có
tính chất hoá học tơng tự nhau)
2) Năm 1862 nhà địa chất học ngời pháp: Đờ-xăng-cuốc-toa nhận thấy tính chất
các nguyên tố biến đổi theo trọng lợng của chúng. Và sắp xếp lên một bảng bằng
giấy; sau đó quấn quanh trục lò xo thu đợc bảng tuần hoàn xoáy trôn ốc
Tuy nhiên các công trình chỉ dừng lại ở phạm vi tập hợp một vài nguyên tố
mà cha hệ thống hoá đợc 63 nguyên tố.
Ngay từ khi tham dự Đại hội quốc tế của Đức năm 1860. Men-đê-lê-ép bắt đầu
nghiên cứu, phân loại, sắp xếp 63 nguyên tố theo quy luật nhất định. Ông đã kế
thừa và phát triển các công trình khoa học đó và sau gần 10 năm; Năm 1869 ông
đã công bố công trình của mình. Để ghi nhớ công ơn của ông, ngời ta đặt tên
bảng tuần hoàn hoá học là bảng tuần hoàn Men-đê-lê-ép.
Bút tích của Mendeleev
Một số dạng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong bảng
tuấn hoàn:
Quan sát bảng tuần hoàn kết hợp thông tin SGK, hãy cho
biết bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp trên
cơ sở nào?
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố:
12
Mg
Magie
24
Nguyên tử
khối
Kí hiệu
hóa học
Tên nguyên
tố
Số hiệu
nguyên tử
2)Chu kì:
Chu kì
1 2 3 4 5
6 7
8
Sè e líp
ngoµi cïng
2
3
Li
Liti
7
4
Be
Beri
9
5
B
Bo
11
6
C
Cacbon
12
7
N
Nitơ
14
8
O
Oxi
16
10
Ne
Neon
20
9
F
Flo
19
nhóm
I
nhóm
II
nhóm
III
nhóm
IV
nhóm
V
nhóm
VI
nhóm
VII
nhóm
VIII
-
Vẽ sơ đồ cấu tạo của các nguyên tử trong chu kì 2.
-
Nhận xết về số e lớp ngoài cùng?
-
Chu kì là gì? Số TT của chu kì cho biết gì?
I
3
Li
Liti
7
11
Na
Natri
23
19
K
Kali
39
37
Rb
Rubiđi
85
87
Fr
Franxi
223
55
Cs
Xesi
132
VII
9
F
Flo
19
17
Cl
Clo
35,5
35
Br
Brom
80
53
I
Iot
127
85
At
Atatin
210
Chu k×
2
Chu k×
3
Chu k×
4
Chu k×
5
Chu k×
6
Thảo luận
nhóm và trả lời:
- Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của
các nguyên tử của 1 số nguyên
tử trong nhóm I và nhóm VII.
-
Nhận xét về số lớp e trong mỗi
nhóm?
-
So sánh tính chất của các
nguyên tố cùng một nhóm?
-
Nhóm là gì?
3/ Nhóm:
Giải
Vị trí Nguyên tố Cl
*Số hiệu nguyên tử 17
Cấu tạo nguyên tử
Số điện tích hạt nhân =
* Chu kì 3
Số lớp electron =
*Nhóm VII
Số e ở lớp ngoài cùng =
17
3
7
Không dùng bảng tuần hoàn, dựa vào vị trí của
nguyên tố Cl trong bảng tuần hoàn , hãy cho biết
cấu tạo nguyên tử Cl
Caâu hoûi
Giải
Vị trí Nguyên tố Na
*Số hiệu nguyên tử
Cấu tạo nguyên tử
Số điện tích hạt nhân 11
* Chu kì
Số lớp electron 3
*Nhóm Số e ở lớp ngoài cùng 1
11
3
1
Không dùng bảng tuần hoàn, dựa vào cấu tạo nguyên
tử, hãy cho biết vị trí của nguyên tố Na trong bảng
tuần hoàn
Caâu hoûi
1. Bài vừa học:
-
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng
-
Cấu tạo bảng: Ô nguyên tố, chu kì nhóm
- Làm các bài tâp:
H ng d n t h cướ ẫ ự ọ
1. Bài sắp học:
-
Sơ lược về bảng tuần hoàn các NTHH (tt)
.Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong 1 chu kì,
trong 1 nhóm.
. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.