Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

''nghiên cứu cải tiến nội dung giáo dục năng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh khoa gdtc trường cđsp tw nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 73 trang )

1
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
dùng trong luận văn
TDTT: Thể dục thể thao
GDTC: Giáo dục thể chất
CĐSP: Cao đẳng s phạm
PGS: Phó giáo s
ĐH TĐT I: Đại học thể dục thể thao I
(Từ sơn - Bắc Ninh)
NT: Nha Trang
NXB: Nhà xuất bản
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
Phần mở đầu
Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận của nền văn hoá giáo dục xã hội
chủ nghĩa nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện có tri thức đạo đức và
hoàn thiện về thể chất. Hiện nay giáo dục thể chất (GDTC) cho học sinh (HS),
sinh viên (SV) trong các trờng Đại học, cao đẳng là một nhiệm vụ hết sức quan
trọng. Mục đích GDTC ở nớc ta là: Bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành những ngời
phát triển toàn diện, có sức khoẻ dồi dào, thể chất cờng tráng, có dũng khí kiên
cờng để kế tục sự nghiệp Cách mạng một cách đắc lực và sống một cuộc sống
vui tơi, lành mạnh. [ Văn kiện Đại hội Đảng]
Chỉ thị 36 CT/TW của Ban chấp hành Trung ơng Đảng về công tác TDTT
trong giai đoạn mới đã nêu: Thực hiên GDTC trong tất cả các trờng học, làm
cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết HS, SV
GDTC trong trờng học là thực hiện mục tiêu phát triển thể chất cho HS, SV.
Góp phần vào việc đào tạo con ngời phát triển toàn diện, họ là những chủ nhân
của tơng lai đất nớc.[ Văn kiện Đại hội Đảng]
Theo quan điểm của Đảng, con ngời vừa là động lực vừa là mục tiêu
của xã hội. "Chiến lợc con ngời" là một trong những chiến lợc quan trọng hàng
đầu của Đảng và nhà nớc ta. Nhận thức đó có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận
và thực tiễn thể hiện rõ tính nhân bản và nhân văn cao cả trong đờng lối chủ tr-


ơng của Đảng và nhà nớc ta. Sự nghiệp phát triển khoa học, đặt con ngời vào vị
trí trung tâm, thống nhất tăng trởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội,
mục tiêu chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế đều nhằm
phát huy sức mạnh nhân tố con ngời.[Hội nghị 5 Ban chấp hành TW khoá
VIII].
Nhiệm vụ cơ bản có tính chiến lợc của công tác TDTT trong các trờng
học là góp phần bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ cho thanh thiếu niên học sinh
góp phần giáo dục đạo đức, xây dựng nhân cách nâng cao dân trí xã hội. Vì
vậy nghị quyết Đại hội Đảng VIII đã khẳng định'' Chăm lo giáo dục, đào
luyện thế hệ trẻ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc, các tổ chức trong hệ thống
chính trị, của gia đình, của nhà trờng và của toàn xã hội''. [Văn kiện Đại hội
VIII 1997].
Trong quá trình lãnh đạo công cuộc cách mạng XHCN ở nớc ta Đảng ta
2
rất chú trọng phát triển công tác giáo dục đào tạo và coi công tác giáo dục đào
tạo là''Quốc sách hàng đầu''. Dới sự lãnh đạo của Đảng sự nghiệp giáo dục đào
tạo của nớc ta không ngừng phát triển mạnh mẽ từ thành thị đến nông thôn từ
miền núi đến Hải đảo. Hiện nay các trờng ĐH và CĐ đều phát triển về quy mô
và đa dạng hoá loại hình đào tạo, phát triển mạnh mẽ về số lợng SV nh hiện
nay, vấn đề đảm bảo chất lợng giáo dục trong đó có GDTC đang đứng trớc thử
thách to lớn.
Trờng Cao đẳng s phạm TW Nha Trang tiền thân là trờng Trung cấp s
phạm nuôI dạy trẻ, năm 1987 nhà trờng đợc Bộ giáo dục và đào tạo phê duyệt
nâng cấp thành trờng Cao đẳng s phạm nhà trẻ mẫu giáo TW2. Ngày 05/
02/2007 Nhà trờng đã đợc Bộ giáo dục và đào tạo cho phép đổi tên thành tr-
ờng Cao đẳng s phạm TW Nha Trang. Trờng gồm có 5 khoa, trong đó khoa S
phạm thể dục đợc tuyển sinh năm 2000, đến nay đã đào tạo đợc 6 khoá, có 4
khoá đã tốt nghiệp. Khoa giáo dục thể chất mới đợc thành lập, nên số giáo
viên còn thiếu và cha đầy đủ các môn chuyên sâu. Bởi vậy, số môn học mới
chỉ hạn chế ở một số môn nh Điền Kinh, thể dục là chính, nên chất lợng giáo

sinh TDTT đợc trờng CĐSP đào tạo ra chất lợng nhìn chung còn một số hạn
chế nhất định.
Nh chúng ta đã biết: Chất lợng đào tạo của các trờng Đại học, cao đẳng,
dạy nghề cao hay thấp thờng đợc biểu hiện ở sản phẩm đào tạo ra (Kỹ s,
giáo viên hay cán bộ kỹ thuật ) đợc thực tiễn và xã hội đánh giá cao hay thấp,
mỗi chuyên ngành đào tạo lại có những tiêu chí khác nhau để đánh giá chất l-
ợng. Các trờng s phạm với nhiệm vụ chủ yếu đào tạo ngời thầy thì tiêu chí
quan trọng để đánh giá chất lợng đào tạo là năng lực s phạm và phẩm chất đạo
đức ngời thầy. Năng lực s phạm là phạm trù khá rộng. ''Nó là một tổ hợp
những năng lực cần có của ngời giáo viên nhằm đáp ứng các yêu cầu của hoạt
động giáo dục đào tạo'' [Đại từ điển Tiếng Việt]. Trong đó có năng lực xây
dựng hồ sơ giảng dạy, năng lực tổ chức điều hành và năng lực truyền thụ trên
lớp đóng vai trò chính yếu.
Trong lĩnh vực đào tạo giáo sinh thể dục thể thao thì năng lực giảng
dạy thực hành là một năng lực quan trọng hàng đầu. Bởi lẽ sau khi các
giáo sinh tốt nghiệp về các trờng dạy TDTT thì nội dung chơng trình giáo
dục thể chất ở các trờng tiểu học, mẫu giáo, tỷ lệ giờ thực hành chiếm tới
90-95% tổng số giờ.
Qua trực tiếp quan sát cũng nh trao đổi với giáo sinh đã tốt nghiệp ra trờng
3
nhiều năm, các cán bộ quản lý các trờng phổ thông, một số trờng có giáo sinh
cao đẳng TDTT của Trờng CĐSP s phạm TW Nha Trang tốt nghiệp về nhận công
tác, chúng tôi đều thu đợc những đánh giá nhận xét sau:
- Hầu hết giáo sinh mới ra trờng đều rất lúng túng trong việc xây dựng kế
hoạch giảng dạy, tiến trình giảng dạy và soạn giáo án sao cho hợp lý.
- Trong khi lên lớp, năng lực tổ chức điều khiển đội hình còn lúng túng
chậm chạp.
- Bố trí đội hình và chọn vị trí thị phạm còn cha hợp lý.
- Giảng giải còn lan man không rõ trọng điểm, làm mẫu động tác không
gây đợc ấn tợng.

- Năng lực phát hiện sai lầm kém, xác định nguyên nhân cha chính xác.
- Điều khiển tâm lý tập luyện cha tốt nên không khí lên lớp còn đơn điệu
tẻ nhạt.[Báo cáo kết quả thực tập trờng CĐSP TW NT]
Tất cả những yếu kém này làm cho hiệu quả giảng dạy thấp, thể chất
và năng lực thể thao của học sinh phát triển chậm.Vấn đề nâng cao năng lực
s phạm nói chung và năng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh TDTT nói
riêng trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu đợc chính thức đa vào
sử dụng để bồi dỡng năng lực làm mẫu, giảng giải, tổ chức giảng dạy
trong các môn học thể thao. Đặc biệt là gần đây các công trình nghiên cứu
về giảng dạy theo phơng pháp mô hình hóa các kỹ thuật thể thao của các
chuyên gia s phạm trên thế giới nh Quách Tú Liên (Trung Quốc),
NaZaOaKi (Nhật), Beli (Mỹ), [37,41]. ở trong nớc cũng đã có một số
công trình nghiên cứu về nâng cao năng lực s phạm cho sinh viên thể dục
thể thao nh công trình: Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao năng lực s
phạm cho sinh viên khoa giáo dục thể chất trờng đại học Vinh của học
viên cao học Trần Thị Ngọc Lan (2002), Nghiên cứu một số giải pháp
nhằm nâng cao chất lợng chuyên môn đội ngũ giáo viên thi đấu của các tr-
ờng trung học cơ sở thành phố Hải Phòng của học viên cao học Vũ Đức
Văn (2000). Tuy vậy các công trình nghiên cứu này cha đi sâu vào việc tìm
giải pháp tác động trực tiếp vào các yếu tố thành phần của năng lực s phạm,
trong đó có năng lực giảng dạy thực hành thông qua việc cải tiến các nội
dung bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành cho sinh viên thể dục thể thao
các trờng cao đẳng s phạm một cách xác thực và hiệu quả hơn.
Đó chính là lý do chúng tôi đi sâu nghiên cứu đề tài:
4
''Nghiên cứu cải tiến nội dung giáo dục năng lực giảng dạy thực
hành cho giáo sinh Khoa GDTC Trờng CĐSP TW Nha Trang''.
Với mong muốn góp phần nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên thể dục
thể thao của trờng cao đẳng s phạm Tw Nha Trang nói riêng và các trờng cao
đẳng thể dục thể thao trên toàn quốc nói chung.

5
Chơng 1
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. quan điểm của Đảng và nhà nớc ta về công tác giáo dục
đào tạo và công tác giáo dục TDTT.
1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về công tác giáo dục và
đào tạo
Đảng ta là Đảng Macxit Lêninit chân chính, trong suốt các chặng đờng lãnh
đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã có đờng lối chủ trơng đúng đắn trong sự
nghiệp đấu tranh vũ trang giải phóng đất nớc và thống nhất Tổ quốc mà còn đề ra
những đờng lối chủ trơng phát triển mọi mặt của nền kinh tế xã hội nớc nhà
trong đó có sự nghiệp giáo dục- đào tạo và sự nghiệp TDTT.
Ngay từ những ngày đầu thành lập nớc, trong tình thế cách mạng nớc ta
đang ở trong thế''ngàn cân treo sợi tóc''. Bác Hồ và Đảng vẫn quan tâm tới
việc xoá giặc dốt và coi giặc dốt ngang tầm với giặc đói và giặc ngoại xâm lúc
bấy giờ. Sau đó qua các bài nói chuyện của Bác Hồ, và các văn kiện và nghị
quyết của Đại hội Đảng III Đảng ta đã khẳng định tầm quan trọng của giáo dục
đào tạo đối với sự nghiệp xây dựng và thống nhất đất nớc. Chính vì vậy sự nghiệp
giáo dục của nớc ta từ khi thành lập nớc đến khi đất nớc thống nhất đã liên tục đ-
ợc phát triển.[Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành TW Đảng].
Đặc biệt từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Khi đất nớc ta tiến
vào thời kỳ đổi mới về kinh tế xã hội đã là luồng sinh khí mới thúc đẩy mạnh
mẽ sự nghiệp giáo dục đào tạo của nớc nhà.
Tháng 1/1993 Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng khoá VII
đã ra nghị quyết 4/CT-TW về công tác giáo dục đào tạo. Nghị quyết nêu
rõ .''Đại bộ phận đội ngũ giáo viên cha đợc đào tạo bồi dỡng tốt chất lợng
đội ngũ giáo viên còn bất cập đối với yêu cầu giáo dục '',''các trờng s
phạm chất lợng đào tạo còn thấp trình độ của đội ngũ giáo viên cha cao
đang là điều đáng lo ngại''. Chỉ thị còn chỉ ra các giải pháp tháo gỡ là.''Phải
đổi mới hệ thống s phạm, đào tạo lại và đào tạo mới một đội ngũ giáo viên

giỏi về chuyên môn, có trách nhiệm, có lơng tâm, có lòng tự hào về nghề
nghiệp. Đó là điều kiện quyết định để nâng cao chất lợng giáo dục - đào
tạo.[30, 31, 35]
Trong nghị quyết IV Đảng ta một lần nữa khẳng định.''Giáo dục là quốc
6
sách hàng đầu. Giáo dục đào tạo là động lực thúc đẩy sự phát triển hạ tầng xã
hội Đầu t cho giáo dục là một hớng đầu t có lợi nhất cho sự phát triển xã
hội'' [35].
Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về công tác giáo dục đào tạo đợc
đồng chí Tổng bí th Đỗ Mời đa ra trong bài diễn văn tại hội nghị lần thứ 2 Ban
chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã khẳng định:''Phát triển giáo dục là sự
nghiệp của toàn xã hội, của Nhà nớc và cộng đồng, của từng gia đình và mỗi
công dân. Kết hợp tốt giáo dục gia đình, giáo dục xã hội , xây dựng môi trờng
giáo dục lành mạnh''. [31].
Để thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng khoa VIII của Ban chấp hành
TW khoá VIII đã có Nghị quyết 02/24/12/1996 về định hớng chiến lợc phát
triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá và nhiệm
vụ đến năm 2000. Nghị quyết nhấn mạnh:''Quan điểm của Đảng ta coi giáo
dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Muốn tiến hành
công nghiệp hoá hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo phát
triển nguồn lực con ngời. Yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh chóng và
bền vững".[31, 35]
Tóm lại trong suốt các chặng đờng cách mạng ở Việt nam Đảng ta hết
sức coi trọng và quan tâm lớn đối với sự phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo.
Đó là một nhân tố, một động lực to lớn thúc đẩy sự nghiệp giáo dục đào tạo n-
ớc nhà phát triển mạnh mẽ.
1.1.2. Những quan điểm của Đảng ta về công tác TDTT và công tác
giáo dục thể dục thể thao cho thanh thiếu niên nhi đồng.
Thể dục thể thao đã đợc Đảng và Nhà nớc ta coi là một công tác quan
trọng trong sự nghiệp cách mạng.

Ngay từ ngày đầu cách mạng trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác
đã viết:'' Mỗi ngời dân khoẻ mạnh sẽ làm cho cả nớc khoẻ mạnh, mỗi ngời dân
yếu ớt sẽ làm cho cả nớc yếu ớt một phần''.
Sau hoà bình lặp lại ở Miền bắc vào năm 1958 Đảng và Nhà nớc đã quyết
định thành lập uỷ ban TDTT là cấp tốc xây dựng trờng đào tạo giáo viên
TDTT ở Quần ngựa Hà Nội để đào tạo các giáo viên giảng dạy TDTT ở các tr-
ờng phổ thông trung học và các trờng Đại học và dạy nghề.
Đại hội Đảng khoá III năm 1960. Đảng ta đã đa nội dung phát triển
TDTT vào nghị quyết của Đảng. Trong nghị quyết có đoạn:''Phát triển TDTT
7
nâng cao sức khoẻ nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ miền Bắc xã hội chủ
nghĩa giải phóng Miền Nam [35].
Trong những năm kháng chiến chống Mỹ Đảng và Chính phủ đã ra hàng
chục Thông t chỉ thị để thúc đẩy nền thể dục thể thao thời chiến nh các chỉ
thị 150-CT/TW chỉ thị 170-CT/TW. Sau khi đất nớc thống nhất công tác
TDTT đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm càng sát sao hơn. Đặc biệt từ
cuối thập niên 80. đầu thập niên 90 của thế kỷ 20. Cùng với việc đề ra các
chiến lợc phát triển kinh tế chính trị xã hội. Đảng ta hết sức coi trọng công
tác thể dục thể thao.
Trong văn kiện đại hội Đảng VI,VII,VIII,IX và Hiến pháp nớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Đảng nhà nớc ta đã đề ra các chủ trơng đờng
lối phát triển TDTT của nớc nhà cũng nh khẳng định vai trò trách nhiệm nghĩa vụ
của toàn Đảng toàn dân đối với công tác TDTT. Trong từng giai đoạn Đảng ta đã
chia ra các chỉ thị có tính định hớng khá cụ thể để chỉ đạo công tác TDTT nh chỉ
thị 36CT/TW ngày 24/3/1994 về công tác TDTT và gần đây là chỉ thị 17CT/TW
tháng 10/2002 về phát triển TDTT đến năm 2010.
Trong chỉ thị 36CT/TW của Đảng ta đã nêu lên những thành tích đạt đợc
của ngành đồng thời cũng đã chỉ ra những yếu kém về sự phát triển của thể
thao quần chúng cũng nh thể thao thành tích cao. Điều đáng quan tâm là trong
chỉ thị này Đảng đã vạch ra cả những yếu kém trong công tác giáo dục luyện

tập TDTT ở trờng học các cấp:'' Hiệu quả giáo dục thể chất trong trờng học và
các lực lợng vũ trang còn thấp cơ sở vật chất tập luyện thiếu và lạc
hậu ''[32, 35]. Chỉ thị 36 CT/TW còn vạch ra ba nguyên nhân dẫn đến các
yếu kém của nền TDTT nớc ta và đề ra 4 quan điểm định hớng cho sự phát
triển cũng nh đề ra các mục tiêu cơ bản của công tác TDTT và các biện pháp
cụ thể thực hiện các mục tiêu cơ bản đó.
Ngày 2/4/1998. Thờng vụ Bộ Chính trị ra thông t số 03/TT/TW về tăng c-
ờng lãnh đạo công tác TDTT và yêu cầu các cấp, các ngành, đoàn thể tiếp tục
quán triệt và thực hiện tốt các mục tiêu và giải pháp theo tinh thần chỉ thị
36CT/TW.
Để triển khai chỉ thị của Đảng. Chính phủ đã có chỉ thị 133/TTg của Thủ
tớng Chính phủ về quy hoạch phát triển ngành TDTT. Ngày 19/8/1999 Chính
phủ cũng ban hành nghị định 73/1999/NĐCP về chính sách khuyến khích xã
hội hoá các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá và TDTT.[37]
8
Quán triệt quan điểm đờng lối của Đảng và Nhà nớc Uỷ ban TDTT và Bộ
giáo dục đào tạo, trong những năm gần đây đã ban hành và ký các chỉ thị và
thông t liên bộ nh Thông t liên Bộ UBTDTT- Bộ giáo dục đào tạo số
0493/TTLB ký ngày 17/4/1993 và số 162/1999/TTLB ký ngày 27/5/1999.
Quan điểm của Đảng và nhà nớc ta với công tác giáo dục thể dục thể thao
coi công tác GDTC là một bộ phận quan trọng trong giáo dục con ngời phát
triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ.
Ngay từ những ngày đầu sau hoà bình lập lại Đảng ta đã cho thành
lập trờng cao đẳng s phạm nhạc họa Thể dục, trờng cán bộ TDTT TW.
Sau khi đất nớc thống nhất Đảng và Nhà nớc cho mở thêm các trờng đào
tạo giáo viên TDTT ở miền trung và Miền Nam. Đặc biệt từ đầu thập kỷ
90 do nhu cầu thực hiện chiến lợc con ngời Bộ giáo dục đã cho phép mở
thêm nhiều trờng cao đẳng, đại học, trung học cho hệ đào tạo giáo viên
TDTT.
Đi đôi với việc quan tâm đào tạo đội ngũ giáo viên Đảng còn ra nhiều chỉ

thị nghị quyết về quy chuẩn lực lợng giáo viên cũng nh sân bãi dụng cụ dành
cho nhà trờng các cấp cũng nh quy định chế độ bồi dỡng trang phục trang bị
phục vụ giảng dạy TDTT ở các nhà trờng.
Tóm lại trong quá trình lãnh đạo cách mạng việt nam, Đảng và Nhà nớc ta
rất coi trọng phát triển công tác TDTT trong đó có công tác giáo dục thể chất cho
học sinh các cấp nhằm chuẩn bị tốt nguồn nhân lực phát triển toàn diện đức, trí,
thể, mỹ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội trên đất nớc ta.
1.2. Vai trò của năng lực giảng dạy thực hành đối với giáo
viên thể dục thể thao các trờng.
1.2.1. Khái niệm về năng lực giảng dạy thực hành
Cụm từ''Năng lực giảng dạy thực hành'' trên thực tế gồm 2 từ''năng lực''
và giảng dạy thực hành.
- Khái niệm về năng lực. Theo đại từ điển Tiếng Việt của giáo s Nguyễn
Nh ý [2000] thì năng lực có nghĩa là những điều kiện chủ quan để có thể đảm
nhiệm một nhiệm vụ nào đó:
- Khái niệm về giảng dạy thực hành. Trên thực tế thì thực hành đợc sử
dụng rộng trong lĩnh vực dạy nghề. Từ thực hành kỹ thuật là chỉ việc dùng
hành động để thực hiện một kỹ thuật nào đó.
9
Vì vậy giảng dạy thực hành chính là giảng dạy cho học sinh các yếu lĩnh
cơ bản khi thực hiện một kỹ thuật nào đó.
Trong dạy nghề nói chung và giảng dạy TDTT nói riêng giảng dạy thực
hành chiếm tỷ lệ rất cao nhất là giảng dạy TDTT ở các trờng từ Mẫu giáo đến
Đại học tỷ lệ thực hành có thể đạt tới 90-95% tổng số giờ dạy.
- Các điều kiện chủ quan của năng lực giảng dạy thực hành TDTT để có
thể nắm bắt đợc năng lực giảng dạy thực hành của giáo viên TDTT ở các trờng
học cần phải bao gồm những điều kiện chủ quan gì. Chúng tôi đã dựa vào các
việc tổng hợp các t liệu nh giáo dục học TDTT lý luận và phơng pháp giáo
dục TDTT trờng học
Theo quản lý TDTT trờng học thấy năng lực giảng dạy thực hành của

giáo viên TDTT ở các trờng học bao gồm các năng lực chủ quan sau:
1. Năng lực xây dựng kế hoạch giảng dạy tiến trình giảng dạy và giáo án
giảng dạy một cách hợp lý khoa học.
2. Năng lực giảng giải phân tích kỹ thuật có chuẩn xác dễ hiểu hay không.
3. Năng lực làm mẫu động tác có tạo cho ngời tập, vận động viên xây
dựng đợc biểu tợng hình ảnh hay không.
4. Năng lực tổ chức điều chuyển đội ngũ, đội hình vị trí chính xác
nhanh chóng.
5.Năng lực điều khiển sự tập trung chú ý của học sinh trong giờ học.
6. Năng lực phát hiện sai lầm và sửa cha sai lầm.
7. Năng lực kết hợp hài hoà giữa dạy kỹ thuật và tập phát triển thể lực.
8. Năng lực tổ chức điều hành các cuộc thi đấu có qui mô khối lớp hoặc
toàn trờng.
9. Năng lực kết hợp giáo dục t tởng đạo đức với giáo dỡng chuyên
môn.
10. Có năng lực dùng lý luận để phân tích đánh giá tổng kết công tác
giảng dạy thực hành.
Cũng theo các tài liệu trên thì 10 năng lực trên gắn bó với nhau bổ
sung cho nhau tạo nên một chỉnh thể năng lực giảng dạy thực hành TDTT
[18, 20]
1.2.2. Vai trò của năng lực giảng dạy thực hành đối với giáo viên
giảng dạy TDTT.
Trên thực tế năng lực giảng dạy thực hành của giáo viên TDTT là phần cơ
bản của năng lực s phạm có vai trò hết sức quan trọng đối với giáo viên TDTT
10
thể hiện ở các mặt sau:
- Tác động trực tiếp đến chất lợng học tập kỹ năng vận động của học sinh
nếu năng lực giảng dạy thực hành của giáo viên tốt sẽ có tác dụng tốt đối với
các quá trình học kỹ năng của học sinh, nếu năng lực giảng dạy thực hành của
giáo viên yếu kém sẽ ảnh hởng xấu với các quá trình trên. Đặc biệt là ở các cấp

học tiểu học và trung học cơ sở, việc trang bị các kỹ năng vận động cơ bản rất
quan trọng nh đi bộ, chạy, nhảy đẩy, ném, leo, bò, chui, vợt mà các kỹ năng này
kém sẽ làm hạn chế năng lực vận động, từ đó lâu dài sẽ ảnh hởng xấu đến năng
xuất lao động và các vận động trong sinh hoạt hàng ngày của học sinh. Nếu
năng lực giảng dạy thực hành của giáo viên không tốt cũng đồng nghĩa với việc
tác động xấu đến năng lực vận động, đến năng xuất lao động và các vận động
trong sinh hoạt hàng ngày của các em sau này.
- ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả nâng cao thể chất cho học sinh.
Một trong những mục tiêu cơ bản của giảng dạy TDTT ở các trờng học
các cấp là nâng cao thể chất cho học sinh. Nh chúng ta đã biết thể chất là một
lĩnh vực bao gồm thể hình, sức khoẻ và các tố chất thể lực, tâm lý. ở tuổi thiếu
niên nhi đồng thể hình của các em đang phát triển mạnh mẽ, nếu tác động
đúng hớng, đúng phơng pháp sẽ giúp cho quá trình phát triển cơ thể tốt hơn
còn nếu tác động không đúng phơng pháp hoặc dùng các bài tập kỹ thuật sai
sẽ hình thành thói quen xấu và ảnh hởng tới sự phát triển thể hình bình thờng
của học sinh thậm chí còn gây ra các sự cố chấn thơng. Mặt khác các cơ quan
nội tạng, thần kinh của các em phát triển cha đầy đủ, nếu tập luyện TDTT
không khoa học lợng vận động không hợp lý sẽ dẫn tới ảnh hởng sức khoẻ
của học sinh từ đó làm suy giảm thể chất của các em.
- Việc phát triển các tố chất thể lực cho học sinh là điều hết sức quan
trọng trong giáo dục TDTT ở nhà trờng các cấp. Song không phải phát triển
đồng loạt nh nhau mà cần phải dựa vào đặc điểm phát triển cơ thể ở các nhóm
lứa tuổi mà có sự điều chỉnh cả về nội dung hình thức và khối lợng tập luyện
mới có thể đạt hiệu quả phát triển tố chất thể lực nh mong muốn.
- ảnh hởng đến việc hình thành nhân cách cho học sinh. Nh đã biết trong
các giờ TDTT thờng lấy hình thức vận động, vui chơi, thi đấu là chính,
những hình thức hoạt động thể lực thờng rất hấp dẫn đối với thiếu niên nhi
đồng. Theo các nhà tâm lý TDTT thì:''Cũng chính trong lúc hng phấn tập
luyện vui chơi, thi đấu các cá tính thờng biểu hiện rất rõ nét, đặc biệt là các
biểu hiện về ý thức tập thể ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tự giác tích cực,

11
tính trung thực thẳng thắn trong giờ học TDTT càng rõ nét hơn''. [22]. Nếu
nh một giáo viên có năng lực giảng dạy thực hành tốt sẽ có thể kịp thời phát
huy các mặt tốt, giáo dục hạn chế các mặt xấu về nhân cách cho các em thì
hiệu quả giáo dục nhân cách sẽ tốt. Song nếu giáo viên năng lực giáo dục kém
hoặc năng lực quán xuyến phát hiện vấn đề t tởng tâm lý kém sẽ làm giảm
hiệu quả giáo dục nhân cách của học sinh.
- ảnh hởng tới uy tín và vị thế của giáo viên thể dục TDTT trong nhà
trờng. Uy tín và vị thế của giáo viên TDTT trong nhà trờng các cấp tuỳ
thuộc rất lớn vào năng lực giảng dạy (trong đó chủ yếu là năng lực giảng
dạy thực hành) của các giáo viên tốt hay không từ đó có tạo ra đợc sự say
mê học tập của học sinh hay không, có chiếm đợc lòng tôn trọng và yêu
mến của học sinh hay không.
Trong quá trình giảng dạy các giáo viên có tạo đợc các thành quả tốt hay
không (ví dụ thể chất của học sinh tăng lên rõ rệt, có nhiều học sinh đoạt giải
trong các hội khoẻ ). Từ đó tạo dần đợc uy tín và vị thế cho ngời giáo viên
TDTT trong nhà trờng các cấp.
1.2.3. Các con đờng bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành cho giáo
sinh thể dục thể thao.
Theo các nhà giáo dục học trong và ngoài nớc nh Dơng Thiết Lê, Phùng
Thanh Sơn (Trung Quốc), Lê Văn Lẫm, Nguyễn Toán (Việt Nam) thì con đờng
bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh thể dục thể thao chủ yếu
là:
1. Thông qua con đờng tích lũy các kiến thức lý luận và năng lực thực hành
các môn chuyên ngành cũng nh các môn lý luận cơ bản, các môn khoa học có liên
quan nh tâm lý học, giáo dục học, lý luận và phơng pháp giảng dạy thể dục thể
thao, thể dục trờng học,. Đây là nền tảng quan trọng để tạo nên năng lực giảng
dạy thực hành cho giáo sinh thể dục thể thao, vì các kiến thức này vừa là nguyên
liệu lại vừa là chất kết dính để kiến tạo các công trình mang tính nghệ thuật
trong giảng dạy các môn thực hành thể dục thể thao.

2. Thông qua con đờng từng bớc vận dụng có bài bản các kiến thức đã
học đợc trên ghế nhà trờng vào thực tế giảng dạy. [Sau khi sinh viên đã tiếp
thu đợc một khối lợng nhất định về tri thức lý luận và phơng pháp cũng nh
năng thực hành], các giáo viên tổ chức cho sinh viên từng bớc làm quen với
các khâu của kỹ năng giảng dạy nh việc điều chuyển đội hình đội ngũ, soạn
12
giáo án giảng dạy từng động tác kỹ thuật, tham quan giảng dạy, thực tập tại
lớp. Những bớc tập dợt đầu tiên này sẽ tạo tiền đề để các giáo sinh có thể tiến
hành các công việc khó hơn, phức tạp hơn của năng lực giảng dạy thực hành
nh năng lực phát hiện sai lầm và sửa chữa sai lầm, năng lực xử lý các tình
huống s phạm để các em vững tin bớc vào thực tập s phạm (tức thực tập tốt
nghiệp).
3. Thông qua thực tập giảng dạy để bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành
cho giáo sinh. Có thể nói: Khi đứng lớp cũng là lúc ngời sinh viên phải biết đem
các kiến thức đã học đợc, kinh nghiệm đã thu đợc qua việc tập dợt từng bớc các
khâu soạn giáo án, thực tập tại lớp khi còn đang học từng môn học để thể hiện
đợc toàn bộ năng lực giảng dạy của mình trong giờ thực tập.
Tuy vậy, nếu khâu thực tập tốt nghiệp này chỉ tiến hành một cách hời
hợt, chiếu lệ, thiếu sự chỉ giáo chặt chẽ của giáo viên cũ, giáo viên có kinh
nghiệm hoặc tập thể giáo sinh thì bản thân giáo sinh thực tập trên lớp cũng
không thể thấy hết đợc mặt mạnh, mặt yếu, cái đợc, cái cha đợc khi giáo sinh
lên lớp, mà với cách chiếu lệ đó sẽ khó mang lại kết quả nâng cao năng lực
giảng dạy cho học sinh. Chính vì vậy, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng:
Khâu kiến tập s phạm và thực tập s phạm có ý nghĩa rất lớn đối với việc hình
thành và củng cố năng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh trớc khi các em
chính thức bớc vào ngành s phạm thể dục thể thao. Các nhà s phạm thể dục
thể thao cũng khuyến nghị nên coi trọng khâu kiến tập và thực tập s phạm có
sự giám sát, uốn nắn và gợi mở của các giáo viên chỉ đạo để giáo sinh phát
huy tính chủ động sáng tạo, nhanh chóng nâng cao đợc năng lực giảng dạy
thực hành. Đặc biệt các nhà khoa học thể dục thể thao còn nhấn mạnh 3 con

đờng để bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh thể dục thể
thao là có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, cái trớc làm tiền
đề cho cái sau [24,39,41]. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu để nâng cao
năng lực s phạm nói chung và năng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh
thể dục thể thao, chúng ta cần chú ý nâng cao hiệu quả ở từng khâu bồi d-
ỡng; Chỉ có nh vậy mới tạo ra hiệu ứng chung của 3 con đờng bồi dỡng năng
lực giảng dạy thực hành nói trên, từ đó tạo ra hiệu quả tối u trong việc nâng
cao năng lực giảng dạy thực thành cho giáo sinh thể dục thể thao.
Tóm lại: Năng lực giảng dạy thực hành là cốt lõi của năng lực s phạm
TDTT, có vai trò to lớn đối với việc phát triển kỹ năng thể chất và nhân
13
cách cho học sinh góp phần đào tạo học sinh thành những con ngời phát
triển toàn diện. Đồng thời năng lực giảng dạy thực hành sẽ là một thớc đo
quan trọng đối với uy tín và vị thế của ngời giáo viên TDTT trong nhà trờng
các cấp.
1.3. Những yếu tố cơ bản chi phối năng lực giảng dạy thực
hành của giáo viên TDTT.
Theo các nhà khoa học, các chuyên gia về s phạm TDTT trong ngoài nớc
nh Matveép [Nga], Nguyễn Văn Hiếu [Việt Nam] thì yếu tố chi phối năng
lực giảng dạy nói chung và năng lực giảng dạy thực hành nói riêng của các
giáo viên TDTT gồm: yếu tố trực tiếp và yếu tố gián tiếp
1.3.1. Yếu tố trực tiếp chi phối năng lực giảng dạy thực hành của
giáo viên TDTT.
- Trình độ nắm vững về nguyên lý kỹ thuật của các kỹ thuật cần giảng
dạy cha tốt.
- Trình độ điêu luyện về thực hành các kỹ thuật cần giảng dạy.
- Các kiến thức cơ bản về phơng pháp, huấn luyện các môn thể thao
cần dạy.
- Mức độ thành thạo trong việc ứng dụng các phơng pháp giảng dạy huấn
luyện vào thực tế nh soạn giáo án, tổ chức điều hành giảng giải thị phạm

- Mức độ hoàn thiện về nhân cách ngời thầy.
Những yếu tố này đợc hình thành và phát triển đợc thông qua quá trình đào
tạo và tự đào tạo của ngời giáo viên. Hay nói cách khác là thông qua quá trình
dạy của ngời thầy và học của ngời trò về việc dạy của ngời thầy
Các nhà khoa học giáo dục TDTT cho rằng. Giáo dục TDTT ở thời đại
hiện nay không còn mang tính hình thức và kinh nghiệm, không còn mang
tính sao chép máy móc theo kiểu truyền nghề mà nó mang tính khoa học rất
cao. Bản thân các kỹ thuật và phơng pháp thể thao đều mang tính qui luật và
xây dựng trên nền tảng các định luật định lý về vật lý, hoá học, sinh học và
sinh lý học. Vì vậy trong giảng dạy thực hành các kỹ thuật,giáo viên phải nắm
chắc các khoa học về sinh cơ, sinh hoá, sinh lý để phân tích giải thích bản
chất vận động của động tác. Mặt khác biết phân chia các kỹ thuật phức tạp
thành các pha trọng điểm khác nhau vừa đúng lý luận vừa dùng các hình ảnh
trực quan bằng thị phạm hoặc xem tranh ảnh, video để tác động sâu sắc vào
các giác quan thị giác và thính giác của học sinh giúp cho học sinh ghi lại đợc
biểu tợng và có thể tái hiện đợc. Sau đó mới dùng các bài tập đơn lẻ hoặc liên
14
hoàn để biểu hiện các biểu tợng hình ảnh thành biểu tợng vận động của động
tác nh tốc, độ, mức độ, dùng lực, phơng hớng Cuối cùng thông qua các biện
pháp phát hiện và sửa chữa sai lầm để hoàn thiện và củng cố kỹ thuật đã học
đợc [16, 17, 24].
Quá trình dạy học đạt đợc hiệu quả cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào việc
sử dụng các phơng pháp, phơng tiện dạy học nhằm khai thác hết tiềm năng
tiếp thu kỹ thuật của ngời học [18, 19].
Theo các nhà giáo dục học thì hai yếu tố trình độ thực hành kỹ thuật và
trình độ lý thuyết về kỹ thuật sẽ giúp cho giáo viên mô tả kỹ thuật bằng trực
quan và lời nói, giúp học sinh nhanh chóng hình thành biểu tợng vận động
đúng, từ đó có thể nhanh chóng nắm bắt đợc các kỹ năng vận động.
Trình độ nắm vững các lý luận dạy học và huấn luyện sẽ có thể giúp cho
giáo viên trong việc biên soạn giáo trình, giáo án một cách khoa học hợp lý.

Còn mức độ thành thạo trong việc ứng dụng các phơng pháp giảng dạy
huấn luyện thực tế và hoàn thiện nhân cách của giáo viên vừa mang tính đúc
rút kinh nghiệm trong thực tiễn vừa là sự tích cực tự giác trong việc rèn luyện
tay nghề. Chính những yếu tố trực tiếp này là động lực nâng cao và phát triển
năng lực giảng dạy thực hành của giáo sinh TDTT.
1.3.2. Những yếu tố gián tiếp
Để có thể hình thành và phát triển năng lực giảng dạy thực hành của giáo
sinh đơng nhiên còn phụ thuộc vào các yếu tố gián tiếp song lại hết sức quan
trọng nh làm thế nào để có thể tổ chức tốt khâu tuyển sinh. Các nhà giáo dục
học TDTT cho rằng năng lực giảng dạy thực hành có mức độ và tỷ lệ % di
truyền tơng đối lớn, nhất là năng lực nắm vững kỹ thuật và lý thuyết cũng nh
sự hoàn thiện về nhân cách ngời thầy, và cũng nêu lên khả năng''lấy cần cù bù
khả năng''. Mặt khác cơ chế chính sách quan tâm của tổ chức Đảng chính
quyền cơ sở với giáo dục TDTT là đầu t đổi mới chơng trình giáo dục, đầu t cơ
sở vật chất sân bãi dụng cụ tập luyện cũng là những yếu tố gián tiếp quan
trọng chi phối việc hình thành và phát triển năng lực giảng dạy thực hành cho
giáo sinh TDTT.
Tóm lại: Trong xu thế dạy học TDTT ngày nay có rất nhiều nớc chủ tr-
ơng nâng cao vai trò chủ đạo của ngời thầy và phát huy vai trò trung tâm là
ngời trò thì việc nâng cao trình độ các yếu tố cơ bản chi phối năng lực giảng
dạy thực hành của giáo viên TDTT là hết sức cần thiết.
15
1.4. Các xu thế đổi mới nội dung giáo dục năng lực giảng
dạy thực hành của giáo viên TDTT.
Nh phần 1.3 chúng tôi đã trình bày các yếu tố chi phối năng lực giảng
dạy thực hành của giáo viên là tơng đối đa dạng. Nh trình độ lý thuyết, thực
hành về kỹ thuật trình độ lý luận dạy học thực hành trình độ vận dụng cũng
nh sự hoàn thiện nhân cách ngời thầy. Vì vậy xu thế nâng cao năng lực
giảng dạy thực hành lại chính là xu thế nâng cao các yếu tố chi phối năng
lực giảng dạy thực hành. Qua tổng hợp phân tích các tài liệu nh thực trạng

thể chất của học sinh, sinh viên trớc thềm thế kỷ 21 phơng pháp giảng dạy
TDTT ở một số nớc trên thế giới'' của Giáo s Lê Văn Lẫm. Các tài liệu về
nghiên cứu TDTT trờng học trớc thềm thế kỷ 21 (1999) của Lâm Trọng
Triệu (Của Trung Quốc) chúng tôi có thể tách ra một số xu hớng cơ bản nh
sau [34]
1.4.1. Chú trọng cải tiến chơng trình đào tạo giáo viên TDTT.
Nh chúng ta đều biết chơng trình là một bản thiết kế trong đào tạo. Chất
lợng chơng trình phù hợp hay không có tính khoa học hay không có tính tiếp
cận hiện đại hay không sẽ quyết định chất lợng các sản phẩm đầu ra là ngời
học sinh, sinh viên cao hay thấp có đáp ứng hoặc không đáp ứng đợc nhu cầu
của xã hội và thực tiến xã hội hay không.
Do thực tiến xã hội không ngừng phát triển nhu cầu của xã hội đối với
chất lợng đào tạo cũng ngày một cao. Vì vậy cần phải cải tiến chơng trình bỏ
đi những nội dung tính thực tiễn không cao bổ xung những kiến thức và nội
dung mới mang tính khoa học vào thực tiến cao lớn.
Việc cải tiến chơng trình đào tạo cũng nh chơng trình và nội dung môn
học ở các nớc tiên tiến nh Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Nhật, Trung Quốc, Nga th-
ờng diễn ra với chu kỳ từ 5-7 năm một lần. Sự đổi mới chơng trình đào tạo
cũng nh chơng trình và nội dung môn học đã mang lại sự tiến bộ to lớn cho
nền giáo dục đào tạo các nớc phát triển trên thế giới.
1.4.2. Xu thế đổi mới phơng pháp, phơng thức và phơng tiện giảng
dạy huấn luyện TDTT.
Để nâng cao năng lực s phạm nói chung và năng lực giảng dạy thực hành các
môn TDTT nói riêng, trong những năm gần đây các nhà khoa học, các giáo viên,
huấn luyện viên ở nhiều nớc phát triển đã trú trọng vận dụng thành tựu khoa học
giảng dạy các môn khoa học khác vào lĩnh vực TDTT nh phơng pháp giảng dạy
nêu vấn đề. Phơng pháp gợi mở, phơng pháp qui nạp Ngoài ra còn đổi mới các
16
phơng tiện dụng cụ giảng dạy huấn luyện nh các phim ảnh kỹ thuật quay chậm,
phân tích hình ảnh kỹ thuật không gian ba chiều, các dụng cụ bổ trợ nh đờng băng

chạy, ghế v.v đặc biệt sử dụng nhiều phơng thức khác nhau nh giảng dạy từ xa
giảng dạy theo kê đơn đã giúp cho chất lợng đào tạo đợc nâng cao một cách
đáng kể.
1.4.3. Xu thế ngày càng chú trọng kết hợp lý thuyết với thực hành,
thể hiện khá rõ ở tổ chức giảng dạy trong các trờng chuyên nghiệp và dạy
nghề, trong đó có ngành TDTT.
ở các nớc phát triển mỗi trờng chuyên nghiệp loại này đều có xởng tr-
ờng, phòng thí nghiệm khối các trờng s phạm và các trờng trung học, trờng
năng khiếu nghiệp d để làm cơ sở thực tập cho các giáo sinh s phạm cũng nh
các huấn luyện viên thể thao. Mỗi lần học xong một học phần lý thuyết thờng
kết hợp làm thực nghiệm ở các phòng thí nghiệm, thực tập xởng trờng hoặc
thực tập ở các trờng có mối liên kết thờng xuyên.
Cách làm này đã nâng cao rất hiệu quả năng lực vận dụng lý thuyết
vào thực hành và thực tế. Đã giải quyết đợc khâu tách rời giữa lý luận và
thực tế vẫn thờng vấp phải ở các trờng có tính chất dạy nghề cũng nh các tr-
ờng s phạm.
1.4.4. Xu hớng đổi mới nội dung và phơng thức bồi dỡng năng lực
giảng dạy thực hành các môn TDTT.
Nhìn chung các nớc có nền TDTT cũng nh nền giáo dục phát triển nh
các nớc Đức, Mỹ, Nga, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc đều chú trọng đổi
mới nội dung và phơng thức bồi dỡng năng lực s phạm cho các giáo sinh s
phạm nói chung và giáo sinh s phạm TDTT nói riêng. Xu hớng đổi mới nội
dung tập trung vào việc học tập theo kiểu cuốn chiếu từng môn học thực
hành. Mỗi môn học thực hành nh Điền kinh, Thể dục, Bơi lội đều phải
đảm nhiệm bồi dỡng năng lực giảng dạy môn học đó cho giáo sinh. Quá
trình học lý thuyết về phơng pháp giảng dạy đến thực tập giảng dạy môn
học trên lớp đều nằm trong nội dung và quỹ thời gian đào tạo của môn học
và năng lực giảng dạy đợc coi là một trong những nội dung để xem xét tốt
nghiệp môn học.
Nội dung đổi mới kiểu này đợc triển khai trong hầu hết các môn học

trọng điểm ở các nớc này, nhng do việc xác định các môn học trọng điểm ở
mỗi nớc có khác biệt nên nội dung bồi dỡng năng lực giảng dạy ở các môn
cũng có sự khác nhau. Thông thờng các nớc tập trung vào các môn trọng điểm
17
sau: Điền Kinh, Thể dục, Bơi lội, Trò chơi đợc gọi là các môn bắt buộc ngoài
ra tuỳ thuộc vào điều kiện và truyền thống của khu vực mà có các môn tự
chọn khác nhau nh các môn bóng, thể thao dân tộc
Xu hớng đổi mới về phơng thức bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành
cho giáo sinh s phạm nói chung và s phạm TDTT nói riêng có xu hớng tiến
hành theo phơng thức 3 bớc.
Bớc 1:
Thực tập tại lớp do giáo viên của từng bộ môn đảm nhiệm phần nội dung
dạy môn của mình thông thờng tiến hành trong thời gian từ 1-2 tuần và bố trí
vào các năm học thứ 1 đến thứ 2.
Bớc 2: Quan sát giảng dạy.
Phần này đợc bố trí chung vào kế hoạch giảng dạy của nhà trờng nh
là''thực tập lần 1''. Quan sát s phạm đợc tiến hành vào cuối năm học thứ 2 và
kéo dài 2-3 tuần. Trong đó có 1 tuần để các giáo viên hớng dẫn''thực tập'' phổ
biến về nội dung phơng pháp quan sát.
Còn 1-2 tuần học sinh dự giờ và tiến hành viết bản''thu hoạch''mang tính
phân tích đánh giá các kết quả quan sát giảng dạy (dự giờ ).
Bớc 3: Thực tập tốt nghiệp.
Trong những năm gần đây với nội dung mang tính kinh điển này của quá
trình đào tạo ngành nghề có những đổi mới đáng kể. Trớc tiên là sự chuẩn bị
cho các cuộc thực tập đợc coi trọng hơn bao gồm đối tợng, địa điểm, nội dung
thực tập, tổ chức ban chỉ đạo thực tập gồm các giáo viên có kinh nghiệm ở đơn
vị đào tạo và cơ sở thực tập.Trong quá trình thực tập học sinh phải thực tập các
nội dung sau:
- Soạn chơng trình giảng dạy học kỳ.
- Soạn tiến trình giảng dạy học kỳ.

- Soạn 18-20 giáo án giảng dạy cho 2-3 môn thể thao.
- Lên lớp 18-20 giờ thực hành.
- Dự giờ 3-5 giờ học của giáo viên cơ sở.
- Tổ chức làm trọng tài 1-2 cuộc thi đấu khối lớp.
Việc đánh giá năng lực s phạm của giáo sinh đợc xây dựng theo một
barem biểu mẫu thống nhất.
Điểm thực tập đợc tính điểm ngang với 10-20 đơn vị học trình.
18
Tóm lại: Trong những năm gần đây việc nâng cao năng lực s phạm trong
đó có năng lực giảng dạy thực hành các môn TDTT đã đợc nhiều nớc trên thế
giới coi trọng vì năng lực giảng dạy thực hành đợc coi là năng lực quan trọng
có tính chất quyết định đối với việc nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác
giáo dục TDTT ở các trờng học các cấp. Để nâng cao năng lực giảng dạy thực
hành xu hớng chung trong và ngoài nớc là đổi mới nội dung giáo dục đối với
năng lực quan trọng này.
19
Chơng 2
mục đích, nhiệm vụ, phơng pháp
và tổ chức nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là: Thông qua nghiên cứu cải tiến
nội dung cũ để bớc đầu xây dựng một hệ thống nội dung giáo dục năng lực
giảng dạy thực hành các môn thể thao cơ bản cho giáo sinh thể dục thể thao
nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo của trờng Cao đẳng s phạm TW
Nha Trang nói riêng và các trờng Cao đẳng s phạm nói chung.
2.2 . Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để thực hiện đợc mục đích nghiên cứu trên đề tài xác định hai nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
2.2.1. Nhiệm vụ 1
Đánh giá thực trạng năng lực giảng dạy thực hành của giáo sinh và thực

trạng sử dụng nội dung giáo dục năng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh
TDTT của trờng CĐSP TW Nha Trang
2.2.2. Nhiệm vụ 2.
Nghiên cứu cải tiến và đánh giá hiệu quả của các nội dung cải tiến nhằm
giáo dục năng lực giảng dạy thực hành cho các giáo sinh TDTT trờng Cao
đẳng s phạm TW Nha Trang
2.3. Phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết đợc các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đã sử dụng các phơng
pháp nghiên cứu sau:
2.3.1. Phơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
Đây là một phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh
vực nghiên cứu về lý luận cũng nh thực hành trong TDTT. Trong đề tài này
chúng tôi sử dụng phơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu với mục đích là
thu thập các nguồn thông tin có trong các tài liệu trong và ngoài nớc nhằm tạo
cho chúng tôi cách nhìn tổng thể các vấn đề nghiên cứu, đồng thời cũng đã
tìm các luận cứ về lý luận và thực tiễn cho công tác nghiên cứu giải quyết các
vấn đề trong đề tài.
Các tài liệu mà đề tài này tổng hợp gồm: Các tài liệu chuyên ngành nh lý
luận và phơng pháp giáo dục TDTT, giáo dục học TDTT, quản lý TDTT. Tâm
lý học TDTT Các t liệu thông tin về các hoạt động TDTT ở trong và ngoài n-
ớc các văn kiện, thông t chỉ thị nghị quyết của Đảng và Nhà nớc, các tuyển tập
20
khoa học của trờng Đại học TDTT và Bộ giáo dục đào tạo danh mục tài liệu
tham khảo đợc trình bày ở cuối luận văn.
2.3.2. Phơng pháp phỏng vấn.
Phơng pháp phỏng vấn là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi trong các
công trình nghiên cứu về khoa học tự nhiên cũng nh xã hội từ những thông
tin thu đợc qua phỏng vấn sẽ có thêm đợc nguồn tri thức, cách suy nghĩ, ý t-
ởng từ các chuyên gia để có đợc tầm nhìn rộng hơn. Từ đó giúp hình thành các
giả thiết khoa học cũng nh tăng thêm tính khách quan và độ tin cậy đối với

các vấn đề đề xuất. Trong thực tiến nghiên cứu có 2 phơng pháp phỏng vấn,
trực tiếp và gián tiếp. Trong đề tài này chủ yếu sử dụng phơng pháp phỏng vấn
gián tiếp bằng phiếu hỏi.
Đối tợng phỏng vấn gồm các nhà khoa học, các cán bộ quản lý các giáo
viên có kinh nghiệm. Nội dung phỏng vấn là những đề xuất về nội dung cải
tiến nhằm nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho các giáo sinh s phạm
TDTT trờng CĐSP TW Nha Trang.
2.3.3. Phơng pháp quan sát s phạm.
Đây cũng là một phơng pháp nghiên cứu quan trọng đợc sử dung rộng rãi
trong các công trình nghiên cứu về khoa học s phạm.
Trong 3 cách chính dùng trong quan sát s phạm là quan sát trực tiếp, quan
sát gián tiếp, và khảo sát đo đạc các thông số về thời gian khối lợng thì trong đề
tài này chủ yếu sử dụng phơng pháp quan sát trực tiếp để thu nhận các số liệu
nhằm giúp cho việc đánh giá thực trạng năng lực giảng dạy thực hành cũng nh
thực trạng sử dụng các nội dung nhằm bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành
cho các giáo sinh s phạm TDTT của trờng CĐSP TW Nha Trang.
2.3.4. Phơng pháp kiểm tra s phạm.
Phơng pháp kiểm tra s phạm là một phơng pháp nghiên cứu sử dụng các Test
kiểm tra đã đợc thừa nhận, đợc tiêu chuẩn hoá về nội dung, hình thức cũng nh
các điều kiện thực hiện để đánh giá các khả năng khác nhau của ngời tập luyện.
Các Test (bài thử nghiệm) giúp ngời nghiên cứu xác định đánh giá đợc
trình độ phát triển thể chất, kỹ thuật của cá nhân, một nhóm hoặc một tập
thể
Trong đề tài này đã sử dụng các phơng pháp để đánh giá năng lực giảng
dạy thực hành của sinh viên khoa s phạm TDTT Trờng CĐSP TW Nha Trang
gồm các Test sau:
- Điểm kỹ thuật thực hành các môn thể thao cơ bản.
21
- Điểm lý thuyết các môn thể thao cơ bản.
- Điểm thực tập tại lớp.

- Điểm dự giờ.
- Điểm thực tập s phạm.
- Điểm rèn luyện của sinh viên.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong giảng dạy.
CácTest này đều phải có các nội dung và phơng pháp cho điểm riêng của
từng bộ môn. Riêng điểm rèn luyện, điểm dự giờ và điểm thực tập s phạm đợc
cho điểm theo quy định của bộ Giáo dục & đào tạo và các tiêu chí do giám hiệu
nhà trờng phê duyệt (nh chúng tôi đã trình bày ở phần phụ lục).
2.3.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
Phơng pháp thực nghiệm s phạm là một phơng pháp nghiên cứu rất quan
trọng và đợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực nghiên cứu về giảng dạy,
huấn luyện TDTT. Trong đó hiện tợng và điều kiện quan tâm chịu sự tác động
và kiểm tra trực tiếp của nhà nghiên cứu. Thực nghiệm sẽ đa tới khả năng tạo
ra điều kiện cần thiết cho nhà nghiên cứu, loại trừ ảnh hởng của các tác động
bên ngoài và cuối cùng là khả năng tái diễn hiện tợng làm cho thực nghiệm có
giá trị thay thế.
Tùy thuộc vào mức độ thay đổi của điều kiện thực tế thông thờng ngời ta
sử dụng các loại :
- Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên
- Thực nghiệm theo mô hình.
- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.
Trong đề tài này với mục đích nghiên cứu là thông qua đánh giá những
nhợc điểm, tồn tại của thực trạng sử dụng nội dung bồi dỡng năng lực giảng
dạy thực hành của giáo sinh TDTT trờng CĐSP TW Nha Trang, bằng phơng
pháp tổng hợp t liệu, thông qua phỏng vấn và cuối cùng là dùng phơng pháp
thực nghiệm s phạm để kiểm định các nội dung đổi mới đợc đề xuất. Vì vậy
đề tài chủ yếu sử dụng phơng pháp thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên.
2.3.6. Phơng pháp toán học thống kê.
Trong đề tài này dùng các thuật toán thống kê để xử lý các số liệu kiểm
tra trớc và sau thực nghiệm.

Các tham số đặc trng đợc quan tâm trong đề tài này bao gồm:
1. Số trung bình thống kê
X
:
22
n
xi

=

Trong đó:
X
: Là số trung bình cộng.
xi: Là giá trị tự các mẫu riêng biệt.
n: Là kích thớc tập hợp mẫu.
: Là ký hiệu của tổng.
Xi: Là giá trị các mẫu riêng biệt.
n: Là kích thớc tập hợp mẫu.
2. Phơng sai:
2
Với n> 30
n
i 2)(
_
2


=

Trong đó:


2
: Là phơng sai.
: Là ký hiệu của tổng
_

: Là số trung bình cộng.
xi: Là giá trị tự các mẫu riêng biệt.
n: Là kích thớc tập hợp mẫu.
3- Độ lệch chuẩn
=
2

4. Tính giá trị t của so sánh 2 số trung bình với n>30.
B
B
A
A
BA
nn
t
22

+

=
Trong đó:
X
A
: Là số trung bình cộng của tập hợp mẫu nhóm A.

_

B
: Là số trung bình cộng của tập hợp mẫu nhóm B.

2
A
: Là phơng sai của tập hợp mẫu nhóm A.
23

2
B
: Là phơng sai của tập hợp mẫu nhóm B.
n
A
: Là kích thớc của tập hợp mẫu nhóm A.
n
B
: Là kích thớc của tập hợp mẫu nhóm B.
5. Tính chỉ số Wilcoxon.
Tính điểm thứ hạng đợc điểm của các nội dung trong phiếu hỏi.
Lấy điểm tổng điểm thứ hạng nhỏ hơn trong hai phần phỏng vấn để so
sánh với trị số W bảng với bậc tự do n = số nội dung hỏi.
2.4. Tổ chức nghiên cứu.
2.4.1. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2005 đến tháng 8/2008 và đ-
ợc chia thành 4 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Từ tháng 10 /2005 đến tháng 12/2005
Giai đoạn này chủ yếu giải quyết các công việc sau:
- Xác định vấn đề nghiên cứu (tên đề tài).

- Xây dựng và bảo vệ đề cơng trớc Hội đồng khoa học.
Giai đoạn 2: Từ tháng 12/2005 đến tháng 8/2006.
Giai đoạn này chủ yếu giải quyết các công việc sau:
- Đọc và tham khảo tài liệu có liên quan.
- Tiến hành quan sát và kiểm tra s phạm nhằm đánh giá thực trạng trình
độ năng lực giảng dạy thực hành và thực trạng sử dụng nội dung bồi dỡng
năng lực giảng dạy thực hành cho các giáo sinh Trờng CĐSP TW Nha Trang.
- Lập phiếu phỏng vấn và tiến hành hội thảo nhằm xác định các nội dung
cải tiến nhằm nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh TDTT tr-
ờng CĐSP TW Nha Trang.
Giai đoạn 3: Từ tháng 9/2006 đến tháng 4/2008.
Giai đoạn này chủ yếu giải quyết các công việc sau:
- Tiến hành thực nghiệm để tìm hiệu quả của việc cải tiến các nội dung
nhằm bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh TDTT trờng CĐSP
TW Nha Trang
- Viết phần tổng quan các vấn đề nghiên cứu.
Giai đoạn 4: Từ tháng 4/2008 - tháng 6/2008. Giai đoạn này chủ yếu giải
quyết các công việc sau:
- Xử lý số liệu.
24
- Hoàn thiện đề tài.
- In ấn và báo cáo thử.
- Báo cáo trớc Hội đồng khoa học.
2.4.2. Địa điểm nghiên cứu:
- Tại trờng Đại học TDTT Từ Sơn- Bắc Ninh.
- Tại Trờng CĐSP TW Nha Trang
2.4.3. Đối tợng nghiên cứu.
Gồm sinh viên nam, nữ (trong đó có 36 nữ và 52 nam) của 2 khoá cao
đẳng 4 và 5 của Trờng CĐSP TW Nha Trang
25

×