Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

phân tích dữ liệu spss

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.93 KB, 18 trang )

SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
MUC LUC
I. Tạo biến và nhập dữ liệu
1. Mã hóa dữ liệu
Ta có 1 mẫu phiếu điều tra đơn giản như sau:
PHIẾU ĐIỀU TRA QUAN ĐIỂM VỀ BẰNG CẤP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHKT
Câu 1: Bằng cấp ĐHKT giúp có thu nhập cao.
1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý.
Câu 2: Kiến thức từ trường ĐHKT giúp thăng tiến nghề nghiệp
1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý.
Câu 3: Các DN cần SV tốt nghiệp trường ĐHKT
1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý.
Câu 4: Bằng cấp có được từ ĐHKT là sự đầu tư tốt cho tương lai
1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý.
Câu 5: Bằng ĐHKT bảo đảm việc làm trong tương lai
1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý.
Câu 6: Giới tính của bạn? 1. Nam 2. Nữ
Để dễ dàng cho việc nhập và phân tích dữ liệu, việc đầu tiên là ta phải mã hóa dữ liệu.
Mã hóa các câu trả lời tương ứng với giá trị của số thứ tự của câu trả lời. Cụ thể như sau:
1
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
2. Tạo biến và nhập dữ liệu
Thực hiện nhập dữ liệu vào bảng spss, gán nhã cho biến và các giá trị của biến.
Hay Mở file dữ liệu cần phân tích có tên là giatridichvudaotao.sav (employeedata.sav)
Nhìn vào bảng ta thấy có 2 cửa sổ:
Variable view: nhập các dữ liệu vào bảng
Cửa sổ data view: nhập váo các giá trị của biến
2


Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
Câu 1, 2, 3… Mh
Rất không đồng ý 1
Không đồng ý 2
Trung lập 3
Đồng ý 4
Rất đồng ý 5
Câu 6 Mh
Nam 1
Nữ 2
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
II. Phân tích dữ liệu SPSS
A. Phân tích trên file liệugiatridichvudaotao.sav
1. Thống kê mô tả dữ
Mô tả sơ lược về quan điểm bằng cấp trong nghề nghiệp (Bằng cấp ĐHKT giúp có thu nhập
cao, kiến thức từ trường ĐHKT giúp thăng tiến nghề nghiệp, các DN cần SV tốt nghiệp trường
ĐHKT, bằng cấp có được từ ĐHKT là sự đầu tư tốt cho tương lai, bằng ĐHKT bảo đảm việc làm
trong tương lai)
B1: chọn menu Analyze chọn descriptive statistics/ friquencies
B2: xuất hiện hộp thoại frequencies chọn các biến cần phân tích cho vào hộp variable
B3: click vào statistics chọn các dạng cần phân tích như mean, median,mode…/contitune
B4: frequencies charts chọn bar charts/ contitune
B5: Ok
B6: tại cửa sổ output trình bày các kết quả
3
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
4

Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
Theo số liệu đã thống kê được ta có: tiến hành nghiên cứu trên 971 mẫu ta có các bảng thống kê
đại diện sau:
5
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
Thống kê
Bằng cấp
giúp có thu
nhập cao
Bằng cấp
ĐHKT đảm
bảo việc làm
trong tương
lai
Kiến thức
tại trường
ĐHKT giúp
thăng tiến
nghề nghiệp
Các DN
cần SV tốt
nghiệp trường
ĐHKT
Bằng cấp
có được từ
ĐHKT là sự

đầu tư tốt cho
tương lai
N Giá trị
971 971 971 971 971
Giá trị
khuyết
0 0 0 0 0
Giá trị trung
bình
3,19 3,23 3,44 3,77 3,58
Trung vị
3,00 3,00 4,00 4,00 4,00
Mode
3 3 4 4 4
Giá trị nhỏ
nhất
1 1 1 1 1
Giá trị lớn
nhất
5 5 5 5 5
Tổng
3095 3132 3337 3661 3481
Bảng tần suất xuất hiện: Bằng cấp ĐHKT giúp có thu nhập cao
Tần suất
xuất hiện
Phần
trăm
Giá trị phần
trăm Cộng dồn
Giá

trị
Rất không đồng ý
23 2,4 2,4 2,4
Không đồng ý 178 18,3 18,3 20,7
Trung lập 403 41,5 41,5 62,2
Đồng ý 328 33,8 33,8 96,0
Rất đồng ý 39 4,0 4,0 100,0
Tổng 971 100,0 100,0
6
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
Dựa vào bảng đánh giá quan điểm của 971 đối tượng được nghiên cứu ta thấy trong 971 mẫu thì
có 23 người rất đồng ý với quan điểm bằng cấp ĐHKT giúp có thu nhập cao chiếm 2,4%, 178 người
không đồng ý với quan điểm bằng cấp ĐHKT giúp có thu nhập cao chiếm 18,3 %, 403 người trung
lập với ý kiến trên chiếm 41,5%, 328 người đồng ý chiếm 33,8%, còn lại 39 người rất đồng ý với ý
kiến trên chiếm 4%.
Ta thấy rằng, phần lớn những người được nghiên cứu thường không có quan điểm đánh giá chắc
chắn rằng bằng cấp ĐHKT giúp có thu nhập cao mà còn phải dựa vào các yếu tố khác tác động, 367
người đồng ý và rất đồng ý với quan điểm trên họ cho rằng chỉ cần có bằng cấp của trường ĐHKT là
đã có thể có thu nhập cao và không cần đến các kỹ năng hay băng cấp khác, còn lại 201 người
không đồng ý với quan điểm trên họ cho rằng bằng cấp không là chưa đủ mà cần phải có thêm các
kỹ năng và các tác nhân khác nữa.
Và: cũng nghiên cứu trên 971 mẫu về ý kiến “Bằng ĐHKT bảo đảm việc làm trong tương lai”
sau khi tổng hợp và tiến hành phân tích ta thấy rằng: trong số 971 người được hỏi thì có 18 người rất
không đồng ý với ý kiến trên chiếm 1,9%, 180 người không đồng ý chiếm 18,5%, 392 ý kiến trung
lập chiếm 40,4 %, 327 người đồng ý với ý kiến trên chiếm 33,7%, 5,6% rất đồng ý với ý kiến trên
tương đương với 54 người.
Bằng cấp ĐHKT đảm bảo việc làm trong tương lai
Tần suất

xuất hiện
Phần
trăm
Giá trị phần
trăm Cộng dồn
Giá
trị
Rất không đồng ý 18 1,9 1,9 1,9
Không đồng ý 180 18,5 18,5 20,4
Trung lập 392 40,4 40,4 60,8
Đồng ý 327 33,7 33,7 94,4
Rất đồng ý 54 5,6 5,6 100,0
Tổng 971 100,0 100,0
Qua việc phân tích quan điểm của các cá nhân về 2 quan điểm trên ta thấy rằng phần lớn những
người được hỏi vẫn trung thành với những quan điểm truyền thống cho rằng bằng cấp sẽ đảm bảo
được việc làm trong tương lai và giúp cho họ có đươc thu nhập cao…, nhưng trên thực tế thì những
ý kiến đó không hoàn toàn đúng nó còn phụ thuộc vào nhưng yếu tố khác như kỹ năng, kinh
nghiệm….
2. Đồ thị
7
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
3. Phân tích mối quan hệ tương quan giữa các biến
a. Kiểm định khi bình phương.
Kiểm định mối tương quan giữa hai biến “ tôi tin các chủ DN có ý niệm tốt về trường của tôi”
và “ĐHKT là trường lớn, điều này có ảnh hưởng tốt đến giá trị bằng cấp”
 Giả thiết:
- H
0:

“ tôi tin các chủ DN có ý niệm tốt về trường của tôi” và “ĐHKT là trường lớn, điều này
có ảnh hưởng tốt đến giá trị bằng cấp” không có mối quan hệ
- H
1:
“ tôi tin các chủ DN có ý niệm tốt về trường của tôi” và “ĐHKT là trường lớn, điều này
có ảnh hưởng tốt đến giá trị bằng cấp” có mối quan hệ
 Kiểm định:
AnalyzeDescriptive StatisticsCrosstabs
Chọn các biến qua phần Row và Column.
Chọn statistics  Tích vào Chi-square (Khi bình phương)
8
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
Chi-Square Tests
Value df
Asymp. Sig. (2-
sided)
Pearson Chi-Square
3.632E2
a
16 .000
Likelihood Ratio 217.058 16 .000
Linear-by-Linear Association
160.082 1 .000
N of Valid Cases 971
a. 11 cells (44.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .06.
Nhận thấy giá trị Khi P-value = 0.00 < 5% (mức ý nghĩa)
Vậy ta đủ cơ sở bác bỏ H
0

và chấp nhận H
1
.
Có nghĩa là “ tôi tin các chủ DN có ý niệm tốt về trường của tôi” và “ĐHKT là trường lớn, điều
này có ảnh hưởng tốt đến giá trị bằng cấp”.
b. Kiểm định hệ số tương quan mẫu
Vào menu AnalyzeCorrelateBivariate, ta có bảng sau:
9
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
Correlations
Bằng cấp
ĐHKT giúp
có thu nhập
cao
Các DN
cần SV tốt
nghiệp trường
ĐHKT
Số lượng
SV trong lớp
ảnh hưởng GT
kiến thức
nhận được
Môi trường
học tập ảnh
hưởng đến GT
kiến thức nhận
được

Bằng cấp ĐHKT giúp
có thu nhập cao
Pearson
Correlation
1 .290
**
.042 .043
Sig. (2-tailed) .000 .192 .184
N 971 971 971 971
Các DN cần SV tốt
nghiệp trường ĐHKT
Pearson
Correlation
.290
**
1 .048 .102
**
Sig. (2-tailed) .000 .133 .001
N 971 971 971 971
Số lượng SV trong
lớp ảnh hưởng GT kiến
thức nhận được
Pearson
Correlation
.042 .048 1 .384
**
Sig. (2-tailed) .192 .133 .000
N 971 971 971 971
Môi trường học tập
ảnh hưởng đến GT kiến

thức nhận được
Pearson
Correlation
.043 .102
**
.384
**
1
Sig. (2-tailed) .184 .001 .000
N 971 971 971 971
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Các cặp biến có mối quan hệ tương quan với nhau là :
- Bằng cấp ĐHKT giúp có thu nhập cao và các DN cần SV tốt nghiệp trường ĐHKT
- Các DN cần SV tốt nghiệp trường ĐHKT và môi trường học tập ảnh hưởng đến GT kiến
thức nhận được.
- Số lượng SV trong lớp ảnh hưởng GT kiến thức nhận được và Môi trường học tập ảnh
hưởng đến GT kiến thức nhận được
10
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
- Môi trường học tập ảnh hưởng đến GT kiến thức nhận được và Các DN cần SV tốt nghiệp
trường ĐHKT.
4. Trình bày bảng chéo
Vào menu Analyze/descriptive satistics/crosstabs ,đưa biến “giới tính” vào vùng rows, biến
“môi trường học tập ảnh hưởng đến GT kiến thức nhận được”.
Giới tính * Môi trường HT ảnh hưởng đến GT kiến thức nhận được Crosstabulation
Môi trường HT ảnh hưởng đến GT kiến thức nhận được
Total
Rất không

đồng ý
Không
đồng ý
Trung
lập Đồng ý Rất đồng ý
Giớ
i tính
na
m
Count 3 26 67 222 136 454
% within Giới
tính
,7% 5,7% 14,8% 48,9% 30,0% 100,0%
Nữ Count 3 22 76 286 130 517
% within Giới
tính
,6% 4,3% 14,7% 55,3% 25,1% 100,0%
Total Count 6 48 143 508 266 971
% within Giới
tính
,6% 4,9% 14,7% 52,3% 27,4% 100,0%
Nhìn vào bảng trên ta thấy, có 6 người được nghiên cứu rất không đồng ý với ý kiến “ môi trương
học tập ảnh hưởng đến GT kiến thức nhận được” chiếm 0,6% trong đó có 3 nam 3 nữ, có 143 người
trung lập với ý kiến trên chiếm 14,7% có 67 nam và 76 nữ, 508 người 222 nam và 286 nữ chiếm
52,3% đồng ý với ý kiến trên. Ta thấy, đa số người đươc nghiên cứu đồng ý với ý kiến trên, và mức
độ đồng tình phụ thuộc vào giới tính của người được nghiên cứu, số lượng nam giới đồng tình với ý
kiến trên ít hơn nữ giới.
5. Hồi quy
• Vào menu Analyze/Regression/Linear
• Chọn biến “ Tôi thích học các môn học ở trường” cho vào dependent, “ giới tính” cho vào

independent sau đó chon OK. Ta được bảng sau:
11
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.B Std. Error Beta
1 (Constant
)
3,185 ,090 35,506 ,000
Giới tính -,075 ,056 -,043 -1,353 ,176
a. Dependent Variable: tôi thích học các môn học ở trường
Dựa vào bảng trên ta có hàm hồi quy sau:
-1,353 = -0,075/0,056
M18 = 3,185 – 0,075 * sex: SRF
M18 = 3,185 – 0,075 * sex+ E : SRF
Hàm hồi quy tổng thể :
PRF : m18 = β o + β 1 sex + E
SRF : m18 = β o + β 1 sex+ E
Kiểm định
Ho : β 1 = 0
H1 : β 1 # 0
0 < Sig ( B1) <= 0,05  Bác bỏ Ho ( sig luôn nhỏ hơn 1)
12

Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
Model Summary
b
Model R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate
1 ,043
a
,002 ,001 ,865
a. Predictors: (Constant), Giới tính
b. Dependent Variable: tôi thích học các môn học ở trường
Trong hàm hồi quy đơn thì :R
2
= r
2
= 0,002
Mô hình giải thích được 0,2 % sự biến thiên thay đổi của biến phụ thuộc tôi thích học các môn
học ở trường.
Biến giới tính có ý nghĩa thống kê vì sig = 0.000 < 0.05 ( xác xuất mắc sai lầm tối đa)
Kết cấu Giới tính thay đổi  trung bình tôi thích học các môn học ở trường giảm 0,075 và ngược
lại
B. Phân tích tren file employee data.sav
1. Thống kê mô tả
Mô tả sự liên quan giữa gender (giới tính) và educational level (trình độ học vấn).
Các bước thực hiện giống như thực hiện trên file giatridichvudaotao.sav. Sau khi chạy phần mềm ta có
bảng số liệu sau:
Gender
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Female
216 45,6 45,6 45,6
Male 258 54,4 54,4 100,0
Total 474 100,0 100,0
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, tiến hành phân tích trên 474 người có 216 nữ chiếm 45,6 % và 258
nam chiếm 54,4% và trình độ học vấn trung bình của 1 người là 13,49 năm, trung vị 12.
Như vậy, trình độ học vấn của 474 người được quan sát chỉ hoàn thành ở mức trên bậc phổ
thông, trình độ học vấn không cao.
2. Đồ thị
13
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
3. Kiểm tra sự
tương quan.
Kiểm định mối
quan hệ giữa “gender”
và “educational level”
 Giả thiết:
- H
0:
“gender” và
“educational level”
không có mối quan hệ
- H
1:
“gender” và
“educational level” có
mối quan hệ
 Kiểm định:

Các bước thực hiện
giống như thực hiện trên file giatridichvudaotao.sav. Sau khi chạy phần mềm ta có bảng số liệu sau:
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square
96.856
a
9 .000
Likelihood Ratio 115.880 9 .000
N of Valid Cases 474
a. 8 cells (40.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .46.
Nhận thấy giá trị Khi P-value = 0.00 < 5% (mức ý nghĩa)
Vậy ta đủ cơ sở bác bỏ H
0
và chấp nhận H
1
.
14
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
Có nghĩa là “ gender” và “educational level”
Correlations
Employme
nt Category
Months
since Hire
Employment
Category
Pearson

Correlation
1 ,005
Sig. (2-tailed) ,908
N 474 474
Months since
Hire
Pearson
Correlation
,005 1
Sig. (2-tailed) ,908
N 474 474
15
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
Từ bảng ta thấy “Employment Category” và “Months since Hire” không tương quan.
4. Bảng chéo
Các bước thực hiện giống như thực hiện trên file giatridichvudaotao.sav. Sau khi chạy phần mềm
ta có bảng số liệu sau:
Nhìn vào bảng ta thấy, trong 474 người được điều tra có 370 người không phải dân tộc thiểu số
và 104 người là dân tộc thiểu số thì có 39 người không phải là dân tộc thiểu số, 14 người là dân tộc
thiểu số có trình độ học vấn ở mức lớp 8 ; 190 người có trình độ lớp 12 có 139 người không phải
16
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
Educational Level (years) * Minority Classification Crosstabulation
Count
Minority
Classification
TotalNo Yes
Educational Level (years) 8

39 14 53
12 139 51 190
14 5 1 6
15 90 26 116
16 52 7 59
17 8 3 11
18 8 1 9
19 26 1 27
20 2 0 2
21 1 0 1
Total
370 104 474
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
dân tộc thiểu số ; 6 người có trình độ trên bâc phổ thông (trung cấp) có 1 dân tộc thiểu số ; 116
người có trình độ cao đẳng (15 năm) có 90 người không phải dân thiểu số ; còn lại 109 người có
trình độ học vấn cao trên cao đẳng. Từ những số liệu trên ta thấy, trình độ học vấn của những người
được nghiên cứu không cao, số người là dân tộc thiểu số có trình độ học vấn cao ít hơn số người
không phải là dân tộc thiểu số, trình độ học vấn càng cao thì số người là dân tộc thiểu số cang ít đi.
Cần phải đầu tư vào giáo dục cho người dân thuộc dân tộc thiểu số để nâng cao trình độ học vấn,
đáp ứng nhu cầu của xã hội.
5. Hồi quy
Tương tự như thực hiện trên file giatridichvudaotao.sav ta có bảng số liệu sau:
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardize
d Coefficients

t Sig.B Std. Error Beta
1 (Constant) 6173.876 494.605 12.482 .000
Employment
Category
7681.925 307.415 .755 24.989 .000
a. Dependent Variable: Beginning Salary
Dựa vào bảng trên ta có:
24,989 = 7681,925 / 307,415
Salbegin = 6173,876 + 7681,925* jobcat : SRF
Salbegin = 6173,876 + 7681,925*jobcat + E : SRF
Hàm hồi quy tổng thể :
PRF : Salbegin = β o + β1jobcat + E
SRF : Salbegin = β o + β 1 jobcat + E
Kiểm định
Ho : β 1 = 0
H1 : β 1 # 0
0 < Sig ( B1) <= 0,05  Bác bỏ Ho ( sig luôn nhỏ hơn 1)
17
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD
SVTH: Phạm Thị Thu Hà GVHD:Phan Thế Công
Lớp: 1101 MIEC0621
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate
1 .755
a
.570 .569 $5,169.497
a. Predictors: (Constant), Employment Category
Trong hàm hồi quy đơn thì :R

2
= r
2
= 0,57
Mô hình giải thích được 57% sự biến thiên thay đổi của biến phụ thuộc jobcat.
Biến Salbegin có ý nghĩa thống kê vì sig = 0.000 < 0.05 ( xác xuất mắc sai lầm tối đa)
Salbegin tăng 1 triệu  trung bình jobcat thay đổi 7681,925 và ngược lại.
III. Kết luận
Từ những phân tích trên cho ta thấy việc sử dụng phần mềm spss vào phân tích các dữ liệu là hết
sức cần thiết và hữu ích trong việc thống kê phân tích dữ liệu.
18
Kỹ năng vận dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu KD

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×