Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐA DẠNG HOÁ NGUỒN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.07 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. Sự cần thiết thực hiện đa dạng hoá nguồn đầu t phát
triển giáo dục- đào tạo trong điều kiện hiện nay
1. Bối cảnh kinh tế- xã hội nớc ta từ sau khi đổi mới đến nay:
Đại hội lần thứ VI của Đảng, tháng 12/ 1986, đã thông qua chơng trình đổi
mới kinh tế- xã hội. Qua 15 năm đổi mới, những thành tựu Việt Nam đã đạt đợc là rất
to lớn: đời sống nhân dân đợc cải thiện, dân trí tăng, sức dân đợc giải phóng, xã hội
phát triển, tăng trởng luôn ở mức cao, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực, siêu
lạm phát bị chặn đứng
Sau 10 năm (1991- 2000), tổng sản phẩm trong nớc đã tăng gấp đôi. Giá trị sản
lợng các ngành sản xuất đều đạt và vợt chỉ tiêu kế hoạch, đặc biệt là trong lĩnh vực
nông nghiệp và công nghiệp. Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế từ mức không đáng kể
đã tăng lên 25% GDP, tổng vốn đầu t phát triển tăng lên từ 11,2% lên 28% GDP. Kết
cấu hạ tầng kinh tế- xã hội đợc cải thiện rõ rệt. Năng lực hầu hết các ngành đều tăng,
cơ cấu kinh tế có bớc chuyểm biến tích cực. Tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp
trong tổng sản phẩm quốc nội giảm dần và chỉ chiếm 1/4 tổng sản phẩm trong nớc,
giảm đáng kể so với hồi đầu thập kỷ (chiếm 38,7%), tỷ trọng công nghiệp tăng từ
22,7% lên 34,5% GDP, khu vực dịch vụ tăng từ 30,6% lên 40,5% GDP.
Tỷ lệ thu ngân sách giai đoạn 1991- 2000 đạt bình quân 20,2% GDP. Số thu
ngân sách Nhà nớc xét về số tuyệt đối đã không ngừng tăng, sau 10 năm (1991-
2000), quy mô thu ngân sách Nhà nớc đã tăng 7,7 lần. Điều này là một yếu tố quan
trọng gốp phần củng cố và tăng cờng tiềm lực tài chính Nhà nớc.
Có thể nói, sau hơn một thập kỷ đổi mới, nớc ta đã có những bớc phát triển
mới về kinh tế- xã hội, từng bớc tăng cờng cơ sở vật chất và điều kiện cho sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc góp phần nâng cao khả năng độc lập, tự chủ
của nền kinh tế.
2. Sự cần thiết phải đa dạng hoá nguồn đầu t phát triển Giáo dục và Đào tạo:
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nớc, từng bớc hội nhập quốc tế nhằm duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao và


ổn định, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực con ngời, tạo nhiều
công ăn việc làm, giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.
Mặc dù Việt Nam là một nớc nghèo với GDP đầu ngời năm 2000 chỉ đạt xấp xỉ
400 USD. Song những thành tựu tăng trởng kinh tế gần đây đã góp phần thúc đẩy
phát triển Giáo dục- Đào tạo. Với 91% trẻ em từ 5 đến 10 tuổi đến trờng và 88% dân
số trong độ tuổi lao động biết chữ, Việt Nam đã đạt một thành tích khá tốt về giáo
dục, ngay cả khi so sánh với nhiều nền kinh tế khác có mức thu nhập cao hơn.
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn là một nớc nông nghiệp, nguồn thu ngân sách
nhà nớc nhỏ, vốn đầu t của xã hội cho giáo dục trong những năm qua còn thấp, cha t-
ơng xứng với nhu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế. Công tác Giáo dục- Đào tạo
còn bộc lộ nhiều hạn chế, cụ thể:
- Tỷ lệ nhập học ở các vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bằng sông Mê Kông,
vùng có điều kiện kinh tê- xã hội khó khăn còn thấp so với các vùng khác trong toàn
quốc. Theo điều tra dân số, năm 1999 trong tổng số 16,5 triệu trẻ em ở độ tuổi 6- 14
tuổi thì có đến 1,1 triệu trẻ em cha bao giờ đến trờng. Trong số trẻ em không đến tr-
ờng có 87% sống ở vùng nông thôn và 50% trong số đó là vùng dân tộc ít ngời, khu
vực nghèo nhất trong xã hội.
- Tình trạng thiếu trờng lớp, thiếu giáo viên, trang thiết bị nghèo nàn, ở một
số vùng trẻ em phải đi học xa đã hạn chế nhiệt tình đi học của trẻ, đó là cha kể việc
cho trẻ em đi học thì một số gia đình nghèo mất đi nguồn lao động trong việc chăm
sóc gia đình và tạo ra thu nhập.
- Trong cơ cấu chi ngân sách cho hệ thống giáo dục hiện nay có điều mâu
thuẫn là mặc dù tiền lơng và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho giáo viên đã chiếm tới
70%, cá biệt có trờng hợp chiếm tới 90%, phần còn lại để mua sắm trang thiết bị dạy
học và xây dựng trờng, lớp nhng lơng giáo viên vẫn không đủ cho chi phí sinh hoạt
nên đã dẫn đến tình trạng ở một số nơi giáo viên phải làm thêm nghề phụ để đủ sống,
thậm chí một số giáo viên đã phải chuyển nghề sang lĩnh vực khác có thu nhập cao
hơn. Những điều này đã gây ra những tác động tiêu cực đối với chất lợng giảng dạy
và gây lãng phí nguồn chất xám trong khi tình trạng thiếu giáo viên nghiêm trọng lại
đang diễn ra ở nhiều nơi.

3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Cơ sở vật chất các trờng hiện nay nhìn chung còn thiếu, nhiều nơi đặc biệt
là những vùng khó khăn, tình trạng trờng không ra trờng, lớp không ra lớp còn phổ
biến, tình trạng thiếu lớp phải học ba ca, cá biệt có những nơi phải học đến bốn ca
vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi. Thiết bị giảng dạy còn quá nghèo nàn, lạc hậu.
Trong khi đó, đất nớc đang trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới, cuộc
cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt đã và đang đặt ra những thử thách mới rất
quan trọng đối với hệ thống giáo dục và đào tạo nớc ta. Nhiệm vụ quan trọng của
ngành giáo dục và đào tạo hiện nay là đáp ứng đợc những nhu cầu mới nảy sinh của
kinh tế thị trờng, mở rộng và hiện đại hoá hệ thống Giáo dục và Đào tạo nhằm thực
hiện những mục tiêu: đạt đợc phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010, tăng số sinh
viên đại học lên 65% từ năm 1994 tới năm 2004...
Tuy nhiên, để phát triển hệ thống Giáo dục và Đào tạo thì cũng đồng nghĩa với
việc phải tăng ngân sách Nhà nớc dành cho ngành này. Một câu hỏi đặt ra là: Liệu
ngân sách Nhà nớc có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của Giáo dục- Đào tạo không?
Theo dự kiến, nhu cầu kinh phí cho cả 2 mục tiêu tăng quy mô và nâng cao
chất lợng Giáo dục- Đào tạo (tính theo giá cố định năm 1996) là 40.010 tỷ đồng vào
năm 2005, 75.770 tỷ đồng vào năm 2010 và 218.520 tỷ đồng vào năm 2020 trong khi
dự tính khả năng NSNN cho Giáo dục- Đào taọ (theo giá cố định năm 1996) năm
2005 chỉ đạt 27.450 tỷ đồng, năm 2010 đạt 46.440 tỷ đồng và năm 2020 đạt 122.260
tỷ đồng (Những vấn đề chiến lợc phát triển Giáo dục- Đào tạo trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá - Trang 61). Điều này cũng có nghĩa là muốn phát triển
Giáo dục- Đào tạo thì không thể chỉ dựa vào nỗ lực của riêng Nhà nớc mà còn đòi hỏi
sự đóng góp chung của toàn dân, từ đó đã đặt ra một yêu cầu cấp bách hiện nay là
phải thực hiện đa dạng hoá nguồn vốn đầu t cho Giáo dục và Đào tạo.
3. Những chính sách của Nhà nớc đối với đa dạng hoá nguồn vốn đầu t phát
triển Giáo dục và Đào tạo Xã hội hoá giáo dục:
Xã hội hoá giáo dục là một chủ trơng lớn của Đảng ta đã đợc thể hiện trong
văn kiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành TW Đảng (khoá VII), Nghị

4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng (khoá VIII) và Nghị quyết Đại hội
Đảng khoá IX.
Quán triệt chủ trơng của Đảng nhằm đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, ngày
21/8/1997 Chính Phủ đã có Nghị quyết số 90/CP về Phơng hớng và chủ trơng xã hội
hoá các hoạt động xã hội hoá giáo dục, y tế, văn hoá.
Để cụ thể hoá các nội dung của Nghị quyết 90/CP, ngày 19/8/1999 Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 73/1999/NĐ- CP về chính sách khuyến khích xã hội hoá
đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao. Nghị định 73
đã quy định cụ thể chính sách khuyến khích các cơ sở ngoài công lập trên các mặt: cơ
sở vật chất, đất đai, thuế, phí, lệ phí, tín dụng, bảo hiểm xã hội, khen thởng, phong
tặng danh hiệu. Nghị định còn quy định cụ thể về quản lý tài chính và quản lý nhà n-
ớc đối với các cơ sở ngoài công lập.
Nhằm triển khai các Nghị quyết , Nghị định, Quyết định của Chính phủ và Thủ
tớng Chính phủ, các Bộ ngành đã ban hành các văn bản hớng dẫn cụ thể về việc thực
hiện xã hội hoá giáo dục nh:
- Thông t của Bộ Tài chính về Hớng dẫn một số điều của Nghị định số 73 về
chế độ tài chính khuyến khích đối với các cơ sở ngoài công lập trong lĩnh vực giáo
dục, y tế, văn hoá và thể thao.
- Thông t Liên tịch của Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục- Đào tạo và Bộ Lao động,
Thơng binh và Xã hội về Hớng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị ngoài
công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
- .
Các tỉnh và thành phố trực thuộc TW đều đã có văn bản hớng dẫn nhằm triển
khai thực hiện chủ trơng của Đảng, các Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ và các
Quyết định, Thông t hớng dẫn của các Bộ ngành về xã hội hoá giáo dục.
II. Tình hình thực hiện
xã hội hoá giáo dục trong thời gian qua
5

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Những mặt làm đợc:
Sau một số năm thực hiện xã hội hoá, chúng ta đã thu đợc một số kết quả nhất
định.
1.1. Thu hút đa dạng các nguồn vốn đầu t phát triển Giáo dục- Đào tạo:
Hiện nay cha thể tính chính xác đợc tất cả cả nguồn thu hay các khoản kinh
đóng góp của gia đình và học sinh cho việc học tập, song có thể ớc tính các nguồn tài
chính ngoài ngân sách nhà nớc chiếm khoảng 25- 30% nguồn tài chính của Giáo dục-
Đào tạo (trong đó học phí và đóng góp xây dựng trờng khoảng 22- 27%). Trong
những năm qua, kinh phí ngoài ngân sách nhà nớc không ngừng tăng lên từ các
nguồn sau:
- Từ các tổ chức, cơ quan, đoàn thể và mọi tầng lớp nhân dân trong cả nớc.
- Từ hợp tác với các cơ quan, các tổ chức quốc tế, các cá nhân nớc ngoài và
Việt Kiều.
- Từ nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất và các dịch vụ , t vấn.
- Từ thu học phí, đóng góp xây dựng nhà trờng.
a) Từ các tổ chức, cơ quan, đoàn thể và mọi tầng lớp nhân dân trong cả nớc:
Nhiều nơi trong hoàn cảnh kinh tế còn nhiều khó khắn song chính quyền và
nhân dân địa phơng đã có nhiều quan tâm đầu t cho giáo dục nh: tỉnh Phú Thọ, năm
học 2000 đã huy động các nguồn tài chính tăng 61,2% so với năm học trớc, trong đó
huy động từ lực lợng xã hội và nhân dân chiếm 52,3%. Hay huyện Kim Bảng (Nam
Hà) là một huyện nghèo song Nhà nớc cấp một phần thì nhân dân đóng góp mời
phần, đến nay 100% số xã có trờng học cao tầng, kể cả 7 xã miền núi. Kinh nghiệm ở
Kim Bảng cho thấy tuy nhân dân nghèo nhng toàn Đảng, toàn dân quyết tâm đầu t
cho giáo dục thì việc thay thế trờng lớp tranh tre bằng trờng lớp cao tầng kiên cố là
hiện thực, đã góp phần vào việc nâng cao chất lơng giáo dục, nhiều trờng đã huy
động các nguồn kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ngoài ra đã có thêm các quỹ của cộng đồng hỗ trợ giáo dục phát triển nh: Quỹ

học bổng, quỹ khuyến học, quỹ giúp học sinh nghèo vợt khó, quỹ hỗ trợ tài năng, quỹ
các lớp học tình thơng. Hệ thống các quỹ này hình thành từ TW đến địa phơng, nhiều
nơi hình thành cả từ dòng họ.
Việc đóng góp để xây dựng cơ sở trờng lớp, mua sắm trang thiết bị đồ dùng
dạy và học ở nhiều nơi đã gấp 2- 3 lần so với mức đầu t của ngân sách. Thành phố Hồ
Chí Minh trong năm 1999- 2000 đã huy động ngoài ngân sách để xây dựng trên 160
phòng học, đặc biệt 12 cựu chiến binh ở quận 12 đã hiến 5.300 m2 đất để xây dựng
trờng mẫu giáo.
Phong trào hiến đất xây dựng trờng học và xoá cầu khỉ ở các tỉnh đồng bằng
sông Cửu Long và nhiều nơi khác trong cả nớc những năm gần đây đã mang lại hiệu
quả thiết thực cho ngành giáo dục, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của nhân dân đối với
sự nghệp giáo dục.
Bên cạnh đó, việc thu hút các nguồn đầu t phát triển hệ thống trờng ngoài công
lập cũng đạt đợc những kết quả khả quan. Cho đến nay, hệ thống trờng ngoài công
lập đã có trên 5.000 trờng từ bậc học mầm non đến đại học, trong đó có 15 trờng đại
học, thu hút gần 2,4 triệu học sinh và trên 100 ngàn giáo viên.
Theo báo cáo của 24 tỉnh thành phố thì số thu từ các hoạt động giáo dục ngoài
công lập năm 2000 là 315,717 tỷ đồng, chiếm 11,6% so với tổng số nguồn vốn trong
và ngoài ngân sách dành cho sự nghiệp giáo dục và chiếm 10,17% so với nguồn chi
từ NSNN.
Cho đến nay, các loại hình trờng ngoài công lập đã phát triển khắp các vùng
miền trong cả nớc, cả ở nông thôn và thành thị. Thành phố Hồ Chí Minh là địa phơng
dẫn đầu về phong trào xã hội hoá (bảng 1- phụ lục). Tuy nhiên mức độ phát triển giữa
các vùng không đồng đều. Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ
và duyên hải Nam Trung Bộ có tỷ lệ học sinh ngoài công lập ở mầm non và trung học
phổ thông khá cao trong khi ở các vùng Tây Bắc, đồng bằng sông Cửu Long và Tây
Nguyên, tỷ lệ này lại ở mức tơng đối thấp (bảng 2- phụ lục).
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tính đến cuối năm 2000, tỷ lệ về số lợng các trờng ngoài công lập so với các

trờng công lập theo từng bậc học nh sau:
(Nguồn: Bộ Giáo dục)
Qua thống kê trên ta có thể thấy, hệ thống giáo dục ngoài công lập phát triển
mạnh ở bậc học mầm non với tỷ lệ các trờng ngoài công lập lên tới 60% trong khi tỉ
lệ này ở bậc tiểu học chỉ chiếm có 1%. Mà nguyên nhân chủ yếu ở đây là do yêu cầu
phổ cập giáo dục nên Nhà nớc quy định học sinh tiểu học không phải đóng học phí
do đó đã không khuyến khích các bậc phụ huynh đa con em đến học tại các trờng
ngoài công lập ở bậc tiểu học.
Bên cạnh việc tăng quy mô học sinh, đội ngũ giáo viên ngoài công lập các cấp
cũng tăng lên đáng kể. Năm học 2000- 2001 giáo viên ngoài công lập ở nhà trẻ
chiếm: 61,5%, mẫu giáo: 48,7%, tiểu học: 0,4%, trung học cơ sở: 2,0% và trung học
phổ thông: 14%.
8
40%
60%
99%
1%
98%
2%
74%
26%
90%
10%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Mầm non Tiểu học THCS THPT Đại học

Công lập Ngoài công lập

×