Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BÀI 2 rủi RO KIỂM TOÁN và HOẠT ĐỘNG LIÊN tục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.05 KB, 29 trang )

ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Một cụm từ có 5 chữ
cái
Cụm từ nào nhỉ ?
RỦI RO
MỘT CỤM TỪ
CÓ 15 CHỮ CÁI
HOẠT
ĐỘNG
LIÊN
TỤC
R Ủ I R O
H O Ạ T Đ Ộ N G L I Ê N T Ụ C
VÀ ĐÂY LÀ Ô CHỮ
CỦA CHÚNG TA
VÀ ĐÂY LÀ CHỦ ĐỀ CỦA CHÚNG TÔI SẼ THUYẾT TRÌNH
MONG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÓN XEM
XIN CẢM ƠN!
MỞ ĐẦU
Bất cứ ngành nào cũng chứa đựng những yếu tố rủi
ro, không mong muốn. Hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán
cũng không nằm ngoài quy luật đó. Rủi ro mà các công ty
kiểm toán phải đối mặt trong khi kiểm toán nói chung và
kiểm toán tài chính nói riêng là yếu tố cần xem xét trong
bất kỳ một cuộc kiểm toán nào.
Hoạt động liên tục là một nguyên tắc cơ bản trong
kế toán, và đồng thời quan trọng trong lĩnh vực kiểm
toán,. Trong thực tế, hằng năm đều có một số chấm dứt
hoạt động vì những lý do khác nhau như phá sản, hết
hạn hoạt động. vì vậy chuẩn mực kế toán ban hành


nguyên tắc hoạt động liên tục như một trong những
hoạt động liên tục.
Bài tiểu luận
gồm 3 phần
Chương 1. Rủi ro kiểm toán
Chương 2. Hoạt động liên tục
Chương 3. Biện pháp hạn chế rủi ro trong kiểm
toán
Chương 1. Rủi ro trong kiểm toán
Rủi ro?
Khái niệm: Rủi ro của kiểm toán
viên công bố ý kiến chấp nhận
toàn phần đối với các báo cáo
tài chính được trình bày có sai
sót trọng yếu.
Có 3 loại rủi ro:
Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro kiểm soát
Rủi ro phát hiện
Rủi ro tiềm tàng
a. Khái niệm:Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng
khoản mục, từng nghiệp vụ trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót
trọng yếu khi tính riêng lẻ hoặc gộp lại, mặc dù có hay không có hệ thống
kiểm soát nội bộ.
b. Cơ sở đánh giá rủi ro tiềm tàng.
+ Trên phương diện báo cáo tài chính:
+ Trên phương điện số dư tài khoản và loại nghiệp vụ
c. Mức độ rủi ro tiềm tàng phụ thuộc vào các nhân tố sau
a. Nguồn thông tin đánh giá rủi ro tiềm tàng
b. Trình tự phân tích đánh giá rủi ro tiềm tàng

c. Ý nghĩa của việc nghiên cứu rủi ro tiềm tàng
Rủi
ro
kiểm
soát
Khái niệm
Là “rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong tưng nghiệp vụ,
từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng lẻ
hay tinh gộp lại mà hệ thống kế toán và hệ thống kiểm
soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện
sửa chữa kịp thời”
Các bước
đánh giá
Nhân tố ảnh
hưởng
Ý ngĩa của
việc phát hiện
rủi ro
- Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát.
- Lưu giữ tài liệu về đánh giá rủi ro kiểm soát
- Thử nghiệm kiểm soát
- Đánh giá cuối cùng về rủi ro kiểm soát
Môi trường kiểm soát
Hệ thống kiểm soát
Các thủ tục kiểm soát
- Xem xét những nhân tố có khả năng gây ra sai phạm
trọng yếu.
-
Xác định được phạm vi kiểm toán
-

- Xác định, lựa chọn và xây dựng được thủ tục kiểm toán
cơ bản
Rủi ro phát hiện
a. Khái niệm: Rủi ro phát hiện là “rủi ro mà kiểm soát viên và công ty
kiểm soát không phát hiện được các sai sót, sai phạm trọng yếu,
làm ảnh hưởng đến các báo cáo tài chính”
b. Đánh giá rủi ro phát hiện: Kiểm toán viên phải dựa vào đánh giá
mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát để xác định nội dung,
lịch trình và phạm vi thử nghiệm cơ bản để giảm rủi ro phát hiện
và giảm rủi ro kiểm toán xuống thấp đến mức có thể chấp nhận
được.
c. Yếu tố ảnh hưởng: Phạm vi kiểm toán, phương pháp kiểm toán,
trình độ, kinh nghiệm và khả năng xét đoán nghề nghiệp của kiểm
toán viên.
Đánh giá rủi ro trong kiểm soát nội bộ
Nhận diện rủi ro:
a. xét theo bản chất
- Rủi ro kinh doanh
-
Rủi ro tài chính
- Rủi ro nhân nhượng liên quan tới việc vi phạm pháp luật
-
Rủi ro điều hành
b. Nếu xét theo mục tiêu kiểm toán
- Rủi ro về tính tuân thủ
- Rủi ro về tính chính xác
- Rủi ro về tính đúng kỳ
- Rủi ro về tính hiện hữu
- Rủi ro về tính hiệu quả
- Rủi ro về tính trình bày và khai báo

c.Xét theo nguồn gây ra rủi ro có
- Rủi ro do qui mô, tính phức tạp của quá trình SXKD của DN (rủi ro tiềm tàng).
- Rủi ro do Nhà nước thay đổi cơ chế chính sách.
Đánh giá rủi ro
+ Quy trình đánh giá rủi ro
Xác định đối
tượng được
kiểm toán
(khách hàng)
Xác định các
nhân tố ảnh
hưởng tới rủi
ro của từng
đối tượng
Nhận
diện rủi
ro
Đánh
giá rủi
ro
Tư vấn DN quản lý rủi ro

Từ kết quả đánh giá rủi ro, kiểm toán viên có thể tư vấn cho các nhà
quản lý DN các biện pháp quản lý rủi ro theo các hướng:
- Giảm rủi ro bằng cách tăng cường việc sử dụng hệ thống kiểm soát
nội bộ nhằm làm giảm khả năng xuất hiện hoặc sự tác động của rủi
ro xuống mức có thể chấp nhận.
- Tránh rủi ro bằng việc không tiến hành một số hoạt động
- Chấp nhận rủi ro nếu rủi ro không lớn
- Chuyển giao rủi ro cho tổ chức khác như mua bảo hiểm, góp vốn liên

doanh, đấu thầu lại.
Mối quan hệ giữa các loại rủi ro

Qua nghiên cứu các loại rủi ro, chúng ta thấy
rằng rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát vẫn
luôn tồn tại trong hoạt động và môi trường
kinh doanh của đơn vị cũng như nằm trong
bản chất của những số dư tài khoản,các loại
nghiệp vụ. chúng tồn tại độc lập và khách
quan đối với thông tin của đơn vị, nằm ngoài
phạm vi kiểm toán dù có hay không có kiểm
toán.

Mức độ rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với mức
độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.
Mô hình rủi ro kiểm toán

Quan hệ giữa các loại rủi ro trên có thể được phản ánh qua một mô
hình rủi ro sau đây:
AR=IR x CR x DR ◊ DR =AR/ (IR*CR)
Trong đó: AR : rủi ro kiểm toán
CR : rủi ro kiểm soát
DR : rủi ro phát hiện
IR : rủi ro tiềm tàng
Với mô hình này, KTV có thể sử dụng để điều chỉnh rủi ro phát hiện
dựa trên các loại rủi ro khác đã được đánh giá nhằm đạt được rủi ro
kiểm toán thấp như mong muốn.
Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán
+ Khái niệm trọng yếu:Trọng yếu Là một khái niệm để chỉ
tầm cỡ, bản chất của các sai phạm( Kể cả bỏ sót các thông tin

tài chính mà trong từng bối cảnh cụ thể ) Nếu dựa vào những
thông tin đó để nhận xét và ra các quyết định thì sẽ dẫn đến
ra quyết định sai lầm.
Vận dụng tính trọng yếu: là một khái niệm quan trọng và
xuyên suốt quá trình kiểm toán từ khâu lập kế hoạch kiểm
toán đến khâu hoàn tất làm báo cáo kiểm toán. Kiểm toán
viên vận dụng tính trọng yếu thông qua 5 bước có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau dưới đây:
Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro.
Tính trọng
yếu
Xác định mức trọng yếu ở toàn bộ báo cáo Kết hợp việc xem xét bản chất các khoản mục để xem xét và lựa chọn các khoản
mục trọng tâm càn kiểm tra.
Làm cơ sở phân phối mức trọng yếu cho từng khoản mục
Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục
của báo cáo tài chính
Xác định đối tượng chi tết các khoản mục cần kiểm tra.
Xác định thủ tục kiểm toán thích hợp.
Rủi ro
kiểm toán
Xem xét rủi ro kiểm toán ở mức độ toàn bộ báo
cáo tài chính
Xây dựng kế hoạch chiến lược về kiểm toán.
Tổ chức nhân sự, xác định thời gian, chi phí kiểm toán.
Làm cơ sở đánh giá rủi ro kiểm toán và tính trọng yếu cho từng khoản mục.
Đánh giá rủi ro kiểm toán ở mức độ từng khoản
mục BCTC
Từ mức đổ rủi ro kiểm toán ở mức độ chấp nhận được cho từng khoản mục, với kết
quả đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, xác định mức độ rủi ro thích hợp
làm cơ sở thiết kế thủ tục kiểm toán.

Trò chơi ai là triệu phú
Thể lệ trò chơi
-
Bạn sẽ trả lời các câu hỏi chúng tôi đưa ra.
-
Chúng tôi có các mốc câu hỏi chính để bạn dành được phần thưởng là
5, 10. 15.
- Bạn có 2 sự trợ giúp
1.hỏi ý kiến khán giả
2.Hỏi ý kiến ban tư vấn
-
Nếu không thể tiếp tục bạn có thể dừng cuộc chơi của mình.
-
Chúc bạn may mắn!
Trò chơi ai là triệu phú
Câu 1: do thiếu kiểm tra thông tin do các trợ lý thu
thập nên các KTV độc lập đã nhận định sai, đó là ví
dụ về:
A rủi ro tiềm tàng
B. rủi ro kiểm toán
C. rủi ro phát hiện
D. 3 câu trên sai
Đáp án là
C
Câu 2: Trong các rủi ro sau đây, rủi ro
nào không thuộc rủi ro kiểm toán:
a. Rủ ro tài chính.
b. Rủi ro tiềm tàng.
c. Rủi ro kiểm soát.
d. Rủi ro phát hiện.

Đáp án là
A
Câu 3: Để phân tích đánh gí rủi ro tiềm tàng cần
có thông tin nào?
a. Bản chất kinh doanh của khách hàng.
b. Bản chất hệ thống kế toán, hệ thông thông tin.
c. Bản chất các bộ phận được kiểm toán.
d. Tất cả các thông tin nói trên.
Đáp án là
D
Câu 4: Khi rủi ro tiềm tàng và
rủi ro kiểm soát được đánh giá
là thấp thì
a. Rủi ro kiểm toán ở khoản
mục đó sẽ giảm đi
b. Rủi ro phát hiện sẽ thấp
c. Rủi ro phát hiện sẽ cao
d. Rủi ro phát hiện sẽ không bị
ảnh hưởng
Đáp án là
C
Câu 5:

Công thức nào thể hiện mối quan hệ giữa các loại rủi ro
kiểm toán:
a. AR= IR x CR x DR
b. DR = IR x CR x AR
c. IR = AR x CR x DR
d. CR = IR x DR x AR


Đáp án là
A
Hoạt động liên tục
a. Khái niệm:

Hoạt động liên tục là một nguyên tắc cơ bản trong kế toán,
đồng thời đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực kiểm toán

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 thì: Hoạt động liên
tục là doanh nghiệp tiếp tục hoạt động kinh doanh bình
thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp k có ý định
cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc thu hẹp
đáng kể quy mô hoạt động của mình.
b. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động liên tục
Các dấu hiệu về mặt tài chính

Nợ phải trả lớn hơn tài sản hoặc nợ ngắn hạn lớn hơn tài sản ngắn hạn;

Nợ dài hạn đến hạn thanh toán mà k có khả năng chi trả hoặc đảo nợ. sử dụng quá nhiều nợ ngắn hạn tài trợ cho tài
sản dài hạn;

Các tỷ suất tài chính chủ yếu ở tình trạng xấu;
Các dấu hiệu về hoạt động liên tục.

Thiếu cán bộ chủ chốt lãnh đạo hoạt động, chưa bổ sung kịp;

Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc quyền hoặc các nhà cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu;

Khó khăn hoặc khan hiếm nguồn lực lao động….
Các dấu hiệu khác


Không đủ vốn pháp định hoặc các yêu cầu khác của pháp luật;

Hết hạn hoạt động theo giấy phép;

Những tai họa nghiêm trọng như thiên tai, hỏa hoạn;

Vướng vào nững vụ kiện tranh chấp kéo dài, gây thiệt hại lớn về tài chính;

×