Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Dinh dưỡng điều trị và việc hỗ trợ dinh dưỡng trong chăm sóc các bệnh mãn tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.27 KB, 53 trang )


Dinh dưỡng và một số bệnh
Dinh dưỡng và một số bệnh
mạn tính
mạn tính

MỤC TIÊU:
NỘI DUNG
I. ĐẠI CƯƠNG:
II. THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ
1.ĐỊNH NGHĨA
2.Phương pháp đánh giá thừa cân béo phì

2.1 Trẻ em dưới 5 tuổi:
- Chỉ tiêu cân nặng/ chiều cao: ở mức
cao (CN/CC >+ 2 Z-scores)
- Đo dự trữ mỡ ( tỷ lệ mỡ bằng cân
Tanita, hoặc tỷ lệ mỡ cơ thể tính từ cân
nặng trên bề dày lớp mỡ dưới da - LMDD)
2.2 Trẻ lứa tuổi năm 5 – 9 tuổi
- CN/CC >+2 Z-scores so với NCHS
(National Center for Health Statistics)
2.3 Trẻ vị thành niên (10 – 19 tuổi):
- BMI > 85 percentile : thừa cân
- BMI > 95 percentile : béo phì

Hoặc BMI > 85 percentile, cộng thêm bề dày
LMDD cơ tam đầu và dưới xương bả vai >
90 percentile
2.4 Người trưởng thành (20 – 69 tuổi)
- Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)



Bảng phân loại thừa cân béo phì của WHO (1998)
và của IDI và WPRO (2000) cho các nước châu Á
Phân loại
Phân loại
WHO,
WHO,
1998 BMI
1998 BMI
(kg/m
(kg/m
2
2
)
)
IDI & WPRO,
IDI & WPRO,
2000 BMI
2000 BMI
(kg/m
(kg/m
2
2
)
)
Nhẹ cân (CED)
Nhẹ cân (CED)
TDTT bình thường
TDTT bình thường
Thừa cân

Thừa cân
-
Tiền béo phì
Tiền béo phì
-


Béo phì độ I
Béo phì độ I
-


Béo phì độ II
Béo phì độ II
-


Béo phì độ III
Béo phì độ III
<18,5
<18,5
18,5 – 24,9
18,5 – 24,9
>
>
25,0
25,0
25,0 – 29,9
25,0 – 29,9
30,0 – 34,9

30,0 – 34,9
35,0 – 39,9
35,0 – 39,9
>
>
40,0
40,0
<18,5
<18,5
18,5 – 22,9
18,5 – 22,9
>
>
23,0
23,0
23,0 – 24,9
23,0 – 24,9
25,0 – 29,9
25,0 – 29,9
>
>
30,0
30,0

Tỷ số vòng bụng/vòng mông > 0,9 (nam)
> 0,8 (nữ)
-
Tỷ lệ mỡ cơ thể với ngưỡng:
nam >25% và nữ >30% là béo phì
Công thức tính lượng mỡ :

Nữ : F = 0,819 W – 0,2279 H
2
/R –
0,231H + 0,077A + 14,491
Nam : F = 0,755 W – 0,2279 H
2
/R –
0,231H + 0,077A + 14,491


Trong đó :
F = lượng mỡ (kg)
W = CN (kg)
H = chiều cao (cm)
R = điện trở (ohms)
A = tuổi (năm )
+ Đánh giá yếu tố nguy cơ :
- Tăng AH
- Hàm lượng LDL-cholesterol
>160mg/dL = 4,1mmol/L
- HDL-C < 35mg/dL = 0,9mmol/L
- Glucose máu khi đói
110-125mg/dL= 6,1-6,9mmol/L


-Tiền sử gia đình có người bệnh tim
-Tuổi > 45 Ở nam và 55 ở nử
- Hút thuốc lá

3. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ SINH BỆNH

CỦA BÉO PHÌ:
3.1. Khẩu phần ăn và tập quán dinh dưỡng
3.2. Hoạt động thể lực kém
3.3. Yếu tố di truyền
- Theo Mayer (1995)
3.4. Yếu tố kinh tế xã hội:
3.5. Suy dinh dưỡng thể thấp còi: có mối liên
quan giữa tình trạng thấp còi (stunting) và
thừa cân (overweight).

4. TÁC HẠI VÀ NGUY CƠ BÉO PHÌ
4.1. Những nguy cơ và tác hại của béo phì
- Rối loạn lipid máu
- Huyết áp tâm thu và tâm trương đều
tăng
- Bệnh tiểu đường
- bệnh sỏi mật
- Ung thư
Tỷ lệ tử vong tăng

4.2. Rối loạn nội tiết và chuyển hóa liên quan
đến béo phì:
- Kháng Insulin và tăng bài tiết insulin
- Tăng nội tiết tố nam tự do liên quan tới
hormon giới tính gắn kết globulin (Sex Hormon
Binding Globulin – SHBG) ở phụ nữ
- Giảm nồng độ progesteron ở phụ nữ
- Giảm nồng độ testosteron ở nam
- Tăng sản xuất cortisol
- Giảm nồng độ hormon tăng trưởng


4.3. Viêm khớp xương mãn tính và bệnh gout:
Bệnh gout liên quan với việc tăng uric
máu

4.4. Hậu quả của béo phì và thừa cân ở trẻ
em
- Tăng tỷ lệ mắc bệnh
- Ảnh hưởng tới tâm lí xã hội
- Các nguy cơ bệnh tim mạch
- Biến chứng ở gan
- Các biến chứng về giải phẫu
Bệnh Blount (một dị dạng xương chày do
phát triển quá mạnh)
- Các biến chứng khác

5. DỰ PHÒNG THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ
Các lĩnh vực tác động:
5.1. Luât và các quy định
5.2. Biện pháp về kinh tế
5.3. Tài liệu và phương tiện giảng dạy
5.4. Thực phẩm và sự phục vụ ăn uống
5.5. Động viên và giáo dục
5.6. Tạo nguồn thực phẩm
5.7. Xây dựng thành phố và các chính sách
về giao thông

Hai giải pháp then chốt trong cộng đồng với
mục tiêu ngăn ngừa sự gia tăng của thừa
cân, béo phì:

+ Nâng cao hoạt động thể lực
+ Cải thiện chất lượng khẩu phần ăn dựa
trên các thực phẩm sẵn có ở địa phương

6. XỬ LÍ THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ
6.1. Phương pháp thay đổi chế độ ăn
+ Nguyên tắc thay đổi chế độ ăn và cải thiện
chất lượng chế độ ăn
+ Tạo được sự thiếu hụt năng lượng
- Tạo sự cân bằng năng lượng âm tính

- Giảm năng lượng khẩu phần ăn từng bước
một tương ứng với mức BMI
BMI từ 25 – 29,9: 1500kcal/ngày
BMI từ 30 – 34,9: 1200kcal/ngày
BMI từ 35 – 39,9: 1000kcal/ngày
BMI > 40 : 800kcal/ngày

6.2.Thành phần các chất dinh dưỡng
như sau:
- Lipid:
- Protid
- Glucid
- Đậm độ năng lượng của chế độ ăn
thấp
- Vitamin, muối khoáng
- Rau, quả chín
- Muối
- Tạo thói quen ăn uống theo đúng
chế độ ăn



6.3. Vai trò của hoạt động thể lực trong giảm
cân:
7. DƯỢC LÍ TRỊ LIỆU
Tác dụng vào hệ thần kinh trung ương làm
giảm ăn uống:
+ Mazindol
+ Fenfluramin ………….
Thuốc trầm cảm Fluoxetine
Những chất kích thích tiết serotonin

III. Dinh dưỡng và bệnh tiểu đường:
1. Đại cương:
- Một người được coi là bệnh tiểu đường khi:

+ Glucose huyết tương xét nghiệm 2 lần khi
đói:
140 mg/dl (7,8 mmol/l) trở lên
+ Hoặc Glucose huyết tương ở bất cứ thời
điểm nào trong ngày:
200 mg/dl (11 mmol/l) trở lên

+ Hoặc làm nghiệm pháp đường huyết,
sau uống glucose 2 tiếng đường huyết tăng
lên
200 mg/dl (11 mmol/l) trở lên
-
Có 2 thể tiểu đường chính:
Thể tiểu đường phụ thuộc insulin (type I)

Thể tiểu đường không phụ thuộc insulin
(type II)

Nội tiết tố tụy do tế bào beta và alpha sản xuất để
điều hòa đường huyết
1.Tăng glucose máu sau khi ăn, tế bào Beta tăng
sản xuất Insulin kích hoạt gan, cơ, não và các
mô khác tiếp nhận glucose, tích trữ glucose
dưới dạng glycogen để cung cấp năng lượng
khi cần. Thiếu Insulin glucose máu tăng
2.Khi glucose máu hạ tế bào alpha của đảo
Langerhans tiết ra glucagon kích hoạt gan, giải
phóng glucose từ glycogen để nâng glucose
máu lên bức bình thường, glucagon chỉ tác
động gan

2. Béo phì và bệnh tiểu đường type II:
Các yếu tố nguy cơ điều chỉnh được và không
điều chỉnh được:
- Yếu tố di truyền, tiểu sử gia đình, type gen
- Các đặc điểm dân số, giới, tuổi, chủng tộc

- Các yếu tố nguy cơ có thể điều chỉnh
được: hành vi lối sống:
+ Béo phì: béo trung tâm, béo toàn thể
và thời gian béo
+ Thiếu hoạt động thể lực
+ Đô thị hóa, hiện đại hóa, công nghiệp
hóa
+ Suy dinh dưỡng bào thai, cân nặng

thấp

3. Hội chứng kháng insulin và tiểu đường
-
Năm 1988, Gerald Reaven đưa ra khái niệm
hội chứng X hay hội chứng kháng insulin

×