i
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
“ L
ựa chọn kích th
ước ống khai thác
t
ố
i ưu
kết hợp phương pháp khai thác khí
nâng(gaslift), áp d
ụng giếng khoan VA
-3X
m
ỏ Vàng Anh
”
ii
LỜI MỞ ĐẦU
D
ầu khí hiện nay là một nghành công nghiệp quan trọng đối nhiều quốc gia
trên th
ế giới trong đó có Việt Nam, bên cạnh các công tác tìm kiếm
– thăm d
ò
-
khai thác m
ỏ dầu khí thì vấn đề gia tăng lưu lượng thu hồi
là đi
ều
các nhà th
ầu rất
đư
ợc quan tâm. Việc gia tăng lưu lượng khai thác thường
m
ới chỉ tập trung
là các
phương pháp kích thích, x
ử lý gây tác động lên vỉa
nh
ằm nâng cao hệ số thu hồi
mà v
ấn đ
ề s
ử dụng
công ngh
ệ ít được
chú ý nghiên c
ứu
.
Trong th
ời gian thực tập tại ban Công Nghệ Mỏ thuộc Tổng Công Ty Thăm
Dò và Khai Thác D
ầu Khí
–PVEP đư
ợc sự hướng dẫn của kỹ Sư Vương Hữu Đức
em đã chọn đề tài nghiên cứu “ Lựa chọn kích thước ống khai thác tối ưu kết
h
ợp phương pháp khai thác
khí nâng(gaslift), áp d
ụng giếng khoan VA
-3X m
ỏ
Vàng Anh ”. Đây là phương pháp nâng cao hi
ệu quả khai thác dầu khí thông qua
nghiên c
ứu đặc tính dòng chảy chất lưu trong vỉa và trong ống khai thác để đưa ra
kích thư
ớc ống
khai thác h
ợp lý
ph
ụ thuộc v
ào điều kiện mỏ và kế hoạch khai thác
c
ủa nhà thầu.
iii
M
ỤC LỤC
L
ỜI
MỞ ĐẦU i
M
ỤC LỤC……………………… ………… ………………………………… ii
DANH MỤC HÌNH VẼ…………………… ……………………………… … v
DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………….…………….viii
CÁC KÍ HI
ỆU TH
ƯỜNG DÙNG
TRONG Đ
Ồ ÁN
ix
PH
ẦN I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHI
ÊN CỨU
1
CHƯƠNG 1 . Đ
ẶC ĐIỂM
Đ
ỊA
LÝ T
Ự NHI
ÊN, KINH TẾ
-NHÂN VĂN KHU
V
ỰC NGHI
ÊN CỨU.
1
1.1 Đ
ặc điểm địa lý tự nhi
ên.
1
1.1.1 V
ị trí địa lý.
1
1.1.2. Khí hậu và thu
ỷ văn
1
1.2 Đ
ặc điểm kinh tế
- nhân văn 3
1.2.1 Dân cư 3
1.2.2. Kinh t
ế
3
1.2.3. Giáo d
ục, y
t
ế
4
1.2.4. Giao thông, thông tin liên l
ạc, tài chính và điện năng
5
1.3 Thu
ận lợi v
à khó khăn đối với công tác tìm kiếm và khai thác dầu khí
.6
1.3.1 Thu
ận lợi
6
1.3.2. Khó khăn 6
CHƯƠNG 2: Đ
ẶC ĐIỂM
C
ẤU TRÚC
Đ
ỊA CHẤT LÔ 15
-1 7
2.1. V
ị trí địa lý,
l
ịch sử tìm kiếm, thăm dò dầu khí lô 15
-1. 7
2.1.1 V
ị trí địa lý
lô 15-1 7
2.1.2 L
ịch sử tìm kiếm
– thăm d
ò dầu khí lô 15
-1 7
2.1.2.1 M
ỏ Vàng Anh
8
2.1.2.2 M
ỏ Sư Tử Vàng
9
2.1.2.3 M
ỏ
Sư T
ử Trắng
10
2.1.2.4 M
ỏ Sư Tử Nâu
11
2.1.2.5 Ho
ạt động thăm dò và thẩm lượng khác
14
2.2 C
ấu trúc địa chất lô 15
-1 14
2.2.1 Đặc điểm địa tầng 14
2.2.1.1 Móng trước Kainozoi 14
2.2.1.2 Tr
ầm tích Giới Kainozoi
14
2.2.1.2.1 H
ệ Paleogen (xem hình 2.4).
14
2.2.1.2.2 H
ệ Neogen (xem hình 2.4)
17
2.2.1.2.3 Th
ống Plioxen
- Đ
ệ Tứ, điệp Biển Đông (N
2bđ
) 17
2.2.2 Đ
ặc điểm cấu
- ki
ến tạo lô 15
-1 18
2.2.2.1 Các đơn v
ị cấu trúc lô 15
-1 18
2.2.2.2 H
ệ thống đứt gãy lô 15
-1. 18
2.2.2.3 Phân t
ầng cấu trúc lô 15
-1. 19
2.2.3 L
ịch sử phát triển địa chất
23
iv
2.2.4 Ti
ềm năng dầu khí
25
2.2.4.1 Đá sinh 25
2.2.4.2 Đá ch
ứa
25
2.2.4.3 Đá ch
ắn
26
2.2.4.4 Các ki
ểu bẫy tiềm năng trong lô
27
PH
ẦN II : QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT
Đ
Ề TÀI
29
CHƯƠNG 3. KHÁI QUÁT M
Ỏ VÀNG ANH
29
3.1 Gi
ới thiệu về mỏ Vàng Anh.
29
3.2 Đ
ặc điểm địa chất mỏ Vàng Anh.
30
3.2.1 Đ
ịa tầng mỏ Vàng Anh.
30
3.2.1.1 Móng trư
ớc Kainozoi.
30
3.2.1.2 Tr
ầm tích Giới Kainozoi.
32
3.2.1.2.1. Hệ Paleogen (xem hình 3.3) 32
3.2.1.2.2 Hệ Neogen 32
3.2.1.2.3 Thống Plioxen - Đệ Tứ, điệp Biển Đông (N
2bđ
) 34
3.2.2 Đ
ặc điểm cấu
- ki
ến tạo của mỏ V
àng Anh.
34
3.2.2.1 C
ấu tạo mỏ V
àng Anh.
34
3.2.2.2 H
ệ thống đứt g
ãy.
34
3.2.3 Ti
ềm năng dầu khí mỏ V
àng Anh.
36
3.2.3.1. Đá sinh 36
3.2.3.2. Đá ch
ứa
37
3.2.3.3. Đá ch
ắn
38
3.2.3.4 Tr
ữ l
ượng dầu khí tại chỗ mỏ Vàng Anh.
38
3.3 Đ
ặc điểm tầng chứa Mioxen hạ.
40
3.3.1 Th
ạch học trầm tích.
40
3.3.2 Đ
ặc tính đá chứa.
45
3.3.3 Đ
ặc tính chất l
ưu.
47
3.3.3.1 Tính ch
ất của dầu.
47
3.3.3.2 Đ
ặc tính của n
ước vỉa.
48
3.3.4 Áp su
ất v
à nhiệt độ tầng chứa Mioxen.
50
CHƯƠNG 4 : CƠ S
Ở LÝ THUYẾT V
À PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT ĐỀ
TÀI 51
4.1 Cơ s
ở lý thuyết.
51
4.1.1 Gi
ới thiệu về lý thuyết điểm nút trong hệ thống khai thác.
51
4.1.2 Khái quát v
ề hiệu suất dòng chảy vào IPR (Inflow Performance
Relationship) 54
4.1.2.1 Nghiên c
ứu dòng chảy trong vỉa
54
4.1.2.2 Đ
ặc tính dòng IPR.
61
4.1.2.2.1 Dòng ch
ảy đơn pha (single phase).
61
4.1.2.2.2 Dòng ch
ảy đa pha
62
v
4.1.3 Khái quát v
ề hiệu suất dòng chảy ra OPR (Outflow Performance
Relationship)( hay còn g
ọi là dòng chảy trong ống khai thác TPR
- Tubing
Performance Relationship). 69
4.1.3.1 Các tham s
ố cơ bản của hỗn hợp lỏng
– khí trong
ống.
71
4.1.3.2 Đ
ặc tính dòng OPR/(TPR).
73
4.2 Phương pháp gi
ải quyết.
83
4.2.1 Cơ s
ở phương pháp xác định kích thước ống khai thác.
83
4.2.2 T
ối ưu lưu lượng khai thác.
91
4.2.2.1 T
ối ưu dựa vào lưạ chọn kích thước ống khai thác.
91
4.2.2.2 S
ử dụng gaslift liên tục.
93
CHƯƠNG 5. CƠ S
Ở TÀI LIỆU VÀ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH
96
5.1 Cơ s
ở tài liệu.
96
5.1.1 Tài li
ệu thử vỉa.
96
5.1.2 Các tham số thu được từ phân tích PVT và đo carota. 103
5.2 Xác đ
ịnh kích thước ống khai thác.
103
5.2.1 Xây dựng đường IPR (inflow performance relationship) giếng VA-3x.
103
5.2.2 Xây d
ựng đ
ường OPR/TPR (Outflow/(Tubing Performance
Relationship) cho gi
ếng VA
-3X 105
5.2.2.1 Đư
ờng OPR cho ống có kích thước
3
8
2
inch: 121
5.2.2.2 Đư
ờng OPR cho ống có kích thước
7
8
2
: 131
5.2.3 L
ựa chọn kích thước ống khai thác tối ưu.
133
5.2.4 T
ối ưu lưu lượng khai thác giếng VA
-3X s
ử dụng khí nâng (gaslift).
.136
K
ẾT LUẬN
142
KI
ẾN NGHỊ
143
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
144
vi
DANH M
ỤC HÌNH VẼ
TRANG
Hình 1.1: Sơ đ
ồ vị trí bể Cửu Long
2
Hình 2.1: B
ản đồ vị trí lô 15
-1
7
Hình 2.2 : Mặt cắt địa chất – địa chấn dọc của mỏ Sư Tử Vàng
10
Hình 2.3 :V
ị trí các giếng khoan trong lô 15
-1
13
Hình 2.4: C
ột địa tầng lô 15
-1
16
Hình 2.5: S
ơ đ
ồ phân vùng cấu trúc
b
ể Cửu Long
21
Hình 2.6 : S
ơ đồ cấu trúc lô 15
-1
22
Hình 2.7: Ti
ềm năng dầu khí lô 15
-1
27
Hình 3.1 : S
ơ đ
ồ vị trí mỏ Vàng Anh trong khu vực
29
Hình 3.2 : M
ặt cắt địa chất
– đ
ịa chấn dọc của mỏ Vàng Anh
30
Hình 3.3 : C
ột địa tầng mỏ Vàng Anh
31
Hình 3.4 : Sơ đ
ồ cấu trúc mỏ Vàng Anh
35
Hình 3.5 : Mô hình 3D m
ặt móng mỏ V
àng Anh
35
Hình 3.6 : Mô hình môi tr
ường trầm tích tầng B10
41
Hình 3.7 : T
ầng chứa B10 qua minh giải log GR giếng SD
-2X Dev
42
Hình 3.8 : T
ầng B10 qua các giếng khoan
VA-2X-Dev,VA-3X,
VA- 4X,VA-6X
43
Hình 3.9 : Bản đồ cấu trúc nóc tầng B10 trong mỏ Vàng Anh
44
Hình 3.10 : B
ản đồ cấu trúc đáy tầng B10 trong mỏ V
àng Anh
44
Hình 3.11:
Đồ thị biến thiên áp suất giếng VA
-2X trong t
ầng B10, số
liệu MDT
49
Hình 3.12 : Đồ thị biến thiên áp suất giếng VA-3X trong tầng B10, số
liệu MDT
50
Hình 4.1 : S
ơ đồ hệ thống khai thác đơn giản của một giếng
51
Hình 4.2 : S
ự Tổn hao áp suất tr
ên các thành phần hệ thống khai thác
52
Hình 4.3 : S
ự
t
ổn hao áp
su
ất trong hệ thống khai
thác
53
Hình 4.4 : Mô hình dòng ch
ảy h
ình trụ trong vỉa
56
Hình 4.5 : H
ệ số Dietz đối vỉa có các dạng hình học khác nhau
57
Hình 4.6 : Mô t
ả hiện t
ượng skin trong vỉa
58
Hình 4.7 :
Đường IPR đối dòng chảy đơn pha
62
Hình 4.8 : M
ối tương quan giữa độ
th
ấm tương đối và độ bão hòa của
ch
ất lưu
63
Hình 4.9 :
Đặc tính đường IPR của dầu trong dòng đa pha
64
vii
Hình 4.10 : Mô hình
đường IPR trong vỉa bão hòa
65
Hình 4.11:
Đư
ờng IPR trong vỉa bão hòa theo các tác giả
66
Hình 4.12 :
Đường IPR tổng quát trong
v
ỉa chưa bão hòa
68
Hình 4.13 :Thay
đổi đường IPR theo thời gian khai thác
68
Hình 4.14 :Thành ph
ần chất l
ưu trong ống khai thác
69
Hình 4.15 : Các l
ực tác dụng dòng chảy trong ống khai thác
70
Hình 4.16 : S
ự suy giảm áp suất trên ống
73
Hình 4.17 : Mô hình ch
ế độ d
òng chảy trong ống ngang
74
Hình 4.18 : Ch
ế độ dòng chảy theo hệ số Froude (Fr)
75
Hình 4.19 : Đ
ặc điểm dòng chảy trong ống khai thác
76
Hình 4.20 : Các thành ph
ần đ
ường cong gây mất áp suất trong ống
77
Hình 4.21 : Đư
ờng OPR dưới sự
mô ph
ỏng các tác giả khác nhau
78
Hình 4.22 : Đư
ờng OPR với các kích th
ước ống khai thác khác nhau
79
Hình 4.23 : Đư
ờng OPR với tỷ số khí
- d
ầu khác nhau
79
Hình 4.24 : Đư
ờng OPR với độ ngập nước khác nhau
80
Hình 4.25 : Đư
ờng OPR với độ ngập n
ước và tỷ
s
ố khí
- d
ầu khác nhau
80
Hình 4.26 : Đư
ờng OPR với độ nhám thành ống khác nhau
81
Hình 4.27 : Đư
ờng OPR với áp suất miệng giếng khác nhau
81
Hình 4.28 : Đư
ờng OPR với mật độ dầu khác nhau
82
Hình 4.29 : Đư
ờng OPR với tỷ trọng khí khác nhau
82
Hình 4.30 : Đư
ờng OPR với nhiệt độ trung bình dòngkhác nhau
83
Hình 4.31 : S
ự mất áp suất tại điểm nút (đáy giếng)
84
Hình 4.32 : Dòng OPR và IPR v
ới điểm nút là đáy giếng
85
Hình 4.33 : Dòng OPR và IPR v
ới điểm nút là miệng giếng
85
Hình 4.34 : Dòng OPR và IPR v
ới điểm nút tại b
ình tách
86
Hình 4.35 : Đ
ặc tính đường IPR và OPR theo điểm nút
86
Hình 4.36 : Hai v
ị trí cân bằng của đ
ường OPR và TPR
87
Hình 4.37 : V
ị trí cân bằng 1 khi
0
w w
i
f f
P P
88
Hình 4.38 : V
ị trí cân bằng 1 khi
0
w w
i
f f
P P
89
Hình 4.39 : Vị trí cân bằng 2 khi
0
w w
i
f f
P P
90
Hình 4.40 : V
ị trí cân bằng 2 khi
0
w w
i
f f
P P
90
Hình 4.41 : Đ
ặc tính d
òng OPR phụ thuộc kích thước ống khai thác
91
viii
Hình 4.42 : L
ựu l
ượng khai thác ống
3
8
2
inch và
7
8
2
inch
92
Hình 4.43 : Hi
ệu quả gaslift tới d
òng chảy trong vỉa
- IPR
94
Hình 4.44 : Hi
ệu quả gaslift tới d
òng chảy trong ống khai thác
- OPR
95
Hình 5.1 : Các k
ết quả
th
ử vỉa áp suất đáy giếng so điểm bão hòa
97
Hình 5.2 : Hai điểm thử vỉa có áp suất lớn hơn áp suất bão hòa (P
b
)
99
Hình 5.3 : M
ột điểm thử vỉa có áp suất lớn hơn và một điểm có áp suất
nh
ỏ h
ơn P
b
[6].
100
Hình 5.4 : Hai điểm thử vỉa có áp suất nhỏ hơn P
b
đối vỉa chưa bão hòa
101
Hình 5.5 : Hai đi
ểm thử vỉa có áp suất nhỏ hơn P
b
đ
ối vỉa bão hòa
102
Hình 5.6 : Đ
ặc tính đ
ường IPR của giếng VA
-3X
105
Hình 5.7 : S
ự gia tăng áp suất dọc theo ống khai thác
106
Hình 5.8 : Xây d
ựng đ
ường OPR với giả thiết
chi
ều d
ài ống 8000ft
107
Hình 5.9 : Các bi
ến số ảnh hưởng tới gradient áp suất dọc ống khai thác
108
Hình 5.10 : Bi
ểu đồ Standing cho hệ số lệch khỏi khí lý t
ưởng Z
111
Hình 5.11 : Mô ph
ỏng phương pháp tính tổn hao áp suất của Beggs và
Brill
120
Hình 5.12 : Đư
ờng OPR giếng VA
-3X cho
ống
3
8
2
inch
131
Hình 5.13 : Đư
ờng OPR giếng VA
-3X cho
ống
7
8
2
inch
132
Hình 5.14 : M
ối t
ương quan đường IPR và OPR giếng VA
-3X cho hai
ống 2
3/8”
và
ống 2
7/8”
.
133
Hình 5.15 : Đư
ờng IPR dự báo theo thời gian khai thácgiếng VA
-3X
134
Hình 5.16 : Đư
ờng IPR và OPR dự báo khai thác cho tương lai, giếng
VA-3X.
135
Hình 5.17 Tác đ
ộng gaslift t
ới d
òng chảy OPR giếng VA
-3X, ống 2
3/8”
138
Hình 5.18 : Tác đ
ộng gaslift
đ
ối chế độ khai thác giếng VA
-3X,
ống
2
3/8”
140
ix
DANH M
ỤC BẢNG BIỂU
TRANG
B
ảng 3.1 : Trữ lượng dầu và khí của đá móng trong mỏ Vàng Anh
39
B
ảng 3.2 : Trữ lượng dầu khí tại chỗ tầng C30 trong mỏ Vàng
Anh
39
Bảng 3.3 : Trữ lượng dầu tại chỗ của vỉa chứa B10 mỏ Vàng Anh
40
Bảng 3.4 : Trữ lượng khí tại chỗ vỉa B10 mỏ Vàng Anh
40
Bảng 3.5 : Kết quả đo mẫu lõi tầng B10 giếng VA-2X-Dev
45
B
ảng 3.6 : Kết quả đo mẫu l
õi tầng B10 giếng VA
-3X
46
B
ảng 3.7 : Giá trị độ rỗng qua đo log tầng B10 của mỏ Vàng
Anh
46
B
ảng 3.8 : Kết quả phân tích PVT tầng B10
47
B
ảng 3.9 : Kết quả phân tích mẫu nước vỉa Mioxen hạ
48
B
ảng 3.10 : Nhiệt độ v
à áp suất tầng Mioxen
50
B
ảng 4.1 : Giá trị của hệ số b trong đường IPR
66
Bảng 5.1 Tính chất chất lưu giếng VA -3X
103
B
ảng 5.2 Kết quả thử vỉa giếng VA
-3X
104
B
ảng 5.3 Các tham số được tính của đường IPR giếng VA
-3X.
104
B
ảng 5.4 Các loại kích thước ống khai thác thông dụng
107
Bảng 5.5Các hệ số trong các chế độ dòng chảy ống ngang.
117
B
ảng 5
.6 Các h
ệ số trong các
ch
ế độ dòng chảy ống nghiêng
118
B
ảng 5.7 Số gia áp suất ứng với áp suất trong ống khai thác
120
B
ảng 5.8 Các tham số đầu vào tính áp suất đáy giếng dòng OPR
gi
ếng VA
-3X v
ới ống khai thác
3
8
2
inch.
122
B
ảng 5.9 Kết quả tính toán các tham số cho độ giảm áp ống
3
8
2
inch, v
ới lưu lượng q = 4888(bpd)
, gi
ếng VA
-3x
123÷129
B
ảng 5.10 Mối tương quan áp suất P
wf
và lưu lư
ợng dòng OPR đối
ống
3
8
2
inch, giếng VA-3X
130
B
ảng 5.11 Mối t
ương quan áp suất P
wf
và lưu lư
ợng d
òng OPR đối
ống
7
8
2
inch, gi
ếng VA
-3X.
131
B
ảng 5.12 Các tham số đ
ường IPR dự báo theo thời gian khai thác
134
B
ảng 5.13. Các tham số đầu vào để xây dựng đương OPR cho ống
2
3/8”
khi s
ử dụng gaslift
, gi
ếng VA
-3X.
137
B
ảng 5.14 Các tham số đường IPR theo thời gian khai thác trong
tương lai, gi
ếng VA
-3X
139
x
CÁC KÍ HI
ỆU THƯỜNG DÙNG TRONG ĐỒ ÁN
GLR = Gas liquid ratio : Là t
ỷ số khí
– l
ỏng (scf/stb).
GLR
t
: Là t
ổng tỷ số khí
-l
ỏng có trong dòng chảy trong ống (scf/stb).
GLR
via
: Là t
ỷ số khí
– l
ỏng ban đầu mà khai thác được từ vỉa (scf/stb).
as
GLR
g lift
: Là t
ỷ số khí
- l
ỏng được sử dụng trong phương pháp dùng khí nâng
(scf/stb).
FGLR = Free gas liquid ratio : Là t
ỷ số khí (tách ra khỏi dầu dưới áp suất bão hòa)
v
ới chất lỏng (scf/stb).
GOR = Gas oil ratio : tỷ số khí dầu (scf/stb).
WC = Water cut : Đ
ộ ngập n
ước (%).
N
Re
: H
ệ số Raynol
A
p
= A
pipe
: Thi
ết diện đ
ường ống
khai thác.
C
0
, C
w
: Đ
ộ nén của dầu và của khí (1/psi).
B
0
: Là h
ệ số thể tích của dầu (rb/stb).
B
g
: H
ệ số thể tích của khí (rb/scf).
B
ob
= B
0
(P
b
) : là h
ệ số thể tích dầu tại áp suất b
ão hòa (P
b
) (rb/stb).
J : H
ệ số sản phẩm
(stb/psi.d)
J
*
: H
ệ số sản phẩm khi áp suất đáy giếng bằng áp suất vỉa trung bình
(stb/psi.d)
P
: Áp su
ất trung b
ình của khoảnh cấp (psi)
wf
p
: Áp su
ất đáy giếng (psi)
P
b
= P
bubble
: Áp su
ất bão hòa (psi)
,
l g
α α
: t
ỷ lệ phần trăm pha lỏng và pha khí có trong hỗn hợp.
, ,
m l g
γ γ γ
: Là t
ỷ trọng của hỗn hợp chất l
ưu, pha lỏng và pha khí .
, ,
m l g
µ µ µ
: Là đ
ộ nhớt của hỗn hợp chất lưu, pha lỏng và pha khí (cP).
m
ρ
,
l
ρ
,
g
ρ
: Là m
ật độ hỗn hợp chất lưu, của pha lỏng và của khí (lb/ft
3
).
g
λ
=
asg
λ
: T
ỷ phần lưu lượng của khí so hỗn hợp chất lưu trong
ống.
xi
l
λ
=
liquid
λ
: T
ỷ phần lưu lượng của pha lỏng so hỗn hợp chất lưu trong ống.
q
g
= q
gas
: Lưu lư
ợng pha khí (scf/d).
q
o
= q
oil
: Lưu lư
ợng pha dầu (bpd).
q
l
= q
liquid
: Lưu lượng pha lỏng (bpd).
V
g
, V
l
, V
m
: là t
ốc độ pha thành phần qua diện tích A
p
c
ủa ống khai thác (ft/s).
R
so
: Khí hòa tan trong d
ầu (scf/stb).
R
sw
: Khí hòa tan trong n
ước (scf/stb).
T
pc
: Nhi
ệt độ giả tới hạn (
0
R)
P
pc
: Áp su
ất giả tới hạn (psi).
T
r
: Nhi
ệt độ rút gọn.
P
r
: Áp suất rút gọn.
w
σ
: Lực căng bề mặt của n
ư
ớc (dyn/cm)
.
od
σ
:L
ực căng bề mặt của dầu bất động (dead oil) (dyn/cm).
0
σ
:L
ực căng bề mặt của dầu động (live oil) (dyn/cm
).
1
PH
ẦN
I : KHÁI QUÁT CHUNG V
Ề KHU VỰC NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 . Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHI
ÊN, KINH TẾ
-NHÂN VĂN KHU
VỰC NGHIÊN CỨU.
1.1 Đ
ặc điểm địa lý tự nhi
ên
.
1.1.1 V
ị trí địa l
ý.
B
ể trầm tích Cửu Long nằm chủ yếu tr
ên thềm lục địa phía
nam Vi
ệt Nam v
à
m
ột phần đất liền thuộc cửa sông Cửu
Long. B
ể có hình bầu dục
, v
ồng ra về phía
bi
ển v
à nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu
– Bình Thu
ận.
Phía Tây B
ắc của
b
ể
ti
ếp
giáp v
ới đất liền,
phía Đông Nam ngăn cách v
ới bể Nam Côn Sơn bởi đới nâng
Côn Sơn, phía Tây Nam đư
ợc ngăn cách bể Malay
– Th
ổ Chu bởi
đ
ới nâng Khorat
– Natuna và v
ề
phía Đông B
ắc
là đ
ới cắt trượt Tuy Hoà ngăn
cách v
ới bể Phú
Khánh. B
ể có diện tích 36000 km
2
, bao g
ồm các lô 9, 15
, 16, 17 và m
ột phần các
lô 1, 2, 25 và 31. Bể được bồi lấp chủ yếu bởi trầm tích lục nguyên Kainozoi,
chi
ều d
ày lớn nhất ở trung tâm bể
có th
ể đạt tới
7-8 km.
B
ể trầm tích Cửu Long giáp thành phố
V
ũng Tàu
, t
ỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
V
ũng T
àu
giáp Bà R
ịa
và huy
ện
Long Đi
ền
, cách Thành ph
ố Hồ Chí Min
h 125 km
v
ề phía
Đông Nam theo đư
ờn
g b
ộ
và 80 km theo đư
ờn
g chim bay. N
ếu nhìn theo
chi
ều Bắc Nam, Vũng T
àu nằm ở khúc quanh đang đổi hướng từ Nam sang
Tây -
Nam c
ủa phần dưới chữ S (bản đồ Việt Nam) và nhô hẳn ra khỏi đất liền như một
d
ải đất có chiều d
ài khoảng
14 km và chi
ều rộng khoảng 6 km
. V
ị trí bể Cửu Long
trong khung các b
ể trầm tích Kainozoi khu vực
đư
ợc thể hiện
trên hình 1.1.
T
ọa độ của bể nằm trong kh
o
ảng 8
0
00’ ÷ 11
0
00’ v
ĩ độ Bắc và 105
0
00’ ÷
110
0
00’ kinh đ
ộ Đông
(xem hình 1.1)
1.1.2. Khí hậu và thuỷ văn.
Vùng nghiên c
ứu nằm trong v
ùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ cao
đ
ều trong năm và có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng
5
đ
ến tháng 11, m
ùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Số giờ nắng trung bình
160-270 giờ/tháng. Nhiệt độ không khí trung bình 27
0
C. Nhiệt độ cao tuyệt đối
40
0
C, th
ấp tuyệt đối 13,8
0
C. Ði
ều kiện nhiệt độ v
à ánh sáng thuận lợi cho sự phát
tri
ển các chủng
lo
ại cây trồng và vật nuôi đạt năng suất sinh học cao; đồng thời
đ
ẩy nhanh quá tr
ình phân hủy chất hữu cơ chứa trong các chất thải, góp phần làm
gi
ảm ô nhiễm môi trường đô thị.
2
Hình 1.1: Sơ đ
ồ vị trí bể Cửu Long [5]
3
Lư
ợng mưa cao,
bình quân 1949 mm/năm. Kho
ảng 90% lượng mưa hàng năm
t
ập trung v
ào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường
có lư
ợng mưa cao nhất. Các tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể. Ðộ
ẩm t
ương đ
ối của không khí bình quân 79,5%
/năm; bình quân mùa m
ưa 8
0%; bình
quân mùa khô 74,5% và m
ức thấp tuyệt đối xuống tới 20%.
Vùng nghiên c
ứu chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là gió
mùa Tây - Tây Nam và B
ắc
- Ðông B
ắc. Gió Tây
-Tây Nam t
ừ Ấn Ðộ Dương thổi
vào trong mùa mưa, kho
ảng từ tháng 6 đến thá
ng 10, t
ốc độ trung bình 3,6m/s và
gió th
ổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc
- Ðông B
ắc từ
bi
ển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung
bình 2,4 m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng
3 đ
ến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s.
Th
ủy triều ở đây thuộc loại bán nhật triều, mỗi ng
ày đều có hai lần thủy triều
lên xu
ống, biên độ triều lớn nhất lớn nhất là 4
-5m. Nhi
ệt độ nước biển ít thay đổi,
quanh năm nhi
ệt độ tầng mặt n
ước k
ho
ảng 24
- 29 đ
ộ C, nhiệt độ tầng đáy khoảng
26,5- 27 đ
ộ C.
1.2 Đặc điểm kinh tế - nhân văn
1.2.1 Dân cư
Thành ph
ố Vũng Tàu có khoảng
278000 dân (năm 2009), v
ới
di
ện tích 1
75,62
km
2
. Dân s
ố trẻ, độ tuổi trung b
ình 20
– 35 tu
ổi chiếm 60% tổng dân số của th
ành
ph
ố, số dân trong độ tuổi 35
– 50 tu
ổi chiếm 25%, nhóm người cao tuổi và trẻ em
chi
ếm 15%.
Đây là thành ph
ố du lịch nên thành phần dân cư rất đa dạng và phức tạp. Dân
b
ản
x
ứ chiếm 3
0% trong t
ổng số dân của thành phố, họ sống chủ yếu bằng nghề
đánh b
ắt
h
ải sản
và m
ột số nghề thủ công khác. Phần còn lại là dân di cư từ miền
b
ắc vào, họ tham gia hoạt động trong các lĩnh vực: du lịch, dịch vụ, dầu khí…
1.2.2. Kinh t
ế
Vũng Tàu có thế mạnh về phát triển dầu khí và du lịch. Nằm trên thềm bờ biển
c
ủa một khu vực gi
àu dầu khí, Vũng Tàu hay cả tỉnh Bà Rịa
-V
ũng T
àu là tỉnh xuất
kh
ẩu dầu khí lớn nhất Việt Nam. Trong cơ cấu ngành công nghiệp, ngành dầu khí
chi
ếm tỉ trọng lớn nh
ất (95% giá trị sản l
ư
ợng). Công nghiệp chế biến thực phẩm,
4
ch
ế biến hải sản, điện năng cũng đóng vai trò quan trọng. Các ngành công nghiệp
đóng tàu, may m
ặc, gi
ày da và gia công có xu hướng phát triển nhanh.
Nông lâm ngư nghi
ệp mặc dù không phải là nghành
ch
ủ yếu nhưng đang có sự
phát tri
ển đáng kể. Gía trị sản l
ượng tăng đều theo các năm, từng bước chuyển dịch
d
ần từ sản phẩm kém hiệu quả sang phát triển sản phẩm có hiệu quả cao, có giá trị
kinh t
ế, thích nghi với điều kiện tự nhiên của địa phương, có giá
tr
ị xuất khẩu cao
như cao su, cà phê…tuy nhiên ch
ỉ mới đáp ứng được 40 % nhu cầu nội địa
. V
ũng
Tàu có bi
ển dài và rộng,
lư
ợng hải sản khai thác hàng năm khoảng 150
– 180 ngàn
t
ấn.
Di
ện tích mặt nước mặn là 3300 hecta, và hơn 1500 hecta nước ngọt thuận lợi
đ
ể phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
Thành phố Vũng Tàu là điểm du lịch nổi tiếng, điều kiện thiên nhiên lý tưởng
ba m
ặt thành phố giáp biển
và h
ệ thống phong phú các di tích lịch sử cách mạng và
văn hóa, các danh lam th
ắng cảnh l
à những nguồn tài nguyên du
l
ịch m
à Vũng Tàu
đang khai thác nên hàng năm thu hút kho
ảng 3 triệu lượt khách du lịch đến th
am
quan và ngh
ỉ mát. Ng
ành du lịch đã mang lại nguồn thu tài chính đáng kể cho tỉnh
(x
ếp thứ 2 sau ngành dầu khí). Song song với du lịch, các dịch vụ vui chơi giả
i trí
c
ũng rất phát triển, đáp ứng đủ nhu cầu của khách du lịch.
1.2.3. Giáo d
ục, y tế
Giáo d
ục
Khi m
ới thành lập toàn tỉnh
ch
ỉ có 240 trường đến nay đã có 31
5 trư
ờng (Mầm
non: 99.trư
ờng; Tiểu học (TH):13
7 trư
ờng; Trung học cơ sở (THCS): 56 trường;
trung h
ọc phổ thông (THPT): 23 trường (trong đó có 1 THPT dân tộc nội trú với
200 h
ọc sinh)
. Ngoài ra còn có 11 tr
ường cao đẳng và
cơ s
ở đào tạo đại học của
các trư
ờng đại học
, trong đó đáng chú ý l
à
cơ s
ở
trư
ờng đại học Mỏ
- Đ
ịa
Ch
ất
,
trư
ờng Đại Học Kĩ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
và đ
ặc biệt là sự thành lập
Trư
ờng Đại Học Dầu Khí Việt Nam
năm g
ần đây
là nơi cung c
ấp một phần nhân
l
ực
t
ại chỗ
cho ngành d
ầu khí.
Y t
ế
Trên đ
ịa bàn tỉnh, ngoài 7 trung tâm y tế
c
ủa các địa phương là Vũng Tàu, Bà
R
ịa, Xuy
ên Mộc, Long Đất, Châu Đức, Tân Thành, Côn Đảo và 100% xã , phường
đ
ều có trạm y tế còn có các cơ sở y tế của các ngành như Trung tâm y tế XNLD
Vietsovpetro.
5
Nh
ững năm qua, các chương trình y tế quốc gia đều hoàn
thành và đ
ạt kết quả
t
ốt. Công tác ph
òng chống dịch bệnh được coi trọng. Trong công tác điều trị, chất
lư
ợng khám chữa bệnh từng bước được nâng lên. Trang thiết bị y tế cho các cơ sở
đi
ều trị đ
ược tăng cường đầu tư với những thiết bị hiện đại như: sinh hó
a t
ự động,
huy
ết học tự động, CT
-scanner . . .M
ạng lưới y tế cơ sở không ngừng được củng
c
ố. Tính đến nay, tuyến y tế cơ sở bao gồm y tế các phường, xã đều đã hoàn thành
cơ b
ản các chỉ tiêu.
1.2.4. Giao thông, thông tin liên l
ạc
, tài chính và đi
ện năng
Giao thông
Giao thông đư
ờng thuỷ đóng vai trò quan trọng và chiếm vị trí ngày càng lớn.
Vũng tàu có vị trí thuận lợi để xây dựng cảng biển lớn và hiện tại ở đây có các
c
ảng dầu khí, cảng thương mại rất thuận lợi cho việc giao dịch thương mại và dich
v
ụ cho
các công tác tìm ki
ếm thăm d
ò và khai thác dầu khí. Ngoài ra còn có
chuy
ến tàu tốc hành hay còn gọi là tàu cánh ngầm từ Sài Gòn đi Vũng Tàu và
ngư
ợc lại.
Giao thông đư
ờng hàng không
s
ử dụng chủ yếu cho vận chuyển hàng hóa và
t
ập trung cho ng
ành dầu khí, n
gư
ời ra các đảo, sân bay nội địa v
à quốc tế đang
đư
ợc nâng cấp để ngày càng hiện đại.
Thông tin liên l
ạc
Hệ thống thông tin liên lạc của cả nước nói chung và của Tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu nói riêng m
ấy năm gần đây đ
ã có những bước tiến nhảy vọt.
Phương ti
ện
và
d
ịch vụ thông tin đã có những thay đổi nhanh chóng, trước đây chỉ có thể liên lạc
b
ằng điện thoại cố định v
à thư thường, nay đã có thêm điện thoại di động, điện
thoại d
ùng thẻ, nối mạng Intemet, gử
i thư đi
ện tử, Fax, g
ửi thư và ti
ền phát nhanh,
d
ịch vụ
đi
ện hoa, nhắn tin 108, g
ửi ti
ền tiết kiệm
Tài chính và điện năng
H
ệ thống ngân h
àng phát triển mạnh mẽ, đáp ứng được yêu cầu gửi và chuyển
ti
ền
. Hi
ện nay trong thành phố có tới 500 máy rút tiền tự động, một số ngân hàng
l
ớn như:
Ngân hàng Công thương Vi
ệt Nam,
Ngân hàng Đầu t
ư và phát triển…đều
gia tăng ph
ạm
vi và v
ốn đầu tư.
Tr
ữ lượng khí đốt dồi dào lại các mỏ khí ngoài khơi đã cho phép xây dựng một
trung tâm năng lư
ợng có tầm cỡ ở Đông Nam Á tại Phú Mỹ huyện
Tân Thành t
ỉnh
Bà R
ịa Vũng Tàu
. T
ổng công suất 3.
155 MW, chi
ếm 40% năng lực nguồn điện
6
c
ủa cả nước
. Đây là nhà máy bao g
ồm 3 tổ máy
turbine khí v
ới công
su
ất của mỗi
t
ổ máy l
à
Phú M
ỹ 1 l
à
1090MW, Phú M
ỹ 2.2 l
à 715 MW, Phú Mỹ 4 là 450 MW
.
1.3 Thuận lợi và khó khăn đối với công tác tìm kiếm và khai thác dầu khí
1.3.1 Thu
ận lợi
V
ũng Tàu là thành phố trẻ, có nguồn lao động dồi dào và có chất lượng nên
đáp
ứng đ
ược yêu cầu phát triển của các nền kinh tế: dầu khí, đóng tàu, du lịch…
N
ằm ở vị trí thuận lợi, có hệ thống giao thông đường thuỷ và các công trình
c
ảng biển phát triển mạnh
thu
ận lợi
cho vi
ệc l
ưu thông và
xu
ất khẩu dầu thô.
Hi
ện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cơ sở hạ tầng, Vũng Tàu đang thu hút
đư
ợc
nhi
ều
công ty nư
ớc n
goài đ
ầu t
ư
vào l
ĩnh vực dầu khí nói ri
êng và công
nghi
ệp nói chung.
1.3.2. Khó khăn
Bên c
ạnh những thuận lợi nêu trên, Vũng Tàu vẫn còn những khó khăn sau:
- Ngu
ồn lao động trẻ dồi dào nhưng chất lượng
v
ẫn chưa cao, thiếu kinh
ngh
ịê
m th
ực tế, vẫn làm việc dưới sự giám sát của chuyên gia nước ngoài.
Ngu
ồn
lao đ
ộng chính là dân di cư nên vẫn gặp những khó khăn trong tuyển dụng lao
đ
ộng khi cần thiết.
- Vi
ệc
thăm d
ò, khai thác
d
ầu khí và các
ho
ạt động
ph
ụ trợ khác triển khai
trên bi
ển
dễ b
ị ngừng trệ vào mùa biển động.
- Vì các ho
ạt động tìm kiếm, thăm dò diễn ra ngoài biển nên các thiết bị, dụng
c
ụ dễ xảy ra ăn m
òn cao
- Ngành công nghi
ệp đóng tàu và xây dựng cảng biển chưa đáp ứng được yêu
c
ầu
t
ại chỗ
. Công tác s
ửa chữa
và ch
ống ăn m
òn cho các
thi
ết bị tr
ên biển
chưa đ
ạt
hi
ệu quả cao.
- M
ức độ ô nhiễm môi tr
ường
do ho
ạt động khai thác dầu khí
gây ra v
ẫn ch
ưa
đư
ợc xử lí
tri
ệt để.
7
CHƯƠNG 2: Đ
ẶC ĐIỂM
C
ẤU TRÚC
Đ
ỊA CHẤT
LÔ 15-1
2.1. V
ị trí địa lý,
lịch sử t
ìm ki
ếm, thăm
dò d
ầu khí lô 15
-1.
2.1.1 V
ị trí địa lý
lô 15-1
Lô 15-1 thu
ộc bể Cửu Long, phần lục địa phía Nam của Việt Nam, diện tích
x
ấp xỉ 46
00 km
2
, cách thành ph
ố Hồ Chí Minh 180 kilomet về phía Đông Nam
(hình II.1). Chi
ều sâu nước biển thay đổi từ 20 đến 55m. Hiện
nay, lô 15-1 bao
g
ồm các mỏ: Vàng Anh
, Sư T
ử Vàng, Sư Tử Trắng và Sư Tử Nâu
(xem hình 2.1).
Hydrocarbon thương m
ại được tìm thấy trong móng nứt nẻ
,cát k
ết
Mioxen h
ạ
và
Oligoxen. Trong đó xác đ
ịnh
đư
ợc đá
móng là đ
ối tượng chứa chủ yếu.
Hình 2.1: B
ản đồ
v
ị trí
lô 15-1 [1]
2.1.2 L
ịch sử tìm kiếm
– thăm d
ò
d
ầu khí
lô 15-1
Công ty Liên Doanh Đi
ều H
ành Chung Cửu Long (CLJOC) được thành lập
vào ngày 26/10/1998 v
ới chức năng hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí thuộc
lô 15-1.
8
CLJOC đư
ợc giao điều hành diện
tích h
ợp đồng lô 15
-1 bao g
ồm giai đoạn
thăm d
ò
đầu tiên trong 3 năm. Tiếp theo thành công của giai đoạn đầu, CLJOC
đư
ợc phê duyệt cho phép gia hạn giai đoạn thăm dò kéo dài tổng cộng đến 7 năm
qua 3 th
ời kỳ. Giai đoạn thăm d
ò cuối cùng kết thúc vào ngày 2
5/10/2005.
2.1.2.1 M
ỏ V
àng Anh
Lô 15-1 đ
ã từng được công ty Deminex thăm dò vào năm 1979. Giếng khoan
đ
ầu tiên
15-G-1X đ
ã phát hiện dầu với trữ lượng nhỏ trong trầm tích vụn
Oligoxen, Mioxen nhưng chưa đánh giá đ
ầy đủ
v
ề
đá móng.
Chương tr
ình thăm dò của
CLJOC b
ắt đầu với công tác thu nổ khoảng 337
km
2
đ
ịa chấn 3D vào tháng 5/1999. Dữ liệu thu nổ được gửi cho Veritas xử lí
PSTM(Pre-Stack Time Migration) ngay trong năm 1999. CLJOC đ
ã khoan giếng
tìm kiếm đầu tiên 15-1-VA-1X vào ngày 6/8/2000, giếng được hoàn thành vào
8/10/2000, th
ử vỉa cho lưu lượng 5655 thùng/ngày trong đá móng, 1366
thùng/ngày trong Oligoxen và 5600 thùng/ngày trong Mioxen h
ạ ở ph
ần Tây –
Nam c
ủa cấu tạo Vàng Anh
.
Lo
ạt các giếng khoan thẩm l
ượng
ti
ếp theo
VA-2X đư
ợc khoan tiếp ngay sau
khi đ
ệ trình bản kế hoạch thẩm lượng.
Nh
ững giếng khoan này được khoan ở phía
Tây-Nam c
ủa mỏ V
àng Anh.
Gi
ếng
VA-2X này đ
ầu ti
ên được thiết kế bao gồm
m
ột thân giếng thẳng và một giếng xiên nhằm thu thập dữ liệu từ tầng Mio
xen và
móng. Trong th
ực tế vận h
ành
, chương tr
ình khoan
đã mở rộng thêm với một
giếng khoan định hướng (side – track) VA-2X-ST khoan vào móng. Giếng VA-2X
kh
ởi công
ngày 11/3/2001 và chương trình khoan k
ết thúc với giếng VA
-2X-ST
ngày 5/7/2001 sau khi m
ở dòng 13223 thù
ng/ngày t
ừ móng, kết q
u
ả thử vỉa với
gi
ếng VA
-2X-DEV c
ũng cho
dòng d
ầu l
ưu lượng 4589
thùng/ngày t
ừ móng v
à
6443 thùng/ngày t
ừ tầng Mio
xen h
ạ
. Đánh giá kết quả giếng khoan VA-2X-ST xác
đ
ịnh một thể tích thân dầu tiếp xúc quan trọng, nó
cho phép công b
ố
giá tr
ị
thương
m
ại đầu ti
ên vào ngày 8/8/2001.
Gi
ếng
VA-3X là gi
ếng khoan thẩm lượng k
hu v
ực trung tâm cấu tạo Vàng
Anh. Gi
ếng này được khởi công ngày 9/7/2001 và kết thúc ngày 7/9/2001
và sau
khi th
ử vỉa cho dòng dầu 2763 thùng/ngày từ móng, 4
360 thùng/ngày t
ừ tầng
Mioxen h
ạ
. Gi
ếng khoan này cũng nhằm kiểm tra, đánh giá sự có mặt của dầu giữa
ph
ần Đông Bắc và phần Tây Nam
c
ủa mỏ thông qua đứt gãy cắt
qua c
ấu tạo.
Gi
ếng VA
-4X đư
ợc khoan với mục đích kiểm tra tín
h thương m
ại Đông Bắc
c
ấu tạo
Vàng Anh. Gi
ếng được khởi công ng
ày 14/9/2002 k
ết thúc ngày
9
10/10/2002 . M
ặc dù giếng cho dòng dầu 11520
thùng/ngày t
ừ móng, nhưng lại
không th
ể xác minh các thông số về trữ l
ượng và phạm vi của mỏ theo dự kiến ban
đ
ầu cho khu v
ực n
ày. Dầu từ móng của giếng VA
-4X có đ
ộ ngậm khí của dầu (R
s
)
và các thông s
ố khác
là khác v
ới dầu trong móng
ph
ần Tây Nam
c
ủa
c
ấu tạo
Vàng
Anh cho th
ấy có ranh giới
ngăn cách gi
ữa phần
Tây Nam và Đông B
ắc
c
ủa mỏ
Vàng Anh. Gi
ếng
th
ẩm lượng VA
-4X c
ũng đã phát hiện sự tồn tại và phát triển
c
ủa dầu trong trầm tích
cát C30 tu
ổi
Oligoxen và th
ử được dòng dầu kỉ lục trong
khu v
ực là 14365 thùng/ngày.
Đông B
ắc mỏ
Vàng Anh ti
ếp tục được thẩm l
ư
ợng trong năm 2005 bởi giếng
VA-5X. Gi
ếng được khởi công ngày 12/4/2005, kết thúc vào ngày 27/5/2005
, th
ử
vỉa cho lưu lượng dầu 8652 thùng/ngày trong móng.
Gi
ếng VA
-6X đư
ợc khởi công ngày 27/3/2005 với mục đích kiểm tr
a khu v
ực
Tây B
ắc của mỏ V
àng Anh
. Gi
ếng đ
ã được đóng và hủy như giếng khô vào ngày
1/6/2005 sau khi th
ử dòng từ móng chỉ có nước.
2.1.2.2 M
ỏ S
ư Tử Vàng
Gi
ếng SV
-1X là gi
ế
ng thăm d
ò th
ứ hai được khoan ở Lô 15
-1. M
ục ti
êu của
gi
ếng là kiểm tra cấu tạo Sư Tử Vàng, nằm
cách m
ỏ
Vàng Anh 7 km v
ề phía
Nam. Gi
ếng đ
ược khởi công ngày 8/9/2
001, hoàn thành ngày 23/10/2001, sau khi
th
ử vỉa thành công
cho lưu lư
ợng 11388 thùng/ngày từ đá móng.
Cấu trúc địa chất
c
ủa mỏ S
ư Tử Vàng được thể hiện
qua m
ặt cắt địa chất
-đ
ịa chấn dọc theo ph
ương
ĐB – TN (xem trên hình 2.2).
Gi
ếng SV
-2X là gi
ếng khoan thẩm l
ượng khu vực Đông Bắc cấu tạo Sư Tử
Vàng. Gi
ếng này đư
ợc khởi công 22/7/2002 v
à kết thúc ngày 12/9/2002. Giếng
cho dòng d
ầu với l
ưu lượng 7
774 thùng/ngày t
ừ đá móng.
Gi
ếng khoan thẩm lượng thứ hai trong cấu tạo Sư Tử Vàng, giếng SV
-3X,
đư
ợc khoan v
ào tháng 2/2004 với mục đích kiểm tra cánh Tây Nam của cấu tạo
.
M
ặc dù giếng có biểu diện dầu khí nhưng không cho dòng dầu tự phun, được xem
là không kinh t
ế do đó đã được đóng và huỷ giếng.
Gi
ếng SV
-4X đư
ợc khoan với mục đích kiểm tra tính thương mại của phát
hi
ện Sư Tử Vàng. Giếng được khởi công ngày 16/3/2004 từ vị trí đáy
bi
ển
c
ủa
gi
ếng SV
-1X và hoàn thành 18/5/2004 sau khi th
ử với lưu lượng dầu 12815
thùng/ngày t
ừ móng. Kết quả này đã xá
c minh thành công tính thương m
ại của mỏ
và cho phép đ
ẩy nhanh t
i
ến độ phát triển cụm mỏ Vàng Anh
/ Sư T
ử Vàng.
10
Gi
ếng SV
-5X là gi
ếng thẩm lượng cẩu tạo Sư Tử Vàng cuối cùng. Giếng được
kh
ởi công ng
ày 8//6/2005 khoan vào khu vực Đông Bắc của mỏ. Kết qủa thử
v
ỉa
c
ủa giếng cho dòng dầu với lưu lượng 7800 thùng/ngày xác định thêm trữ lượng
cho c
ấu tạo.
Hình 2.2 M
ặt cắt địa chất
– đ
ịa chấn dọc của mỏ S
ư Tử Vàng [1]
2.1.2.3 Mỏ Sư Tử Trắng
Mỏ Sư Tử Trắng nằm ở góc Đông Nam của lô 15-1, mỏ đã thu nổ và xử lý 400
km
2
đ
ịa chấn 3D v
ào năm 2001 và
đư
ợc FairField xử lý PSTM (Pre
-stack time
migration) vào năm 2002, x
ử lý PSDM (Pre
-stack depth migration) vào năm 2004.
CLJOC đ
ã khoan gi
ếng thăm dò thứ tư
trên lô này là ST-1X và phát hi
ện mỏ S
ư
T
ử Trắng vào tháng 8
/2003.
Chương tr
ình công tác trong n
ăm 2005 của CLJOC bao gồm 2 giếng thẩm
lư
ợng cho mỏ Sư Tử Trắng, ST
-2X, ST-3X nh
ằm đánh giá sự tồn tại của đứt gãy
c
ũng như để kiểm t
ra t
ầng chứa móng và oligoxen
. K
ết quả thử vỉa 2 giếng cũng
cho bi
ết sự tồn tại c
ủa hydrocacbua khí v
à condensat
ch
ứ không có dầu
Gi
ếng khoan ST
-1X đư
ợc khoan vào ngày 29/08/2003 và hoàn thành vào
24/12/2003, kết quả thử 3 vỉa trong các tầng trầm tích Oligoxen cho lưu lư
ợng trên
ngày t
ổng cộng
~2 tri
ệu m
3
khí/ngày, 8316 thùng condensat t
ỉ trọng
ρ = 0,77 –
11
0,84 g/cm
3
. M
ặc dù k
hông th
ực hiện thử vỉa cho móng
c
ủa giếng ST
-1X nhưng k
ết
qu
ả khoan vẫn cho thấy biểu hiện trữ l
ượng tiềm năng khá tốt từ
đ
ối t
ượng
này.
Gi
ếng ST
-2X th
ử vỉa cho móng cho lưu
~85 nghìn m
3
khí/ngày và 386 thùng
condensat/ngày.
Gi
ếng
ST-3X khoan và th
ử vỉa cho
các t
ập trầm tích oligo
xen cho lưu lư
ợng
t
ổng cộng là
433 nghìn m
3
khí/ngày và 3368 thùng condensat/ngày.
Gi
ếng khoan ST
-4X là gi
ếng khoan cuối cùng được thực hiện ở mỏ này, được
khoan vào tháng 7/2006 và hoàn thành 9/2006. K
ết quả thử vỉa tập E Oligocen
cho
lưu lư
ợng dầu thấp, với
lưu lư
ợng lớn nhất là
~226 nghìn m
3
khí/ngày và 2796
thùng condensat + d
ầu /ngày.
Sau gi
ếng khoan nà
y tr
ữ lượng khí tại chỗ của mỏ
Sư Tử Trắng đã được đánh giá và bàn thảo kế hoạc khai thác sớm được đệ trình
các đ
ịnh hướng phát triển cho triển vọng khí
– condensat, bao g
ồm cả việc nghiên
c
ứu một ch
ương trình thẩm lượng nhằm giảm thiểu các rủi ro liên qua
n đ
ến công
tác phát tri
ển
.
Ph
ần Tây Bắc của mỏ đ
ã được khoan và thử vỉa vào tháng 08/2008 với giếng
khoan tìm ki
ếm ST
-NW-1X. K
ết cho thấy các
t
ập
tr
ầm tích cho chất lượng tầng
ch
ứa thấp, độ b
ão hòa nước cao, độ linh động nước lớn và độ bão hòa dầu
dư cao,
do đó gi
ếng đã bị đóng ngay sau đó.
2.1.2.4 M
ỏ S
ư Tử Nâu
N
ằm ở phía Bắc lô 15
-1. Đây là m
ỏ mới đ
ược phát hiện trong lô, hiện tại vẫn
đang trong giai đoạn thẩm lượng, bàn thảo kế hoạch cho công tác chuẩn bị đưa mỏ
vào khai thác. M
ỏ đ
ược thu nổ 765 km
2
đ
ịa c
h
ấn 3D v
ào năm 2004
và đư
ợc
x
ử lý
PSTM(Pre-stack time migration) b
ởi Veritas năm 2004
-2005, x
ử lý PSDM
(Pre-
stack depth migration) b
ởi Failfield năm 2007
-2008.
Gi
ếng khoan tìm kiếm SN
-1X đư
ợc khoan ở phía Tây Nam của mỏ Sư Tử
Nâu, gi
ếng
đư
ợc khởi công ng
ày 26/7/2005 với mục đích kiểm tra cấu tạo triển
v
ọng phần phía
B
ắc
c
ủa lô
15-1. Đ
ối tượng chính của giếng khoan này là kiểm tra
t
ầng chứa móng tiềm năng và các trầm tích lớp phủ Oligo
xen, đây là gi
ếng khoan
xiên. Chi
ều sâu đạt tới 3536 mT
VDSS. K
ết quả thử vỉa
đá móng c
ủa g
i
ếng cho
dòng v
ới lưu lượng 9379
thùng/ngày, d
ầu có tỉ trọng
ρ ~0,78 g/cm
3
, t
ỉ số khí
d
ầu
đ
ạt
81 scf/stb (~14,4 m
3
/m
3
) và không th
ấy có nước
. Đ
ối các tập trầm tích, mặc
dù
có bi
ểu hiện tốt về dầu khí
nhưng không đem l
ại
hi
ệu quả như mong đợi. V
ới trầm
tích cát k
ết trong Mioxen có chiều dày
t
ầng chứa quá mỏng chỉ đạt 7m, trong khi
12
đó các tr
ầm tích
trong Oligoxen dày 195m nhưng k
ết quả
th
ử vỉa DST lại không
cho dòng nên chúng đ
ã b
ị
nút l
ại
.
Gi
ếng SN
-2X là gi
ếng thẩm lượng
c
ủa mỏ, ở vị trí cao nhất mỏ,phía Đông Bắc
c
ấu tạo. Đ
ược khoan ngày 28/09/2007 và hoàn thành 12/11/2007. Mục đích chủ
y
ếu để đánh giá tiềm năng dầu trong đá m
óng, ngoài ra nh
ằm kiểm tra lại tầng
tr
ầm tích Miocen
e và Oligocene sau gi
ếng khoan SN
-1X. K
ết qu
ả thử vỉa đá móng
cho th
ấy tiềm năng rất tốt
c
ủa giếng với lưu lượng dầu đạt 9717 thùng/ngày và
không có nư
ớc.
Đ
ối các tập trầm tích khi thử vỉa DST cũng không cho dòng nên
các t
ầng trầm tích
này đ
ều bị nút
l
ại
, b
ỏ qua.
V
ị trí các giếng khoan trong các mỏ thuộc lô 15
-1 đư
ợc thể hiện như trong
hình 2.3 sau
13
Hình 2.3 : V
ị trí các giếng khoan trong lô 15
-1 [2]
14
2.1.2.5 Ho
ạt động thăm dò và thẩm lượng khác
Gi
ếng thăm dò thứ ba của Lô 15
-1, Gi
ếng khoan Sư Tử Chúa
SC-1X, đư
ợc
thi
ết kế nhằm kiểm tra móng nứt nẻ của khu vực y
ên ngựa nằm giữa cấu tạo Vàng
Anh và Sư T
ử Vàng. Giếng cũng được thiết kế để kiểm tra điểm tràn dầu của cụm
c
ấu tạo trong Lô 15
-1. Gi
ếng SC
-1X đư
ợc khởi công ngày 17/5/2002, giếng không
cho k
ết qu
ả thử vỉa với d
òng dầu tự phun nhưng cũng có một lượng dầu nhỏ ở
mi
ệng giếng. Giếng được đóng và huỷ vào ngày 21/7/2002. Kết quả của giếng đã
không ch
ứng minh được tính liên thông giữa cấu tạo Vàng Anh và Sư Tử Vàng.
2.2 C
ấu trúc
đ
ịa chất lô 15
-1
Lô 15-1 thu
ộc bể Cửu Long, bể rift nội lục điển hình, được hình thành và phát
tri
ển trên
m
ặt đá kết tinh trước Kainozoi n
ên nó c
ũng chịu chi phối chung bởi các
y
ếu tố cấu trúc, địa tầng, địa chất của bồn trũng Cửu Long. Vì vậy việc nghiên cứu
đặc điểm địa chất của lô có thể kế thừa các nghiên cứu địa chất của bể Cửu Long .
2.2.1 Đ
ặc điểm địa tầng
Theo tài li
ệu khoan,
c
ột
đ
ịa tầng
c
ủa lô 15
-1 g
ồm đá móng cổ tr
ước Kainozoi
và tr
ầm tích Kainozoi
như h
ình
(hình 2.4).
2.2.1.1 Móng trư
ớc Kainozoi
K
ết quả nghi
ên cứu thạch học cho thấy đá móng lô 15
-1 c
ũng nh
ư bể Cửu
Long đư
ợc cấu tạo bởi các đá xâm nhập, bao gồm granit, granodiorit, diorit và
gabrodiorit. Ngoài ra, c
ũng có các đá phun tr
ào và trầm tích bị biến chất tham gia
thành t
ạo khối móng. Như
v
ậy đá móng lô 15
-1 ch
ủ yếu là các đá xâm nhập sâu
thu
ộc nhóm đá granit được thành tạo bởi nhiều pha khác nhau, có tuổi từ Jura
h
ạ
đ
ến Creta
thư
ợng
.
2.2.1.2 Tr
ầm tích
Gi
ới
Kainozoi
N
ằm bất chỉnh hợp trên mặt đá móng kết tinh bào mòn và phong hoá là thành
t
ạo Kainozoi hoặc núi lửa.
2.2.1.2.1 Hệ Paleogen (xem hình 2.4).
1. Th
ống Eoxen
–Oligoxen, ph
ụ thống Oligoxen
h
ạ
; đi
ệp Trà Cú (Pg
1
1
-Pg
2tc
1
)
Trầm tích chủ yếu là sét kết, bột kết và cát kết, có chứa các vỉa than mỏng và
sét vôi, đư
ợc tích tụ trong điều kiện sông hồ. Cát kết có kích thước lớn, hàm lượng
ch
ủ yếu l
à pocfia diaba, tuf bazan và gabro diaba. Sét có màu đen, xanh, nâu, đỏ