Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng về sốt rét thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.12 KB, 27 trang )



Chu trình phát triển
Chu trình phát triển
Plasmodium phát triển
Plasmodium phát triển
theo 2 giai đoạn:
theo 2 giai đoạn:



G
G
iai đoạn hữu tính ở
iai đoạn hữu tính ở
muỗi
muỗi



G
G
iai đoạn vô tính ở người
iai đoạn vô tính ở người
- Chu kỳ ngoại hồng cầu
- Chu kỳ ngoại hồng cầu
-
-
Chu kỳ hồng cầu
Chu kỳ hồng cầu



I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

VECTƠ TRUYỀN BỆNH
VECTƠ TRUYỀN BỆNH

Vectơ truyền bệnh:
Vectơ truyền bệnh: Muỗi

Anopheles
Có chừng 60/400 loài có thể
truyền bệnh sốt rét. Nước ta
có 4/50 loài truyền bệnh.
Anopheles cái đốt và hút
máu người, rồi đậu một nơi để
tiêu hóa và chờ trứng chín, bay
tìm chỗ đẻ.Mỗi lần muỗi đẻ
chừng 100 - 200 trứng
Nhiệt độ tối ưu 20 -300C
muỗi Anopheles sống chừng 4
tuần lễ
Điều này giúp cho Anopheles
trở thành trung gian truyền
bệnh và vật chủ tạm thời.

II. DỊCH TỄ HỌC
II. DỊCH TỄ HỌC

II. DỊCH TỄ HỌC

II. DỊCH TỄ HỌC
Đường lây truyền
Đường lây truyền
Muỗi đốt
Muỗi đốt
Truyền máu
Truyền máu
Dùng chung kim chích
Dùng chung kim chích

Yếu tố kinh tế - xã hội
Yếu tố kinh tế - xã hội





Phong tục tập quán
Phong tục tập quán



Mức sống
Mức sống



Nghề nghiệp
Nghề nghiệp


Những hoạt động có
Những hoạt động có
khả năng tăng sốt rét
khả năng tăng sốt rét

Các yếu tố làm dễ cho
Các yếu tố làm dễ cho
bệnh nặng: phụ nữ có
bệnh nặng: phụ nữ có
thai, trẻ em, người
thai, trẻ em, người
cao tuổi, nghiện ma
cao tuổi, nghiện ma
túy, suy giảm miễn
túy, suy giảm miễn
dịch
dịch
II. DỊCH TỄ HỌC
II. DỊCH TỄ HỌC
nghèo nàn, lạc hậu khách du lịch
đào hồ ao lao động vùng rừng núi

II. DỊCH TỄ HỌC
II. DỊCH TỄ HỌC

Các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố nguy cơ


Môi trường tự nhiên & sinh học

Môi trường tự nhiên & sinh học
- Nhiệt độ môi trường: tối ưu 20 – 30
- Nhiệt độ môi trường: tối ưu 20 – 30
o
o
C
C
- Độ ẩm môi trường: > 50%
- Độ ẩm môi trường: > 50%
- Mùa: trước, trong, sau mùa mưa (nước ta từ tháng 4 - 10 hàng năm)
- Mùa: trước, trong, sau mùa mưa (nước ta từ tháng 4 - 10 hàng năm)
- Vị trí địa lý
- Vị trí địa lý
- Sự nhậy cảm của vectơ đối với hóa chất đang sử dụng
- Sự nhậy cảm của vectơ đối với hóa chất đang sử dụng

P.Falciparum
trong họửng
cỏửu
Thiu Oxy c quan
Kt dớnhTo hoa hngGii phúng c
t
Lm v cỏc HC
b nhim KSTSR
Phaù huớy họửng
cỏửu khọng mang
KST
ặẽc chóỳ
họ hỏỳp
tóỳ baỡo

Lỏỳp maỷch vaỡ
õọng maùu nọỹi
maỷch
C CH BNH SINH
C CH BNH SINH

Sốt
Sốt



Các yếu tố gây sốt chính:
Các yếu tố gây sốt chính:
+ Sắc tố sốt rét Hemozoin.
+ Sắc tố sốt rét Hemozoin.
+ Các cytokin do đại thực bào tiết khi phân huỷ mãnh vụn hồng cầu
+ Các cytokin do đại thực bào tiết khi phân huỷ mãnh vụn hồng cầu
và ký sinh trùng.
và ký sinh trùng.
CƠ CHẾ BỆNH SINH
CƠ CHẾ BỆNH SINH

III. MIỄN DỊCH SỐT RÉT
III. MIỄN DỊCH SỐT RÉT
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch tự nhiên
- Người không mắc bệnh do các loài Plasmodium ở chim, bò sát và gặm
- Người không mắc bệnh do các loài Plasmodium ở chim, bò sát và gặm
nhấm.
nhấm.

- Người có HbF, HbS và HbC có miễn dịch tự nhiên với P. falciparum.
- Người có HbF, HbS và HbC có miễn dịch tự nhiên với P. falciparum.
- Người Phi châu và Mỹ da đen thiếu kháng nguyên hồng cầu nhóm Duffy
- Người Phi châu và Mỹ da đen thiếu kháng nguyên hồng cầu nhóm Duffy
là yếu tố kháng tự nhiên với P. vivax nên hiếm bị nhiễm P. vivax.
là yếu tố kháng tự nhiên với P. vivax nên hiếm bị nhiễm P. vivax.


Miễn dịch thụ đắc
Miễn dịch thụ đắc
- Đáp ứng miễn dịch thu được khi mắc sốt rét có 2 tính chất chính là tín
- Đáp ứng miễn dịch thu được khi mắc sốt rét có 2 tính chất chính là tín
ghi nhớ và tính đặc hiệu.
ghi nhớ và tính đặc hiệu.
- Để có tình trạng miễn dịch này,
- Để có tình trạng miễn dịch này,
h
h
ệ liên võng nội mô cơ thể phải hoạt
ệ liên võng nội mô cơ thể phải hoạt
động hết sức tích cực, phản ánh trên lâm sàng là gan, lách lớn
động hết sức tích cực, phản ánh trên lâm sàng là gan, lách lớn
- Quá trình hình thành miễn dịch này đòi hỏi một thời gian khá dài phải
- Quá trình hình thành miễn dịch này đòi hỏi một thời gian khá dài phải
vài năm và đòi hỏi phải tái nhiễm liên tục
vài năm và đòi hỏi phải tái nhiễm liên tục

V. LÂM SÀNG.
V. LÂM SÀNG.
Lâm sàng sốt rét điển hình

Lâm sàng sốt rét điển hình

Ủ bệnh
Ủ bệnh
- Thay đổi tùy loại ký sinh trùng
- Thay đổi tùy loại ký sinh trùng
-
-
K
K
hông triệu chứng.
hông triệu chứng.

Khởi phát
Khởi phát


- Sốt cao liên tục hoặc sốt nhẹ, có cảm giác ớn lạnh,
- Sốt cao liên tục hoặc sốt nhẹ, có cảm giác ớn lạnh,
- Sốt cơn, có chu kỳ (ít gặp).
- Sốt cơn, có chu kỳ (ít gặp).
Qua giai đoạn này
Qua giai đoạn này
,
,
bệnh đi vào thời kỳ toàn phát, hoặc cơn
bệnh đi vào thời kỳ toàn phát, hoặc cơn
sốt có thể dứt nhưng vẫn tồn tại ký sinh trùng trong máu.
sốt có thể dứt nhưng vẫn tồn tại ký sinh trùng trong máu.
Khi có điều kiện sẽ xuất hiện sốt cơn

Khi có điều kiện sẽ xuất hiện sốt cơn
trở lại
trở lại

Toàn phát
Toàn phát




C
C
ơn sốt rét
ơn sốt rét
điển hình
điển hình
có 3 giai đoạn và có tính chu kỳ
có 3 giai đoạn và có tính chu kỳ
- Rét run
- Rét run
- Giai đoạn nóng
- Giai đoạn nóng
- Giai đoạn vã mồ hôi:
- Giai đoạn vã mồ hôi:

V. LÂM SÀNG.
V. LÂM SÀNG.
Biểu đồ cơn sốt

V. LÂM SÀNG.

V. LÂM SÀNG.


Sốt rét ở trẻ em
Sốt rét ở trẻ em
V. LÂM SÀNG.
V. LÂM SÀNG.
Sốt rét nặng
Thiếu máu Suy dinh dưỡng

VI. CHẨN ĐOÁN
VI. CHẨN ĐOÁN
Cận lâm sàng
Cận lâm sàng

Công thức máu
Công thức máu

Kéo máu tìm KSTSR
Kéo máu tìm KSTSR

Chẩn đoán huyết thanh
Chẩn đoán huyết thanh
Chẩn đoán sớm dựa vào
Chẩn đoán sớm dựa vào

Bệnh sử: tìm yếu tố dịch tễ sốt rét
Bệnh sử: tìm yếu tố dịch tễ sốt rét

Lâm sàng: cơn sốt điển hình, gan lách to, thiếu máu

Lâm sàng: cơn sốt điển hình, gan lách to, thiếu máu

Kéo máu tìm KSTSR.
Kéo máu tìm KSTSR.

Test nhanh (tìm Pf. HRP
Test nhanh (tìm Pf. HRP
2
2
)
)

6
6
.3 Chẩn đoán phân biệt
.3 Chẩn đoán phân biệt
Đặt ra nhất là khi ký sinh trùng âm tính.
Đặt ra nhất là khi ký sinh trùng âm tính.
Sốt dengue, cảm
Sốt dengue, cảm
cúm, nhiễm trùng huyết, thương hàn, nếu có vàng mắt - da cần
cúm, nhiễm trùng huyết, thương hàn, nếu có vàng mắt - da cần
phân biệt với leptospira, nhiễm trùng đường gan mật,v.v. Có khi
phân biệt với leptospira, nhiễm trùng đường gan mật,v.v. Có khi
phải điều trị thử để loại trừ khi không có phương tiện xét nghiệm.
phải điều trị thử để loại trừ khi không có phương tiện xét nghiệm.

VI
VI
I

I
. ĐIỀU TRỊ
. ĐIỀU TRỊ

Nguyên tắc
Nguyên tắc
- Chẩn đoán sớm, điều trị sớm, đủ liều lượng.
- Chẩn đoán sớm, điều trị sớm, đủ liều lượng.
- Điều trị nguyên nhân: cắt cơn sớm, tiệt căn tốt,
- Điều trị nguyên nhân: cắt cơn sớm, tiệt căn tốt,
chống tái phát và chống lây lan.
chống tái phát và chống lây lan.
- Điều trị toàn diện
- Điều trị toàn diện
- Dùng thuốc an toàn, đúng liều tránh đề kháng thuốc
- Dùng thuốc an toàn, đúng liều tránh đề kháng thuốc

Sesquiterpen lacton
Sesquiterpen lacton


̣
̣
̣
̣
(quinghaosu và dẫn chất)
(quinghaosu và dẫn chất)
- Tác dụng diệt nhanh ký sinh
- Tác dụng diệt nhanh ký sinh
trùng vô tính trong hồng cầu

trùng vô tính trong hồng cầu
- Chống hồng cầu nhiễm ký
- Chống hồng cầu nhiễm ký
sinh trùng kết dính liên bào
sinh trùng kết dính liên bào
nội mạch và tạo hoa hồng
nội mạch và tạo hoa hồng
+ Viên 50 mg x 4 viên / ngày
+ Viên 50 mg x 4 viên / ngày
đầu; 6ngày sau
đầu; 6ngày sau
m
m
ỗi
ỗi
ng
ng
ày
ày
uống 2 viên/này
uống 2 viên/này
+ Ống 60 mg. Liều đầu
+ Ống 60 mg. Liều đầu
2,4mg/kg (2 ống); 24 giờ sau
2,4mg/kg (2 ống); 24 giờ sau
tiêm nhắc lại 1,2mg/kg (1
tiêm nhắc lại 1,2mg/kg (1
ống); sau đó mỗi ngày tiêm 1
ống); sau đó mỗi ngày tiêm 1
ống cho đến khi bệnh nhân

ống cho đến khi bệnh nhân
tỉnh rồi chuyển sang uống đủ
tỉnh rồi chuyển sang uống đủ
liều thuốc.
liều thuốc.
CÁC THUỐC CHỐNG SỐT RÉT
CÁC THUỐC CHỐNG SỐT RÉT


Cây thanh hao hoa vàng
Artesunate

Dựa vào kết quả xét nghiệm và chẩn đoán lâm sàng để chọn thuốc điều
Dựa vào kết quả xét nghiệm và chẩn đoán lâm sàng để chọn thuốc điều
trị có hiệu lực và an toàn
trị có hiệu lực và an toàn
*
*
Thuốc điều trị ưu tiên
Thuốc điều trị ưu tiên

- Đối với P. Falciparum
- Đối với P. Falciparum
: cắt cơn sốt là tiệt căn: thuốc ưu tiên được
: cắt cơn sốt là tiệt căn: thuốc ưu tiên được
chọn lựa là Dihydroartemisimin(40mg) - Piperaquin (320mg) biệt
chọn lựa là Dihydroartemisimin(40mg) - Piperaquin (320mg) biệt
dược Arterakin hoặc CV Artecan. Uống trong 3 ngày
dược Arterakin hoặc CV Artecan. Uống trong 3 ngày


Liều lượng : người trên 15 tuổi : ngày đầu 4 viên cách nhau 8 giờ,
Liều lượng : người trên 15 tuổi : ngày đầu 4 viên cách nhau 8 giờ,
hai ngày sau mỗi ngày 2 viên
hai ngày sau mỗi ngày 2 viên

-
-
Đối với P. vivax
Đối với P. vivax
vì chưa đề kháng với
vì chưa đề kháng với
c
c
hloroquine nên có thể dùng
hloroquine nên có thể dùng
c
c
hloroquine tổng liều 25mg base/kg/ngày trong 3 ngày (hai ngày
hloroquine tổng liều 25mg base/kg/ngày trong 3 ngày (hai ngày
đầu mỗi ngày 4 viên, ngày thứ 3 uống 2 viên) , phối hợp với các
đầu mỗi ngày 4 viên, ngày thứ 3 uống 2 viên) , phối hợp với các
thuốc primaquin 0,25mg base/kg/ngày x 14 ngày để diệt KST ở chu
thuốc primaquin 0,25mg base/kg/ngày x 14 ngày để diệt KST ở chu
kỳ vô tính trong gan.
kỳ vô tính trong gan.
*
*
Thuốc điều trị thay thế
Thuốc điều trị thay thế


- Quinin 30mg/kg/ngày x 7 ngày + Doxycyclin 3mg/kg/ngày x 7
- Quinin 30mg/kg/ngày x 7 ngày + Doxycyclin 3mg/kg/ngày x 7
ngày- Quinin
ngày- Quinin

- Hoặc Quinin 30mg/kg/ngày x 7 ngày + Clindamycin
- Hoặc Quinin 30mg/kg/ngày x 7 ngày + Clindamycin
15mg/kg/ngày x 7 ngày cho phụ nữ có thai và trẻ em dưới 8 tuổi
15mg/kg/ngày x 7 ngày cho phụ nữ có thai và trẻ em dưới 8 tuổi
VI
VI
I
I
. ĐIỀU TRỊ
. ĐIỀU TRỊ
CỤ THỂ
CỤ THỂ


Nâng cao thể trạng
Nâng cao thể trạng
: KSTSR
: KSTSR
phá vỡ hồng
phá vỡ hồng
cầu đồng thời sử dụng protide của cơ thể,
cầu đồng thời sử dụng protide của cơ thể,
do đó bệnh nhân thường xanh xao, suy dinh
do đó bệnh nhân thường xanh xao, suy dinh
dưỡng, nên chế độ ăn nên giàu đạm và

dưỡng, nên chế độ ăn nên giàu đạm và
vitamin đểí nâng cao thể trạng của bệnh
vitamin đểí nâng cao thể trạng của bệnh
nhân . Vấn đề truyền máu chỉ đặt ra khi HC
nhân . Vấn đề truyền máu chỉ đặt ra khi HC
giảm nhiều hoặc KSTSR dày đặc trong máu.
giảm nhiều hoặc KSTSR dày đặc trong máu.

Điều trị triệu chứng:
Điều trị triệu chứng:


Hạ nhiệt và an thần
Hạ nhiệt và an thần
đặt ra khi sốt cao và kích thích có nguy cơ
đặt ra khi sốt cao và kích thích có nguy cơ
co giật nhất là trẻ em.
co giật nhất là trẻ em.
VI
VI
I
I
. ĐIỀU TRỊ
. ĐIỀU TRỊ
CỤ THỂ
CỤ THỂ

VII
VII
I

I
. PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT
. PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT

Tuyên truyền giáo dục
Tuyên truyền giáo dục

Nâng cao sức khoẻ cộng đồng
Nâng cao sức khoẻ cộng đồng

Vắc xin phòng sốt rét: hiện tại vẫn chưa có vắ xin để sử dụng.
Vắc xin phòng sốt rét: hiện tại vẫn chưa có vắ xin để sử dụng.

Hóa dự phòng
Hóa dự phòng

Các biện pháp phòng chống vectơ
Các biện pháp phòng chống vectơ
Ngủ màn
Phun thuốc diệt muỗi

6.1. Nguyên tắc phòng chống sốt rét
6.1. Nguyên tắc phòng chống sốt rét
- Phòng chống trên qui mô rộng lớn: Quốc gia,
- Phòng chống trên qui mô rộng lớn: Quốc gia,
khu vực hoặc vùng.
khu vực hoặc vùng.
- Phòng chống trong thời gian dài.
- Phòng chống trong thời gian dài.
- Phải xã hội hoá việc phòng chống sốt rét.

- Phải xã hội hoá việc phòng chống sốt rét.
- Huy động cộng đồng tham gia.
- Huy động cộng đồng tham gia.
- Có chiến lược phù hợp với quốc gia và địa
- Có chiến lược phù hợp với quốc gia và địa
phương.
phương.
- Xây dựng các kế hoạch nối tiếp, liên tục.
- Xây dựng các kế hoạch nối tiếp, liên tục.
- Tạo và duy trì các biện pháp pháp phòng
- Tạo và duy trì các biện pháp pháp phòng
chống sốt rét bền vững.
chống sốt rét bền vững.
VI. PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT
VI. PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT

6.2 Các biện pháp chính để phòng chống sốt rét
6.2 Các biện pháp chính để phòng chống sốt rét
+ Phát hiện và điều trị triệt để những người mang KSTSR.
+ Phát hiện và điều trị triệt để những người mang KSTSR.
- Phát hiện: đưa kính về tuyến xã để phát hiện KSTSR.
- Phát hiện: đưa kính về tuyến xã để phát hiện KSTSR.
- Điều trị : Sớm, đúng phác đồ và đủ liều.
- Điều trị : Sớm, đúng phác đồ và đủ liều.
- Quản lý bệnh nhân sốt rét: Những bệnh nhân sau khi điều trị có thể hết
- Quản lý bệnh nhân sốt rét: Những bệnh nhân sau khi điều trị có thể hết
sốt, nhưng đôi khi vẫn còn KSTSR trong máu, nên cần tiếp tục theo dõi và
sốt, nhưng đôi khi vẫn còn KSTSR trong máu, nên cần tiếp tục theo dõi và
quản lý cho đến khi sạch ký sinh trùng trong máu.
quản lý cho đến khi sạch ký sinh trùng trong máu.

+ Phòng chống muỗi đốt: Diệt muỗi, phòng chống muỗi đốt.
+ Phòng chống muỗi đốt: Diệt muỗi, phòng chống muỗi đốt.
- Ngủ màn tuyệt đối.
- Ngủ màn tuyệt đối.
- Tẩm màn với hoá chất xua diệt muỗi.
- Tẩm màn với hoá chất xua diệt muỗi.
- Phát quang bụi rậm xung quanh nhà.
- Phát quang bụi rậm xung quanh nhà.
- Vệ sinh môi trường.
- Vệ sinh môi trường.
+ Diệt muỗi truyền bệnh bằng các biện pháp:
+ Diệt muỗi truyền bệnh bằng các biện pháp:
- Biện pháp hoá học: Tẩm màn permethrine, Phun hoá chất diệt muỗi:
- Biện pháp hoá học: Tẩm màn permethrine, Phun hoá chất diệt muỗi:
ICON, Sumithion, dùng hương xua muỗi.
ICON, Sumithion, dùng hương xua muỗi.
- Biện pháp sinh vật học: Thả cá, thả một số sinh vật không làm bẩn
- Biện pháp sinh vật học: Thả cá, thả một số sinh vật không làm bẩn
nuớc mà có tác dụng diệt bọ gậy.
nuớc mà có tác dụng diệt bọ gậy.
- Cải tạo môi trường và vệ sinh chung.
- Cải tạo môi trường và vệ sinh chung.
VI. PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT
VI. PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT

6.3. Những khó khăn chủ yếu trong phòng chống SR hiện nay
6.3. Những khó khăn chủ yếu trong phòng chống SR hiện nay
- KSTSR kháng thuốc.
- KSTSR kháng thuốc.
- Muỗi truyền bệnh kháng hoá chất diệt.

- Muỗi truyền bệnh kháng hoá chất diệt.
- Tình trạng du cư, di dân tự do.
- Tình trạng du cư, di dân tự do.
- Kinh tế, văn hoá, xã hội vùng sốt rét lưu hành kém phát triển, trình
- Kinh tế, văn hoá, xã hội vùng sốt rét lưu hành kém phát triển, trình
độ dân trí thấp.
độ dân trí thấp.
- Giao thông đi lại ở vùng sốt rét lưu hành còn khó khăn.
- Giao thông đi lại ở vùng sốt rét lưu hành còn khó khăn.
- Di biến động dân số lớn.
- Di biến động dân số lớn.
- Vùng sốt rét lưu hành chiếm 2/3 lãnh thổ.
- Vùng sốt rét lưu hành chiếm 2/3 lãnh thổ.
VI. PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT
VI. PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT

IV. TÌNH HÌNH KÝ SINH TRÙNG
IV. TÌNH HÌNH KÝ SINH TRÙNG
KHÁNG THUỐC
KHÁNG THUỐC
Xác định nhạy và kháng thuốc
Xác định nhạy và kháng thuốc

Nhạy cảm
Nhạy cảm
: Sau 48 giờ điều trị, mật độ ký sinh trùng giảm
: Sau 48 giờ điều trị, mật độ ký sinh trùng giảm
75% so với ngày đầu, rồi sạch hẳn vào ngày 6 – 7, không
75% so với ngày đầu, rồi sạch hẳn vào ngày 6 – 7, không
xuất hiện lại trong 28 ngày sau điều trị.

xuất hiện lại trong 28 ngày sau điều trị.

Kháng
Kháng
:
:
-
-
Độ I (RI):
Độ I (RI):
sạch ký sinh trùng như trường hợp nhạy
sạch ký sinh trùng như trường hợp nhạy
cảm,
cảm,
nhưng xuất hiện lại trong 28
nhưng xuất hiện lại trong 28
ngày.
ngày.
-
-
Độ II (RII):
Độ II (RII):
mật đô ký sinh trùng giảm 75% sau 48
mật đô ký sinh trùng giảm 75% sau 48
giờ,
giờ,
nhưng không hết hẳn trong tuần đầu.
nhưng không hết hẳn trong tuần đầu.
-
-

Độ III (RIII):
Độ III (RIII):
mật độ ký sinh trùng không giảm mà
mật độ ký sinh trùng không giảm mà
tăng
tăng
trong 48 giờ đầu, hoặc giảm <
trong 48 giờ đầu, hoặc giảm <
75%
75%


Nguyên nhân kháng thuốc
Nguyên nhân kháng thuốc
-
-
Áp lực thuốc: dùng nhiều một loại thuốc trong thời gian dài
Áp lực thuốc: dùng nhiều một loại thuốc trong thời gian dài
ở cộng đồng rộng sẽ tạo điều kiện KSTSR biến dị, hoặc thích
ở cộng đồng rộng sẽ tạo điều kiện KSTSR biến dị, hoặc thích
nghi dần gây ra kháng thuốc tăng lên. Hiện tượng kháng có
nghi dần gây ra kháng thuốc tăng lên. Hiện tượng kháng có
thể mất đi sau một thời gian ngừng dùng.
thể mất đi sau một thời gian ngừng dùng.
-
-
Di biến động dân cư: làm các chủng kháng thuốc lan ra.
Di biến động dân cư: làm các chủng kháng thuốc lan ra.

Hậu quả kháng thuốc

Hậu quả kháng thuốc
- Khó điều trị tiệt căn
- Khó điều trị tiệt căn
- Bệnh sốt rét dễ diễn tiến nặng
- Bệnh sốt rét dễ diễn tiến nặng
- Khó khăn phòng các vụ dịch sốt rét
- Khó khăn phòng các vụ dịch sốt rét
- Chi phí điều trị và phòng bệnh rất tốn kém
- Chi phí điều trị và phòng bệnh rất tốn kém
IV. TÌNH HÌNH KÝ SINH TRÙNG
IV. TÌNH HÌNH KÝ SINH TRÙNG
KHÁNG THUỐC
KHÁNG THUỐC

×