Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

sản phẩm kiểm tra đánh giá theoo năng lực chủ đề chủ đề tam giác cân- hình học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.77 KB, 5 trang )

CHỦ ĐỀ: TAM GIÁC CÂN- HÌNH HỌC 7
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa tam giác cân, tính chất, dấu hiệu nhận
biết về góc của tam giác cân
- Kĩ năng:
+ Biết vẽ một tam giác cân.
+ Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân.
+ Vận dụng kiến thức để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau,
đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song, hai đoạn thẳng vuông góc…
2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Biết các khái niệm tam giác cân
- Biết các tính chất của tam giác cân
3. Bảng mô tả và câu hỏi
NỘI DUNG NHẬN BIẾT
THÔNG
HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP
VẬN DỤNG
CAO
1.
Tam
giác
cân
1.1.
Định
nghĩa
Phát biểu
được khái
niệm tam giác
cân


Câu hỏi: 1.1.1
Vẽ được một
tam giác cân.
- Xác định
được đỉnh,
cạnh bên, cạnh
đáy, góc ở đáy,
góc ở đỉnh.
Câu hỏi: 1.1.2
- Chỉ ra
được tam
giác cân
trong hình
vẽ cụ thể
Câu hỏi: 1.1.3
Sử dụng định
nghĩa, chứng
minh tam giác
cân
- Chứng minh
đoạn thẳng
bằng nhau
Câu hỏi: 1.1.4
1.2.
Tính
chất
Phát biểu
đúng định lí.
Câu hỏi: 1.2.1
Xác định được

hai góc bằng
nhau trong tam
giác cân.
Câu hỏi: 1.2.2
- Tính các
góc còn lại
trong tam giác
cân khi biết
một góc của
tam giác đó.
Câu hỏi: 1.2.3
Vận dụng định
lý để chứng
minh một số
dạng toán: hai
đoạn thẳng
song song,
vuông góc,
bằng nhau…
Câu hỏi: 1.2.4
1.3. Dấu
hiệu nhận
biết
Phát biểu
được hai dấu
hiệu nhận biết
tam giác cân.
Nhận ra được
tam giác cân.
Sử dụng hai

dấu hiệu nhận
biết để chứng
minh một tam
giác là tam
Sử dụng dấu
nhiệu nhận biết
để giải quyết
một số dạng
toán chứng
giác cân. minh các đoạn
thẳng bằng
nhau, các góc
bằng nhau…
Câu hỏi 1.3.1 Câu hỏi 1.3.2 Câu hỏi 1.3.3 Câu hỏi 1.3.4
Câu hỏi 1.1.1: Hãy phát biểu định nghĩa tam giác cân.
Câu hỏi 1.1.2: Vẽ tam giác MNP cân tại N.
Câu hỏi: 1.1.3: Tìm các tam giác cân trên hình vẽ , kể tên các cạnh bên, cạnh đáy,
góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác đó ?
5
4
2
2
2
2
F
B
C
A
D
E

Tam giác cân
Cạnh
bên
Cạnh
đáy
Góc ở
đáy
Góc ở
đỉnh




Câu hỏi 1.1.4:
d
H
A
B
M
Cho đoạn thẳng AB. Trung trực d của
đoạn thẳng AB cắt AB tại H . Trên d lấy
điểm M sao cho MH=
AB
2
. Hình vẽ bên
có bao nhiêu tam giác cân? Tại sao?
Câu hỏi 1.2.1: Hãy phát biểu tính chất của tam giác cân.
Câu hỏi 1.2.2: Cho tam giác ABC cân tại A. Khẳng định nào sau đây là đúng:
1.
µ

µ
=A B
2.
µ
µ
=B C
3.
µ
µ
=C A
4.
µ
µ
µ
= =A B C
Câu hỏi 1.2.3: Cho tam giác ABC cân tại A:
a, Biết
µ
=
0
A 50
, tính
µ
B
,
µ
C
b, Biết
µ
=

0
B 50
, tính
µ
A
,
µ
C
Câu hỏi 1.2.4: Cho tam giác ABC cân tại A. M là trung điểm của BC.
a, Chứng minh AM

BC
b, Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm E, F sao cho BE=CF. Chứng minh
EF//BC.
Câu hỏi 1.3.1: Hãy nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
Câu hỏi: 1.3.2: Hai tam giác sau có phải là tam giác cân không? Vì sao?
B
C
A
D
E
F
Câu hỏi 1.3.3: Cho hình vẽ:
65
°
65
°
D
B
C

A
Hình vẽ trên có những tam giác cân nào? Vì sao?
Câu 1.3.4: Cho tam giác ABC nhọn có
·
·
=ABC 2 ACB
. Vẽ AH vuông góc với BC.
Trên tia đối của tia BA lấy điểm M sao cho BM=BH. Gọi E là giao điểm của MH và
AC. Chứng minh rằng:
a.
·
·
=
ABC
BHM
2
b. EC=EA
c. AB+BH=HC.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
STT Năng lực Biểu hiện
1 Sử dụng ngôn ngữ Phát biểu chính làm quen xác định nghĩa, định lý,
tập làm quen phát biểu định lý dưới dạng khi và chỉ
khi.
2 Năng lực tính toán Biết tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc để nhận biết
được tam giác cân
3 Năng lực giải
quyết vấn đề
Phân tích dữ liệu bài toán tìm cách chứng minh
4 Năng lực hợp tác Biết trách nhiệm vai trò của mình trong nhóm ứng
với công việc cụ thể, cùng nhau hợp tác tìm ra kết

quả
5. Phương pháp dạy học
STT Phương pháp Biểu hiện
1 Dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề
Đưa tình huống, hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề.
Sử dụng khi dạy tính chất, dấu hiệu nhận biết
2 Dạy học hợp tác Hợp tác nhóm nhỏ theo bàn. Sử dụng khi dạy khắc sâu
trong nhóm nhỏ định nghĩa( Câu hỏi 1.1.3)

×