Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

thực trạng đầu tư phát triển giáo dục huyện sóc sơn giai đoạn 2006-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.25 KB, 66 trang )

Chuyên đề thực tập
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
Chuyên đề thực tập
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NSNN : Ngân sách nhà nước
GDMN : Giáo dục mầm non
TSCĐ : Tài sản cố định
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
UBND : Ủy ban nhân dân
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
Chuyên đề thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Thế kỷ 21 là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, xã hội loài người đang chuyển
biến nhanh chóng từ nền văn minh nông nghiệp và công nghiệp sang nền văn minh
trí tuệ. Sức mạnh của một quốc gia không chỉ nằm ở nguồn tài nguyên, khoáng sản,
đất đai mà yếu tố quyết định là chất xám của mỗi con người. Yếu tố này chỉ được
phát triển thông qua giáo dục của mỗi quốc gia.
Giáo dục ngày nay không đơn thuần là quá trình giáo dục văn hoá tư tưởng,
đạo đức, lối sống mà còn phải coi đây là một nguồn lực nội sinh, coi chiến lược
phát triển con người là một bộ phận không thể tách rời trong chiến lược phát triển
kinh tế nhằm đảm bảo thực hiện thành công tiến trình công nghiệp hoá-hiện đại hóa
cũng như sự phát triển chung của đất nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục đối với quá trình phát
triển kinh tế-xã hội, Đảng và nhà nước ta luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu,
dành mọi sự ưu tiên về nguồn lực đầu tư phát triển cho giáo dục. Hằng năm, nguồn
vốn đầu tư dành cho giáo dục không ngừng tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế đất
nước. Nhằm tìm hiểu về thực trạng đầu tư cho phát triển giáo dục để thấy được sự thay


đổi theo hướng tích cực của giáo dục, sau một thời gian thực tập tại phòng Tài chính-kế
hoạch huyện Sóc Sơn, tác giả đó lựa chọn đề tài: “ thực trạng đầu tư phát triển giáo dục
huyện Sóc Sơn giai đoạn 2006-2010” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng một số phương pháp như: phân
tich, so sánh, đánh giá để từ đú tìm ra nguyên nhân, đưa ra những giải pháp thiết thực
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để thúc đẩy giáo dục huyện Sóc Sơn.
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, kết cấu chuyên đề gồm 2 chương:
Chương I: Thực trạng đầu tư phát triển giáo dục huyện Sóc Sơn giai đoạn
2006-2010.
Nội dung của chương này nêu lên tình hình giáo dục và thực trạng việc sử
dụng nguồn vốn đầu tư cho giáo dục từ đú đánh giá những kết quả đạt được và tìm
ra những hạn chế còn tồn tại trong quá trình đầu tư phát triển.
Chương II: Định hướng, giải pháp và một số kiến nghị nhằm nâng cao
hiệu quả đầu tư phát triển giáo dục huyện Sóc Sơn giai đoạn 2011-2015.
Nội dung chương này nêu lên những mục tiêu, ầu nguồn vốn đầu tư phát
triển giáo dục của huyện giai đoạn 2011-2015 những giải pháp thiết thực và một số
kiến nghị cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển.
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
1
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
HUYỆN SÓC SƠN
1. Khái quát về quy mô giáo dục, hiện trạng về cơ sở vật chất trường học
đến hết năm 2010 huyện Sóc Sơn
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư phát triển giáo dục đào tạo
Sự nghiệp trồng người là sự nghiệp chung của toàn xã hội. Đối với một quốc gia
trên thế giới thì việc phát triển nhân tố con người luôn đóng vai trị vô cùng quan trọng
không thể thiếu được trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Qua giáo dục hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người, đào tạo

con người có lòng yêu nước, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, tiếp thu truyền thống tốt
đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá của loài người, có phẩm chất và kĩ năng nghề
nghiệp. Giáo dục sẽ làm cho con người sống tốt và có ích hơn cho xã hội. Tuy vậy,
cần phải khắc phục tư tưởng coi giáo dục chỉ nằm trong phạm vi của cách mạng tư
tưởng văn hoá mà phải khẳng định giáo dục giữ vị trí trọng yếu đối với toàn bộ
chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, lấy con người là mục tiêu và động
lực của phát triển kinh tế xã hội. Tuy vậy nhân tố con người không phải tự nhiên mà
có mà phải tạo nên cũng như vai trò trung tâm, vai trò quyết định của nhân tố con
ngươig cũng như do con người tạo nên và được phát triển thông qua hệ thống giáo
dục. Đây là cơ sở đảm bảo cung cấp, tạo ra nguồn nhân lực cả về số lượng và chất
lượng để làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bên vững.
Trong một thời gian dài, nhiệm vụ của nhân dân ta là đấu tranh để giải phóng
đất nước, giành độc lập và thống nhất Tổ Quốc. Mục tiêu của giáo dục là xây
dưnngj những con người yêu nước, có trình độ văn hoá, sẵn sàng chiến đấu theo lý
tưởng của Bác Hồ “ không có gì quý hơn độc lập tự do”. “ Giáo dục-đầo tạo trong
thời kỳ đó đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. “Tất nhiên không ai có thể
nói là không có những điều, những việc mà nhìn lại có thể phê phán và có thể làm
tốt hơn Nhưng cơ bản giáo dục-đào tạo đã làm tròn xứ mạng vẻ vang của nó”
( Nguyễn Thị Bình _ Nguyên phó chủ tịch nước, Chủ tịch quỹ Hồ bình và phát triển
Việt Nam)
Ngày nay, chúng ta đang ở trong những năm đầu của thế kỷ XXI, thế kỷ của
nền tri thức, khoa học, công nghệ đang có những bước tiến nhảy vọt. Để không rơi
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
2
Chuyên đề thực tập
vào tình cảnh lạc hậu so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, nhiệm vụ
công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hóa đất nước đang đặt ra cho chúng ta những
thách thức lớn nhằm đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại, xây dựng quan hẹ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển giáo
dục chính là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo con

người có văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng
tạo.Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục – đào tạo là nhằm xây dựng những
con người XHCN, ý chí kiên cường trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc; giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và có khả năng tiếp thu văn hóa nhân loại; phát
huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy
tinh thần ham học hỏi của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại,
có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, tác phong công nghiệp, có tổ chức kỷ
luật cao; có sức khỏe, là người kế thừa xây dựng CNXH.Giữ vững mục tiêu XHCN
trong nội dung và phương pháp giáo dục – đào tạo, trong các chính sách nhất là
chính sách công bằng xã hội. Tiếp tục phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế
ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường đối với giáo dục đào tạo.Thực sự coi
giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu. Giáo dục – đào tạo cùng với khoa học và
công nghệ là những nhân tố cơ bản thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội. Thực hiện
các chính sách tiền lương. Có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục. Ngành
giáo dục – đào tạo muốn phát triển được và đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, nhất
thiết phải được đầu tư cả về sức người lẫn sức của. Có thể hiểu đầu tư cho giáo dục
– đào tạo là hành động bỏ tiền ra để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản mới cho
nền kinh tế nói chung và cho ngành giáo dục – đào tạo nói riêng. Giáo dục – đào tạo
vừa gắn với yêu cầu phát triển chung của đất nước, vừa phù hợp với xu thế phát
triển của thời đại.
Phát triển giáo dục chính là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài, đào tạo con người có văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự
chủ, sáng tạo.Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục – đào tạo là nhằm xây
dựng những con người XHCN, ý chí kiên cường trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc;
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và có khả năng tiếp thu văn hóa nhân
loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng
và phát huy tinh thần ham học hỏi của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công
nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, tác phong công
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
3

Chuyên đề thực tập
nghiệp, có tổ chức kỷ luật cao; có sức khỏe, là người kế thừa xây dựng CNXH.Giữ
vững mục tiêu XHCN trong nội dung và phương pháp giáo dục – đào tạo, trong các
chính sách nhất là chính sách công bằng xã hội. Tiếp tục phát huy những ảnh hưởng
tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường đối với giáo dục đào
tạo.Thực sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu. Giáo dục – đào tạo cùng
với khoa học và công nghệ là những nhân tố cơ bản thúc đẩy phát triển kinh tế- xã
hội. Thực hiện các chính sách tiền lương. Có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển
giáo dục.
Giáo dục – đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và toàn dân.
Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời. Mọi thành viên trong xã hội đều
có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo, đóng góp
trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục – đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà
trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành
mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể.
Phát triển nguồn nhân lực bao gồm cả về số lượng và chất lượng dân số,
nhưng hiện nay chất lượng giáo dục là trọng tâm của phát triển nguồn nhân lực nhất
là đối với các nước đang phát triển, đông dân số và chất lượng nguồn nhân lực thấp
như Việt Nam. Thực tế cho thấy, lợi ích thu được từ việc đào tạo nguồn nhân lực
mà cụ thể là thông qua giáo dục – đào tạo rất lớn. Trình độ nguồn nhân lực trung
bình ở một nước cao hơn cho phép tăng trưởng kinh tế tốt hơn và điều chỉnh tốt hơn
đối với các vấn đề dân số, kế hoạch hoá gia đình, môi trường và nhiều vấn đề khác.
Huyện Sóc Sơn là một huyện nghèo thuộc thành phố Hà Nội, kinh tế manh
mún chưa phát triển vì thế rất cần có nguồn lực đủ cả về số lượng và chất lượng để
góp sức phát triển kinh tế của huyện. Do đó, đầu tư phát triển giáo dục là nhiệm vụ
cần thiết và tiên phong trong chủ chương phát triển kinh tế- xã hội của huyện.
1.2. Tình hình hoạt động giáo dục trên địa bàn huyện Sóc Sơn
Trong những năm qua, mặc dù nền kinh tế của địa phương vẫn cũn gặp nhiều
khó khăn, song quan điểm “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, các cấp lãnh đạo
huyện Sóc Sơn đã thường xuyên chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Huyện đã lãnh

đạo, chỉ đạo tập trung nguồn kinh phí để cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới nhiều
phòng học, trường cao tầng, mua sắm thêm nhiều trang thiết bị nhằm phục vụ tốt
việc giảng dạy và học tập. Vì vậy, quy mô trường lớp cũng như chất lượng học tập
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
4
Chuyên đề thực tập
ngầy càng được nâng cao và đảm bảo thực hiện được các mục tiêu của ngành giáo
dục huyện Sóc Sơn đề ra.
Tình hình hoạt động giáo dục của huyện Sóc Sơn được xem xét ở các chỉ
tiêu sau:
1.2.1. Quy mô giáo dục
Thực hiện theo đúng chủ trương của Đảng về phát triển giáo dục, sự nghiệp
giáo dục huyện Sóc Sơn đã tạo ta một bước chuyển biến mới quan trọng thể hiện
được vai trò nổi bật của mình trong sự nghiệp đổi mới kinh tế-xã hội của huyện.
Quy mô giáo dục đã phát triển ở tất cả các vùng,các cấp học. Có thể thấy rõ điều
này trong phản ánh báo cáo tổng kết năm học của các năm như sau:
Bảng 1: Quy mô giáo dục huyện Sóc Sơn trong 5 năm giai đoạn 2006-2010

Năm học 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010
Tổng số 102 102 101 104 105
Mầm non 30 30 27 29 30
Tiểu học 33 33 33 33 33
THCS 27 27 27 27 27
THPT 12 12 14 13 13
Nguồn: Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Sóc Sơn
Các khối thuộc sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn 2006-2010 không có sự
thay đổi lắm về quy mô trường học.
Khối mầm non năm học 2006-2007 có 30 trường trong đó có 4 trường cơ
quan, xí nghiệp. Năm học 2007-2008, theo quyết định của phòng Giáo dục-đào tạo
và phòng Nội vụ huyện, giải thể và sát nhập các trường mầm non cơ quan vào các

trường mầm non nông thôn. Cụ thể là quyết định giải thể trường mầm non Gốm
Xuân Hồ và chuyển toàn bộ giáo viên trường mầm non Gốm Xuân Hồ về trường
mâm non Tân Dân; giải thể trường mầm non Lâm Trường, sát nhập trường mầm
non Xí nghiệp 418 vào trường mầm non Tân Minh; xây dựng mới trường mầm non
Mai Đình B. Vì vây số trường mầm non năm học 2007-2008 là 27 trường. Tuy
nhiên đến năm học 2009-2010 số trường mầm non lại tăng lên 30 trường do có 3
thêm 3 trường mầm non mới được thành lập đó là: trường mầm non Bắc Sơn, Kim
Lũ, Đức Hồ.
Số trường tiểu học vẫn giữ nguyên con số 33 trường với số lớp tăng dần qua
các năm từ 677 lớp( năm học 2006-2007) lên 720 lớp 9 năm học 2007-2008) và 762
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
5
Chuyên đề thực tập
lớp ( năm học 2009-2010).
Cũng như khối tiểu học, khối THCS cũng giữ nguyên con số 27 trường nhưng
giảm về số lớp học và số học sinh. Năm học 2006-2007 có 495 lớp học sang năm
học 2007-2008 giảm xuống chỉ còn 477 lớp và năm học 2009-2010 chỉ còn lại 449
lớp học.
Khối trường THPT cũng thay đổi không đáng kể năm học 2006-2007 có 12
trường THPT (5 trường công lập và 7 trường dân lập) sang năm học 2007-2008
thành lập thêm trường THPT Xuân Giang số trường tăng lên là 13 ( 6 trường công
lập và 7 trường dân lập).
Có thể nói trong những năm qua về quy mô trường lớp đã đáp ứng được nhu
cầu giảng dạy và học tập. Song trong thời gian tới với mục tiêu phấn đấu mở rộng
số trường đạt tiêu chuẩn quốc gia thì ngoài việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo
đức, văn hoá, việc đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho trường sẽ được thoả đáng
hơn phục vụ tốt công tác giảng dạy cũng như các điều kiện học tập cho cả 3 khối:
mầm non, Tiểu học, THCS.
1.2.2. Phòng học và chất lượng phòng học
Nhờ các chủ chương chính sách đầu tư cho giáo dục như: chương trình kiên cố

hoá trường học, chủ chương phổ cập ở các bậc học… nên số lượng phòng học và
chất lượng phòng học của huyện ngày càng tăng cao.
Tính đến hết năm học 2009-2010 toàn huyện có 1971 phòng học trong đó
trường mầm non có 470 phòng, tiểu học 830 phòng, THCS 465 phòng, THPT và
GDTX có 206 phòng học.
Tuy nhiên, đối với khối mầm non. Toàn huyện có 30 trường, mạng lưới các
trường phân bổ đều trên 26 xã và thị trấn. Huyện đã đang đầu tư cải tạo và nâng
cấp, mở rộng và xây mới trường mầm non. Nhưng hiện tại vẫn còn một số trường
không có trụ sở, học sinh phải đi học nhờ ở các đình, đền, chùa như Đức Hồ,
Minh Trí. Toàn huyện có 16 phòng học mầm non đang phải học nhờ do đó cần
được xây dựng thêm.
Khối tiểu học, THCS, THPT và GDTX thì 100% các phòng học là kiên cố,
khang trang, đảm bảo đủ điều kiện ánh sáng chỗ ngồi và trang thiết bị cho học sinh
1.2.3. Phòng học chức năng, thư viện
Hiện nay toàn huyện có 169 phòng học chức năng trong đó:
Cấp mầm non: 22 phòng
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
6
Chuyên đề thực tập
Cấp tiểu học: 85 phòng
Cấp THCS: 30 phòng
Cấp THPT và GDTX: 32 phòng.
Nhìn chung, so với quy mô trường học và số học sinh cũng như nhu cầu giảng
dạy, phòng học chức năng vẫn còn thiếu nhiều. Còn nhiều trường chưa đủ số phòng
chức năng theo quy định, thậm chí 14/33 trường chưa có phòng học chức năng.
Trong số phòng học chức năng của khối THCS có 30 phòng chức năng tuy nhiên
16/27 trường chưa có phòng học chức năng.Trong thời gian tới huyện cần triển khai
thêm bổ sung thêm các phòng học chức năng để đảm bảo chất lượng giáo dục, tránh
tình trạng học “chay”.
Thư viện: Hầu hết các trường của các cấp trên địa bàn huyện đều chưa có thư

viện cho học sinh. Toàn huyện chỉ có 10 thư viện tại chủ yếu được đầu tư ở khối
THPT.
1.2.4. Sách giáo khoa và thiết bị học tập
Bên cạnh việc đầu tư cơ sở vật chất thì việc đầu tư sách giáo khoa và thiết bị
dạy học cho giáo viên và học sinh cũng cần được chú trọng để nâng cao chất lượng
giáo dục. Về cơ bản huyện đã đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học và mua sắm
nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thật đầy đủ, mới chỉ đạt ở mức tối thiểu.
Hầu hết các trường đều được trang bị máy chiếu phục vụ cho giảng dạy song
còn chưa đủ do đó cần phải bổ sung thêm hàng năm đặc biệt là các trường mới
thành lâp, các trường mới tăng thêm số lớp và thay thế một phần sách giáo khoa và
thiết bị bị hư hỏng trong quá trình sử dụng.
1.2.5. Đội ngũ giáo viên và chất lượng giảng dạy
Đội ngũ giáo viên, tính đến năm 2010 toàn huyện có 3874 giáo viên trong đó
có 1134 giáo viên đạt bình quân 14cháu/ giáo viên; số giáo viên trường tiểu học là
1210 giáo viên đạt bình quân 19 học sinh/giáo viên; khối THCS có 1025 giáo viên
đạt bình quân 15 học sinh/ giáo viên. Về đội ngũ cán bộ quản lý các trường đều đã
đủ quy đinh, hiện nay chỉ thiếu giáo viên ở một số môn chuyên biệt như: nhạc, hoạ,
giáo dục thể chất.
Về chất lượng:
Bảng 2: Chất lượng đội ngũ giáo viên các ngành học:
Chỉ tiêu
Khối mầm
non
Khối tiểu
học
Khối
THCS
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
7
Chuyên đề thực tập

Giáo viên có trình độ trên đại học(%) 0,17
Giáo viên có trình độ đại học(%) 2,13 32,72 41,19
Giáo viên có trình độ cao đẳng(%) 8,53 58,76 58,2
Giáo viên có trình độ trung cấp(%) 87,06 6,86 0,44
Giáo viên có trình độ sơ câp(%) 2,26 1,67
Trong những năm qua, công tác đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên
trong toàn ngành giáo dục rất được coi trọng, phong trào học tâp nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ phát triển mạnh mẽ trong các nhà trường.
1.2.6. Về chất lượng giáo dục
Trong những năm học gần đây, với sự quan tâm, đầu tư của nhà nước cũng
như huyện uỷ, UBND huyện Sóc Sơn, cùng với sự cố gắng, nỗ lực của thầy và trị ở
các trường trong huyện, chất lượng giáo dục các cấp học của huyện đã được tăng
lên đáng kể, năm 2008, các cháu nhà trẻ đạt 13,5%-15%, mẫu giáo đạt 77%-78%.
Các trường tích cực động viên cha mẹ cho các cháu ăn, ngủ tại lớp, đảm bảo chất
lượng nuôi dạy trẻ, chất lượng từng bữa ăn cho trẻ, đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, an
toàn hợp vệ sinh, các cháu suy dinh dưỡng đã được nhà trường quan tâm tư vấn
giúp chăm sóc trẻ. Các trường cũng phối hợp y tế xã và y tế huyện để tuyên truyền
vệ sinh phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ, phòng ngừa các bệnh về mùa đông,
mùa hè và mỗi khi có dịch sốt ; tổ chức khám sức khoẻ cho giáo viên và học sinh,
số cháu được khám sức khoẻ đạt tỷ lệ 97%.
Đối với ngành học phổ thông, chất lượng giáo dục văn hoá trong những năm
gần đây được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Chất lượng giáo dục văn hoá bậc học phổ thông huyện Sóc Sơn
Chỉ tiêu
Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010
Tiểu học THCS Tiểu học THCS
Giỏi 31,5% 11,5% 33% 12,3%
Khá 48,2% 41% 48,6% 41,1%
Trung bình 20% 28% 18,1% 28%
Yếu 0,3% 15,2% 0,3% 14,2%

Kém 0% 4,3% 0% 4,4%

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy chất lượng giáo dục văn hoá đối với khối
tiểu học và THCS đã có bước phát triển tích cực, cụ thể là tỷ lệ học sinh đạt loại học
lực Khá, Giỏi đểu tăng lên cùng với sự giảm đi về tỷ lệ học sinh trung bình,
yếu,kém. Qua đó cho thấy sự quan tâm đúng hướng của huyện đối với công tác giáo
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
8
Chuyên đề thực tập
dục của huyện. Đối với giáo dục tiểu học, tuy vẫn còn một tỷ lệ nhỏ học sinh trung
bình, yếu, đây là 1 hạn chế mà các trường cấn sớm khắc phục, tiến tới phấn đấu đạt
100% học sinh khá giỏi.
Đối với khối THCS, tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng lên rất chậm trong khi đó vẫn
còn tồn tại một tỷ lệ lớn học sinh yếu kém. Qua bảng số liệu trên thì thấy chất lượng
học sinh còn chưa đồng đều, tỷ lệ giỏi chưa cao nhưng tỷ lệ học sinh xếp loại yếu,
kém đang còn ở mức cao, hạn chế này cần được khắc phục trong thời gian tới.
Bên cạnh việc đào tạo văn hoá, giảng dạy kiến thức, các trường còn quan tâm
với việc luyện, tu dưỡng đạo đức cho học sinh để các em phát triển toàn diện. Các
hoạt động ngoại khóa, tham quan nhằm phục vụ mục đích này cũng được tổ chức
hàng năm.
Về kết quả chất lượng giáo dục đạo đức trong 2 năm học 2008-2009 và 2009-
2010 đã đạt được nhiều kết quả tốt:
Bảng 4: Chất lượng giáo dục đạo đức học sinh bậc học phổ thông huyện Sóc Sơn
Chỉ tiêu
Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010
Tiểu học THCS Tiểu học THCS
Tốt 92,2% 60% 92,5% 61,5%
Khá 7,8% 32,4% 7,5% 33%
Trung bình 0% 6% 0% 4%
Yếu, Kém 0% 1,6% 0% 1,5%

Cần cố gắng 0% 0% 0% 0%

Qua bảng trên ta thấy, cả khối tiểu học và THCS trong cả 2 năm học tỷ lệ học
sinh xếp loại đạo đức tốt đã tăng lên. Tuy nhiên sự tăng lên này vẫn còn nhỏ. Kết
quả trên cho thấy sự cố gắng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục huyện, tuy
vẫn còn những diểm hạn chế nhưng đang được từng bước khắc phục.
Được thành phố và huyện đầu tư, sự nỗ lực phấn đấu của nhà trường, chất
lượng giáo dục và đào tạo huyện phát triển ổn định và đi theo chiều sâu. Tỷ lệ học
sinh xếp loại khá, giỏi tại các bậc học tăng lên đồng nghĩa với tỷ lệ học sinh xếp
loại văn hoá yếu, kém giảm đi. Nếu như năm học 2008-2009 tỷ lệ học sinh khá giỏi
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
9
Chuyên đề thực tập
Về đạo dức, trong những năm qua các trường đã chú trọng việc giáo dục đạo đức
cho học sinh, đã phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh, các đoàn thể
cho nên tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức tốt tăng cao, ít học sinh cá biệt, tệ nạn xã hội
được ngăn chặn cơ bản việc xâm nhập trường học.
1.3. Thành tích và kết quả đạt được:
Trong suốt những năm qua, sự cố gắng của huyện Sóc Sơn cho sự nghiệp giáo
dục đã được đền đáp bằng những thành tích to lớn, góp phần thúc đẩy sự nghiệp
giáo dục huyện Sóc Sơn sang một trang mới.
Ngoài những chuyển biến tích cực về quy mô, mạng lưới trường học ngành
giáo dục huyện đã chỉ đạo và triển khai thực hiện đổi mới chương trình, nội dung,
phương pháp giáo dục ở tất cả các cấp, trọng tâm là tổ chức phân ban lớp 10, 11 và
khắc phục việc ngồi nhầm lớp; đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mới kiểm tra
đánh giá; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Nhờ đó mà tỷ lệ học sinh khá giỏi
tại các cấp học không ngừng được nâng cao qua các năm. Nhờ đó mà tính đến năm
học 2009-2010 tỷ lệ học sinh xếp loại khá giỏi của các trường tiểu học đạt 67,5%,
các trường THCS đạt 63,7%, các trường THPT đạt 23,45%. Kết quả này phản ánh
sự ổn định về chất lượng cà có bước chuyển biến tích cực nhất quán trong việc dạy

thật, học thật, thi thật tại các trường trên địa bàn. Chất lượng học sinh giỏi ở các cấp
được duy trì và nâ
cao.
Ngành cũng quan tâm đầu tư, xây dựng bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và đội ngũ
cán bộ quản lý. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở cá trườn đều được tham gia các
lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, chương trình quản lý nhà nước, lý luận tp trung , cao cấp
nhằm nâng cao nhận thức và năng lực quản lý, lãnh đạo. Toàn huyện có 237 cán bộ
quản lý các cấp, trong đó trình độ chính trị và quản lý nhà nước 32,4% có trình độ
trung cấp lý luận chính trị, 42% đã qua đào tạo quản lý nhà nước, 3 đồng chí có
trình độ thạc sỹ quản lý. Trình độ chuyên môn 100% đạt chuẩn
ở lên.
Bên cạnh đó, huyện còn tăng cường đầu tư củng cố và tăng cường cơ sở vật
chất, thiết bị giáo dục. Thực hiện chương trình đưa tin học vào nhà
rường.
Tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt 4 nội dung của cuộc v !"#$
%&'()*+(iáo ,"#$%
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
10
Chuyên đề thực tập
-./01ầm lớp” . Tổ chức triển khai có hiệu quả
đề án phổ cập giáo dục bậc trung học; thực hiện phân luồng, hướng nghiệp cho học
sinh. Thực hiện tốt việc sắp xếp, tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp
ứng yêu cầu dạy và học trong giai đoạn mới; thực hiện tốt chương trình xây dựng
trường chuẩn quốc gia, chương trình kin cố ho á trường, lớp học giai
2. oạn 2.
Thực trạng đầu tư phát triển giáo dục huyện
óc Sơn
2.1. Tình hình đầu tư phát triển giáo dục huyện Sóc Sơn giai on 200
-2010
21.1. Mụ c tiêu ph

triển
Giai đ oạn 2006-2010 huynSóc ơ n ti ếp tục tập trug chđ ầu t ư phát triển giáo
dục. Mục tiêu chung của gio dụ đ ó ư ợ xá c đ ịnh tại Nghị quyết rung ươ ng 2 khó
VIII vàtrung ươ ng 4 khó IX là: “ nâng caoân trí, đ ào tạo nhân lựà bồi d ư ỡng nhân
tài” Nghị quyết 16-NQ/TU ủ Ban th ư ờng vụ Thành uỷ Hà Nội về nhngchủ tr ươ
ng, giải pháp phát triển kinh tế-xã hội hyn Sóc S n giai đ oạn 20062010: “ ư u tiên
phát triểniáo dục đ otạo, ch ă m lo nâng caoân trí, đ ào tạo nguồn nhân lựcc chất l ư
ợng cao, phát triển hệ thn các tr ườn học”, đ ợc xác đ ịnh cụ thể tại ngị quyết ại hội
Đ ảng bộ hỵn Sóc S ơ n lần tứ IX: “ K hôngừng ch ă m lo phát triển sự nghiệp gáo
dục- ào tạo đ ể nâng caoân trí, đ ào tạo nguồn nhân lựcc chất l ư ợng, nâng a chất l
ư ợngiáo dục đ ào tạotoàndiện. Đ ầu ư hoàn thiện c ơ sởật chất, phấn đ ấu chunhoá
20-30%tr ư ờng học,đẩy mạnh bồi d ư ỡngnng ca chất l ư ợng đ ội ngũ giáo
viêncácấp, hn đ ấu đ ến n ă m2010 trên0% đ ạt trình đ trên chuẩn Đ ẩy mạnh xã hộ
hoá giáo dục, đ a dạng hoá, phát triểncc loại hì
• tr ư ờng học”.
Mc tiu cụ thể đư ợc đặt ra cho giai đoạn 20
-2010 nh ư sau:
Qy hoạhmạng l ư
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
11
Chuyên đề thực tập
- i tr ư ờng học:
C 40%-45% số tr ư ờng Tiểu họà THCS, 20% t ư ờng mầm non đ ạ
- chuẩn Quốc giaCuyển 100% tr ư ờng mầm non nông thôn sagloại hình tr ư
ờng mầ
- non công lập.
Duy trì kết quả pổ cập THCS, đư ợc công nhận hoàn thành phổ cập THPT ở
huyện và 90% các xã thị tr
- rên a bàn.
Đ ến n ăm 2010 bổ sun đ ủ diệntch đ ất các tr ư ờng theo quy chuẩn. 100% các

x,thị trấn có tr ường Mầm non và đ ủ phng các khu học đ iể lẻ, xây dựng, đ ủ phong
học vàpòng học chức ng cho các tr
ờng cnthiếu.
Chất
- ư ợng giáo dục
Giữ vững tỉ lệ học sinh các cấp, nân tỷ lệ Mầm no đ ạt 60-65% ( đ ộ tuổihà trẻ
18-20%, đ ộ tuổi mẫu giáo 85-90%), 100% trẻ 6 tuổi vào Tiểu học, 100% họcsih học
xong ch ươ ng trình Tiểu học vào lớp 6, 93% học sinh tốt nghiệp TCSvào THT và t ươ
ng đươ ng; tỷ lệ học 2 buổi/gày ởTiểu học đạt 10 0
HCS đ ạt 55%.
Đ
- i ngũgáo viên
Hết n ă m học 2007-2008 thực hiện xong luân chuyển các bộ quảý và giáo
viên tr ư ờng thừa sang thiếu, bổ sung
- áo việòn thiếu.
Chất ư ợng chuyên môn ội g giáo viên đ ến n ă m 2010: xếp loại khá giỏi,
mầm non 92%, tiểu học 95% và THCS 88%. Không có giáo viê
- xếp loại yếu, kém.
100% số cán bộ quản lý học xong trung cấp lý luận chính r và quản lý nhà n ư
ớc tỷ lệ giáo viên đ ạt trên chuẩn: mầm non 50%; tiểu học 100%,; THCS 60%,
THPT và TTGDTX 10%, 10% cán bộ quản lý đ ạt chuẩn về lý luận chính r và quản
lý nhà n ư c 50% giáo viên tr ư ờng mầm non, 90% giáo viên tiểu học,5% giáo viên
T
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
12
Chuyên đề thực tập
S đ ạt trên chuẩn.
Quy mô
òng học à lớp học
- Trênc ơs dự báo tốc đ ộ t ă ng dân s tự nhiên dự báo đưc quy mô ọ sinh đ ến

lớp c ă n cứ vào quyđ ịnh số học sinh đ ến lớp: mầm non 25học sinh/lớp, tiểu học:
35 học sinh/lớp, THCS0 học sinh/lớp; c ă n cứ vào hệ số sử dụng lớp học/phòng
học: mầm non: lớp/phòng học, tiểu học: 1,3 lớp/phòng học, THC: 1,5 lớp/ phòng họ
c cùng với mục tiêu là 4% trẻ từ 1-3 tuổi đ ến nhàrẻ, 80% trẻ trongđ ộ tuổi mẫu giáo
đ ến lớp, 100% ọc sinh tiểu học đư ợc học 2 buổi/ngày, 0% học sinh THCS đư ợc
học 2 buingày dự kiến s l ư ợng học sinh đ ến lớp và nhu cầu phòng học của hệ tống
giáo dục tên đ ịa bàn huyệnđ ến c
hời kỳnh ư sau:
Bảng 5 : Dự kiến quy mô lớp học vàphònọc các
Bậc học Số lớp Số lớp Số phòng
Mầm non 67 532 631
Tiểu học 33 748 888
THCS 27 610 723
2-34.5676

tạo huyện Sóc ơn
Như vậy, trên c ơ sở dự báo s phòghọc cần có đ ến n ă m 2010 với số phòng
họ hiện có thì giai đ oạn 20-2010 huyệnóc Sơ n cần phải đ ầu t ư xây dựng thêm
457 phòng học các cấp cầhải xây mới 14 tr ư ờng mầmnon ùng với việc đ ầu t ư cải
tạo, nângcp s
chữa hàng n ă m.
Te quy hoạch mạng l ới giáo dục trên đ ịa bà Thàhphố Hà Nội đ ến n ă m
2010, chỉ iu số phòng học/tr ư ờngcủa các ngành học đ ối với các huyện ngoại thành
Hà Nội:mm non: 5-8 lớp/tr ư ờng, tể học: 20-25lớp/tr ư ờngHCS: 15-20 lớp/tr ườg,
dựkến mạng l ư ới tr ườnghọc các cấp tr n đị bàn huyệđ ến
ă m 21 nh ư sau
Bảng 6 : Dự kiến quy mô vốn dànhcho giáo dục
5668676
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số 42,215 44,575 86,937 87,29 110,07

Vốn đầu tư XDCB 25,9 33,163 49,872 62,96 68,694
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
13
Chuyên đề thực tập
Chi mua sắm, sửa chữa lớn 7,859 13,565 15,786 18,48 27,594
Chi khác 7,456 7,847 21,279 15,85 13,782
Đơ n vị: tỷ đ ồng
Nguồ: Phòng Tài chính-Kếh
ch huyện Sóc S ơ n
Tong giai đoạn 200 6 -2010 UBND huyện Sóc Sơn cùng các ban ngành liên
quan đã tập trung cho đầu tư phát triển giáo dục UBND huyện Sóc Sơn xây dựng kế
hoạch, biện pháp triển khai thực hiện. Tổ chức lồng ghép các nguồn vốn đầu tư,xây
dựng các giải p háp huy động các nguồn lực ở địa phương, cơ sở. Uỷ ban nhân dân
các xã, phường, thị trấn và các đơn vị cơ sở xây dựng kế hoạch, chương trình dự án
cụ thể và tổ chức thực hiện. Huyện đã triển khai thực hiện đề phổ cp giáo dục
huyện. P hòng giáo dục và đào tạo, phòng Lao động và thương binh xã hội và các
cơ sở giáo dục, dạy nghề trực thuộc; các xã, phường, thị trấn trên các địa bàn triển
khai các nhiệm vụ phổ cập đảm bảo các yêu cầu theo tiêu chí phổ thông. Huy động
mọi nguồn lực trên địa bàn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục và thực hiện công tác phổ
cập trung học đảm bảo h
u quả chất lượng.
2.1.2. Nhiệm vụ
ủa cơ quan quản lý
Việc đầu tư phát triển giáo dục rất cần sự phối hợp của các phòng ban quản lý
vì vậy để hiệu quả đầu tư phát triển giáo dục là cao nhất UBND huyện Sóc Sơn đã
phân công nhiệm vụ cho từng phòng ban. Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban trong
quá trình triển khai đầu tư phát triển giáo dục đào tạo huyện Sóc
- ơn cụ thể như sau:
Kế hoạch phát triển và nâng cao chất lượng Giáo dục-đào tạo được báo cáo ban
thường vụ huyện ủy chỉ đạo, triển khai đến các chi,

- ảng bộ trực thuộc.
Huyện ủy có nghị quyết về phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo
giai đoạn 2006-2015, chỉ đạo cấp ủy các cấp có các nghị quyết chuyên đề, tăng
cường chỉ đạo công t
- iáo dục-đào tạo.
P hòng Giáodục- dào tạo giúp U BND huyện tiển khai, theo dõi, đôn đốc việc
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
14
Chuyên đề thực tập
thực hiện kê hoach. Căn cứ kế hoạch này, Phòng Giáo dục-đào tạo cụ thể hóa thành
các kế hoạch chuyên đề, các trường xây dựng kế hoạch cụ thể, sát với thực trạng, điều
kiện từng nhà trường, trình duyệt qua phòng giáo dục-đào tạo và triển khai ến các bộ,
giáo viê n, 6 tháng, 1 năm có sơ kết báo cáo ban thường
- Huyện ủychỉ đạo.
Ban chỉ đ ạo xã hội hóa của huyện xây dng lộ trình, kế hoạ ch thực hiện xã hội
hóa giáo dục của huyện, danh mục các dự án xã hội hóa trong lĩnh vự
- giáo dục hàng năm.
Các phòng Nội vụ, tài chính-kế hoach, qản lý đô thị, tài n guyên môi trường
phối hợp với phòng Giáo dục-đào tạo xây dựng lộ trình, kế hoạch thực hiện chuyển
đổi loại hình trường mầm non nông thôn sang công lập, xây dựng quy hoạch mạng
lưới trường học, kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch
ngân sách, thi tuyển viên chức, mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng… phục vụ yêu cầ
- giáo dục hàng năm.
UBND các xã, thị trấn căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ triển khai các nội dung
của kế hoạch và xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo sát với tình hình t
c tế ở địa phương.
Giáo dục luôn là mối quan tâm hàng đầu của huyện chính vì vậy mà đầu tư
cho giáo dục rất được chú trọng. Nguồn vốn cho giáo dục của huyện được huy động
từ nhiều nguồn khác nhau rất đa dạng như vốn từ: Ngân sách nhà nước, vốn
chương trình mục tiêu, chương trình 135, chương trình kin cố hoá trường học …

Trong đó nguồn vốn trong nước như vốn từ ngân sách Nhà nước, vốn chương trình
kiên cố hoá, vốn chương trình mục tiêu quốc gia giữ vai trò quyết định còn các
nguồn vốn khác gi
vai trò quan trọng.
Nguồn vốn được phân bổ đầu tư cho các xã khác nhau phụ thuộc vào nhu cầu
và điều kiện của từng vùng miền. Những địa bàn thuộc các xã khó khăn và đặc biệt
khókhăn thì nguồn vốn đ ầu tư chủ yếu cho giáo dục là từ ngân sách nhà nước và
của các chương trình mục tê
chương trình 135 .
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
15
Chuyên đề thực tập
Để có được vốn đầu tư cho giáo dục huyện đã đề ra nhiều biện pháp thu hút
vốn, vận động các doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể trong xã hội tham gia đóng
góp.Và cũng có những biện pháp quản lý vốn phù hợp để tránh tình trạng thất thoát
và lãng phí
rong quá trình đầu tư.
2.2. Cơ cu đầu tư cho giáo dụ
đ ào tạo huyện Sóc Sơn
2.2.
Đầu tư theo nguồn vốn
Nguồn vố mà uyện huy động để đ ầu t ư phát triển giáo dục bao gồm các nun từ:
gân sáh nhà n ư ớc ( t rong đú có ngân sách Trung ươ ng, ngân sác thàn pố, ngân sách đ
ịa h ơ ng), vốn từ các ch ưng rìh mục tiêu ( nh c ươ ng trình 135, ch ươn trình kiên cố
há tr ư ờng học. Trong đ ú nun vố ngân sách nhà n ư ớc đ óng vai trò quan trọngvà
chim tỷ trọngớn trng ơ cấu vốn đ ầu t ư . Đ iều này thể hiện tầm qan trọng của giáo dục
đ ối vớ sự giệp phát triển đ ất n ư ớc và cũng phù hợp với chính sách pá triển giáo dục
của n ư ớc ta. Định mức phân bổ ngân sách được thủ tướng Chính Phủ mới ban hành
giai đoạn trước đến giai đoạn này bắt đầu được thực hiện. Theo quyết định số
139/2003/QD-TTg việc phân bổ ngân sách cho địa phương là phân bổ theo đầu dân và

việc phân bổ còn được xác định theo một số tiêu chí bổ trợ như chi quản lý hành chính
và ưu tiên những vùng có điều kiện kinh tế khó khăn hơn. Vì vậy, cùng với nhu cầu gia
tăng vốn đầu tư về giáo dục của huyện Sóc Sơn thì vốn ngân sách trung ương chiếm tỷ
lệ lớn và
ăng nhều qua các năm.
Bảng 7 : Cơ cấu vố
9:;
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng
Ngân sách trung ương 25,458 28,69 47,84 64,78 73,677 240,445
Tiết kiệm chi ngân sách 0,98 1,04 2,392 6.22 6.386 17,018
Ngân sách huyện, xã 2,995 3,413 6,876 10,362 13,686 37,332
Vốn từ chương trình
mục tiêu
0,32 0,384 0,43 0,648 0,682 2.464
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
16
Chuyên đề thực tập
Tổng 29,753 33,527 57,538 82,01 94,431 297,259



T ài chính -K ế hoạch
Biểu đồ 1: Cơ
9:;!
-<+
ế hoạch huyện Sóc Sơn
Qua biểu đồ trên ta thấy vốn đầu tư cho giáo dục của huyện Sóc Sơn chủ yếu là
từ nguồn vốn của ngân sách trung ương bởi huyện Sóc Sơn là huyện còn khó khăn, cơ
sở hạ tầng chưapháttriển. Nguồn vn đ ầu t ư của Trung ươ ng dành cho giáo dục chiếm

tỉtrng lớn nhất chiếm 80 ,8 %. Mặt khác đầu tư xây dựng cc trường học chủ yếu lạ i tập
trung ở các xã đặc biệt kh
kăn nênốn hy động.
C ơ cấu đ ầu t ư trên cho thấy sự phù hợp giữa nhu cầu thực tế với chính sách
của huyện Vì cơ sở vật chất trường học trong toàn huyện còn yếu kém đặc biệt là ở
các xã đặc biệt khó khăn mạng lưới trường học còn thưa thớt. Cũng xuất phát từ
nhu cầu thực tế đó mà tỷ lệ vốn đầu tư để xây dựng cơ sở vật chất trường học chiếm
tỷ lệ lớn (92,7%) là tương đối phù hợp. Qua đó cũng thể hiện chủ chương đường lối
đầu tư phát triển giáo dục của huyện là đúng đắn. Đây là tỷ trọng rất lớn, nó vừa thể
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
17
Chuyên đề thực tập
hiệntầm quan trọng của sự ngh iệp phát triển giáo dục của thành phố Hà Nội nói
chung và hyện Sóc Sơn nói riêng. Vố n ngânsch huyện, xã chiếm 12,5 % , các
nguồn vốn khác hiếm tỷ trọng rất nhỏ 6,5 %. Cơ cấu ốn đầu tư này là tương đố i
hợp lý bởi óc Sơn vẫn là huyện nghèo , kinh tế còn manh mún chưa phát triển đặc
biệt là cơ sở hạ tầng còn yếu kém. Tuy nhiên trong thời gian tới cơ cấu vốn đầu tư
cần phải thay đổi theo hướng giảm tỷ trọn vốn ngân sách trung ương , tăng tỷ trọng
vốn từ ngân sách địa phương và cc nguồn vốn khác, đặc biệ t là nguồn ốn từ ngân s
thành phố , huyện, xã.
2
.2. Đầu tư theo nội dung
* Cơ
ấu đầu tư theo nội dung:
Nội dung đầu tư ch
giáo dục ba gồm đầu tư
- Đầu tư xâ y dựng cơ sở vật chất là 203,026 tỷ đồng, bình quân là 40,6 tỷ
đồng/năm, chiếm 68,29% tổng vốn đu tư, trong đó nhà lớp họ c là 171,29 tỷ đồng,
nhà điều hành1 9,4 tỷ đồng, nhà thư vi ện 1,8 tỷ đồng,nhà
c bộ môn 10,532 tỷ đồng.

- Mua sắm sách và thiết bị dạy học 10,045 tỷ đồng, bình quân là 2,009 tỷ
đồng/năm,
hếm 3,3% tổng vốn đầu tư.
- Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất: Nội dung này bao gồm chi mua sắm TSCĐ.
Mua tài sản vô hình, sửa chữa lớn TSCĐ,
i ây lắp và chi thiết bị.
Đầ u tư trang thiết bị, xây mới, sửa chữa các trường lớp thuộc sự nghiệp giáo
dục là vệc làm không thể thiếu được . Hàng năm do nhu cầu hoạt động, do sự xuống
cấp tất yếu của các tài sản dùng cho hoạt động giảng dạy và học tập, quản lý tài
chính nên thường xuyên phát sinh nhu cầu kinh phí cần để mua sắm thêm trang
thiết bị mới hoặc phục hồi giá trị sử dụng cho những tài sản đã xuống cấp của các
trường. Thực tế trong tình hình chi mua sắn, sửa chữa lớn, xây dựng nhà ở đã xuống
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
18
Chuyên đề thực tập
cấp ở các trường ở huyệ Sóc Sơn trong các năm 2006 -2010 được
ê hiệnở bng số liệusau:
Bảng 8 : T ình hình đ ầu tư phát triể
cho giáo dục theo nội dung
ở huyện Sóc Sơ
(=
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng
Xây lắp 15,337 20,566 38,98 61,854 66,289 203,026
Mua tài sản vô hình 1,000 1,450 1,730 1,378 1,358 6,916
Mua TSCĐ 2,850 2,075 1,727 1,856 7,768 16,276
Sửa chữa lớn TSCĐ 6,538 4,375 7,809 7,63 8,156 34,508
Mua sắm thiết bị 4,028 5,061 7,292 9,292 10,86 36,533
Tổng 29,753 33,527 57,538 82,01 94,431 297,259
685676



kế hoạch huyện Sóc S ơ n
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình chi mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng
nhỏ tăng lên qua các năm cho thấy sự quan tâm lớn của huyện dànhco giáo dục.
Trongnữngn ă m qua huyện Sc S ơ n đ ang nỗ lực phnđ ấu xâyựng hệ thống tr ư ờng
học đ ạt tiêu chun quốc gia, tiu chuẩn về c ơ sở hạ tầng đ ảm bảo coviệc dạy vàọc
có chất l ư ợngì lẽ đ ú màtrong những n ă m qua vố ầu ưchi co mục tiêu t ă ng c ư
ờng c ơ sở vật chất kỹ thuật chiếm t trọg lớn trong tổng vốn
t ư phát triển giáo dục .
Nhìn và
bảng số liệu trên ta tấy:
- Đầu tư xây dựng, lắp đặt : bao gồm đầu tư xây dựng các hạng mục công trình
như phòng học, phòg chức năng, nhàđiều hành, nhà để xho gi áo viên, học sinh .
Vốn đầu tư xây dựng tăng mạnh vào năm 2009 do huyện Sóc Sơn đang tập trung
cho mục tiêu phổ cập giáo dục THCS và công lập hóa trường mầm non vào năm
2010. Vì vậy, giai đoạn này nguồn vốn dành cho xây dựng chiếm tỷ trọng lớn. Đây
cũng là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi ngân sách cho nhóm chi
mua sắm sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ , tỷ trọng của các khoản chi này năm 206 là
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
19
Chuyên đề thực tập
51,5 đã tăng lên 70,9 % vào năm . Sự tăng lên này là do trong thời gian qua, nhiều
trường đã tiến hành xây dựng thêm nhiều hạngmục công trình nhằm nâng cá o chất
lượng hệ thống hạ tầng đặc biệt là khối mầm on đng được xây mới toàn bộ , đả m
bảo nhu cầu của việc giảng dạy và học tập của giáo viên cũng như học sinh, như
xây dựng thêm hoặc mở rộng thư viện, phòng học chức năng, nhà ăn cho giáo viên
và học sinh nội trú và nhà để xe nhờ vậy mà hiện nay, rất nhiều trường đã đảm
bảo được điều kiện cơ sở vật hất đầy đủ hiện đại, không c ũn phòng học cấp 4, tìn
trạng học 2 ca ở tiểu học v à HCS, nhiều trường đạt chuẩn. Tuy nhiên, vì đây là một
khoản chi lớn nên việc quản lý khoản chi này cần tiến hành một cách chặt chẽ, tránh

tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, kém hiệu quả, xác định nhu cầu chính xác đầu
tư, cấp vốn dựa trên tình hình th
tế của các cơ sở giáo dụ.
- Đầu tư mua sắm thiết bị : Cùng với việc tăng vốn đầu tư cho xây dựng
phòng học thì đầu tư mua sắm trang thiết bị trường học cũng tăng lên tương xứng.
Vì vậy, đầu tưu trang thiết bị trường học cũng có nhiềuhay đổi, năm 2006 tổng vốn
đ ầu tư cho việcmua sắm trang thiết bịlà 4, 028 tỷ đồg chiếm 13,5 % tổng số ci c ủa
nhm, nm 2007 là 5,0 61 tỷ đồn g ch iếm tỷ trng là 15,09% tổng vốn đầu tư . Sự thay
đổi về số vốn đầu tư này là do nhu cầu thực tế của các trường trong mỗi năm. Nhờ
vậy, các trường hiện nay đã có đầy đủ thiết bị giảng dạy và học tập đáp ứng nhu cầu
giảng dạy và học tập đặc biệt là hệ thống máy chiếu, máy tính và đèiện chiếu sáng.
Trong xu h ư ớng cải cách giáo dụ hiệnnay, một số môn học đư ợ đư a vào ngày
càng nhiều, đ ặc biệt là nhu cầu tin học và ngoại ngữ trở nên khá phổ biến ởkhối
Tiểu học và Trunghọc ơ sở làm cho nhu cầu đ ầu t ư cho nghiệp ụgiảng dạy và học
tập gia t ă ng. Nhu cầu mua sắm trang thit b kỹ thuật chuyên dụng nh ư đ ổi mới các
trang thiết bị ạ hậungày càng cấp thiết h ơ n. Đ ối vi khối mầm non, do nhu cầu đ òi
hỏi của các bậc phụ huynh ngàycngcao nên việc cải tiến ươ ng pháp giáo dục và ch
ă m sóc cho trẻ diễn ra mạnh mẽ, cchình thức gáo dục, trị ch ơ cho trẻ đ có hều thay
đ ổi Nhiều đ ồ ch ơ i mi dầư ợc thay thế nhữn đ ồ ch ơ i cũ kĩ lạc hậu. Đ ối với
ngành gáo dục phổ thông, thì việc đ áp ứng nu cầu về sách thamhảo và đ ồ dựng th
nhiệm đ ểthự hiện chủ tr ươ ng hc đ i đ ôi với hành là vấn đ ề rất cần thiết. Mặc khác
trên thực tế dotình hnh giá cả luôn biếnđ ộng, đ ồ dựng học ập và đ ồ dựng thí
nghiệm đư ợc cả tin trong thời gian ngn đ đ òi hỏi nhu cầu chi đ ầu t ư cokhoản này là
rấtlớn và th ư ờng xyn thay đ ổirongnững n ă m tới cần t ăng c ư ờng nhóm cho này
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
20
Chuyên đề thực tập

ảm bảo với yêu cầu thực tế.
- Đầu tư sửa chữa lớn TSCĐ bao gồm sửa chữa nhà cửa, TSCĐ, phòng học

và các công trình hạ tầng khác. Trong 2 năn 2007, 2008 đầu tư cho khoản chi này
đã tăng lên nhiều hơn hẳn so với năm 2006. Qua đó cho thấy sự quan tâm đầu tư
của các trường cho việc cải tạo, sửa chữa và nâng cấp hệ thống trường lớp đã được
chú trọng, tạo được môi trường sư phạm khang trang, sạch đẹp hơn. Cùng với sự
tăng lên như vậy, việc quản lý đầu tư này cần được giám sát chặt chẽ hơn, đảm bảo
nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả. Dự toán chi giao đầu năm khá sát với tình hình thực
tế, tuy năm 2007 số chênh lệch giữa chi thực tế và dự toán là 6% song sang năm
2008, do đánh giá đúng đắn nhu cầu các khoản chi sửa chữa lớn
ên số chênh lệch chỉ còn 2%.
Chi sử chữa lớlà khoản chi nhằm đ ảm bảo c ơ sở vật chất, kỹ thuật, cóvi
tròkhá quan trọng, ảnh h ư ởng đ ến công tác giảng dạy vàhọc tập của giáo viên
cũng nh ư học sinh. Tự tế cho thấy, trong những n ă m vừaua,s chi chonội dung này
đ ó t ă ng lên đ áng kể, thể hiện ự quanâm của các cấp,các đơ n vị đ ối với sự
nghiệiáo dục toàn huyn. Tong 2 n ă m 2007à 20 đ ầu t ư khoản chi nyđ ó tă ng
lnnhiều so với n ă m 200 6 và n ă m 2009, 21 khoản ch này vẫn tiếp tục t ă ng. Qua
đ úco thấy sự quan tâm của các tr ư ờng trong việc cải tạo, ử chữa vàâng ấp hệ
thống tr ư ờnglớp đ ó đc chútrọng, tạo đư ợc môi tr ưng sưphạm khang trang, ạh đ
ẹp h n. Cùng với việc t ă ng lên nh ư vậy, việc qản lý khoản cho chi nàycng đ ợc
thực hiện chặt chẽ h ơ n, đ ảm bảo nguyên tắc tiết kiệ hiệu quả khiập dự toán cần đ
ánh giá đ úng đ ắn tình hình thực t nhu cầu chi mua sắm, sửa chữa đ ể
ự toán giao sát với tực tế chi.
- Đầu tư mua sắm TSCĐ : Tỷ trọng của khoản chi này trong tổng nhóm chi
qua các năm có sự thay đổi rõ rệt, năm 2006 chiếm 9,5%, năm 2007 tỷ trọng của
khoản đầu tư này giảm xuống còn 6.6% và năm 2010 là 8,2%. Mặc dù về tỷ trọng
đầu tư mua sắm TSCĐ có xu hướng giảm rồi lại tăng nhưng về số tuyệt đối thì vốn
đầu tư cho nhóm này vẫn tăng qua các năm. Tỷ trọng giảm do việ tập trung đầu tư
nhiều cho
y d ựng sửa chữa lớn trường học.
- Đầu tư mua sắm tài sản vô hình như phần mềm máy tính trong điều kiện
hiện nay việc sử dụng các thiết bị tin học và máy tính trong các trường ngày càng

tăng thì việc tăng chi cho mua tài sản vô hình như phần mềm là rất cần thiết. Khoản
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
21
Chuyên đề thực tập
chi này trong các năm 2006-2010 đã tăng lên, xét về số tuyệt đối thì năm 2007 là
2,950 tỷ đồng, năm 2008 tăng lên là 3
300 triệu đồng so với năm2
6.
2.2.3. Đầu tư theo cấp họ c
Cùng với sự gia tăng chung của vốn đầu tư phát triển cho giáo dục và đào tạo
trong 5 năm qua thì đầu tư cho từng cấp học bậc học cũng gia tăng đáng kể. Mặc dù
tốc độ tăng về vốn đầu tư cho từng bậc học, cấp học không đồng đều theo các năm
nhưng có một xu hướng tích cực đó là không ngừng tăng từ năm này qua năm khác.
Bậc học nào cũng có sự gia tăng về vốn đầu tư. Trong đó vốn đầu tư phát triển cho
giáo dục mầm non là l
nhất và ít nhất ở bậc tiểu hc.
Đầu tư cho giáo dục ở huyệ p hân theo cấp học bao gồm 3 cấp : Mầm non,
Tiểu học, Trung học cơ sở . Ở mỗi cấp học huyện có chủ chương và chính sách đầu
tư khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện, nhu cầu và số lượg
ọc sinở từng cấp trong huyện .
Bảng 9 : Thể hiện vốn đầu
ư theo cấp học của
STT Cấp học
Tổng vốn đầu
tư(tỷ đồng)
Tỷ trọng(%)
1 Mầm non 135,2 45,48
2 Tiểu học 56,8 19,1
3 THCS 105,495 35,4
4 Tổng 297,259 100


5668576
<
chính - K ế hoạch huyện Sóc Sơn
Biểu đồ 2: Biểu đồ
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
22
Chuyên đề thực tập
cấu nguồn vốn cho từng bậc học
Trong 4 cấp học thì vốn đầu tư dành cho bậcmầm non là lớn nhất chiếm tỷ
trọn 73% sau đó đến bậc THCS (44,13 % ) và tiểu học chỉ chiếm (8,13 %). Việc
phân bổ vốn đầu tư cho cc cấp học là hợp lý với thực trạn g của huyện, bởi huyện
đang tập trung cho đầu tư xây dựng mới các trường mầm non, chuyển trường mầm
non nông thôn sang
ại hình trường m
non công lập.
Bậc học mầm non
Giai đoạn 2006-2010 huyện xây dựng kế hoạch, lộ trình thực hiện phù hợp với
tình hình phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn; triển khai các giải pháp đồng bộ,
nhất là quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, dành quỹ đất để xây dựng trường, lớp,
đầu tư trang thiết bị, đồ d
g, đồ chơi cho giáo dục mầm non.
Do đó bậc học mầm non đã được chú trọng đầu tư. Nguồn vốn đầu tư cho phát
triển mầm non chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư phát triển giáo dục-đào tạo
do các bậc cha mẹ đã chú trọng tới việc đưa con đên trường và thấy rõ sự cần thiết
phải đầu tư cho bậc học mầm non huyện đã đầu tư xây mới và mở rộng mạng lư
(:>.9.(&on huyện.
Về Xây dựng Phòng học : Trong giai đoạn 2006-2010, để thực hiện mục tiêu
công lập hóa trường mầm non nên huyện Sóc Sơn đã quan tâm đầu tư lớn cho bậc
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D

23

×