Hóa học và công nghệ chế biến Than
đề tài: ảnh hưởng môi trường từ ngành khai thác Than, và tương lai giả định cho ngành Than
Sinh viên thực hiện: Trần Công Mỹ SHSV: 20081785
I. ứng dụng của ngành khai thác Than?
I. ứng dụng của ngành khai thác Than?
“Công nghiệp Than” là một nghành kinh tế rất quan trọng ở tất cả các quốc gia hiện nay trên thế giới. Nó cung cấp nguồn
nguyên liệu chủ yếu cho các nghành công nghiệp, ứng dụng dân dụng và xuất khẩu:
Nhà máy Nhiệt điện Sản xuất hóa chất và phân bón
- Sản xuất vật liệu xây dựng, giao thông vận tải, dùng than đốt sinh hoạt…….
Như vậy, để đáp ứng đủ nhu cầu Than cho ngành công nghiệp Than, việc khai thác Than ngày càng được mở rộng, và quy mô.
Hơn thế nữa, lợi nhuận kinh tế từ việc khai thác Than là rất lớn, vì nó là nguồn nguyên liệu hóa thạch:
- Than là nguồn nhiên liệu hóa thạch chiếm 2/3 cơ sở tài nguyên nhiên liệu hóa thạch.
Trên thế giới nguồn tài nguyên lớn nhất nằm ở các nước như Hoa Kỳ, Nga, tiếp theo là Trung Quốc, ấn độ, và úc….
-
Nguồn tài nguyên Than ở Mỹ là 270 tỷ tấn, ước tính bằng 250 lần so với lượng khai thác hàng năm hiện tại.
-
Trung Quốc vào khoảng 190 tỷ tấn, ước tính bằng 80 lần so với lượng khai thác hàng năm hiện tại.
Tài nguyên rất lớn như vậy, và việc sản xuất và khai thác Than ở trên thế giới là rất lớn, và nó đóng vai trò đáng kể trong nền
kinh tế:
-
ở Mỹ hiện tại hàng năm khai thác 1tỷ tấn Than/năm. Bao gồm mỏ Wyoming sản xuất khoảng 500triệu tấn/năm, ở mỏ Appalachia
khoảng 400triệu tấn/ năm, và ở mỏ west virginia khoảng 153 triệu tấn/năm…( thống kê vào năm 2005).
-
ở China đã sản xuất hơn 2,3 tỷ tấn vào năm 2006 gần 40% tổng số sản xuất trên toàn thế giới, và nhiều hơn Mỹ, Nga, India cộng lại.
Và sự gia tăng dự kiến của China có thể vào 2030 sẽ là 60% tổng số sản xuất Than của cả thế giới Một con số khổng lồ….:-ss
Giá trị từ việc khai thác Than của các mỏ Than ở Hoa Kỳ
Giá trị từ việc khai thác Than của các mỏ Than ở Hoa Kỳ
ở nước ta hiện nay, việc khai thác Than cũng đang rất được chú ý, nó là một trong các ngành mũi nhọn để nâng cao nền kinh tế của
đất nước:
-
ước tính trữ lượng của nước ta hiện nay được thống kê vào khoảng 3,5 tỷ tấn, và ở Quảng Ninh chiếm 3,3 tỷ tấn( tính đến độ sâu 300m ),
còn hơn 200 triệu tấn nằm rải rác ở các vùng như Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Giang…
-
Khai thác Than hàng năm ở nước ta hiện nay vào khoảng 100 triệu tấn/năm…Như vậy còn khoảng 40 năm nữa là nguồn tài nguyên Than
của chúng ta sẽ cạn kiệt…
-
Tuy nhiên hiện nay tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam cho biết có mỏ than sông Hồng, với trữ lượng rất lớn vào khoảng 210 tỷ tấn và lớn
gấp 30 lần so với trữ lượng ở Quảng Ninh hiện tại, và chủ yếu của mỏ Than là 90% ở tỉnh Thái Bình….và hiện tại vào năm 2010 vừa qua tập
đoàn đã khai thác thử nghiệm mỏ than này…. [ />Lợi nhuận từ việc khai thác Than rất cao,
tuy nhiên sự ảnh hưởng từ việc khai thác
Than cũng là không nhỏ.
II. Sự ảnh hưởng từ việc khai thác Than với môi trường:
II. Sự ảnh hưởng từ việc khai thác Than với môi trường:
Khai thác Than bằng phương pháp Lộ Thiên tạo nên lượng đất đá thải lớn, ô nhiễm bụi, ô nhiễm nước,mất rừng núi. Còn phương
pháp hầm mỏ hiện nay làm mất đi 50% trữ lượng, gây lún đất, ô nhiễm nước, gây các tai nạn hầm lò, chế biến và sàng tuyến Than
tạo ra bụi và nước thải chứa Than, kim loại nặng:
-
đa phần là các hầm mỏ khai thác Than, và việc khai thác sẽ sinh ra một hàm lượng lưu huỳnh và hàm lượng tro rất lớn, các khí thải độc hại
từ các hoạt động nổ mìn, phương tiện vận tải, thiết bị phục vụ khai thác sinh ra như C0x, N0x, S0x…
-
hoạt động khai thác Than thường xuyên không đi kèm biện pháp bảo vệ, môi trường dẫn đến suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên,
thay đổi hệ sinh thái và ảnh hưởng tiêu cực đến con người.
+ ảnh hưởng đến môi trường Khí,
+ tác động với tiềng ồn
+ ảnh hưởng môi trường nước
+ ảnh hưởng môi trường đất
+ tác động từ bãi thải,
+ tác động đến hệ sinh thái,tài nguyên rừng
+ gây ra rất nhiều vụ tai nạn hầm mỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến thợ mỏ.
Và tất cả tác động ảnh hưởng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
1. ảnh hưởng trực tiếp đến các thợ làm việc ở các khu khai thác Than:
1. ảnh hưởng trực tiếp đến các thợ làm việc ở các khu khai thác Than:
- Ngành khai thác Than là một ngành nguy hiểm hàng đầu trong các ngành công nghiệp, ở Hoa Kỳ nó được xếp vào một trong những
ngành nguy hiểm nhất. Còn tại Trung Quốc ngành khai thác Than được xem như là ngành nguy hiểm nhất thế giới do nhu câu tăng vọt
về Than ở TQ, nhưng lại không chú trọng vào các biện pháp bảo vệ, và an toàn lao động.
-
Và một học giả đã chỉ ra rằng kể cả những con số tử vong không được báo cáo do tai nạn và tác động từ mỏ khai thác Than ở Trung
Quốc là 20.000 ca tử vong mỗi năm và khoảng 300.000 thợ bị mắc bệnh phổi đen…
-
Còn ở Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến các thợ mỏ là đang tồn đọng gần như ở tất cả các khu khai thác Than, vì sự thờ ơ chi việc an
toàn và bảo vệ….
2. ảnh hưởng của việc khai thác đến môi trường khí:
2. ảnh hưởng của việc khai thác đến môi trường khí:
-
Có 2 nguồn chính gây ô nhiễm cho môi trường không khí xung quanh đó là :
+ Phát thải khí mêtan(CH4) từ các mỏ, nó là khí giữ nhiệt mạnh, mà là khí gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu sau C02. Ngoài ra còn có
các khí độc khác như N0x, S0x
+ Bụi từ quá trình khai thác từ các máy móc làm việc( khoan, san gạt, xúc bốc, nổ mìn.…), nó có độ lan truyền khá xa do gió. Nó là
nguyên nhân gây ra bệnh bụi phổi cho công nhân làm việc lâu năm trong không gian chứa bụi, gây ra các bệnh viêm mắt, viêm xoang,
viêm phế quản mãn tính
3. ảnh hưởng đến môi trường nước:
3. ảnh hưởng đến môi trường nước:
- Hiện nay, hầu như nguồn nước thải từ các hoạt động khai thác mỏ chưa được xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường:
+ ảnh hưởng đến nguồn nước mặt
+ ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm
+ ảnh hưởng đến nước biển ven bờ với các khu mỏ gần biển….
3. ảnh hưởng đến môi trường nước:
3. ảnh hưởng đến môi trường nước:
-
ảnh hưởng đến chế độ thủy văn của tầng nước mặt.
-
Trong mỏ Than có nhiều hợp chất chứa lưu huỳnh, khi các hợp chất này ngấm vào nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm tạo ra các
axit làm thay đổi tính axit ở trong nguồn nước. Ngoài ra còn có các hợp chất kim loại nặng có trong nguồn nước thải từ hoạt động khai
thác như: canxi, selen, magie, crom, mangan, thủy ngân, natri,… và chúng làm thay đổi thành phần hóa học trong nguồn nước, gây ô
nhiễm nghiêm trọng cho nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm…
4. ảnh hưởng đến môi trường đất, và hệ sinh thái:
4. ảnh hưởng đến môi trường đất, và hệ sinh thái:
- Tác động của việc khai thác mỏ đến môi trường đất chủ yếu là do các hoạt động đào bới trong khai thác làm thay đổi mạnh mẽ cấu trúc
các tầng đất, suy giảm chất lượng đất nghiêm trọng, phá huỷ hệ sinh thái đất. Tác động khai thác mỏ đến môi trường đất bao gồm:
+ Chiếm dụng đất đai phục vụ khai thác.
+ Làm tổn hại và suy thoái lớp đất trồng trọt.
+ Xáo trộn đất.
-
Quá trình khai thác lộ thiên vàđổ thải đất đáđã làm biến động các hệ sinh thái, thay đổi bề mặt địa hình tại các khu vực khai thác,
đổ thải… dẫn đến việc thay đổi điều kiện, tập quán sinh sống theo chiều hướng bất lợi, làm giảm tính đa dạng sinh học
-
Tuy nhiên, các hệ sinh thái trong khu vực khai thác than hiện nay rất nghèo nàn về thành phần và số lượng loài do hoạt động khai
thác than đã diễn ra từ rất lâu
4. ảnh hưởng đến môi trường đất, và hệ sinh thái:
4. ảnh hưởng đến môi trường đất, và hệ sinh thái:
Mỏ than Núi Béo- Quảng Ninh
- Và thảm thực vật, rừng núi ở đây gần như đã bị xóa sạch……, gây sự xói mòn đất, gây mưa lũ cho các vùng lân cận…
5. ảnh hưởng của bãi phế thải từ hoạt động khai thác Than:
5. ảnh hưởng của bãi phế thải từ hoạt động khai thác Than:
-Quá trình hoạt động khai thác than đã thải ra môi trường một lượng chất thải lớn. Vấn đề đáng quan tâm ở đây là một lượng chất thải rắn
từ quá trình khoan nổ mìn, bốc xúc và vận chuyển đất đá tới nơi đổ thải.
Các bãi thải được hình thành do quá trình khai thác than khi chưa ổn định đã thúc đẩy quá trình ngoại sinh hoạt động là một trong những
nguyên nhân gián tiếp cho vấn đề trôi lấp bãi thải. Xuất hiện nhiều vùng có khả năng bị đe doạ của quá trình :
+ Vùng bị đe doạ của quá trình xâm thực: Vùng này thường phát triển dọc theo các khu vực đào phá rừng, lấn rừng, bãi thải không được
che phủ, đã phá hủy hầu như toàn bộ lớp phủ thực vật. Độ che phủ mặt đất giảm đi đã kích thích quá trình rửa trôi gia tăng, cuốn đi một
lượng lớn các chất màu mỡ của lớp đất bề mặt.
+ Vùng bị đe doạ của quá trình bóc mòn: Quá trình bóc mòn diễn ra làm thay đổi địa hình theo thế cân bằng mới. Sự bào mòn có thểđược
xem như quá trình tác động của tự nhiên làm mất cân bằng bề mặt địa hình, chống lại tác nhân nhân tạo tác động trực tiếp đến bề mặt địa
hình, trong đó việc hình thành bãi thải có hậu quả nổi bật nhất.
5. ảnh hưởng của bãi phế thải từ hoạt động khai thác Than:
5. ảnh hưởng của bãi phế thải từ hoạt động khai thác Than:
Hiện trạng bãi thải đông Cao Sơn là khu
bãi thải của 3 mỏ than lộ thiên lớn ở nước
ta là Than Cao Sơn, Than Cọc Sáu, và
Than đèo Nai.
- Công ty than Cao Sơn khai thác 3,7 triệu tấn, sang năm khoảng 3,9 triệu tấn và đến năm 2015, dự kiến khai thác 5 triệu tấn. Và
hệ số bóc đá rất cao, năm nay sẽ bóc 28,5 triệu m3, đến năm 2015, bóc khoảng 40 triệu m3. Mới chỉ riêng Than Cao Sơn, đã thấy
sản lượng đất đá thải những năm tới rất lớn. Nếu cộng với sản lượng đất đá thải của Cọc Sáu, Đèo Nai thì rõ ràng, bãi thải Đông
Cao Sơn không thể chứa đủ cho lượng thải từ 3 mỏ khai thác Than ở trên.
5. ảnh hưởng của bãi phế thải từ hoạt động khai thác Than:
5. ảnh hưởng của bãi phế thải từ hoạt động khai thác Than:
Vụ ô nhiễm bùn than Tennessee của nhà máy khai
thác Than Fossil Plant của nước Mỹ vào ngày
22/12/2008 gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi
trường nước cho cả vùng lân cận
6. ảnh hưởng do tiếng ồn từ hoạt động khai thác Than:
6. ảnh hưởng do tiếng ồn từ hoạt động khai thác Than:
-
Bệnh nghề nghiệp do tiếng ồn gây ra thường phải tiếp xúc trong một thời gian dài, ít nhất là 3 tháng, gây nên những tác động tổn
thương không phục hồi ở cơ quan corti của tai trong. Ngoài tác hại đến cơ quan thính giác, nếu tiếng ồn quá giới hạn cho phép còn gây
chóng mặt, buồn nôn và gây tác hại về tâm lý như cảm giác khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, mất tập trung, mất ngủ, dễ nhầm
lẫn….
-
Tuy vậy, với tần suất hoạt động và số lượng các phương tiện vận tải tăng lên khi cải tạo mở rộng sản xuất mỏ, cần có các biện pháp
kiểm soát hạn chế tiếng ồn trên các cung đường vận chuyển than qua khu vực dân cư.
III. Tương lai phát triển cho ngành Than?
III. Tương lai phát triển cho ngành Than?
-
ảnh hưởng đến môi trường của việc khai thác sản xuất Than, thách thức thế giới và từ đó một nền công nghiệp “Than Sạch” ra đời,
nhưng vẫn đảm bảo đủ cung, một sự cung ứng khổng lồ từ Than cho các ngành công nghiệp khác, và đây là bài toán mà hiện nay vẫn
chưa có lời giải thỏa đáng nhất….
III. Tương lai phát triển cho ngành Than?
III. Tương lai phát triển cho ngành Than?
-
các nhà hoạch định chính sách đã đưa ra các giải pháp cho ngành Than:
+ Giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu hóa thạch, sử dụng các nguồn năng lượng mới.
Năng lượng gió
Năng lượng mặt trời
Nhiên liệu sinh học
III. Tương lai phát triển cho ngành Than?
III. Tương lai phát triển cho ngành Than?
+ Giảm tác động từ việc khai thác Than ở các mỏ khai thác, giảm thiểu khí thải như N0x, S0x, Hg, và C02…. Bằng các chính sách từ các công ty khai
thác mỏ than trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
-
Tóm lại, ảnh hưởng từ việc khai thác Than ở các mỏ than đến môi trường là 1 điều cần phải quan tâm rõ rệt, và nhất là sinh
viên ngành Than chúng ta hiện nay, cần hiểu rõ bản chất của vấn đề gây ô nhiễm, để tìm hướng đi, và cách khắc phục sau này khi
chúng ta đi làm việc ở ngành Than, chung tay với toàn thế giới trong công cuộc bảo vệ môi trường sống của chúng ta, hạn chế
những tác động tích cực từ việc khai thác khoáng sản Than, một ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc
dân… !
-
Tóm lại, ảnh hưởng từ việc khai thác Than ở các mỏ than đến môi trường là 1 điều cần phải quan tâm rõ rệt, và nhất là sinh
viên ngành Than chúng ta hiện nay, cần hiểu rõ bản chất của vấn đề gây ô nhiễm, để tìm hướng đi, và cách khắc phục sau này khi
chúng ta đi làm việc ở ngành Than, chung tay với toàn thế giới trong công cuộc bảo vệ môi trường sống của chúng ta, hạn chế
những tác động tích cực từ việc khai thác khoáng sản Than, một ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc
dân… !
Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe!
Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe!