BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện:
Vũ Hải Đăng
Vũ Hải Đăng
Giáo viên hướng dẫn:
Luyện Văn Hiếu
Luyện Văn Hiếu
10/15/14 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
•
Ngày nay xe cứu hộ đã đuợc sử dụng phổ
biến ở Việt Nam,nhưng hầu như đều nhập
khẩu nguyên chiếc tại nước ngoài.Việt Nam
chưa có nhà máy nào sản xuất loại xe này.Vì
vậy mà giá thành của loại xe nhập khẩu
nguyên chiếc này rất là cao.Xuất phát từ vấn
đề này em đã nghiên cứu chuyển đổi xe tải
HUYNDAI HD72 3,5 tấn thành xe cứu hộ
giao thông.
10/15/14 2
NỘI DUNG
NỘI DUNG
1.Tổng quan về xe cứu hộ giao thông
2.Tổng quan về xe cơ sở HUYNDAI HD72
3.Tính toán chuyển đổi xe HUYNDAI HD72
thành xe cứu hộ giao thông
10/15/14 3
1.Tổng quan về xe cứu hộ
•
1.1.Giao thông và cứu hộ giao thông.
•
1.2.Tình hình giao thông ở Việt Nam và
sự cần thiết của xe cứu hộ giao thông.
10/15/14 4
1.3.Đặc điểm và phân loại xe cứu hộ
giao thông.
•
1.3.1.Phân loại
•
Xe cứu hộ được chia làm 3 loại chính:
•
Loại có nhiệm vụ cứu hộ
•
Loại có nhiệm vụ kéo xe
•
Loại có nhiệm vụ trở xe
•
1.3.2.Cấu tạo chung:
•
Xe cơ sở
•
Các thiết bị chuyên dùng
10/15/14 5
1.4.Một số loại xe thường gặp ở Việt Nam
•
1.4.1.Loại kéo xe
10/15/14 6
•
1.4.2.Loại Chở xe
10/15/14 7
2.Tổng quan về xe cơ sở
•
2.1.Giới thiệu về xe cơ sở
10/15/14 8
•
2.2.Khái quát các hệ thống trên xe HD72
•
2.2.1.Động cơ
•
2.2.2.Hệ thống bôi trơn
•
2.2.3.Hệ thống làm mát
•
2.2.4.Hệ thống nhiên liệu
•
2.2.5.Hệ thống truyền lực
10/15/14 9
3.Tính toán chuyển đổi xe HD 72 thành
xe cứu hộ giao thông
•
3.1.Phân tích lựa chọn phương án
•
3.2.Tính toán động học,động lực học của
cơ cấu công tác
•
3.3.Tính toán kết cấu thép
•
3.4.Tính toán hệ thống thủy lực
10/15/14 10
3.1.Phân tích lựa chọn phương án thiết kế
10/15/14 11
•
3.1.5.Lựa chọn phương án thiết kế chuyển
đổi
•
Từ 4 phương án trên và đề tài yêu cầu
thiết kế chuyển đổi xe HD72 thành xe cứu
hộ nên em chọn phương án số 3 là phương
án hợp lý để chọn làm phương án thiết kế
xe cứu hộ giao thông loại nhỏ phù hợp với
xe cơ sở.
10/15/14 12
3.2.Tính toán động học,động lực học của
cơ cấu công tác.
10/15/14 13
3.2.1.Tính toán các phản lực
và lực cần thiết để kéo xe bị
nạn khi đầu xe được nâng lên
một đoạn là hx
3.2.1.1.Tính tọa độ trọng tâm
xe bị kéo
Xét mômen cân bằng tại O
2
ta có:
Z
1
.L – G.b = 0 .Từ đó tính ra
trọng tâm của xe bị kéo.
10/15/14 14
3.2.1.2.Tính lực tác dụng lên đầu ngàm xe kéo và lực cần thiết
để kéo xe
Phương trình lực tác dụng lên xe
Phương trình mômen cân bằng
tại O
2
:
M
0
= 0 Z’
1
.L.cosα
2
-
G.cos(α
1
+α
2
).b +
G.sin(α
1
+α
2
).h
g
+ M
f2
- F
k
.h
x
= 0.
Từ đó ta tính ra đuợc Z’
2,
Z’
1,
F
k
0cos.''
0G.sin-P-F
121
1f2k
=−+
=
α
α
GZZ
10/15/14 15
h
g
z
1
o
1
o
2
z
2
g
b
a
L
.
3.2.2.Tính ổn định của xe kéo.
Xét mômen cân bằng tại
O
2
:
∑M
02
= 0 Z
1
.L- G.b = 0
Từ đó ta tính tọa độ
trọng tâm của xe
10/15/14 16
3.2.2.1.Tính ổn định dọc tĩnh của xe kéo
mômen tại O
2
:
∑M
02
= 0 Z
1
.L- G.b +
P.l = 0
10/15/14 17
3.2.2.2.Tính ổn định dọc động của xe kéo
Theo công thức tính hợp
lực của các phản lực thẳng
góc từ đường tác dụng lên
bánh xe (Lý thuyết ô tô) ta
có:
Z
1
=
L
lPhFhGrfbG
xkgb
sin.) (cos.
−−−−
αα
Z
1
>0 xe đủ điều kiện ổn định dọc động
10/15/14 18
3.2.2.3.Tính ổn định khi xe trở
g
z
1
z
1
a
g
L
b
c
o
2
o
1
Xét mômen tại O
2
:
∑M
02
= Z
1
.L- G.b - g.c= 0
Z
1
>0 xe đủ điều kiện ổn định dọc tĩnh
⇔
Z
1
=
L
cgbG
+
10/15/14 19
3.2.2.Tính ổn định dọc động của xe khi trở
h
z
1
z
1
a
g
L
b
c
o
2
o
1
1
3
0
sin
g
13
o
g
g
c
o
s
o
1
3
sin
g
13
o
c
o
s
g
1
3
o
Theo công thức tính hợp lực
của các phản lực thẳng góc
từ đường tác dụng lên bánh
xe (Lý thuyết ô tô) ta có:
Z
1
=
L
hgGrfbgG
gb
).sinsin.().).(coscos.(
αααα
+−−+
Z
1
>0 xe đủ điều kiện ổn định dọc động
10/15/14 20
3.3.Tính toán kết cấu thép
3.3.1.Tính toán khung sàn xe cứu hộ
3.3.1.1. Lựa chọn vật liệu và ứng suất cho phép
3.3.1.2. Sơ đồ tính toán.
Vì sàn xe cứu hộ có kết cấu dạng khung, mặt trên là thép
tấm được dựa trên 4 gối là 2 gối bản lề phía sau và 2 gối
dựa trên cán đẩy của xilanh do đó ta có sơ đồ tính toán như
hình sau:
10/15/14 21
Để thuận tiện trong việc kiển tra độ bền các chi tiết của sàn xe
em đã áp dụng phần mềm Sap2000 để mô tả và tính toán khung
sàn xe cứu hộ
10/15/14 22
3.3.2.Tính toán khung càng kéo
3.3.2.1. Lựa chọn vật liệu và ứng suất cho
phép
3.3.2.2. Sơ đồ tính toán.
P
800 1750
Để thuận tiện trong việc kiển tra độ bền các chi tiết của sàn xe
em đã áp dụng phần mềm Sap2000 để mô tả và tính toán càng
kéo cứu hộ
10/15/14 23
3.4.Tính toán hệ thống truyền động cơ cấu
công tác
3.4.1.Sơ đồ hệ thống thủy lực
2
1
4 5
7
1311
1098
6
12
3
10/15/14 24
3.4.2. Tính xi lanh nâng hạ sàn trở
Và xy lanh nâng hạ càng kéo
f
f
f
2
x
x
1x
G
1720
1200
725
g
30
l
1740
O
Công thức tính đường kính
xy lanh:
D =
p
F
x
.
.4
π
f
x
p
500
1000
o
10/15/14 25
3.4.3.Chọn bơm thủy lực
Từ trục trung gian của hộp số cơ khí lắp một bơm thuỷ lực để
dẫn động xi lanh thuỷ lực và hệ thống tời.
Chọn bơm thuỷ lực là bơm bánh răng vì hệ thống truyền động
thuỷ lực ở đây cần công suất không lớn và đặc điểm của bơm
là cần gọn nhẹ, cấu tạo đơn giản, tuổi thọ cao, làm việc tin
cậy.
Trong quá trinh làm việc của xe cứu hộ thì các xy lanh thủy
lực không hoạt động đồng thời.vì vậy ta sẽ chọn bơm thủy có
công suất tối đa thỏa mãn với trường hợp lưu lượng bơm là
lớn nhất.