Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

KẾ HOẠCH THÀNH LẬP QUỸ ĐẦU TƯ HOẠT ĐỘNG THÔNG QUA CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 29 trang )


Page | 1


KẾ HOẠCH KINH DOANH
THÀNH LẬP QUỸ ĐẦU TƯ – CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG VIETSTART
Phạm Văn Thiệp
10/2014
TP. HỒ CHÍ MINH




Page | 2








KẾ HOẠCH KINH DOANH
THÀNH LẬP QUỸ ĐẦU TƯ – CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG VIETSTART

Đệ trình cho tất cả những người khao khát làm giàu muốn đầu tư
và phát triển công việc kinh doanh.









Người đệ trình: Phạm Văn Thiệp
“Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết.
Thành công thành công đại thành công!
Hồ Chí Minh.”
TP. HCM 14/10/2014
Page | 3

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
I. MỤC ĐÍCH KẾ HOẠCH. 6
II. MÔ TẢ VỀ Ý TƯỞNG. 6
1. Khái quát về ý tưởng. 6
2. Sản phẩm dịch vụ. 7
3. Thị trường và cạnh tranh. 8
4. Rủi ro và khắc phục. 9
5. Dự đoán kết quả và định hướng phát triển. 10
III. XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP. 10
1. Loại hình doanh nghiệp 11
2. Tổ chức quản lý 11
3. Hệ thống nhân sự. 14
4. Tổ chức hoạt động 14
IV. TÍNH TOÁN TÀI CHÍNH. 16
1. Huy động vốn. 16
2. Sử dụng vốn. 17

3. Tính toán chi phí. 17
4. Phân tích hòa vốn. 18
5. Dự báo về doanh thu và lợi nhuận. 19
V. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG. 26
1. Giai đoạn giới thiệu kế hoạch. 26
2. Giai đoạn huy động vốn ban đầu. 26
3. Giai đoạn thành lập doanh nghiệp. 26
4. Giai đoạn ổn định hoạt động. 26
5. Giai đoạn phát triển hoạt động. 27
THÔNG TIN BỔ TRỢ. 27
1. Đầu tư, bước phát triển tất yếu của doanh nghiệp. 27
2. Kickstater.com – Mô hình gây quỹ đương đại . 28
3. Về tác giả kế hoạch. 29

Page | 4

LỜI MỞ ĐẦU

Thông thường thì một kế hoạch kinh doanh sẽ không có lời mở đầu mà
thường đi thẳng vào vấn đề nên khá khô khan khó tiếp nhận với các bạn
không chuyên về kinh tế. Vì vậy tôi viết thêm lời mở đầu cho kế hoạch này
để các bạn dễ nắm bắt được các thông tin trong tài liệu, hơn nữa vì bản kế
hoạch được đăng bán nên lời mở đầu cũng là để giới thiệu sơ qua về kế
hoạch để các bạn đi đến quyết định.
Tôi có biết một câu chuyện: Trước kia Warren Buffett có đề nghị Donald
Keough giao cho ông 5000USD để không phải lo lắng về việc có đủ tiền cho
5 đứa con vào đại học nữa. Nếu Donald Keough đồng ý đề nghị đó thì bây
giờ ông sẽ có thừa tiền để mua cả trường đại học nhưng rất tiếc ông ta đã
không làm thế! Đó là câu chuyện do chính Donald Keough kể lại. Với kế
hoạch này tôi cũng đưa một đề nghị tương tự đến mọi người còn chấp nhận

hay không vẫn là quyết định ở các bạn.
Bất kì người doanh nhân chân chính nào khi nghĩ về việc đầu tư kinh
doanh cũng sẽ đặt ra một câu hỏi :
Làm thế nào để xây dựng một công việc kinh doanh phát triển bền
vững ?
Phát triển bền vững mới là vấn đề được người doanh nhân có tầm nhìn
xa nghĩ đến chứ không chỉ là siêu lợi nhuận. Đó cũng là vấn đề tôi đặt ra cho
mình trong nhiều năm qua, đến thời điểm này tôi có thể khẳng đinh chắc
chắn là mình đã tìm được lời giải cho vấn đề đó. Lời giải đó là một hệ thống
kinh tế khép kín mà tôi gọi là “HỆ SINH THÁI KINH TẾ”. Hệ thống này có
7 thành phần gồm 2 nguồn lực, 3 quá trình và 2 phương tiện. Trong đó
Vốn(tiền bạc) chính là một trong hai nguồn lực của hệ thống này chính vì thế
việc thành lập Quỹ đầu tư cũng chính là bước đầu tiên để hình thành nên
“HỆ SINH THÁI KINH TẾ”. Khi huy động đủ lượng vốn cần thiết chúng ta
có thể chuyển sang bước tiếp theo để phát triển hệ thống trên.
Trong lần đầu tiên tôi đề cập đến việc thành lập Quỹ đầu tư thì người
khác lại đi hỏi ý tưởng là gì để lập quỹ mà không hiểu bản thân Quỹ đầu tư
là một ý tưởng, một công việc kinh doanh. Chính vì thế trong kế hoạch này
tôi gắn Quỹ đầu tư với Công ty Đầu tư và phát triển Ý tưởng như một ý
tưởng kinh doanh kèm theo. Đồng thời cũng nêu rõ về các vấn đề về sản
phẩm dịch vụ, tổ chức quản lý và tài chính để các bạn dễ dàng nắm bắt.
Page | 5

Để tránh hiểu nhầm thì việc đăng bán kế hoạch hoàn toàn không phải vì
tiền. Kế hoạch đăng bán với 3 mục đích sau:
Thứ nhất, để giới thiệu rộng rãi kế hoạch đến mọi người.
Thứ hai, thông qua việc mua kế hoạch để chọn lọc ra những người thực
sự muốn đầu tư kinh doanh.
Thứ ba, gây quỹ để tổ chức các hội thảo kinh doanh. Tiền thu được từ
việc bán kế hoạch sau khi trừ chi phí cho các kênh bán hàng sẽ được sử dụng

để tổ chức các hội thảo kinh doanh trực tiếp. Việc mua kế hoạch này đồng
nghĩa với quyền ưu tiên tham dự hội thảo, vậy sau khi các bạn mua kế hoạch
cần thông báo ngay với tôi qua thông tin liên hệ ở cuối kế hoạch để đăng ký
danh sách tham dự hội thảo cũng để tôi có thông tin liên lạc để thông báo khi
tổ chức hội thảo.
Bản kế hoạch có cấu trúc rất hợp lý và khá chi tiết nên bạn nào có đủ vốn,
kiến thức, kinh nghiệm hoàn toàn sử dụng nó để tự lập ra một Quỹ đầu tư.
Bản kế hoạch này cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho bất cứ bạn nào
đang có ý định viết kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh cho riêng mình. Nhưng
tất nhiên là nó cũng sẽ có những thiếu xót nhất định thế nên cần thiết có
những hội thảo trực tiếp để giải đáp cho các bạn.
Rất mong được hợp tác với cùng mọi người để mua những trường đại
học!












Page | 6

I. MỤC ĐÍCH KẾ HOẠCH.
Kế hoạch này được lập với mục đích để huy động nguồn tiền nhàn rỗi
nhỏ từ các cá nhân tổ chức để tập hợp thành một số vốn lớn, thành lập nên

Quỹ Đầu Tư và một tổ chức để quản lý nguồn vốn đó giúp cho việc đầu tư
an toàn và có khả năng sinh lợi nhuận cao hơn. Tổ chức quản lý quỹ chính là
công ty Đầu Tư Phát Triển Ý Tưởng, công ty này sẽ tiếp nhận các ý tưởng,
dự án khởi nghiệp hoặc mở rộng kinh doanh của các cá nhân và tổ chức, từ
đó tiến hành xem xét, đánh giá để đưa ra quyết định đầu tư. Đồng thời công
ty cũng tự phát triển các công việc kinh doanh của riêng mình để đảm bảo
chi phí hoạt động.
Mục tiêu đặt ra là vào giai đoạn đầu thành lập huy động được khoảng 2 tỷ
VNĐ hoặc 100.000 USD, việc huy động cũng sẽ diễn ra liên tục để mở rộng
quy mô quỹ ở những giai đoạn tiếp theo. Số vốn huy động một phần nhỏ sẽ
dùng để thành lập doanh nghiệp phần lớn còn lại sẽ được đầu tư chủ yếu vào
các ý tưởng khởi nghiệp, các dự án mở rộng kinh doanh cùng các kênh đầu
tư khác với mục tiêu đạt lợi nhuận ròng vào khoảng 20 – 30%/năm cùng
quyền mua cổ phần các dự án.
Việc đầu tư sẽ ưu tiên trước hết cho các dự án của thành viên Quỹ với sứ
mệnh “ Chắp cánh ước mơ Việt!”.
II. MÔ TẢ VỀ Ý TƯỞNG.
1. Khái quát về ý tưởng.
Lướt qua rất nhiều diễn đàn kinh doanh trên mạng đồng thời tiếp xúc với
nhiều người bên ngoài xã hội tôi thấy có rất nhiều những người có vốn
nhưng không có ý tưởng kinh doanh, cũng không biết đầu tư vào kênh nào vì
không có kinh nghiệm nên không dám làm liều.
Ngược lại cũng có rất nhiều bạn trẻ đầy nhiệt huyết với những ý tưởng
tuyệt vời nhưng lại không có vốn để thực hiện, vay vốn ngân hàng khi “tay
không bắt giặc” thì không thể rồi, với các quỹ đầu tư khác và các nhà đầu cá
nhân thì cũng rất khó khăn bởi đa số những ý tưởng của các bạn chưa được
lập kế hoạch chi tiết vì cũng không biết phải viết một kế hoạch như thế nào.
Mặt khác, phần lớn trong chúng ta có một số tiền tiết kiệm nho nhỏ cũng
muốn đầu tư sinh lời nhưng đa số lại có suy nghĩ rằng đầu tư cần một số tiền
lớn, đầu tư là việc của người giàu. Suy nghĩ đó giống như người không biết

bơi nói : “ Tôi sẽ chỉ xuống nước khi tôi biết bơi!” vậy, không xuống nước
thì làm sao học bơi được. Đó hoàn toàn là một suy nghĩ sai lầm!
Page | 7

Sự thật thì đầu tư là để làm giàu chứ không phải giàu rồi mới đầu tư!
Vậy làm sao để đầu tư với số tiền ít? Làm sao để đầu tư khi không có
kiến thức, kinh nghiệm? Và làm sao để khởi nghiệp khi tất cả những gì bạn
có chỉ là một ý tưởng còn…mơ hồ?
Một Quỹ Đầu Tư tương hỗ, hoạt động như một tổ chức hỗ trợ khởi
nghiệp kinh doanh sẽ giải quyết được tất cả các vấn để của các bạn. Nó sẽ
tập hợp những nguồn vốn nhàn rỗi, kể cả những nguồn tiền nhỏ và tất nhiên
là tập hợp nguồn lực con người nữa để trở thành một nguồn vốn lớn cả về
tiền bạc lẫn kiến thức kinh nghiệm. Nguồn vốn này sẽ quay lại đầu tư và cho
những ý tưởng khởi nghiệp và những kênh đầu tư khác. Đặc biệt là sự hỗ trợ
về kiến thức kinh nghiệm cho những dự án khởi nghiệp.
Quỹ đầu tư này sẽ hoạt động thông qua Công ty Đầu Tư Phát Triển Ý
Tưởng với mô hình công ty cổ phần các thành viên tham gia sẽ có số cổ
phần tương ứng với số tiền tham gia trên tổng quỹ, lợi nhuận thu về từ việc
đầu tư kinh doanh sẽ chia theo đều trên mỗi cổ phần của quỹ.
Việc đầu tư thông qua một Quỹ với nguồn vốn càng lớn thì sẽ càng dễ
dàng đảm bảo nguyên tắc đầu tư “Chia trứng ra nhiều giỏ” còn càng nhiều
nguồn lực về kinh nghiệm và kiến thức sẽ càng tăng mức độ an toàn trong
việc đầu tư của quỹ. Vì vậy tôi hi vọng sẽ tập hợp được càng nhiều thành
viên tham gia xây dựng quỹ để chung tay đóng góp chung vào công cuộc
phát triển đất nước.
Đó là sơ lược về toàn bộ ý tưởng của tôi. Hiện tại thì có rất nhiều quỹ đầu
tư đã và đang hoạt động, các ngân hàng cũng là những tổ chức tham gia đầu
tư và bản thân các doanh nghiệp đến giai đoạn hoạt động ổn định cũng
chuyển hướng sang đầu tư. Như vậy về ý tưởng quỹ đầu tư hoàn toàn không
phải là một ý tưởng mới nhưng cách hoạt động mà tôi muốn xây dựng cho

quỹ này thì hoàn toàn khác biệt, chính sự khác biệt đó tạo ra lợi thế cạnh
tranh để quỹ có thể tồn tại và phát triển. Những phần sau sẽ mô tả chi tiết về
sự khác biệt đó cho các bạn.
2. Sản phẩm dịch vụ.
Với ý tưởng thành lập Quỹ đầu tư như trên thì quỹ sẽ hoạt động chủ yếu
trên hai mảng chính đó là : Huy động vốn và đầu tư. Do đó các sản phẩm
dịch vụ của quỹ cũng xoay quanh hai mảng đó, ngoài ra với nguồn lực về
con người quỹ cũng có thể phát triển các hoạt kinh doanh thông qua Công ty
Đầu Tư Phát Triển Ý Tưởng với các sản phẩm dịch vụ sau :
Page | 8

 Hồ sơ đăng ký kêu gọi đầu tư cho dự án(Hồ sơ dự án) : Để dễ dàng
cho hoạt động thẩm định đánh giá các dự án kinh doanh Quỹ sẽ phát
hành và bán các Hồ sơ dự án cho các đối tượng kêu gọi vốn đầu tư từ
quỹ. Thông qua việc bán hồ sơ để phân loại những đối tượng thực sự
đam mê kinh doanh cần vốn và những đối tượng chỉ mơ mộng mà
không thực sự dám làm. Tránh lãng phí thời gian và tiền bạc của Quỹ.
 Hỗ trợ lập dự án và kế hoạch kinh doanh có tính phí đối với những đối
tượng có ý tưởng mà chưa biết cách xây dựng ý tưởng thành kế hoạch,
dự án kinh doanh.
 Tư vấn hỗ trợ kinh doanh có tính phí cho các doanh nghiệp.
 Lập trang web gây quỹ cộng đồng tương tự mô hình kickstarter.com.
Thông qua trang web để gây quỹ cho các ý tưởng, dự án sản xuất kinh
doanh để hưởng chiết khấu.
 Về mảng huy động vốn chúng ta sẽ phát triển các dịch vụ tư vấn đầu
tư, tổ chức hội thảo đầu tư để giới thiệu Quỹ và thu hút nhà đầu tư
thông qua việc góp cổ phần, đồng thời phát hành chứng chỉ Quỹ hoặc
các hợp đồng gửi tiền dài hạn để huy động vốn. Xa hơn nữa là việc
phát hành cổ phiếu lên sàn giao dịch chứng khoán khi quỹ phát triển
lớn mạnh.

 Về mảng đầu tư thì giai đoạn đầu quỹ thông qua Công ty Đầu Tư Phát
Triển Ý Tưởng sẽ đầu tư chủ yếu vào kênh đầu tư dài hạn, đó là các
dự án khởi nghiệp và dự án mở rộng kinh doanh của những doanh
nghiệp đang hoạt động. Cùng với đó là dịch vụ hỗ trợ kinh doanh để
tận dụng nguồn lực con người. Tùy thuộc vào nguồn vốn huy động
chúng ta có thể đầu tư vào các kênh đầu tư ngắn hạn như giao dịch cổ
phiếu, tiền tệ…hoặc đơn giản là cho vay.
Trọng tâm hoạt động của quỹ vẫn là việc đầu tư vào các dự án, vì đây là
kênh đầu tư có khả năng sinh lợi cao nhất và ít cạnh tranh nhất. Việc xét
duyệt và đầu tư dự án thông qua Công ty Đầu Tư Phát Triển Ý Tưởng.
3. Thị trường và cạnh tranh.
Về thị trường :
Về thị trường đầu tư thì đó là một thị trường rất lớn và không bao giờ bị
bão hòa, luôn có những doanh nghiệp cần đầu tư để phát triển kinh doanh,
luôn có những người trẻ đầy nhiệt huyết, đầy tài năng với những ý tưởng
Page | 9

sáng tạo để chúng ta có thể giải ngân nguồn vốn. Các kênh đầu tư ngắn hạn
luôn mở cửa cho mọi nhà đầu tư có thể tham gia.
Vấn đề với chúng ta hiện nay là thị trường vốn. Việt Nam với dân số 90
triệu người và hơn 50% dân số đang trong độ tuổi lao động nếu mỗi người
chỉ cần bỏ ra 1 triệu VNĐ thì đó sẽ là một nguồn vốn rất lớn. Mặc dù vậy
việc đầu tư vẫn còn khá xa lạ với đa số mọi người ở Việt Nam kể cả những
người trẻ, thế nên thị trường vốn hiện tại là tương đối lớn nhưng tiếp cận thì
khá khó khăn số tiền trên chủ yếu được…tiết kiệm! Tuy nhiên nếu thành lập
được Quỹ đầu tư với một số vốn ban đầu và trên danh nghĩa một công ty sẽ
tạo được uy tín để dễ thu hút vốn đồng thời chúng ta sẽ có thể tiếp cận nguồn
vốn dễ dàng hơn bằng một cách gián tiếp là thông qua các ngân hàng.
Về cạnh tranh : Mặc dù có rất nhiều tổ chức tham gia đầu tư nhưng việc
cạnh tranh trong đầu tư là rất ít, chúng ta chỉ bàn đến cạnh tranh khi quỹ

tham gia một công việc kinh doanh nào đó hoặc bàn đến cạnh tranh khi xét
duyệt dự án để đầu tư. Với những phân tích về thị trường như trên thì cạnh
tranh chủ yếu xảy ra ở thị trường huy động vốn. Ở đây chúng ta sẽ phải cạnh
tranh với các ngân hàng và các tổ chức hoạt động đầu tư khác. Khi mới
thành lập với lợi thế cạnh tranh còn yếu so với các tổ chức trên chúng ta sẽ
tập trung huy động vốn ở nhóm đối tượng là những người trẻ đam mê kinh
doanh. Tham gia vào quỹ cũng là cơ hội để các bạn trong nhóm đối tượng
này trình bày ý tưởng để huy động vốn phát triển chính công việc kinh doanh
của mình. Khi quỹ hoạt động ổn định chúng ta sẽ mở rộng thêm đối tượng
huy động vốn thông qua mối quan hệ của các thành viên.
4. Rủi ro và khắc phục.
Cũng như mọi tổ chức tài chính và tín dụng khác rủi ro đầu tiên cần được
nhắc đến đó chính là nợ xấu. Với quỹ đầu tư nói riêng thì nợ xấu ngoài
những khoản cho vay khó đòi còn là những khoản đầu tư khó thu hồi, tính
thanh khoản thấp và những khoản đầu tư không đạt được hiệu quả như mong
đợi. Tất nhiên không thể không nhắc đến những khoản đầu tư thất bại. Để
khắc phục những rủi ro này chúng ta phải dựa vào nguồn vốn về kiến thức
và kinh nghiệm của các thành viên trong quỹ. Để phòng tránh trước tiên phải
phân tích thật kỹ về những dự án, yêu cầu cho vay hoặc cấp vốn trong quá
trình xem xét đánh giá, đồng thời phải làm hợp đồng đầu tư thật chặt chẽ với
những điều khoản có lợi về thu hồi vốn cho quỹ. Trong giai đoạn mới hoạt
động việc đầu tư sẽ ưu tiên cho các ý tưởng, dự án của thành viên trong quỹ
để đảm bảo an toàn.
Page | 10

Ngoài những rủi ro trên thì với quỹ đầu tư việc để vốn chết cũng là một
thất bại. Tuy tiền vốn để trong ngân hàng không mất đi nhưng lãi suất không
kỳ hạn rất thấp nếu để như vậy thì việc lập quỹ không có tác dụng gì! Vì vậy
việc giải ngân nguồn vốn ít cũng là một rủi ro cho quỹ đầu tư. Để khắc phục
tình trạng này thì bản thân quỹ và công ty quản lý cũng phải phát triển những

ý tưởng, dự án kinh doanh của riêng mình. Chính bản thân Công Ty Đầu Tư
Phát Triển Ý Tưởng cũng phải có những hoạt động kinh doanh bù lại chi phí
hoạt động như đã nêu ở phần Sản Phẩm Dịch Vụ.
5. Dự đoán kết quả và định hướng phát triển.
Với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam thì còn rất nhiều cơ
hội tốt đầu tư kinh doanh trong bất kỳ ngành nghề nào cùng với một thế hệ
trẻ đầy khát khao sáng tạo tôi tin rằng quỹ hoàn toàn có thể đạt được lợi
nhuận đầu tư vào khoảng 20 – 30%/năm và cổ phần trong các dự án, cùng
với đó là tốc độ tăng trưởng của quỹ vào khoảng 100% trong 3 năm đầu. Từ
những kết quả đó chúng ta sẽ phát triển quỹ lên một tầm cao mới, trở thành
một quỹ đầu tư đại chúng. Đồng thời chúng ta cũng có thể nhân rộng mô
hình quỹ đến các địa phương khác ngoài trụ sở ban đầu của quỹ để giúp cho
việc huy động vốn và đầu tư kinh doanh được thuận lợi.
Việc thành lập và phát triển Quỹ Đầu Tư để xây dựng nên Hệ Sinh Thái
Kinh Tế – Hệ thống kinh tế ưu việt khép kín mà tôi đã đề cập đến trong phần
mở đầu của kế hoạch này, nếu thành công cũng sẽ tạo nền tảng vững chắc để
phát triển “Hệ Sinh Thái Kinh Tế” sau này. Đồng thời tăng cường hoạt động
kinh doanh để nâng cao tỷ lệ lợi nhận chứ không giới hạn ở mức dưới
30%/năm như việc thuần đầu tư.Tôi sẽ giới thiệu về “Hệ Sinh Thái Kinh Tế”
trong những buổi hội thảo trình bày trực tiếp về Quỹ Đầu Tư và nếu như
nguồn vốn kêu gọi được đủ lớn thì tôi sẽ trình bày bước tiếp theo để phát
triển mô hình đó cho Quỹ.
III. XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP.
Bản thân quỹ đầu tư chỉ là một nguồn vốn lớn được tập hợp lại từ rất
nhiều nguồn vốn nhỏ vì vậy phải thông qua một tổ chức để quản lý nó, một
công ty quản lý quỹ. Quỹ cũng có thể được quản lý bởi một cá nhân, số vốn
trên sẽ được ủy thác cho một người quản lý và đầu tư rất tiết kiệm về chi phí
hoạt động nhưng về khả năng phát triển có nhiều hạn chế. Vậy nên trong bản
kế hoạch này tôi tập trung xây dựng tổ chức quản lý quỹ dưới dạng công ty
đó chính là Công ty Đầu Tư Phát Triển Ý Tưởng. Mô hình công ty quản lý

quỹ sẽ đảm bảo uy tín về mặt pháp lý cũng như khả năng phát triển của quỹ
Page | 11

sau này. Tất nhiên việc chọn mô hình nào để quản lý quỹ vẫn là quyết định
chung của các thành viên quỹ trong những hội thảo trực tiếp.
1. Loại hình doanh nghiệp.
Vì bản thân quỹ cũng là do nhiều nguồn vốn từ nhiều người hợp thành do
vậy loại hình doanh nghiệp phù hợp với quỹ đó là công ty cổ phần. Loại hình
doanh nghiệp này là xu thế của thời đại phù hợp với những tổ chức có nhiều
người tham gia, hoạt động nhiều lĩnh vực đồng thời có tiềm năng phát triển
lớn với khả năng kêu gọi vốn bằng các hình thức phát hành cổ phiếu, trái
phiếu để tạo nên bước đột phá trong quá trình tăng trưởng của doanh nghiệp.
Ngoài khả năng kêu gọi vốn với nhiều hình thức, loại hình doanh nghiệp
này cũng linh động trong việc thoái vốn của cổ đông thông qua việc sang
nhượng cổ phần.
Tên doanh nghiệp đề xuất : Công ty Cổ phần đầu tư phát triển ý tưởng
Vietstart.
2. Tổ chức quản lý.
Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của doanh nghiệp khi đã hoạt động ổn
định :

Tôi sẽ không đi sâu vào chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị vì trên mà
chỉ đưa ra những thông tin cơ bản vì đây là cơ cấu tổ chức quản lý tôi đề
xuất, chúng ta hoàn toàn có thể điều chỉnh khi doanh nghiệp hoạt động ổn
Page | 12

định. Khi thành lập doanh nghiệp các thành viên tham gia quỹ(Đại hội đồng
cổ đông sau này) sẽ tổ chức một cuộc họp để đưa ra Điều lệ công ty để quy
định chức năng nhiệm vụ chi tiết cho từng phòng ban trên. Chức năng nhiệm
vụ cơ bản của các thành phần trên như sau :

Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): Đây là cơ quan quyền lực cao nhất
trong doanh nghiệp, bao gồm tất cả những cổ đông có quyền biểu quyết hoặc
người được cổ đông có quyền biểu quyết ủy quyền. Giai đoạn đầu thành lập
là tất cả các thành viên tham gia quỹ, sau đó tùy thuộc vào quy mô doanh
nghiệp sẽ có quy định của Điều lệ về quyền biểu quyết để xác định thành
viên của ĐHĐCĐ.
Ban kiểm soát(BKS) : Là đơn vị độc lập do ĐHĐCĐ bầu ra để kiểm tra và
giám sát Hội đồng quản trị, Ban điều hành trong việc quản lý và điều hành
công ty, đặc biệt là kiểm soát về tài chính để đảm bảo hoạt động của công ty
theo đúng Pháp luật, Điều lệ, nghị quyết của ĐHĐCĐ đảm bảo quyền lợi
cho các thành viên tham gia quỹ.
Hội đồng quản trị(HĐQT) : Là cơ quan do ĐHĐCĐ bầu ra để đại diện
cho ĐHĐCĐ trong việc quản lý doanh nghiệp. HĐQT có vai trò xác định
các chiến lược, kế hoạch và mục tiêu hoạt động cho Quỹ đầu tư và Công ty.
Ban cố vấn (BCV) : Do HĐQT bổ nhiệm có vai trò tham mưu cho ban
điều hành trong các vấn đề chuyên môn.
Ban điều hành(BĐH) : Do HĐQT bổ nhiệm để trực tiếp điều hành hoạt
động của công ty, trực tiếp đưa ra các quyết định về công việc đầu tư kinh
doanh của doanh nghiệp. Bổ nhiệm nhân lực cho các phòng ban dưới quyền.
Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ thiết lập và tổ chức các hoạt
động hành chính trong doanh nghiệp.
Phòng tài chính kế toán : Có nhiệm vụ triển khai và thực hiện quản lý các
công việc về tài chính, kế toán, thống kê của doanh nghiệp theo các quy định
và luật pháp của Nhà nước.
Phòng nhân sự : Có nhiệm vụ quản lý các vấn đề về nhân lực trong doanh
nghiệp, điều phối nhân lực và thực hiện công tác tuyển dụng khi có nhu cầu.
Phòng quản lý dự án : Có nhiệm vụ tiếp nhận và xem xét đánh giá các dự
án kêu gọi đầu tư đồng thời giám sát quản lý các dự án đã và đang đầu tư của
doanh nghiệp.
Page | 13


Phòng kinh doanh : Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinh doanh ở cả
2 mảng huy động vốn và đầu tư đồng thời phát triển các hoạt động kinh
doanh của chính doanh nghiệp và hỗ trợ phát triển kinh doanh cho các dự án.
Phòng phân tích thị trường : Có nhiệm vụ nghiên cứu phân tích thị
trường để làm cơ sở xét duyệt các dự án, đồng thời đưa ra các ý tưởng để
phát triển các công việc kinh doanh riêng của quỹ.
Hệ thống các chi nhánh : Khi quỹ phát triển lớn hơn thì các dự án của
quỹ không chỉ ở trong một địa phương vì vậy cần thiết phải thành lập chi
nhánh ở các địa phương khác để tiện cho công việc quản lý dự án, đồng thời
cũng là cơ sở để huy động vốn tại chính địa phương.
Ở bản kế hoạch này tôi tập trung chủ yếu vào giai đoạn mới thành lập của
doanh nghiệp.Giai đoạn mới thành lập để tiết kiệm chi phí và phù hợp với
tình hình nhân lực tổ chức quản lý sẽ tinh giảm chỉ gồm những thành phần
sau :

Trong đó phòng tài chính kế toán và phòng kinh doanh chỉ mang tính
danh nghĩa, công việc của hai phòng trên sẽ thông qua ban huy động vốn và
ban kinh doanh. Ban khảo sát dự án sẽ là tiền thân của phòng quản lý dự án
sau này được thành lập và hoạt động tùy vào dự án. Những ban hoạt động
không thường trực. Ban điều hành chỉ có một người chịu trách nhiệm quản
lý hoạt động chung của 3 ban trên.
Page | 14

3. Hệ thống nhân sự.
Ở đây tôi cũng chỉ bàn đến hệ thống nhân sự giai đoạn mới thành lập các
giai đoạn hoạt động về sau tùy tình hình phát triển của doanh nghiệp để xây
dựng hệ thống nhân sự phù hợp.
Với yêu cầu tiết giảm chi phí ở mức tối thiểu thì giai đoạn đầu quỹ hoạt
động tương tự như một quỹ đầu tư cá nhân với hệ thống nhân lực tối thiểu

chỉ gồm những thành phần không thể thiếu như sau :
 Nhân lực thường trực(làm việc toàn thời gian, có nhận lương) chỉ
gồm một giám đốc điều hành trực tiếp quản lý quỹ và một nhân
viên tiếp tân để xử lý công việc hành chính tại trụ sở quỹ.
 Hội đồng quản trị : hoạt động không thường trực và không nhận
lương.
 Ban huy động vốn : Thành lập và hoạt động khi có hội thảo huy
động vốn, hoạt động không thường xuyên, có phụ cấp.
 Ban khảo sát dự án : Được thành lập để xem xét và đánh giá dự án,
ý tưởng, với số lượng và thành viên không cố định tùy thuộc vào
đặc điểm của dự án. Hoạt động không thường xuyên, có phụ cấp.
 Ban phát triển kinh doanh : Hoạt động theo kỳ, có phụ cấp.
Các hoạt động khác của quỹ sẽ là trách nhiệm chung của toàn bộ thành
viên quỹ, với những hoạt động mang tính chuyên môn thì sẽ có phụ cấp hợp
lý.
4. Tổ chức hoạt động
Như những phân tích về thị trường và sản phẩm dịch vụ của Quỹ cũng
như của doanh nghiệp sau khi thành lập thì doanh nghiệp có 3 hoạt động
chính đó là : Huy động vốn, Đầu tư vốn và tự phát triển kinh doanh.
Ở hoạt động huy động vốn trước tiên chúng ta sẽ tiếp tục bán bản kế
hoạch kinh doanh này và tổ chức các hội thảo huy động vốn. Sau khi Quỹ đi
vào hoạt động ổn định chúng ta sẽ huy động vốn thông qua các thành viên,
phát hành cổ phiếu, trái phiếu… hoặc nếu cần thiết chúng ta có thể vay vốn
ngân hàng để đáp ứng yếu cầu của hoạt động đầu tư.
Trong hoạt động đầu tư vốn thì chúng ta sẽ bán các hồ sơ đăng ký dự án,
tổ chức các cuộc thi ý tưởng. Từ các cuộc thi và xét duyệt dự án chúng ta sẽ
chọn ra các dự án khả thi, các ý tưởng tốt để đầu tư vốn. Đồng thời chúng ta
cũng có thể sử dụng một phần vốn để đầu tư các kênh ngắn hạn.
Page | 15


Còn việc phát triển kinh doanh trước hết để tận dụng nguồn kiến thức,
kinh nghiệm và các khả năng khác từ nguồn nhân lực của quỹ chúng ta sẽ
kinh doanh các dịch vụ : Hỗ trợ lập kế hoạch kinh doanh, phát triển ý tưởng,
Tư vấn kinh doanh cho cá nhân, doanh nghiệp.Ngoài ra chúng ta có thể lập
trang web gây quỹ theo mô hình kickstarter.com để gây quỹ cho các dự án, ý
tưởng là mô hình kinh doanh rất khả thi hiện nay. Tất nhiên là các thành viên
tham gia quỹ hoàn toàn có thể đề xuất các ý tưởng dự án của bản thân để
phát triển kinh doanh trên danh nghĩa của quỹ. Nếu quỹ đủ lớn thì chúng ta
sẽ tiến hành phát triển công việc kinh doanh theo “ Hệ sinh thái kinh tế” mà
tôi đã đề cập.
Tùy thuộc vào từng giai đoạn trong quá trình phát triển mà chúng ta có tổ
chức hoạt động cho phù hợp.
Giai đoạn mới thành lập: 2 mục tiêu chính của giai đoạn này là ổn định
hoạt động và tiết kiệm chi phí, chính vì vậy các hoạt động của doanh nghiệp
phụ thuộc hoàn toàn vào các thành viên quỹ thông qua các ban không
thường trực được hình thành thi có hoạt động nhằm đảm bảo hoạt động hiệu
quả mà vẫn tiết kiệm chi phí nhất. Tương ứng với 3 hoạt động trong giai
đoạn này là 3 ban : Ban huy động vốn, Ban khảo sát dự án, Ban phát triển
kinh doanh. Cơ chế tổ chức hoạt động của giai đoạn này như sau:

Page | 16

Giai đoạn ổn đinh và phát triển : Sau khi ổn định hoạt động thì mục tiêu
chính là tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp vì vậy sẽ chuyển các ban
không thường trực thành các phòng hoạt động thường trực để đảm bảo sự ổn
định và hướng tới sự phát triển lâu dài cho doan nghiệp. Tương ứng với giai
đoạn này là 3 phòng : Phòng tài chính kế toán và huy động vốn, Phòng quản
lý dự án và Phòng kinh doanh.
Giai đoạn phát triển lớn mạnh : Đây là mục tiêu chúng ta hướng đến, khi
cả 3 hoạt động Huy động vốn, Đầu tư vốn và Kinh doanh đều phát triển lớn

mạnh thì doanh nghiệp lúc đó sẽ trở thành một tập đoàn, còn các phòng ở
giai đoạn trước cần phải tách ra thành các công ty con để hoạt động độc lập,
thuận lợi cho việc quản lý. Giai đoạn này sẽ tương ứng với các tổ chức Ngân
hàng, Công ty bảo hiểm, Công ty tài chính và các doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh.
IV. TÍNH TOÁN TÀI CHÍNH.
1. Huy động vốn.
Việc huy động vốn ban đầu sẽ thông qua hai hình thức, thứ nhất là các
thành viên tham gia sẽ góp vốn cổ phần vào quỹ và hưởng cổ tức hàng năm
tương ứng với số cổ phần đã góp, hình thức thứ hai là cho vay, các đối tượng
có nguồn vốn nhàn rỗi có thể cho quỹ vay bằng hợp đồng tiền gửi thời hạn
tối thiểu 1 năm với lãi suất bằng 1,5 lần lãi suất ngân hàng tại thời điểm lập
hợp đồng, lãi trả cuối kì. Cả hai hình thức trên để đảm bảo an toàn cho thành
viên và các đối tượng cho quỹ vay cũng như uy tín của Quỹ thì mức góp vốn
hoặc cho vay đề xuất là từ 5tr VNĐ trở lên(Theo điều 140 – Bộ luật hình sự
thì mức tối thiểu để khởi tố hình sự tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hiện tại là
4tr VNĐ). Tất nhiên những người có số vốn ít hơn 5tr VNĐ vẫn có thể tham
gia quỹ và vẫn được đảm bảo về quyền lợi tương đương.
Trong giai đoạn đầu tỉ lệ tiền gửi trong quỹ giới hạn ở mức 20% còn lại
80% là vốn góp cổ phần.
Sau khi thành lập Quỹ và CTĐTPT Ý Tưởng việc huy động vốn sẽ vẫn
tiếp tục với hai hình thức trên. Khi phát triển lên mức cao hơn quỹ có thể
huy động thêm vốn bằng hình thức phát hành chứng chỉ quỹ và cổ phiếu ra
công chúng.


Page | 17

2. Sử dụng vốn.
Tính toán với số vốn huy động đợt đầu là 2 tỷ VNĐ(100.000USD)

5% vốn huy động ban đầu là 100 triệu VND sẽ được sử dụng để thành lập
doanh nghiệp với chi tiết ở phần tính toán chi phí, 95% vốn huy động 1,9 tỷ
VNĐ sẽ được gửi vào tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp để làm nguồn
vốn đầu tư cho các dự án của doanh nghiệp sau này. Nguồn vốn đó có thể
phân bổ 100 triệu vốn dự trù linh hoạt 1,8 vốn đầu tư vào các kênh sau :
 30% - 540 triệu là nguồn vốn để quỹ tự phát triển các mảng kinh
doanh với lợi nhuận 5%/ tháng.
 30% - 540 triệu đầu tư dài hạn 20%/năm.
 10% - 180 triệu đầu tư ngắn hạn 2,5%/tháng.
 10% - 180 triệu cho vay lãi suất 2,55%/tháng.
 20% - 320 triệu đầu tư mạo hiểm vào các dự án khởi nghiệp hưởng
cổ phần doanh nghiệp.
Tất nhiên sự phân bổ trên hoàn toàn có thể thay đổi một cách linh động
phù hợp với quyết định của toàn bộ các thành viên Quỹ sau này.
3. Tính toán chi phí.
Để thành lập quỹ dưới danh nghĩa một công ty cổ phần đi đi vào hoạt
động chúng ta cần một trụ sở có tối thiểu 2 phòng, một phòng tiếp tân và một
phòng họp. Phòng họp cũng là nơi chúng ta tiến hành khảo sát các ý tưởng,
dự án và tổ chức họp bàn các hoạt động trong công ty. Ngoài ra còn những
trang thiết bị được liệt kê trong bảng sau:
Bảng 01: CHI PHÍ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
ĐV: VNĐ
0
A
B
C
D
E
F
1

DANH MỤC
Đơn giá
SL
Đơn vị
Thành tiền
Ghi chú
2
Chi phí cố định





3
Đặt cọc tiền nhà
5,000,000
1
Tháng
5,000,000
Tối thiểu
4
Bàn làm việc
800,000
2
cái
1,600,000
Mới
5
Ghế loại 1
385,000

10
cái
3,850,000
Mới
6
Ghế loại 2
165,000
10
cái
1,650,000
Mới
7
Máy lạnh
6,000,000
1
cái
6,000,000
Mới
8
Quạt
400,000
2
cái
800,000
Mới
9
Lắp đặt điện thoại
500,000
1
lần

500,000

Page | 18

10
Lắp đặt Internet
500,000
1
lần
500,000

11
Máy chiếu
10,000,000
1
cái
10,000,000
Mới
12
Máy tính
5,000,000
1
bộ
5,000,000

13
Máy in đa năng
2,000,000
1
cái

2,000,000
Tối thiểu
14
Tủ đựng tài liệu
1,000,000
1
cái
1,000,000
Mới
15
Biển hiệu
3,000,000
1
bộ
3,000,000

16
Đăng ký kinh doanh
3,000,000
1
lần
3,000,000

17
Lập website
5,000,000
1
lần
5,000,000


18
Chi phí phát sinh
2,000,000
1
lần
2,000,000

19
Tổng chi phí cố đinh



50,900,000

20
Chi phí dự trù



1,100,000

21
Chi phí hoạt động


Tháng


22
Tiền thuê nhà

5,000,000
1
Tháng
5,000,000

23
Lương GĐ điều hành
5,000,000
1
Tháng
5,000,000

24
Lương tiếp tân
3,000,000
1
Tháng
3,000,000

25
Tiền điện nước
500,000
1
Tháng
500,000

26
Tiền Internet
250,000
1

Tháng
250,000

27
Tiền điện thoại
250,000
1
Tháng
250,000

28
Chi phí khác
2,000,000
1
Tháng
2,000,000

29
Tổng chi phí hoạt động

Tháng
16,000,000

30
Tính cho 3 tháng đầu
16,000,000
3
Tháng
48,000,000


31
Tổng vốn đầu tư



100,000,000

4. Phân tích hòa vốn.
Vì hoạt động chính của chúng ta là đầu tư nên việc phân tích hòa vốn
cũng sẽ lấy cơ sở trên việc đầu tư. Việc tính toán hòa vốn của Quỹ đầu tư
cũng không giống với các hoạt động kinh doanh khác, với các hoạt động
kinh doanh khác thì chúng ta tính xem doanh thu bao nhiêu thì sẽ hòa vốn
nhưng với Quỹ đầu tư chúng ta sẽ phải tính với lợi nhuận trung bình thì mức
giải ngân là bao nhiêu để thu lại lợi nhuận đủ bù chi phí hoạt động.
Phân tích hòa vốn cho năm đầu riêng Quỹ đầu tư :
Tổng chi phí hoạt động năm đầu :
16.000.000 x 12 = 192.000.000 VNĐ
Lợi nhuận đầu tư : LN = 20%
Lượng vốn cần giải ngân để bù lại chi phí:
Page | 19

192.000.000/0.2 = 960.000.000 VNĐ
Tỷ lệ giải ngân trên tổng vốn :
960.000.000/1.900.000.000 = 0.505 = 50,5%
Như vậy trong năm đầu tiên mức giải ngân hoàn vốn là 50,5% vốn đầu tư
với lợi nhuận 20%. Nếu giải ngân khoảng 80% vốn chúng ta hoàn toàn có
thể thu hồi chi phí cố định trong năm đầu tiên và có lợi nhuận trong khi đó
hoạt động kinh doanh của Công ty Đầu Tư Phát Triển Ý Tưởng cũng hoàn
toàn có thể sinh ra lợi nhuận. Phần sau sẽ là tính toán chi tiết cho cả Quỹ và
Công ty.

5. Dự báo về doanh thu và lợi nhuận.
Dự báo về doanh thu và lợi nhuận sẽ thông qua những tính toán về tài
chính sau:
Bảng 02 : TỔNG HỢP TÀI CHÍNH 3 NĂM ĐẦU
ĐV: VNĐ
0
A
B
C
D
1
DANH MỤC
2015
2016
2017
2
Thông tin đầu kỳ



3
Tổng vốn đầu kỳ
2,000,000,000
4,100,000,000
8,540,000,000
4
Giải ngân đầu kỳ
600,000,000
3,250,000,000
6,940,000,000

5
Tiền gửi đầu kỳ
400,000,000
800,000,000
1,600,000,000
6
Nợ xấu đầu kỳ
0
30,000,000
175,000,000
7
Hoạt động trong kỳ



8
Doanh thu chi phí



9
Doanh thu kinh doanh
974,400,000
1,348,800,000
1,686,000,000
10
Doanh thu đầu tư
360,000,000
1,950,000,000
4,164,000,000

11
Chi phí kinh doanh
487,200,000
674,400,000
843,000,000
12
Chi phí đầu tư
36,000,000
195,000,000
208,200,000
13
Chi phí hoạt động
244,000,000
492,000,000
512,400,000
14
Trả lãi tiền gửi
48,000,000
96,000,000
192,000,000
15
Chi phí khác
48,000,000
98,400,000
102,480,000
16
Lợi nhuận




17
Lợi nhuận trước thuế
471,200,000
1,743,000,000
3,991,920,000
18
Lợi nhuận sau thuế
376,960,000
1,394,400,000
3,193,536,000
19
Lợi nhuận gộp vốn
100,000,000
350,000,000
800,000,000
20
Lợi nhuận chia cổ tức
276,960,000
1,044,400,000
2,393,536,000
21
Hoạt động về vốn



22
Vốn huy động thêm
1,800,000,000
3,700,000,000
3,800,000,000

23
Tiền gửi huy động thêm
600,000,000
1,200,000,000
1,600,000,000
Page | 20

24
Giải ngân thêm
2,800,000,000
4,500,000,000
5,600,000,000
25
Thu hồi vốn đầu tư
150,000,000
810,000,000
1,750,000,000
26
Nợ xấu phát sinh
30,000,000
160,000,000
175,000,000
27
Thu hồi nợ xấu
0
15,000,000
90,000,000
28
Trả tiền gửi
200,000,000

400,000,000
800,000,000
29
Thành viên rút vốn
200,000,000
410,000,000
440,000,000
30
Thông tin cuối kỳ



31
Tổng vốn cuối kỳ
4,100,000,000
8,540,000,000
13,500,000,000
32
Giải ngân cuối kỳ
3,250,000,000
6,940,000,000
10,790,000,000
33
Tiền gửi cuối kỳ
800,000,000
1,600,000,000
2,400,000,000
34
Nợ xấu cuối kỳ
30,000,000

175,000,000
260,000,000
Chú giải tính toán tài chính :
Về vốn : Trong tổng vốn(3) sẽ bao gồm vốn cổ phần và vốn từ các hợp
đồng tiền gửi với lãi suất tạm tính là 12%/năm(14). Phần vốn từ các hợp
đồng tiền gửi được giới hạn ở mức 20%(5).
Doanh thu kinh doanh(9) được tổng hợp từ tất cả việc kinh doanh các sản
phẩm dịch vụ từ hồ sơ dự án, tư vấn, hỗ trợ kinh doanh đến chiết khấu gây
quỹ trên website. Với những sản phẩm dịch vụ kinh doanh phi vật chất thì
thông thường chi phí(11) khoảng 50% doanh thu.
Doanh thu đầu tư(10) chính là lợi nhuận thu về từ vốn giải ngân cho các
hoạt động đầu tư như cổ tức, lãi suất cho vay, chênh lệch giá cổ phiếu đã đầu
tư…Thông thường việc đầu tư sau 3 tháng mới thu được lợi nhuận nên chỉ
9/12 tháng trong 1 năm tài chính vốn giải ngân sinh ra lợi nhuận, đồng thời
giải ngân vốn đầu tư sẽ không quá 80% tổng vốn, chi phí đầu tư(12) khoảng
10% lợi nhuận thu về. Thế nên để đảm bảo lợi nhuận ròng 20 – 30%/năm
trên tổng vốn sau khi đã khấu trừ đi các khoản chi phí và thuế thì các khoản
đầu tư phải có lợi nhuận khoảng 60%/năm.
Chi phí hoạt động(13) năm đầu như tính toán ở Bảng 01, năm thứ 2 là
12% tổng vốn đầu kỳ, năm thứ 3 giảm xuống còn 6%. (15)Chi phí khác là
chi phí dự trù cho các vấn đề phát sinh trong toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp năm thứ 1, năm thứ 2 là 2,4% tổng vốn đầu kỳ, sang năm thứ 3 giảm
xuống 1,2%.
Lợi nhuận(16): Với quy định mới về thuế thu nhập doanh nghiệp thì
trong 3 năm đầu với doanh thu dưới 20 tỷ VNĐ chúng ta sẽ phải chịu thuế là
20%. Khoảng 25% lợi nhuận sau thuế sẽ được gộp vào tổng vốn, 75% còn
lại sẽ chia cổ tức cho các cổ đông. Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn đầu
kỳ 3 năm lần lượt là 18,85% 34,01% và 37,40%.
Page | 21


Các hoạt động về vốn(21) nhằm đảm bảo mức tăng trưởng 100% trong
hai năm đầu và 50% trong năm thứ 3. Cùng với đó là tỷ lệ vốn giải ngân
80% cũng như tỷ lệ vốn cổ phần và vốn tiền gửi trong tổng quỹ. Thế nên
phải cân bằng giữa việc huy động thêm vốn, tiền gửi, việc thu hồi vốn với
việc giải ngân, trả tiền gửi và thành viên rút vốn.
Nợ xấu(6) sẽ giới hạn ở mức 5% trên vốn giải ngân trong 2 năm đầu và
giảm xuống 2,5% trong năm thứ 3.
Với tính toán tài chính trên thì năm thứ nhất và năm thứ hai chúng ta ổn
định kinh doanh và bước đầu phát triển quy mô, năm thứ 3 chúng ta sẽ tối ưu
hóa hoạt động để cắt giảm chi phí để đưa doanh nghiệp vào thời kỳ bền vững
tăng trưởng và phát triển ổn định.
Tính toán tài chính tổng hợp cho 3 năm trên là cơ sở để tính toán chi tiết
cho từng tháng trong năm thứ nhất và từng quý trong năm thứ hai và thứ ba.

Page | 22

Bảng 03: TÀI CHÍNH CHI TIẾT TỪNG THÁNG NĂM THỨ NHẤT
ĐV: triệu VNĐ
0
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K

L
M
N
1
DANH MỤC
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10
T11
T12
TỔNG
2
Thông tin đầu kỳ














3
Tổng vốn đầu kỳ
2,000.0
2,200.0
2,400.0
2,600.0
2,800.0
3,000.0
3,200.0
3,400.0
3,600.0
3,800.0
4,000.0
4,200.0

4
Giải ngân đầu kỳ
600.0
860.0
1,120.0
1,380.0
1,640.0
1,900.0
2,160.0
2,395.0
2,630.0
2,865.0

3,100.0
3,275.0

5
Tiền gửi đầu kỳ
400.0
450.0
500.0
550.0
600.0
650.0
700.0
750.0
800.0
850.0
900.0
950.0

6
Nợ xấu đầu kỳ
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
5.0
10.0
15.0

20.0
25.0

7
Hoạt động trong kỳ













8
Doanh thu chi phí














9
Doanh thu kinh doanh
22.8
20.6
88.6
93.6
93.6
93.6
93.6
93.6
93.6
93.6
93.6
93.6
974.4
10
Doanh thu đầu tư
0.0
0.0
0.0
40.0
40.0
40.0
40.0
40.0
40.0
40.0

40.0
40.0
360.0
11
Chi phí kinh doanh
11.4
10.3
44.3
46.8
46.8
46.8
46.8
46.8
46.8
46.8
46.8
46.8
487.2
12
Chi phí đầu tư
0.0
0.0
0.0
4.0
4.0
4.0
4.0
4.0
4.0
4.0

4.0
4.0
36.0
13
Chi phí hoạt động
68.0
16.0
16.0
16.0
16.0
16.0
16.0
16.0
16.0
16.0
16.0
16.0
244.0
14
Trả lãi tiền gửi
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0
48.0
48.0
15
Chi phí khác
4.0
4.0
4.0
4.0
4.0
4.0
4.0
4.0
4.0
4.0
4.0
4.0
48.0
16
Lợi nhuận














17
Lợi nhuận trước thuế
-60.6
-9.7
24.3
62.8
62.8
62.8
62.8
62.8
62.8
62.8
62.8
14.8
471.2
18
Lợi nhuận sau thuế
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
377.0
19
Lợi nhuận gộp vốn
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
100.0
20
Lợi nhuận chia cổ tức
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
277.0
21
Hoạt động về vốn













22
Vốn huy động thêm
150.0
150.0
150.0
150.0
150.0
150.0
150.0
150.0
150.0
150.0

150.0
150.0
1,800.0
23
Tiền gửi huy động thêm
50.0
50.0
50.0
50.0
50.0
50.0
50.0
50.0
50.0
50.0
50.0
50.0
600.0
24
Giải ngân thêm
260.0
260.0
260.0
260.0
260.0
260.0
260.0
260.0
260.0
260.0

200.0
0.0
2,800.0
Page | 23

25
Thu hồi vốn đầu tư
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
25.0
25.0
25.0
25.0
25.0
25.0
150.0
26
Nợ xấu phát sinh
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
5.0
5.0

5.0
5.0
5.0
5.0
30.0
27
Thu hồi nợ xấu
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
28
Trả tiền gửi
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
0.0
200.0
200.0
29
Thành viên rút vốn
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
200.0
200.0
30
Thông tin cuối kỳ














31
Tổng vốn cuối kỳ
2,200.0
2,400.0
2,600.0
2,800.0
3,000.0
3,200.0
3,400.0
3,600.0
3,800.0
4,000.0
4,200.0
4,000.0
4,100.0
32
Giải ngân cuối kỳ
860.0
1,120.0
1,380.0
1,640.0
1,900.0
2,160.0
2,395.0
2,630.0

2,865.0
3,100.0
3,275.0
3,250.0
3,250.0
33
Tiền gửi cuối kỳ
450.0
500.0
550.0
600.0
650.0
700.0
750.0
800.0
850.0
900.0
950.0
800.0
800.0
34
Nợ xấu cuối kỳ
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
5.0
10.0

15.0
20.0
25.0
30.0
30.0

Page | 24

Bảng 04: TÀI CHÍNH TỪNG QUÝ NĂM THỨ HAI
ĐV: 1000 VNĐ
0
A
B
C
D
E
F
1
DANH MỤC
Q1
Q2
Q3
Q4
TỔNG
2
Thông tin đầu kỳ






3
Tổng vốn đầu kỳ
4,100,000
5,225,000
6,350,000
7,475,000

4
Giải ngân đầu kỳ
3,250,000
4,172,500
5,095,000
6,017,500

5
Tiền gửi đầu kỳ
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000

6
Nợ xấu đầu kỳ
30,000
66,250
102,500
138,750

7

Hoạt động trong kỳ





8
Doanh thu chi phí





9
Doanh thu kinh doanh
337,200
337,200
337,200
337,200
1,348,800
10
Doanh thu đầu tư
487,500
487,500
487,500
487,500
1,950,000
11
Chi phí kinh doanh
168,600

168,600
168,600
168,600
674,400
12
Chi phí đầu tư
48,750
48,750
48,750
48,750
195,000
13
Chi phí hoạt động
123,000
123,000
123,000
123,000
492,000
14
Trả lãi tiền gửi
24,000
24,000
24,000
24,000
96,000
15
Chi phí khác
24,600
24,600
24,600

24,600
98,400
16
Lợi nhuận





17
Lợi nhuận trước thuế
435,750
435,750
435,750
435,750
1,743,000
18
Lợi nhuận sau thuế
0
0
0
0
1,394,400
19
Lợi nhuận gộp vốn
0
0
0
0
350,000

20
Lợi nhuận chia cổ tức
0
0
0
0
1,044,400
21
Hoạt động về vốn





22
Vốn huy động thêm
925,000
925,000
925,000
925,000
3,700,000
23
Tiền gửi huy động thêm
300,000
300,000
300,000
300,000
1,200,000
24
Giải ngân thêm

1,125,000
1,125,000
1,125,000
1,125,000
4,500,000
25
Thu hồi vốn đầu tư
202,500
202,500
202,500
202,500
810,000
26
Nợ xấu phát sinh
40,000
40,000
40,000
40,000
160,000
27
Thu hồi nợ xấu
3,750
3,750
3,750
3,750
15,000
28
Trả tiền gửi
100,000
100,000

100,000
100,000
400,000
29
Thành viên rút vốn
0
0
0
410,000
410,000
30
Thông tin cuối kỳ





31
Tổng vốn cuối kỳ
5,225,000
6,350,000
7,475,000
8,190,000
8,540,000
32
Giải ngân cuối kỳ
4,172,500
5,095,000
6,017,500
6,940,000

6,940,000
33
Tiền gửi cuối kỳ
1,000,000
1,200,000
1,400,000
1,600,000
1,600,000
34
Nợ xấu cuối kỳ
66,250
102,500
138,750
175,000
175,000



Page | 25

Bảng 05: TÀI CHÍNH TỪNG QUÝ NĂM THỨ BA
ĐV: 1000 VNĐ
0
A
B
C
D
E
F
1

DANH MỤC
Q1
Q2
Q3
Q4
TỔNG
2
Thông tin đầu kỳ





3
Tổng vốn đầu kỳ
8,540,000
9,580,000
10,620,000
11,660,000

4
Giải ngân đầu kỳ
6,940,000
7,902,500
8,865,000
9,827,500

5
Tiền gửi đầu kỳ
1,600,000

1,800,000
2,000,000
2,200,000

6
Nợ xấu đầu kỳ
175,000
196,250
217,500
238,750

7
Hoạt động trong kỳ





8
Doanh thu chi phí





9
Doanh thu kinh doanh
421,500
421,500
421,500

421,500
1,686,000
10
Doanh thu đầu tư
1,041,000
1,041,000
1,041,000
1,041,000
4,164,000
11
Chi phí kinh doanh
210,750
210,750
210,750
210,750
843,000
12
Chi phí đầu tư
52,050
52,050
52,050
52,050
208,200
13
Chi phí hoạt động
128,100
128,100
128,100
128,100
512,400

14
Trả lãi tiền gửi
48,000
48,000
48,000
48,000
192,000
15
Chi phí khác
25,620
25,620
25,620
25,620
102,480
16
Lợi nhuận





17
Lợi nhuận trước thuế
997,980
997,980
997,980
997,980
3,991,920
18
Lợi nhuận sau thuế

0
0
0
0
3,193,536
19
Lợi nhuận gộp vốn
0
0
0
0
800,000
20
Lợi nhuận chia cổ tức
0
0
0
0
2,393,536
21
Hoạt động về vốn





22
Vốn huy động thêm
950,000
950,000

950,000
950,000
3,800,000
23
Tiền gửi huy động thêm
400,000
400,000
400,000
400,000
1,600,000
24
Giải ngân thêm
1,400,000
1,400,000
1,400,000
1,400,000
5,600,000
25
Thu hồi vốn đầu tư
437,500
437,500
437,500
437,500
1,750,000
26
Nợ xấu phát sinh
43,750
43,750
43,750
43,750

175,000
27
Thu hồi nợ xấu
22,500
22,500
22,500
22,500
90,000
28
Trả tiền gửi
200,000
200,000
200,000
200,000
800,000
29
Thành viên rút vốn
110,000
110,000
110,000
110,000
440,000
30
Thông tin cuối kỳ





31

Tổng vốn cuối kỳ
9,580,000
10,620,000
11,660,000
12,700,000
13,500,000
32
Giải ngân cuối kỳ
7,902,500
8,865,000
9,827,500
10,790,000
10,790,000
33
Tiền gửi cuối kỳ
1,800,000
2,000,000
2,200,000
2,400,000
2,400,000
34
Nợ xấu cuối kỳ
196,250
217,500
238,750
260,000
260,000

×